Liên hệ công tác lựa chọn địa điểm sản xuất của Công ty Sữa Vinamilk Chi nhánh Tiên Sơn Bắc Ninh .Mở đầuI,Cơ sở lý thuyết1.1.Khái niệm về đia điểm sản xuất1.2. Vai trò của việc xác định địa điểm sản xuất1.3. Mục tiêu của việc xác định địa điểm sản xuất1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm sản xuất1.5. Phương pháp đánh giá 1.5.1.Phương pháp đánh giá theo các nhân tố1.5.2.Phương pháp phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng1.5.3.Phương pháp tọa độ trung tâm II, Liên hệ công tác lựa chọn địa điểm sản xuất của công ty sữa Vinamilk Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn, Bắc Ninh.2.1.Giới thiệu về công ty sữa Việt Nam Vinamilk và chi nhánh nhà máy sữa Tiên Sơn Bắc Ninh 2.1.1. Giới thiệu về công ty sữa Vinamilk2.1.2. Vài nét về nhà máy sữa Tiên sơn2.3.Liên hệ công tác lựa chọn địa điểm sản xuất của Vinamilk chi nhánh Tiên Sơn Bắc Ninh2.3.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn khu công nghiệp Tiên Sơn 2.3.1.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn vùng2.3.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm khu công nghiệp Tiên Sơn2.3.2. Phương pháp đánh giá lựa chọn địa điểm sản xuấtIII, Đánh giá công tác lựa chọn địa điểm sản xuất của công ty cổ phần sữa Vinamilk đối với chi nhánh nhà máy sữa Tiên Sơn Kết luậnMỞ ĐẦU : Địa điểm xây dựng doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Hoạt động xác định địa điểm doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng thiết kế hệ thống sản xuất của doanh nghiệp, đồng thời là một giải pháp cơ bản mang tính chiến lược đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tác động của xác định địa điểm doanh nghiệp rất tổng hợp, đó là giải pháp quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhờ thoả mãn tốt hơn, nhanh hơn, rẻ hơn các sản phẩm và dịch vụ mà không cần phải đầu tư thêm. Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc với khách hàng, nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận. Xác định địa điểm doanh nghiệp là biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm. Quyết định xác định địa điểm doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ đến chi phí tác nghiệp, đặc biệt là chi phí vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm. Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lý còn tạo ra một trong những nguồn lực mũi nhọn của doanh nghiệp. Nó cho phép doanh nghiệp xác định, lựa chọn những khu vực có điều kiện tài nguyên và môi trường kinh doanh thuận lợi, khai thác các lợi thế của môi trường nhằm tận dụng, phát huy tốt nhất tiềm năng bên trong. Tóm lại, xác định địa điểm doanh nghiệp là một công việc hết sức phức tạp có ý nghĩa dài hạn, nếu sai lầm sẽ rất khó sửa chữa, tốn kém nhiều chi phí và mất thời gian. Bởi vậy, việc chọn phương án xác định địa điểm doanh nghiệp luôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng mang ý nghĩa chiến lược lâu dài. Thực tế cũng cho thấy rằng những doanh nghiệp phát triển mạnh và có thể đều có những địa điểm sản xuất kinh doanh rất đắc địa .Vinamilk, một trong những doanh nghiệp điển hình cho thực tế trên,sở hữu nhiều nhà máy sữa và một trong số đó là nhà máy được xây dựng tại khu công nghiệp Tiên Sơn , xã Hoàn Sơn , huyện Tiên Sơn , tỉnh Bắc Ninh. Đây là một địa điểm được đánh giá là rất thuận lợi và thích hợp cho hoạt động tiêu thụ,đặc biệt là nghành hàng về sữa. Hiểu được tầm quan trọng của việc lựa chọn địa điểm sản xuất trong kinh doanh, kết hợp với đề tài cụ thể được giao:”liên hệ công tác lựa chọn địa điểm sản xuất tại 1 doanh nghiệp cụ thể “ nhóm đã tiến hành nghiên cứu và lựa chọn nhà máy sữa Tiên Sơn thuộc công ty Vinamilk để làm rõ đề tài trên.I, Cơ sở lý thuyết:1.1.Khái niệm về địa điểm sản xuất Địa điểm sản xuất hay còn gọi là vị trí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nơi mà doanh nghiệp đặt cơ sở sản xuất kinh doanh của mình để tiến hành hoạt động.“Nơi” được hiểu là vùng và địa điểm đặt cơ sở,bộ phận của doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã xác định.“Vùng” ở đây được hiểu là một châu lục,một quốc gia,một tỉnh hoặc một vùng kinh tế.“Địa điểm”được hiểu là một nơi cụ thể nào đó nằm trong một vùng. Địa điểm sản xuất thực chất là quá trình xác định vị trị doanh nghiệp.Thông thường khi nói đến địa điểm sản xuất,người ta thường đề cập tới việc xây dựng doanh nghiệp mới.Tuy nhiên trong thực tế,những quyết định lựa chọn địa điểm sản xuất lại xảy ra một cách khá phổ biến ở các doanh nghiệp.Đó là việc tìm thêm các địa điểm mới,xây dựng các chi nhánh,phân xưởng,cửa hàng đại lí mới.Hoạt động này đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp dịch vụ.Việc quyết định lựa chọn,bố trí doanh nghiệp hợp lí về mặt kinh tế xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sau này và góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy,địa điểm sản xuất là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệp nhằm thực hiện đảm bảo các mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.1.2.Vai trò của việc xác định địa điểm sản xuất Địa điểm xây dựng doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp.Hoạt động xác định địa điểm doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng thiết kế hệ thống sản xuất của doanh nghiệp,đồng thời là một giải pháp cơ bản mang tính chiến lược đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tác động của xác định địa điểm doanh nghiệp rất tổng hợp,đó là giải pháp quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhờ thỏa mãn tốt hơn,nhanh hơn,rẻ hơn mà không cần phải đầu tư thêm. Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lí tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc với khách hàng,nâng cao khả năng thu hút khách hàng,thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới,thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển,tăng doanh thu và lợi nhuận. Xác định địa điểm doanh nghiệp là biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm.Quyết định xác định địa điểm doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ đến chi phí tác nghiệp,đặc biệt là chi phí vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm. Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lí còn tạo ra một trong những nguồn lực mũi nhọn của doanh nghiệp.Nó cho phép doanh nghiệp xác định,lựa chọn những khu vực có điều kiện tài nguyên và môi trường kinh doanh thuận lợi,khai thác các lợi thế của môi trường nhằm tận dụng,phát huy tốt nhất tiềm năng bên trong. Tóm lại,xác định địa điểm doanh nghiệp là một công việc hết sức phức tạp có ý nghĩa dài hạn,nếu sai lầm sẽ khó sửa chữa,tốn kém nhiều chi phí và rất mất thời gian.Bởi vậy,việc chọn phương án xác định địa điểm doanh nghiệp luôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng mang ý nghĩa chiến lược lâu dài.1.3.Mục tiêu của việc xác định địa điểm sản xuất Mục đích là tìm thêm những địa điểm mới để xây dựng các chi nhánh,phân xưởng,đại lí,cửa hàng mới,...tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi sau này và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp. Địa điểm xây dựng doanh nghiệp có ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động và lợi ích của doanh nghiệp,ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tếxã hội và dân cư trong vùng,góp phần củng cố và thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Một số lựa chọn của doanh nghiệp khi tiến hành xác định địa điểm: +Mở thêm các doanh nghiệp,chi nhánh,phân xưởng,...mới ở các địa điểm mới,trong khi vẫn duy trì năng lực hiện có. +Mở thêm,đồng thời tăng quy mô sản xuất của doanh nghiệp. +Đóng cửa doanh nghiệp ở một vùng và chuyển sang vùng sản xuất mới.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm sản xuấtQuyết định về địa điểm là một quyết định quan trọng có tính chiến lược. Địa điểm có tác dụng lâu dài đến hoạt động và lợi ích của doanh nghiệp trong sản xuất , đồng thời ảnh hưởng lâu dài đến cư dân xung quanh. Địa điểm cũng là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến định phí và biến phí của sản phẩm dự án, cũng như sự tiện lợi trong hoạt động giao dịch của doanh nghiệp. Rất khó khăn và tốn kém nếu quyết định về lựa chọn địa điểm sai. Kết quả các doanh nghiệp đó để lãng phí lớn không chỉ chi phí vận chuyển mà không thể di dời được tất cả các bộ phận nhà máy, các bộ phận gắn liền với đất, không thể di dời được hết toàn bộ cán bộ công nhân viên đi cùng nhà máy, thậm chí ảnh hưởng đến việc người nông dân trồng các nguyên vật liệu. Từ những lí do trên, nhà quản trị cần tìm hiểu kĩ những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm sản xuất để đưa ra quyết định đúng đắn cho chiến lược lâu dài của doanh nghiệp. Vậy nhóm đã tổng hợp đưa ra một số các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đên việc lựa chọn địa diểm sản xuất : Nguồn nguyên vật liệu: nguồn cung ứng nguyên liệu, tài nguyên của vùng phải đầy đủ về số lượng và chất lượng. Khi nghiên cứu về nguồn nguyên liệu các doanh nghiệp phải tính đến sản phẩm sản xuất như: + Các doanh nghiệp có sản phẩm giảm trọng trong quá trình sản xuất như: chế biến gỗ, giấy, xi măng, luyện kim… hay các doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ như khai thác đá, gạch ngói… Nói cách khác, những doanh nghiệp nào có sử dụng khối lượng nguyên liệu lớn thì cần lựa chọn địa điểm gần vùng nguyên liệu. + Các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu tươi sống nhưng sản phẩm đưa đi tiêu thụ cũng phải đảm bảo tươi sống, khó bảo quản thì ngoài việc chọn gần vùng nguyên liệu thì cũng cần chú ý đến gần thị trường tiêu thụ hoặc gần trục giao thông, hoặc gần sân bay, bến cảng… Thị trường tiêu thụ: khi lựa chọn địa điểm các nhà quản trị cũng cần tính đến vấn đề cung tiêu, thị trường tiêu thụ và tính chất của sản phẩm như: Các doanh nghiệp dịch vụ: nhà hàng, khách sạn, công nghệ thông tin, vận tải hành khách…; các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng khó vận chuyển như: mặt hàng dễ vỡ, dễ thối, hoa tươi, cây cảnh…; các doanh nghiệp mà sản phẩm tăng trọng trong quá trình sản xuất như rượu, bia, nước giải khát…Đối với thị trường nguyên liệu và thị trường tiêu thụ cần xét đến chi phí vận chuyển. Chi phí vận chuyển thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, trong cơ cấu giá thành chi phí vận chuyển có: chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và chi phí vận chuyển sản phẩm. Để giảm giá thành sản xuất sản phẩm, cần so sánh giữa hai loại chi phí vận chuyển này để đưa ra quyết định. Khi chi phí vận chuyển nguyên liệu lớn hơn chi phí vận chuyển sản phẩm thì vị trí đặt doanh nghiệp được lựa chọn gần vùng nguyên vật liệu. Nguồn nhân công: khi tính đến nguồn nhân công không chỉ tính đến chi phí nhân công mà tính cả năng suất và chất lượng sản phẩm. Thông thường, những địa phương có giá nhân công rẻ rất hấp dẫn các doanh nghiệp, tuy nhiên, năng suất lao động cũng thấp, mất thêm chi phí đào tạo. Ngược lại doanh nghiệp cần lao động có tay nghề cao đòi hỏi gần những thành phố lớn, gần các trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học. Nếu lựa chọn địa điểm gần nguồn lao động dồi dào thì doanh nghiệp cũng tiết kiệm được chi phí ăn ở, đi lại cho người lao động. Ngoài ra, khi lựa chọn địa điểm cũng cần phải tính đến tính chất sản xuất của sản phẩm. Các điều kiện tự nhiên: + Địa hình, địa chất, thuỷ văn, khí tượng, tài nguyên, sinh thái. + Đảm bảo yêu cầu xây dựng công trình bền vững, ổn định, đảm bảo doanh nghiệp hoạt động bình thường quanh năm. Các điều kiện xã hội + Tình hình dân số, phong tục tập quán, các chính sách phát triển kinh tế, khả năng cung cấp lao động và năng suất lao động. + Các hoạt động kinh tế của địa phương về nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. + Cấu trúc hạ tầng kỹ thuật của địa phương: điện, nước, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, giáo dục…1.5. Phương pháp đánh giá 1.5.1.Phương pháp đánh giá theo các nhân tốLà phương pháp ra quyết định về địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp dựa vào việc lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc lựa chọn điạ điểm , bao gồm các nhân tố khách quan và chủ quan, ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp, tiêu cực và tích cực, trước mắt và lâu dài ……Phương pháp này được thực hiện theo quy trình các bước cơ bản sau:Bước 1: Liệt kê danh mục các nhân tố chủ yếu Bước 2: Xác định trọng số cho các nhân tốBước 3: Xác định điểm số cho từng nhân tố theo thang điểm đã chọnBước 4: Nhân trọng số với điểm của từng trọng sốBước 5: Tính tổng số điểm cho từng vùng và địa điểm dự định lựa chọnBước 6: Căn cứ vào tổng số điểm để cân nhắc và ra quyết định lựa chọnPhương pháp này có ưu, nhược điểm sau:Ưu điểm: + Tận dụng được những thế mạnh của vùng về điều kiện tự nhiên.+ Giảm được chi phí cho các yếu tố đầu vào .+ Giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu.+ Tránh được những rủi ro đáng có .+ Giúp nắm bắt được cơ hội cho công ty vì xác định được các nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực và tích cực, trước mắt và lâu dài ……Nhược điểm:+ Đôi lúc không thể lường trước được mức độ thiên tai khi đang tính toán gây ảnh hưởng đến việc tiến hành lựa chọn địa điểm.+ Nhiều nhân tố chi phối làm cho xu hướng vận động phát triển của vấn đề lựa chọn trở nên phức tạp khó định lượng được bằng con đường tính toán.1.5.2.Phương pháp phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùngPhương pháp này được sử dụng nhằm mục đích lựa chọn vùng để doanh nghiệp đặt địa điểm sản xuất kinh doanh căn cứ vào chi phí (biến đổi hay cố định) của từng vùng Phương pháp này sẽ phân tích và xác định tổng hợp chi phí và xác định tổng hợp chi phí của mỗi vùng, lựa chọn vùng theo nguyên tắc vùng nào có tổng chi phí liên quan đến địa điểm sản xuất kinh doanh thấp nhất và đáp ứng được yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ được lựa chọn. 1.5.3.Phương pháp tọa độ trung tâm +Là phương pháp sử dụng kĩ thuât toán học để lựa chọn địa điểm đặt các kho hàng, trung tâm phân phối nhằm tối thiểu hóa chi phí phân phối sản phẩm.+Phương pháp này tính đến các yếu tố như: vị trí các điểm tiêu thụ trong khu vực thị trường đầu ra của sản phẩm, khối lượng hàng hóa cần vận chuyển đến các điểm tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, chi phí vận chuyển.II, Liên hệ công tác lựa chọn địa điểm sản xuất của công ty sữa Vinamilk Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn, Bắc Ninh.2.1.Giới thiệu về công ty sữa Việt Nam Vinamilk và chi nhánh nhà máy sữa Tiên Sơn Bắc Ninh 2.1.1. Giới thiệu về công ty sữa VinamilkCông ty Cổ phần Sữa Việt Nam, tên khác: Vinamilk Mã chứng khoán HOSE: VNM Thành lập ngày 20 tháng 8 năm 1976, đến nay Vinamilk đã trở thành công ty hàng đầu Việt Nam về chế biến và cung cấp các sản phẩm về sữa.Địa chỉ : 10 Đường Tân Trào, P. Tân Phú, Quận 7, TP. HCM Là một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007. Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa chua uống, 84,5% thị phần sữa chua ăn và 79,7% thị phần sữa đặc trên toàn quốc. Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới hơn 220.000 điểm bán hàng phủ đều 63 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất kh
Trang 1Mục lục
Mở đầu
I,Cơ sở lý thuyết
1.1.Khái niệm về đia điểm sản xuất
1.2 Vai trò của việc xác định địa điểm sản xuất
1.3 Mục tiêu của việc xác định địa điểm sản xuất
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm sản xuất
1.5 Phương pháp đánh giá
1.5.1.Phương pháp đánh giá theo các nhân tố
1.5.2.Phương pháp phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng
1.5.3.Phương pháp tọa độ trung tâm
II, Liên hệ công tác lựa chọn địa điểm sản xuất của công ty sữa Vinamilk Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn, Bắc Ninh.
2.1.Giới thiệu về công ty sữa Việt Nam Vinamilk và chi nhánh nhà máy sữa Tiên Sơn Bắc Ninh
2.1.1 Giới thiệu về công ty sữa Vinamilk
2.1.2 Vài nét về nhà máy sữa Tiên sơn
2.3.Liên hệ công tác lựa chọn địa điểm sản xuất của Vinamilk chi nhánh Tiên Sơn Bắc Ninh 2.3.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn khu công nghiệp Tiên Sơn
2.3.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn vùng
2.3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm khu công nghiệp Tiên Sơn 2.3.2 Phương pháp đánh giá lựa chọn địa điểm sản xuất
III, Đánh giá công tác lựa chọn địa điểm sản xuất của công ty cổ phần sữa Vinamilk đối với chi nhánh nhà máy sữa Tiên Sơn
Kết luận
Trang 2MỞ ĐẦU :
Địa điểm xây dựng doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp Hoạt động xác định địa điểm doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng thiết kế hệ thống sản xuất của doanh nghiệp, đồng thời là một giải pháp cơ bản mang tính chiến lược đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tác động của xác định địa điểm doanh nghiệp rất tổng hợp, đó là giải pháp quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhờ thoả mãn tốt hơn, nhanh hơn, rẻ hơn các sản phẩm và dịch vụ
mà không cần phải đầu tư thêm
Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc với khách hàng,nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩy sản xuấtkinh doanh phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận
Xác định địa điểm doanh nghiệp là biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm Quyết định xác định địa điểm doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ đến chi phí tác nghiệp, đặc biệt là chi phí vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm
Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lý còn tạo ra một trong những nguồn lực mũi nhọn của doanh nghiệp Nó cho phép doanh nghiệp xác định, lựa chọn những khu vực có điều kiện tài nguyên và môi trường kinh doanh thuận lợi, khai thác các lợi thế của môi trường nhằm tận dụng, phát huy tốt nhất tiềm năng bên trong
Tóm lại, xác định địa điểm doanh nghiệp là một công việc hết sức phức tạp có ý nghĩa dài hạn, nếu sai lầm sẽ rất khó sửa chữa, tốn kém nhiều chi phí và mất thời gian Bởi vậy, việc chọn
phương án xác định địa điểm doanh nghiệp luôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng mang ý nghĩa chiến lược lâu dài
Thực tế cũng cho thấy rằng những doanh nghiệp phát triển mạnh và có thể đều có những địa điểm sản xuất kinh doanh rất đắc địa Vinamilk, một trong những doanh nghiệp điển hình cho thực tế trên,sở hữu nhiều nhà máy sữa và một trong số đó là nhà máy được xây dựng tại khu công nghiệp Tiên Sơn , xã Hoàn Sơn , huyện Tiên Sơn , tỉnh Bắc Ninh Đây là một địa điểm được đánh giá là rất thuận lợi và thích hợp cho hoạt động tiêu thụ,đặc biệt là nghành hàng về sữa
Hiểu được tầm quan trọng của việc lựa chọn địa điểm sản xuất trong kinh doanh, kết hợp với đề tài cụ thể được giao:”liên hệ công tác lựa chọn địa điểm sản xuất tại 1 doanh nghiệp cụ thể “
Trang 3nhóm đã tiến hành nghiên cứu và lựa chọn nhà máy sữa Tiên Sơn thuộc công ty Vinamilk để làm
rõ đề tài trên
I, Cơ sở lý thuyết:
1.1.Khái niệm về địa điểm sản xuất
Địa điểm sản xuất hay còn gọi là vị trí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nơi mà doanh nghiệp đặt cơ sở sản xuất kinh doanh của mình để tiến hành hoạt động
“Nơi” được hiểu là vùng và địa điểm đặt cơ sở,bộ phận của doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã xác định
“Vùng” ở đây được hiểu là một châu lục,một quốc gia,một tỉnh hoặc một vùng kinh tế
“Địa điểm”được hiểu là một nơi cụ thể nào đó nằm trong một vùng
Địa điểm sản xuất thực chất là quá trình xác định vị trị doanh nghiệp.Thông thường khi nói đếnđịa điểm sản xuất,người ta thường đề cập tới việc xây dựng doanh nghiệp mới.Tuy nhiên trong thực tế,những quyết định lựa chọn địa điểm sản xuất lại xảy ra một cách khá phổ biến ở các doanhnghiệp.Đó là việc tìm thêm các địa điểm mới,xây dựng các chi nhánh,phân xưởng,cửa hàng đại lí mới.Hoạt động này đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp dịch vụ.Việc quyết định lựa chọn,bố trí doanh nghiệp hợp lí về mặt kinh tế xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệphoạt động sau này và góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Vậy,địa điểm sản xuất là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệp nhằm thực hiện đảm bảo các mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.Vai trò của việc xác định địa điểm sản xuất
Địa điểm xây dựng doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp.Hoạt động xác định địa điểm doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng thiết kế hệ thống sản xuất của doanh nghiệp,đồng thời là một giải pháp cơ bản mang tính chiến lược đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tác động của xác định địa điểm doanh nghiệp rất tổng hợp,đó là giải pháp quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao
Trang 4hiệu quả hoạt động kinh doanh nhờ thỏa mãn tốt hơn,nhanh hơn,rẻ hơn mà không cần phải đầu tư thêm.
Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lí tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc với khách hàng,nâng cao khả năng thu hút khách hàng,thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới,thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển,tăng doanh thu và lợi nhuận
Xác định địa điểm doanh nghiệp là biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm.Quyết định xác định địa điểm doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ đến chi phí tác nghiệp,đặc biệt là chi phí vậnchuyển nguyên liệu và sản phẩm
Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lí còn tạo ra một trong những nguồn lực mũi nhọn của doanh nghiệp.Nó cho phép doanh nghiệp xác định,lựa chọn những khu vực có điều kiện tài
nguyên và môi trường kinh doanh thuận lợi,khai thác các lợi thế của môi trường nhằm tận
dụng,phát huy tốt nhất tiềm năng bên trong
Tóm lại,xác định địa điểm doanh nghiệp là một công việc hết sức phức tạp có ý nghĩa dài
hạn,nếu sai lầm sẽ khó sửa chữa,tốn kém nhiều chi phí và rất mất thời gian.Bởi vậy,việc chọn phương án xác định địa điểm doanh nghiệp luôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng mang ý nghĩa chiến lược lâu dài
1.3.Mục tiêu của việc xác định địa điểm sản xuất
-Mục đích là tìm thêm những địa điểm mới để xây dựng các chi nhánh,phân xưởng,đại lí,cửa hàng mới, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi sau này và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp
-Địa điểm xây dựng doanh nghiệp có ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động và lợi ích của doanh nghiệp,ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã hội và dân cư trong vùng,góp phần củng cố và thúcđẩy doanh nghiệp phát triển
-Một số lựa chọn của doanh nghiệp khi tiến hành xác định địa điểm:
+Mở thêm các doanh nghiệp,chi nhánh,phân xưởng, mới ở các địa điểm mới,trong khi vẫn duy trì năng lực hiện có
+Mở thêm,đồng thời tăng quy mô sản xuất của doanh nghiệp
Trang 5+Đóng cửa doanh nghiệp ở một vùng và chuyển sang vùng sản xuất mới.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm sản xuất
Quyết định về địa điểm là một quyết định quan trọng có tính chiến lược Địa điểm có tác dụng lâu dài đến hoạt động và lợi ích của doanh nghiệp trong sản xuất , đồng thời ảnh hưởng lâu dài đến cư dân xung quanh Địa điểm cũng là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến định phí và biến phícủa sản phẩm dự án, cũng như sự tiện lợi trong hoạt động giao dịch của doanh nghiệp Rất khó khăn và tốn kém nếu quyết định về lựa chọn địa điểm sai Kết quả các doanh nghiệp đó để lãng phí lớn không chỉ chi phí vận chuyển mà không thể di dời được tất cả các bộ phận nhà máy, các
bộ phận gắn liền với đất, không thể di dời được hết toàn bộ cán bộ công nhân viên đi cùng nhà máy, thậm chí ảnh hưởng đến việc người nông dân trồng các nguyên vật liệu Từ những lí do trên,nhà quản trị cần tìm hiểu kĩ những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm sản xuất để đưa
ra quyết định đúng đắn cho chiến lược lâu dài của doanh nghiệp Vậy nhóm đã tổng hợp đưa ra một số các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đên việc lựa chọn địa diểm sản xuất :
- Nguồn nguyên vật liệu: nguồn cung ứng nguyên liệu, tài nguyên của vùng phải đầy đủ về số lượng và chất lượng Khi nghiên cứu về nguồn nguyên liệu các doanh nghiệp phải tính đến sản phẩm sản xuất như:
+ Các doanh nghiệp có sản phẩm giảm trọng trong quá trình sản xuất như: chế biến gỗ, giấy, xi măng, luyện kim… hay các doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ như khai thác đá, gạch ngói… Nói cách khác, những doanh nghiệp nào có sử dụng khối lượng nguyên liệu lớn thì cần lựa chọn địa điểm gần vùng nguyên liệu
+ Các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu tươi sống nhưng sản phẩm đưa đi tiêu thụ cũng phải đảm bảo tươi sống, khó bảo quản thì ngoài việc chọn gần vùng nguyên liệu thì cũng cần chú ý đếngần thị trường tiêu thụ hoặc gần trục giao thông, hoặc gần sân bay, bến cảng…
- Thị trường tiêu thụ: khi lựa chọn địa điểm các nhà quản trị cũng cần tính đến vấn đề cung tiêu, thị trường tiêu thụ và tính chất của sản phẩm như: Các doanh nghiệp dịch vụ: nhà hàng, khách sạn, công nghệ thông tin, vận tải hành khách…; các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng khó vận chuyển như: mặt hàng dễ vỡ, dễ thối, hoa tươi, cây cảnh…; các doanh nghiệp mà sản phẩm tăng trọng trong quá trình sản xuất như rượu, bia, nước giải khát…
Trang 6Đối với thị trường nguyên liệu và thị trường tiêu thụ cần xét đến chi phí vận chuyển Chi phí vận chuyển thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Tuy nhiên, trong cơ cấu giá thành chi phí vận chuyển có: chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và chi phí vận chuyển sản phẩm
Để giảm giá thành sản xuất sản phẩm, cần so sánh giữa hai loại chi phí vận chuyển này để đưa ra quyết định Khi chi phí vận chuyển nguyên liệu lớn hơn chi phí vận chuyển sản phẩm thì vị trí đặtdoanh nghiệp được lựa chọn gần vùng nguyên vật liệu
- Nguồn nhân công: khi tính đến nguồn nhân công không chỉ tính đến chi phí nhân công
mà tính cả năng suất và chất lượng sản phẩm Thông thường, những địa phương có giá nhân công
rẻ rất hấp dẫn các doanh nghiệp, tuy nhiên, năng suất lao động cũng thấp, mất thêm chi phí đào tạo Ngược lại doanh nghiệp cần lao động có tay nghề cao đòi hỏi gần những thành phố lớn, gần các trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học Nếu lựa chọn địa điểm gần nguồn lao động dồi dào thì doanh nghiệp cũng tiết kiệm được chi phí ăn ở, đi lại cho người lao động Ngoài ra, khi lựa chọn địa điểm cũng cần phải tính đến tính chất sản xuất của sản phẩm
- Các điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình, địa chất, thuỷ văn, khí tượng, tài nguyên, sinh thái
+ Đảm bảo yêu cầu xây dựng công trình bền vững, ổn định, đảm bảo doanh nghiệp hoạt độngbình thường quanh năm
- Các điều kiện xã hội
+ Tình hình dân số, phong tục tập quán, các chính sách phát triển kinh tế, khả năng cung cấp laođộng và năng suất lao động
+ Các hoạt động kinh tế của địa phương về nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
+ Cấu trúc hạ tầng kỹ thuật của địa phương: điện, nước, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, giáodục…
1.5 Phương pháp đánh giá
1.5.1.Phương pháp đánh giá theo các nhân tố
Trang 7Là phương pháp ra quyết định về địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp dựa vào việc lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc lựa chọn điạ điểm , bao gồm các nhân tố khách quan
và chủ quan, ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp, tiêu cực và tích cực, trước mắt và lâu dài ……Phương pháp này được thực hiện theo quy trình các bước cơ bản sau:
Bước 1: Liệt kê danh mục các nhân tố chủ yếu
Bước 2: Xác định trọng số cho các nhân tố
Bước 3: Xác định điểm số cho từng nhân tố theo thang điểm đã chọn
Bước 4: Nhân trọng số với điểm của từng trọng số
Bước 5: Tính tổng số điểm cho từng vùng và địa điểm dự định lựa chọn
Bước 6: Căn cứ vào tổng số điểm để cân nhắc và ra quyết định lựa chọn
Phương pháp này có ưu, nhược điểm sau:
Ưu điểm:
+ Tận dụng được những thế mạnh của vùng về điều kiện tự nhiên
+ Giảm được chi phí cho các yếu tố đầu vào
+ Giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu
Trang 81.5.2.Phương pháp phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng
Phương pháp này được sử dụng nhằm mục đích lựa chọn vùng để doanh nghiệp đặt địa điểm sản xuất kinh doanh căn cứ vào chi phí (biến đổi hay cố định) của từng vùng
Phương pháp này sẽ phân tích và xác định tổng hợp chi phí và xác định tổng hợp chi phí của mỗi vùng, lựa chọn vùng theo nguyên tắc vùng nào có tổng chi phí liên quan đến địa điểm sản xuất kinh doanh thấp nhất và đáp ứng được yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ được lựa chọn
1.5.3.Phương pháp tọa độ trung tâm
+Là phương pháp sử dụng kĩ thuât toán học để lựa chọn địa điểm đặt các kho hàng, trung tâm phân phối nhằm tối thiểu hóa chi phí phân phối sản phẩm
+Phương pháp này tính đến các yếu tố như: vị trí các điểm tiêu thụ trong khu vực thị trường đầu
ra của sản phẩm, khối lượng hàng hóa cần vận chuyển đến các điểm tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, chi phí vận chuyển
II, Liên hệ công tác lựa chọn địa điểm sản xuất của công ty sữa Vinamilk Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn, Bắc Ninh.
2.1.Giới thiệu về công ty sữa Việt Nam Vinamilk và chi nhánh nhà máy sữa Tiên Sơn Bắc Ninh
2.1.1 Giới thiệu về công ty sữa Vinamilk
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam, tên khác: Vinamilk
- Mã chứng khoán HOSE: VNM
-Thành lập ngày 20 tháng 8 năm 1976, đến nay Vinamilk đã trở thành công ty hàng đầu Việt Nam
về chế biến và cung cấp các sản phẩm về sữa
-Địa chỉ : 10 Đường Tân Trào, P Tân Phú, Quận 7, TP HCM
-Là một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là công ty lớnthứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007
Trang 9-Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa chua uống, 84,5% thị phần sữa chua ăn và 79,7% thị phần sữa đặc trên toàn quốc Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới hơn 220.000 điểm bán hàng phủ đều 63 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang 43 quốc gia trên thế giới như Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung
Đông, Đông Nam Á Sau hơn 40 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 14 nhà máy sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, một nhà máy sữa tại Cambodia (Angkormilk) và một văn phòng đại diện tại Thái Lan
-Danh hiệu và phần thưởng
Danh hiệu Anh hùng Lao động (2000)
Huân chương Độc lập Hạng III (2005, 2016)
Huân chương Lao động hạng III (1985, 2005), hạng II (1991), hạng I (1996)
Top 15 công ty tại Việt Nam (UNDP)
Top 200 Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ ở châu Á do Forbes Asia bình chọn (2010)
Top 10 thương hiệu được người tiêu dùng yêu thích nhất Việt (Nielsen Singapore 2010)
Top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất thị trường Việt Nam (VNR500)
Top 50 Doanh nghiệp sữa có doanh thu lớn nhất thế giới (Đứng thứ 49) - Theo báo cáo của Euro Monitor & KPMG (2016)
Top 10 trong 1.000 thương hiệu hàng đầu Châu Á (Đứng hàng thứ 4) - Tạp chí Campaign Asia-Pacific (dựa theo AC Nielsen) (2016)
300 công ty năng động nhất châu Á (Asia 200) - Tạp chí Nikkei (2016)
Trang 10 Top 3 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam (2014-2016) - Công ty Nghiên cứu thị trường Nielsen
và mạng Anphabe.com
-Nhà máy
Nhà máy Sữa Thống Nhất
Nhà máy Sữa Trường Thọ
Nhà máy Sữa Dielac
Nhà máy Sữa Cần Thơ
Nhà máy Sữa Sài Gòn
Nhà máy Sữa Bình Định
Nhà máy Sữa Nghệ An
Nhà máy Sữa Lam Sơn
Nhà máy Sữa Tiên Sơn
Nhà máy Sữa Đà Nẵng
Nhà máy Nước Giải Khát Việt Nam
Nhà máy Sữa Bột Việt Nam
Nhà máy Sữa Việt Nam (MEGA)
Nhà máy Sữa Angkor (Angkor Dairy Products Co., Ltd - Angkormilk) ở Cambodia
Các sản phẩm
Vinamilk cung cấp hơn 250 chủng loại sản phẩm với các ngành hàng chính: