Chiến lược phát triển kinh tế –xã hội giai đoạn 2001-2002 được thông qua tại Đại hội lần thứ 9 của Đảng đã xác định đến năm 2010 tỷ lệ lao động nông nghiệp trong lao động xã hội nước ta còn khoảng 50% và quỹ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn đạt khoảng 80-85%. Việc thực hiện các chỉ tiêu chiến lược về lao động nông thôn có ý nghĩa to lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đầu những năm 90 vừa qua, lao động nông nghiệp nước ta chiếm khoảng 72% lực lượng lao động xã hội. Đến đầu năm 2001tỷ lệ này là 68-69%, tức gần 10 năm phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, chúng ta giảm được khoảng 3-4%lao động xã hội hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.Tới năm 2010, tức trong khoảng 10 năm tiếp theo chúng ta phải phấn đấu giảm tỷ lệ lao động xã hội trong lĩnh vực nông nghiệp xuống khoảng 18-19%. Đây là một chỉ tiêu rất cao so với mức đạt được của khoảng thời gian 10 năm trước. Trong khi đó, bước vào giai đoạn 2001-2010 tỷ lệ tăng dân số cả nước còn ở mức 1,7%/năm và ở nông thôn là 2%/năm.Hàng năm cả nước có khoảng 1,5 triệu người bước vào độ tuổi lao động, số người tìm được việc làm là 1,2 triệu người.Như vậy hàng năm trên cả nước số người không có việc làm tăng thêm khoảng 0,3 triệu người (hơn 2/3 số này là ở khu vực nông thôn). Thực tế trên đây cho thấy rằng, việc hoàn thành những chỉ tiêu chiến lược về lao động và sử dụng quỹ thời gian lao động ở nông thôn nước ta vào năm 2010 có ý nghĩa rất to lớn song cũng là nhiệm vụ hết sức khó khăn. Để hoàn thành nhiệm vụ này đòi hỏi phải có những giải pháp vĩ mô đồng bộ và hữu hiệu để thực hiện một cách có kết quả việc phân công lại lao động và tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp nông thôn. Với kết cấu 3 phần, đề tài muốn giới thiệu về một số thực trạng về việc làm ở nông thôn nước ta hiện nay, từ đó đề tài này tập trung vào việc đưa ra những giải pháp thiết thực và tối ưu nhất. Đề tài được hoàn thành với sự hướng dẫn của các thầy các cô của khoa, em xin trân thành cảm ơn tất cả các thầy các cô đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.Tuy đã rất cố gắng, nhưng bài viết không tránh khỏi những sai sót và những hạn chế, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy, các cô.
đề án môn học LờI Mở ĐầU Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2002 đợc thông qua tại Đại hội lần thứ 9 của Đảng đã xác định đến năm 2010 tỷ lệ lao động nông nghiệp trong lao động xã hội nớc ta còn khoảng 50% và quỹ thời gian lao động đợc sử dụng ở nông thôn đạt khoảng 80-85%. Việc thực hiện các chỉ tiêu chiến lợc về lao động nông thôn có ý nghĩa to lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nớc ta trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đầu những năm 90 vừa qua, lao động nông nghiệp nớc ta chiếm khoảng 72% lực lợng lao động xã hội. Đến đầu năm 2001tỷ lệ này là 68-69%, tức gần 10 năm phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, chúng ta giảm đợc khoảng 3-4%lao động xã hội hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.Tới năm 2010, tức trong khoảng 10 năm tiếp theo chúng ta phải phấn đấu giảm tỷ lệ lao động xã hội trong lĩnh vực nông nghiệp xuống khoảng 18- 19%. Đây là một chỉ tiêu rất cao so với mức đạt đợc của khoảng thời gian 10 năm trớc. Trong khi đó, bớc vào giai đoạn 2001-2010 tỷ lệ tăng dân số cả nớc còn ở mức 1,7%/năm và ở nông thôn là 2%/năm.Hàng năm cả nớc có khoảng 1,5 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động, số ngời tìm đợc việc làm là 1,2 triệu ngời.Nh vậy hàng năm trên cả nớc số ngời không có việc làm tăng thêm khoảng 0,3 triệu ngời (hơn 2/3 số này là ở khu vực nông thôn). Thực tế trên đây cho thấy rằng, việc hoàn thành những chỉ tiêu chiến l- ợc về lao động và sử dụng quỹ thời gian lao động ở nông thôn nớc ta vào năm 2010 có ý nghĩa rất to lớn song cũng là nhiệm vụ hết sức khó khăn. Để hoàn thành nhiệm vụ này đòi hỏi phải có những giải pháp vĩ mô đồng bộ và hữu hiệu để thực hiện một cách có kết quả việc phân công lại lao động và tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp nông thôn. Với kết cấu 3 phần, đề tài muốn giới thiệu về một số thực trạng về việc làm ở nông thôn nớc ta hiện nay, từ đó đề tài này tập trung vào việc đa ra những giải pháp thiết thực và tối u nhất. - 1 - đề án môn học Đề tài đợc hoàn thành với sự hớng dẫn của các thầy các cô của khoa, em xin trân thành cảm ơn tất cả các thầy các cô đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.Tuy đã rất cố gắng, nhng bài viết không tránh khỏi những sai sót và những hạn chế, em rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy, các cô. Em xin trân thành cảm ơn ! - 2 - đề án môn học I. đánh GIá THựC TRạNG LAO ĐộNG VIệC LàM ở NÔNG THÔN NƯớc TA 1) Một số khái niệm cơ bản. Việc làm: Mọi hoạt động tạo ra thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm gọi là việc làm Các hoạt động lao động đợc xác định là việc làm bao gồm: Làm các công việc đợc trả công dới dạng bằng tiền hoặc hiện vật. Những công việc tự làm để thu lợi nhuận cho bản thân hoặc tạo thu nhập cho gia đình mình, nhng không đợc trả công (bằng tiền hoặc hiện vật) cho công việc đó. Ngời có việc làm: Ngời có việc làm là những ngời đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ trớc điều tra. Ngời thất nghiệp: là ngời đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ trớc điều tra không có việc làm nhng có nhu cầu làm việc. 2. Một số nhận xét khái quát chung. Thực tiễn quá trình cải cách toàn diện nền kinh tế nói chung, kinh tế nông thôn nói riêng đã và đang đặt ra những vấn đề xã hội nóng bỏn, nhất là về lao động việc làm. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng, biện pháp để thúc đẩy quá trình phân công và sử dụng có hiệu quả lực lợng lao động ở nông thôn, nhng kết quả đạt đợc còn rất khiêm tốn, cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn. Vì vậy đánh giá đúng thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân làm gia tăng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nông thôn, đa ra giải pháp nhằm hạn chế tình trạng trên là vấn đề rất cấp bách. Nông thôn nớc ta là khu vực đông dân nhất, chiếm 80% dân số và 76,88% lực lợng lao động xã hội.Hàng năm, khu vực này đợc bổ sung thêm khoảng 67 vạn lao động. Đây là lực lợng lao động rất dồi dào phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. - 3 - đề án môn học Thành tựu nổi bật tạo ra bớc ngoặt trong phân công sử dụng lao động ở nông thôn những năm qua là: Từng bớc giải phóng tiềm năng lao động. Ngời lao động trở thành ngời chủ thực sự trong hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở lấy hộ gia đình làm đơn vị kinh tế tự chủ. Bên cạnh đó, xuất hiện nhiều hình thức hợp tác tự nguyện, kinh doanh theo hớng tổng hợp, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Chính vì vậy, phân công lao động đã có những tiền đề đi vào chuyên môn hoá; cơ cấu kinh tế nông thôn từng bớc dịch chuyển theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, thu hút lực lợng lao động từ ngành nông nghiệp truyền thống sang hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và thiêú việc làm ở nông thôn. Mặc dù vậy, lao động việc làm ở nông thôn nớc ta vẫn đang là vấn đề xã hội lớn, chịu sự tác động của chính nhữnh điều kiện chủ quan và khách quan của nền kinh tế. Lực lợng lao động ở khu vực nông thôn phân bố rất không đều ở các ngành các vùng (bảng 1) Sự chuyển dịch chậm chạp trong phân bố lực lợng lao động nông thôn không chỉ thể hiện ở từng ngành kinh tế mà còn rất đậm nét ở hầu khắp các vùng trên phạm vi cả nớc, tập trung nhất ở 2 vùng châu thổ sông Hồng và sông cửu long. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động giảm xuống còn 7,3% (năm 1997). Đây là lực cản lợng lao động nông thôn lớn nhất trong việc bố trí phân công và sử dụng. Mặc dù tỷ lệ có việc làm ở nông thôn lớn, nhng tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm ngày càng gia tăng. Bảng 1: Chia theo nhóm ngành kinh tế - 4 - đề án môn học Các vùng Tổng Số Nông, Lâm, Ng CN và XD Dịch vụ Số lợng % Số lợng % Số lợng % Nông thôn cả nớc 27857460 21721150 77,98 1910205 6,85 4196105 15,17 Miền núi và Tây nguyên 5500581 5087070 92,48 113630 2,07 299881 5,45 Đồng Bằng Sông Hồng 5723913 4397281 76,82 458802 8,02 867830 15,16 Khu IV cũ 4021525 319453 82,54 249403 6,20 452669 11,26 Tây Nguyên 1104727 948637 87,33 25630 3,94 94760 8,73 Nh vậy lao động thiếu việc làm ở nông thôn nớc ta cũng rất phổ biến ở tất cả các vùng, miền trong cả nớc. Đáng chú ý là ngay trong lực lợng lao động có việc làm thờng xuyên ở nông thôn vẫn có những lao động mong muốn đợc làm thêm để có thu nhập, bởi vì giá trị ngày công lao động ở nông thôn còn ở mức quá thấp. Hơn nữa, số giờ làm việc (hay dộ dài thời gian lao động) thực tế của ngày làm việc trong năm cha cao. Năm 1997, tỷ lệ quỹ thời gian của lao động nông thôn đã sử dụng mới chiếm 72,11%, và nh vậy còn tới 27,89% quỹ thời gian bị bỏ phí. Đây là con số thống kê cha đầy đủ, trên thực tế con số này còn cao hơn. Thất nghiệp, thiếu việc làm, một bộ phận dân c không có hoặc thu nhập bấp bênh sẽ trở nên nghèo đói. Đặc biệt, những đối tợng chính sách xã hội, những ngời ít vốn hoặc không có để đầu t vào sản xuất, đời sống vô cùng chật vật. Vì vậy, khoảng cách giàu nghèo có xu hớng giãn cách. Hiện nay, nớc ta có tới 1715 xã nghèo.Trong đó có 1000 xã cực nghèo chiếm 2,4 triệu hộ, tơng đơng 12 triệu dân. Đây là một thách thức rất lớn đối với quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế đi đôi với bảo đảm công bằng xã hội ở nớc ta hiện nay. Thất nghiệp và thiếu việc làm ở nông thôn dẫn tới dòng di dân tự do ngày càng gia tăng. Họ di chuyển tới các thành phố lớn, vùng biên giới và các - 5 - đề án môn học miền đất có tiềm năng canh tác, nhng kinh tế chậm phát triển nh: Tây nguyên, miền Tây Nam Bộ làm nảy sinh những vấn đề xã hội bức xúc nơi dân nhập c tới đó là: Mật độ đân số gia tăng đột biến (cơ học) chẳng hạn từ 1976-1996, Đắc Lắc phải tiếp nhận khoảng 20 vạn dân di c tự do tới, tại thời điểm hiện nay, Hà Nội có tới 23,44% lao động của thành phố là lao dộng ngoại tỉnh (thành phố Hồ Chí Minh là 9,56%). Những địa phơng có dân đi c tự do tới th- ờng bị động trong các chơng trình, kế hoạch đã định sẵn còn phải đầu t để giải quyết những vấn đề nảy sinh trớc mắt. Hiện nay 100% dân di c đều mong muốn có đất canh tác nên họ bất chấp pháp luật, khai thác bừa bãi làm cạn kiệt tài nguyên rừng, biển và đất đai lâm nghiệp, huỷ hoại môi trờng sinh thái. Trẻ em bị thất học, bệnh tật đe doạ. Đặc biệt đã xảy ra những cuộc xung đột giữa dân di c với ngời bản địa. Vì vậy, đời sống của đại bộ phận dân nhập c tự do không ổn định và rất khó khăn về kinh tế trong những năm đầu đến vùng đất mới. Để tồn tại, nhiều ngời trong số họ chấp nhận làm đủ việc từ buôn bán các chất ma tuý đến mang vác thuê hàng lậu qua biên giới vv gây căng thẳng về kinh tế, chính trị và trật tự an toàn xã hội. 3. Việc làm ở nông thôn những vấn đề đặt ra. Sự phân bố và sử dụng lao động ở nông thôn hiện nay đang làm gia tăng ít nhất ba nghịch lý sau: Nông nghiệp vẫn còn nhiều tiềm năng cần phải đợc khai thác (đất trống, đồi núi trọc, các nguồn mặt nớc từ ao, đầm, hồ, biển ) và thu hút lao động. Nhng do thiếu các phơng tiện và điều kiện căn bản, lợi thế so sánh về tài nguyên này đang trở thành một nguồn áp lực xã hội. Trong nông thôn sự thừa và thiếu lao động giả tạo đang là vấn đề nổi cộm.Thừa lao động giản đơn, thiếu lao động đợc đào tạo có kỹ năng nghề nghiệp cao, nhất là cho các lĩnh vực công nghiệp, chế biến xuất khẩu và các xí nghiệp công nghệ cao. Một lực lợng lao động đáng kể ở nông thôn, đặc biệt là phụ nữ đang phải làm việc rất vất vả và có nguy cơ thất nghiệp cao. - 6 - đề án môn học 4. Nguyên nhân làm gia tăng tình trạng thất nghiệp. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn chậm chạp dẫn tới cha giải quyết đợc một cách cơ bản và đồng bộ tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nông thôn. Lực lợng lao động nông thôn vốn đã d thừa, nay do tác động của cơ chế thị trờng càng trở nên trầm trọng. Từ năm 1990-1997, tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm 3,5%, bình quân mỗi năm giảm đợc 0,5%. Số hộ hoạt động trong ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn Cả nớc Miền núi trung du Đồng bằng trung du Khu IV cũ Tây nguyên Tổng số 100 100 100 100 100 Hộ nông nghiệp 80,6 91,2 92,2 75,6 77,9 22,1 phi nông nghiệp 19,4 8,8 7,8 24,4 Quá trình đô thị hoá nhanh chóng, những vùng ven đô và phát triển rầm rộ các khu công nghiệp, khu chế xuất đã chiếm mất một phần đất nông nghiệp làm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp, nông dân mất đất trở thành thất nghiệp hoặc thiếu việc làm. Mặt khác,do cơ cấu lại nông nghiệp và kinh tế nông thôn cha nhận đợc sự hỗ chợ đúng mức về vốn, tín dụng, thuế, thị trờng Vì vậy, làm cho sự phục hồi các làng nghề truyền thống , hình thành và phát triển nghề mới để công nghiệp hoá nông thôn, mà đặc biệt là công nghiệp chế biến chậm và hạn chế phát triển. Do vậy, không thể có tác động mạnh và thu hút một bộ phận đáng kể lao động da thừa ở nông thôn. Hơn nữa, họ hầu nh không nhận đợc bất cứ sự đào tạo kỹ thuật hoặc ngành nghề nào. Họ rất ít có cơ hội để tìm việc làm mới, nâng cao thu nhập và cải thiện điều kiện sống. Ngoài ra lao động nông thôn vẫn cha thích nghi với quan hệ cung cầu của cơ chế thị trờng. - 7 - đề án môn học Thị trờng lao động nông thôn còn mang tính tự phát, kém năng động và không theo kịp với tốc độ tăng trởng kinh tế và phân công lại lao động. II. GIảI PHáP GIảI QUYếT Và TạO VIệC LàM ở NÔNG THÔN 1) Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn đã đợc Đảng và Nhà nớc đề ra từ nghị quyết TƯ5 (khoá VII) năm 1997. Từ đó đến nay quá trình chuyển dịch đã diễn ra với quy mô và tốc độ khác nhau, nhng nói chung là chậm. Từ cuối năm 2000 và nhất là đầu năm 2001 chính phủ đã có nhiều chủ trơng và giải pháp để khắc phục tình trạng đó nên bớc đầu đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động nông nghiệp đã có bớc chuyển đổi tích cực và rõ nét. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông thôn đã diễn ra trên phạm vi cả nớc, nhất là các vùng nông thôn ven đô thị, ven các khu công nghiệp và các vùng có nhiều ngành nghề truyền thống. Năm 1994 cơ cấu ngành nghề của lao động nông thôn vùng Đông Nam Bộ là 61%nông nghiệp, 39% công nghiệp và dịch vụ. Đến năm 2001, hai tỷ lệ tơng ứng là 40% và 60%. Kết quả khởi sắc về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của các vùng, các địa phơng tuy có khác nhau nhng đều có mục đích chung giảm số lợng và tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng số lợng và tỷ trọng phi nông nghiệp, từ đó tăng năng suất lao động, tăng thu nhập và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của các hộ nông thôn. Để có đợc kết quả trên cần phải làm tốt những việc sau: Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn toàn diện và vững chắc gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng xuất khẩu nông sản. Muốn vậy, cần đổi mới quan điểm và nhận thức về vai trò và vị trí của mặt trận nông nghiệp trong cơ - 8 - đề án môn học cấu kinh tế quốc dân thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, phải gắn phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, ng với chuyển đổi cơ cấu sản xuất ngành này. Tăng đầu t cho nông nghiệp và kinh tế nông thôn đến mức 25%. Trong cơ cấu đầu t dành tỷ lệ hợp lý cho nội dung dạy nghề cho nông dân, bao gồm đào tạo nghề mới, đào tạo lại, bồi dỡng ngắn hạn kiến thức và kinh nghiệm làm ăn bằng các ngành nghề nông nghiệp và công nghiệp dịch vụ. Ưu tiên đào tạo nâng cao dân trí và trình độ nghề nghiệp của các hộ nghèo. Đầu t cho phát triển công nghiệp chế biến tại các vùng nguyên liệu, công nghiệp nông thôn. Ưu tiên vốn và đầu t cán bộ kỹ thuật cho các làng nghề truyền thống, nhất là chế biến nông, lâm, thuỷ sản ở nông thôn. Hoàn thiện quy hoạch tổng thể về sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản làm cơ sở cho kế hoạch và đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. Ưu tiên các vùng miền núi, vùng có nhiều trang trại, vùng sản xuất tập trung cây công nghiệp, cây ăn quả. Đây là giải pháp hết sức quan trọng, có ý nghĩa thiét thực và lâu dài. Trong quy hoạch cần quan tâm đến các vùng sản xuất nông sản hàng hoá lớn phục vụ xuất khẩu, các ngành công nghiệp chế biến nông sản và những ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp nh điện, cơ khí, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, quy hoạch hệ thống trạm, trại nghiên cứu thực phẩm và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, nông dân. Thực hiện các biện pháp khuyến công, khuyến lâm, khuyến ng, khuyến nông. Cần coi trọng quy hoạch vùng nông sản xuất khẩu có chất lợng cao, đồng thời quan tâm đúng mức đến vùng kinh tế mới, vùng nghèo để thu hút các hộ nghèo vào quá trình sản xuất hàng hoá xuất khẩu, công nghiệp chế biến quy mô vừa và nhỏ ở vùng có nhiều nguyên liệu. Thực hiện giải pháp kích cầu bằng các chính sách khoán sức dân ở nông thôn, trong đó bỏ thuế sử dụng đất nông nghiệp là việc nên làm. Trớc mắt, năm 2000 Nhà nớc cần miễn thuế sử dụng đất cho toàn bộ hộ nông dân ở tất cả các vùng có quy mô đất nông, lâm nghiệp bằng mức hạn điền của luật đất đai 1993. Mở rộng diện miễn giảm các loại thuế cho các cơ sở sản xuất công - 9 - đề án môn học nghiệp chế biến nông sản, lâm sản và thuỷ sản. Thu hút vốn FDI vào lĩnh vực này để tạo cầu cho lao động nông nghiệp. Hoàn thiện cơ chế, chính sách của Nhà nớc về nông nghiệp, nông thôn, nông dân và gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến theo hớng tích cực hơn và hiệu quả hơn. Nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp kiểu mới, nhất là mô hình kinh tế trang trại,tổ hợp tác tự nguyện của các hộ, tổ hợp công nghiệp chế biến nông sản, liên doanh với nớc ngoài về chế biến nông sản. Phát triển nông nghiệp theo hớng đa canh và chuyên canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Hiện nay, ngành nông nghiệp nớc ta vẫn còn mang nặng tính độc canh cây lơng thực mà cha thật sự chú trọng vào phát triển các loại cây, con khác có giá trị kinh tế cao. Vì vậy, cần quy hoạch cụ thể từng vùng trọng điểm, h- ớng dẫn nông dân cải tạo vờn, và thuyết phục họ trồng các vùng cây mới nh: cây ăn trái, hoa cây cảnh theo hớng sản xuất hàng hoá. Đồng thời nghiên cứu cải tiến giống mới một cách hoàn thiện trên cơ sở xem xét những lợi thế tiềm năng cho phép ỏ từng vùng, thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hớng kinh doanh tổng hợp; mở rộng thị trờng hàng hoá nông sản cả trong và ngoài nớc. Phát triển công nghiệp nông thôn, hớng ngành này vào phục vụ sản xuất nông nghiệp là chính nh: Sản xuất máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp, phát triển cônh nghiệp, chế biến sản phẩm sau thu hoạch. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao dộng, trên cơ sở cân nhắc kỹ lỡng về đất đai, lao động, vùng nguyên liệu nh: công nghiệp mía đờng, công nghiệp xi măng, công nghiệp hàng tiêu dùng, Nên chăng hình thành những xí nghiệp công nghiệp vệ tinh sản xuất phụ tùng hoặc gia công cho các nhà máy lớn. Khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, mang tới cho làng nghề một sức bật mới bằng cách nâng cao hàm lợng chất xám trong các sản phẩm của làng nghề. Tuy nhiên, việc đầu t phát triển công nghiệp nông thôn phải đ- ợc đặt trong tông thể nền kinh tế và xem xét nó trong mối quan hệ giải quyết việc làm gắn kết với hiệu quả kinh tế- xã hội. - 10 -