1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số phức và các dạng toán – Phùng Hoàng Em

37 3,4K 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 390,33 KB

Nội dung

Tài liệu gồm 37 trang do thầy Phùng Hoàng Em biên soạn tóm tắt lý thuyết số phức, phân dạng, ví dụ minh họa có lời giải và tuyển tập các bài tập trắc nghiệm có đáp án chuyên đề số phức. I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT SỐ PHỨC 1. Số phức và các khái niệm liên quan 2. Phép toán trên số phức 3. Phương trình bậc hai với hệ số thực II. CÁC DẠNG TOÁN SỐ PHỨC THƯỜNG GẶP Dạng 1. Xác định các đại lượng liên quan đến số phức Dạng 2. Số phức bằng nhau Dạng 3. Điểm biểu diễn số phức Dạng 4. Lũy thừa với đơn vị ảo Dạng 5. Phương trình với hệ số phức Dạng 6. Phương trình bậc hai với hệ số thực và một số phương trình quy về bậc hai Dạng 7. Xác định số phức bằng cách giải hệ phương trình Dạng 8. Biễu diễn hình học của số phức Dạng 9. Max min của môđun số phức III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG ÔN SỐ PHỨC CÓ ĐÁP ÁN

Trang 1

SỐ PHỨC VÀ CÁC DẠNG TOÁN

I TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 Số phức và các khái niệm liên quan

1 Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) Khi đó:

4 Biểu diễn hình học của số phức

Mỗi số phức z = a + bi được biểu diễn bởi duy nhất một điểm

M (a, b) trên mặt phẳng tọa độ

yb

aM

5 Mô-đun số phức:

A Độ dài của véc-tơ # »

OM được gọi là mô-đun của số phức z và kí hiệu là |z|

A Từ định nghĩa, suy ra |z| =pa2+ b2 hay |a + bi| =pa2+ b2

Tính chất:

A |z| ≥ 0, ∀z ∈ C; |z| = 0 ⇔ z = 0

A |z.z0| = |z| |z0|

A

z

z0

= |z|

|z0|.

A ||z| − |z0|| ≤ |z ± z0| ≤ |z| + |z0|

Trang 2

6 Số phức liên hợp: Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R).

A Ta gọi a − bi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là z

A Vậy, z = a − bi hay a + bi = a − bi

A Chú ý: z.z = |z|2= a2+ b2

yb

1 Cộng, trừ hai số phức: Ta cộng (trừ) phần thực theo phần thực, phần ảo theo phần ảo

A (a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d)i A (a + bi) − (c + di) = (a − c) + (b − d)i

2 Phép nhân hai số phức: Ta nhân phân phối, tương tự nhân hai đa thức Lưu ý: i2 = −1

(a + bi)(c + di) = (ac − bd) + (ad + bc)i

3 Phép chia hai số phức:

Cho hai số phức z1= a + bi và z2= c + di Thực hiện phép chia z1

z2 , ta nhân thêm z2 ở tử và mẫu.z1

A in= 1 nếu n chia hết cho 4

A in= i nếu n chia 4 dư 1

A in= −1 nếu n chia 4 dư 2

A in= −i nếu n chia 4 dư 3

3 Phương trình bậc hai với hệ số thực

Xét phương trình ax2+ bx + c = 0, với a, b, c ∈ R và a 6= 0 Đặt ∆ = b2− 4ac, khi đó:

1 Nếu ∆ ≥ 0 thì phương trình có nghiệm x1,2= −b ±

∆2a .

2 Nếu ∆ < 0 thì phương trình có nghiệm x1,2= −b ± ip|∆|

3 Định lý Viet: x1+ x2 = −b

a và x1.x2 =

ca

Trang 3

II CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

| Dạng 1 Xác định các đại lượng liên quan đến số phức

1 + i

!3

p Lời giải:

A Ta có z = 1 + i

√3

1 + i

!3

= 1 + 3

√3i + 3(√3i)2+ (√3i)32i(1 + i)

= 1 + 3

√3i − 9 − 3√3i

Trang 4

2 − i

=

√10

5 =

√2

b)

Áp dụng tính chất mô-đun của một thương, ta được: (−2i)5

i

= (−2)5 = 32.c)

M Ví dụ 6. Cho số phức z thỏa z ... số phức nghịch đảo số phức z = + 3i

Câu Cho số phức z = + 5i Tìm số phức w = iz + ¯z

A w = − 3i B w = −3 − 3i C w = + 7i D w = −7 − 7i

Câu Tìm giá trị tham số thực m để số. .. biểu diễn số phức + 2i

A Điểm C(−5; 0) biểu diễn số phức −5

A Điểm D(0; 5) biểu diễn số phức 5i

M Ví dụ 13 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M điểm biểu diễn số phức z = −... class="page_container" data-page="5">

M Ví dụ Cho số phức z = m2− + (m − 2)i Tìm tất giá trị thực tham số m để

| Dạng Điểm biểu diễn số phức

Mỗi số phức z = a + bi biểu diễn

điểm

Ngày đăng: 21/02/2018, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w