1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đề án Đầu tư phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 20172020 định hướng đến 2030

60 466 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 686,03 KB

Nội dung

Đề án Đầu tư phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 20172020 định hướng đến 2030Đề án Đầu tư phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 20172020 định hướng đến 2030Đề án Đầu tư phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 20172020 định hướng đến 2030Đề án Đầu tư phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 20172020 định hướng đến 2030Đề án Đầu tư phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 20172020 định hướng đến 2030Đề án Đầu tư phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 20172020 định hướng đến 2030Đề án Đầu tư phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 20172020 định hướng đến 2030Đề án Đầu tư phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 20172020 định hướng đến 2030Đề án Đầu tư phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 20172020 định hướng đến 2030

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc (DỰ THẢO) ĐỀ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2017-2020 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 KON TUM THÁNG 5/2017 PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉnh Kon Tum có 2/3 diện tích tự nhiên rừng đất lâm nghiệp, rừng Kon Tum nơi chứa đựng nguồn dược liệu tự nhiên phong phú, đa dạng chủng loại cơng dụng chữa nhiều bệnh Đất đai khí hậu phù hợp với nhiều lồi trồng, có nhiều lồi thuốc q xuất xứ từ nơi khác Trong năm gần đây, việc khám chữa bệnh phương pháp y dược cổ truyền kết hợp với y dược đại sử dụng rộng rãi đạt nhiều thành tựu quan trọng Nhu cầu sử dụng nguyên liệu tự nhiên làm thuốc ngày nhiều Tuy nhiên, nguồn tài nguyên dược liệu tự nhiên ngày cạn kiệt, nhiều loài đứng trước nguy tuyệt chủng, nguồn dược liệu bị thu hẹp việc nuôi trồng dược liệu tự phát cân đối Trữ lượng dược liệu ngày giảm khai thác tràn lan, khơng có kế hoạch bảo tồn nguồn dược liệu Đầu tư, phát triển, sử dụng hiệu nguồn dược liệu tự nhiên trì tài nguyên dược liệu vấn đề cấp bách Bảo vệ nguồn dược liệu tự nhiên bảo vệ cân sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, môi trường bảo vệ sức khỏe, kinh tế, văn hóa cộng đồng Hơn nữa, phát triển dược liệu giai đoạn tới mở hội lớn cho việc giao thương, tham gia thị trường quốc tế dược liệu dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên Chính phủ có chủ trương phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ứng dụng cơng nghệ cao gia tăng giá trị theo chuỗi sản phẩm hàng hóa Để thực chủ trương sách Đảng Nhà nước đáp ứng yêu cầu ngày tăng số lượng chất lượng nguồn nguyên liệu làm thuốc nước ta, trước yêu cầu hội nhập phát triển đất nước, cần thiết xây dựng đề án “Đầu tư phát triển chế biến dược liệu địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017-2020, định hướng đến 2030” chương trình hành động có tính chiến lược Đề án hình thành nhằm tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực dược liệu; khai thác, sử dụng có hiệu bền vững nguồn tài nguyên dược liệu, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch phát triển thuốc đơng y từ nguồn dược liệu tỉnh góp phần chuyển đổi cấu trồng nâng cao thu nhập cho người dân vùng khó khăn; bước chủ động đáp ứng đủ nhu cầu dược liệu cung cấp cho công nghiệp dược y dược học cổ truyền địa bàn tỉnh nước 2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Cây dược liệu Kon Tum phong phú, nhiên việc khai thác khơng kiểm sốt, khơng gắn với bảo tồn, làm dần nguồn tài nguyên tự nhiên, đặc biệt lồi dược liệu q, tỉnh có Sách đỏ Việt Nam Theo tổ chức y tế giới WHO, 80% dân số giới nằm khu vực nước phát triển 80% dân số nước sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên lựa chọn hàng đầu việc phòng chữa bệnh Với số dân khổng lồ, nhiều bệnh tật nên nhu cầu sử dụng thuốc hiệu cao ngày tăng Nhu cầu sử dụng thuốc giới lớn, số lượng chất lượng Đây thách thức lớn nước phát triển nói riêng nhân loại nói chung Cho đến nay, dược liệu có nguồn gốc thực vật nguồn nguyên liệu phát triển loại thuốc giới Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới 50% tổng số dược phẩm sử dụng lâm sàng, khoảng 25% tổng số thuốc có nguồn gốc từ thực vật bậc cao Theo ước tính, doanh số thuốc từ thuốc sản phẩm đạt 100 tỷ la/năm Việt Nam có lịch sử lâu đời sử dụng cỏ tự nhiên y học cổ truyền có sắc riêng để phòng chữa bệnh cho người Nằm khu vực nhiệt đới Đơng Nam Á có đa dạng sinh học cao Theo ước tính Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4-5% tống số loài thực vật bậc cao biết giới khoảng 25% số loài thực vật bậc cao biết châu Á Trong số này, có khoảng 4.000 lồi thực vật 400 lồi động vật dùng làm thuốc Thế nhưng, thuốc chủ yếu sử dụng y học cổ truyền y học dân gian Việt Nam, Thị trường dược liệu Việt Nam tình trạng thả nổi, thiếu quản lý quan y tế (về chủng loại, chất lượng, tính chuẩn xác, quy trình chế biến, cách bảo quản, …) quan quản lý thị trường (về giá cả) Hiện nay, công ty dược phẩm Việt Nam phát triển sản xuất thuốc từ nguồn nguyên liệu tự nhiên Đã có nhiều cơng ty phát triển tốt, kể đến Cơng ty cổ phần Dược phẩm Traphaco, Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà, Cơng ty Dược liệu Trung Ương (Hải Phòng), Công ty cổ phần Dược phẩm Tuệ Linh, Phúc Vinh, Phúc Hưng, Tâm Bình… Cây thuốc q tỉnh có nhiều người dân kể nhà thuốc có uy tín chưa có ý thức việc gây trồng, phát triển số thuốc quí Trên địa bàn tỉnh chưa có đơn vị giao chủ động việc trồng thử chế biến thuốc quí Cho nên việc nghiên cứu phát triển dược liệu cách toàn diện theo hướng sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu dược nước tham gia xuất tăng thu nhập cho người dân đơn vị canh tác đất cần thiết quan trọng YÊU CẦU CỦA ĐỀ ÁN - Đánh giá thực trạng tình hình phát triển dược liệu đặc sản ngồi tự nhiên, ni trồng địa bàn tỉnh - Định hướng, đầu tư, sách hỗ trợ bảo tồn, phát triển dược liệu địa du nhập phù hợp tiểu vùng khí hậu địa bàn toàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nguyên liệu dược liệu khám chữa bệnh, chế biến, xuất - Đề xuất giải pháp đầu tư, sách nghiên cứu bảo tồn, phát triển hạ tầng vùng trồng dược liệu, phát triển vùng nguyên liệu dược liệu từ khâu trồng, thu hoạch, bảo quản, chế biến, kiểm định chất lượng, xây dựng thương hiệu, truy xuất nguồn gốc tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị; xây dựng cánh đồng lớn, quy trình trồng dược liệu mối liên kết "các nhà" để đưa Kon Tum trở thành vùng dược liệu trọng điểm khu vực nước, hướng đến xuất CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG 4.1 Cơ sở pháp lý Luật Dược số 34/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005; Nghị định số 76/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Dược; Chỉ thị 24-CT/TW ngày 04/7/2008 Ban chấp hành Trung ương việc phát triển Đông Y Hội Đông Y Việt Nam tình hình mới; Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Thơng báo số 220/TB-VPCP ngày 12/5/2017 Văn phòng Chính phủ Kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Hội nghị toàn quốc phát triển dược liệu Việt Nam; Nghị định 65/2017-CP ngày 19/5/2017 Chính phủ sách đặc thù giống, vốn công nghệ phát triển nuôi trồng, khai thác dược liệu; Nghị số 09/2013/NQ-HĐND ngày 04/7/2013 Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum Khóa X, kỳ họp thứ Thơng qua Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020; Thông báo số 216-TB-VPTU ngày 17/02/2017 Văn phòng Tỉnh ủy ý kiến đồng chí Nguyễn Văn Hùng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh buổi làm việc với Thường trực Huyện ủy Tu Mơ Rông; Kế hoạch số 813/KH-UBND ngày 22/5/2012 UBND tỉnh việc phát triển Y, Dược học cổ truyền tỉnh Kon Tum đến năm 2020 4.2 Tài liệu sử dụng - Kế hoạch thực Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” địa bàn tỉnh Kon Tum; - Kết cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ địa bàn tỉnh - Báo cáo chuyên đề sở ngành, UBND huyện Thành phố - Niên giám thống kê 2015 tài liệu tham khảo mạng Internet Phần BỐI CẢNH XÂY DỰNG ĐỀ ÁN TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 1.1 Bối cảnh quốc tế - Tồn cầu hóa khu vực hóa xu tất yếu khách quan kinh tế giới Các liên kết kinh tế ngày sâu rộng, thúc đẩy trình quốc tế hóa sản xuất phân cơng lao động, hình thành mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu Trong bối cảnh đó, cạnh tranh diễn ngày gay gắt - Hòa bình, hợp tác phát triển xu chung khu vực quốc tế 1.2 Bối cảnh quốc gia Sau 30 năm đổi (1986 - 2016), nước ta đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Nhiều chủ trương, sách ban hành sửa đổi để phù hợp với chế thị trường hội nhập quốc tế, bước tạo mơi trường pháp lý đầy đủ, an tồn thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp đặc biệt sách đặc thù giống, vốn công nghệ phát triển nuôi trồng, khai thác dược liệu Chính phủ 1.3 Bối cảnh tỉnh Kon Tum - Nền kinh tế tỉnh Kon Tum trì tốc độ tăng trưởng cao, thu hút đầu tư có nhiều khởi sắc, kết cấu hạ tầng có nhiều tiến đạt nhiều thành đáng khích lệ Đảng Nhà nước có nhiều sách đặc thù với miền núi vùng cao Quan hệ hợp tác phát triển Kon Tum với tỉnh thành phố khu vực nước trở thành xu tất yếu - Tỉnh Kon Tum tỉnh nghèo, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nhiều hạn chế, nhu cầu vốn đầu tư lớn khả đáp ứng có hạn Qui mơ kinh tế nhỏ, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, lực cạnh tranh thấp Tình hình lạm phát giá mặt hàng tiêu dùng, vật tư thiết yếu có xu hướng gia tăng; thiên tai dịch bệnh có diễn biến phức tạp CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỀ ÁN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Kon Tum nằm cực bắc Tây Nguyên, có đường biên giới chung với hai nước Lào Căm Pu Chia Tọa độ địa lý từ 13055’30” đến 15025’30” vĩ độ Bắc, từ 107020’15” đến 108033’00” kinh độ Đông Giới cận hành chính: Bắc giáp tỉnh Quảng Nam; Nam giáp tỉnh Gia Lai; Đông giáp tỉnh Quảng Ngãi; Tây giáp nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Vương quốc Căm Pu Chia 2.1.2 Địa hình Nhìn chung địa Kon Tum cao phía Bắc thấp dần xuống phía Nam, đỉnh cao núi Ngọc Linh cao 2.598m Địa hình đa dạng phức tạp, với nhiều kiểu địa hình, núi cao, núi trung bình, núi thấp vùng thung lũng đan xen Có thể phân chia thành kiểu địa sau: 2.1.2.1 Kiểu địa hình núi cao Kiểu địa hình chiếm 0,7 % diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu huyện Đăk Glei Tu Mơ Rơng Địa hình chia cắt mạnh, độ dốc bình qn từ 250- 300 Độ cao bình quân 1.500m Tỷ lệ che phủ rừng lớn, tập trung diện tích rừng có trữ lượng cao, có nhiều nguồn gen động, thực vật quý 2.1.2.2 Kiểu địa hình núi trung bình Kiểu địa hình chiếm 61,6% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung huyện Đăk Glei, Tu Mơ Rơng, Kon Plơng Đăk Hà Địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, độ dốc bình quân từ 200- 250 Độ cao bình quân 1.200m Tỷ lệ che phủ rừng cao, nơi tập trung diện tích rừng có trữ lượng cao 2.1.2.3 Kiểu địa hình núi thấp Kiểu địa hình chiếm 20,4% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung huyện Sa Thầy, Ngọc Hồi, Đăk Tơ phía nam huyện Đăk Hà, Kon Plơng Đây vùng chuyển tiếp kiểu địa hình núi trung bình vùng thung lũng, độ dốc bình quân từ 150- 200, độ cao trung bình từ 600 - 800 m Độ che phủ rừng không cao, rừng tự nhiên ít, rừng trồng manh mún 2.1.2.4 Kiểu địa hình thung lũng máng trũng Kiểu địa hình chiếm 17,3% diện tích tự nhiên, phân bố thành phố Kon Tum, Huyện Đăk Glei, Ngọc Hồi Sa Thầy, nằm dọc theo triền sông Pô Kô, Đăk Pơ Xi Đăk Bla Vùng có địa hình tương đối phẳng, độ cao trung bình từ 400 - 600m, độ dốc trung bình từ 50 - 100 2.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 2.1.3.1 Khí hậu Tỉnh Kon Tum có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa Cao nguyên, năm có hai mùa rõ rệt: - Mùa mưa từ tháng 5-10 hàng năm, lượng mưa chủ yếu tập trung từ tháng 6-9 hàng năm (Chiếm 80% lượng mưa năm) Độ ẩm khơng khí cao >80%, ngày mưa liên tục độ ẩm khơng khí đạt tới độ bão hồ - Mùa khơ từ tháng 11-4 năm sau Vào mùa khô độ ẩm khơng khí, độ ẩm vật liệu cháy thấp, khí hậu khơ hanh gió nên vào mùa nguy xảy cháy rừng cao * Nhiệt độ: Do ảnh hưởng vĩ độ địa lý nên nhiệt độ tương đối cao, nhiệt độ bình quân năm 24,90C, nhiệt độ cao 27,40C (tháng 5), nhiệt độ thấp 21,80C (tháng 12) Số ngày có nhiệt độ lớn 200C khoảng 220 ngày, tổng nhiệt lượng năm từ 7.700-8.7000C * Mưa: Mưa tập trung theo mùa, lượng mưa trung bình hàng năm 1.600 mm, lượng mưa tháng cao 379,6 mm, lượng mưa tháng thấp 1-2 mm Hàng năm, mùa mưa thường tháng 4-6 kết thúc vào tháng 10-11, mưa tập trung vào tháng 7-8(1) * Gió: Có hai loại gió thịnh hành: - Gió Tây Nam hoạt động từ tháng đến tháng 10, tần suất cao 32% (tháng 5), tần suất thấp 13% (tháng 9) - Gió Đơng Bắc hoạt động từ tháng 11 đến tháng năm sau, tần suất cao 24% (tháng 3, 4), tần suất thấp 7% (tháng 11) Kon Tum nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nằm nhiều vĩ độ kiểu địa hình khác nên Kon Tum có nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau, phân thành tiểu vùng sau: 1.3.1.1 Tiểu vùng khí hậu núi cao Ngọc Linh Tiểu vùng nằm phía Bắc tỉnh, bao gồm huyện Đăk Glei, Tu Mơ Rông Kon Plơng Đặc điểm khí hậu vùng lạnh ẩm ướt, ảnh hưởng trực tiếp vùng Đông Trường Sơn nên vùng có lượng mưa lớn, lượng mưa đạt trung bình 3.000 mm/năm Mưa tập trung vào tháng 7, 9, mùa khô vùng nhận lượng mưa đáng kể Nhiệt độ trung bình từ 130C- 170C, tháng lạnh tháng 1, nhiệt độ trung bình từ 110C- 150C 1.3.1.2 Tiểu vùng khí hậu núi thấp Sa Thầy Vùng bao gồm phía Nam huyện Sa Thầy, lượng mưa trung bình từ 2.000 mm - 3.000 mm, nhiệt độ trung bình từ 200C-23 0C 1.3.1.3 Tiểu vùng khí hậu máng trũng Kon Tum Vùng bao gồm Thành phố Kon Tum, huyện Đăk Hà, vùng mang đậm nét khí hậu vùng địa hình máng trũng, lượng mưa hàng năm ít, đạt từ 1.700 - 2.200 mm/năm Nhiệt độ trung bình năm cao so với hai tiểu vùng trên, trung bình 230C - 250C 1.3.2 Thuỷ văn 1.3.2.1 Nguồn nước mặt Kon Tum có nguồn nước mặt dồi dào, dự trữ từ hệ thống sông lớn hồ chứa nước - Hệ thống sơng Sê San có lưu vực chiếm phần lớn diện tích tỉnh, chảy qua nhiều bậc thềm địa hình nên độ dốc dòng chảy lớn, nhiều thác ghềnh, : Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Kon Tum hệ thống sông có tiềm tiềm thuỷ điện lớn Tổng lượng dòng chảy sơng từ 10-11 tỷ m3 nước - Phía Đơng bắc đầu nguồn sơng Trà Khúc, phía Bắc đầu nguồn sơng Thu Bồn sơng Vu Gia Các sông chảy tỉnh Dun Hải đổ biển Đơng, diện tích lưu vực sông chiếm 1/4 diện tích tồn tỉnh - Ngồi nguồn nước mặt từ hệ thống sơng suối, Kon Tum có nguồn nước mặt dồi chứa từ hệ thống hồ chứa thuỷ lợi, thuỷ điện hồ thuỷ điện Plei Krông, hồ thuỷ lợi: Đăk Hniêng, Mùa xuân (Đăk Uy) 1.3.2.2 Nguồn nước ngầm Kết điều tra Liên đoàn Địa chất thuỷ văn miền Nam cho thấy mực nước ngầm Kon Tum thường phân bố độ sâu từ 10 m - 25 m, lưu lượng lỗ khoan từ 1-3 lít/s Với trữ lượng nước ngầm đáp ứng nhu cầu cho sản xuất tiêu dùng 2.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 1.4.1 Địa chất Nằm địa khối cổ phía Nam hay gọi địa khối cổ Kon Tum Nền địa chất cấu tạo từ nhóm đá mẹ chủ yếu sau: - Nhóm đá Mắcma axít - Nhóm đá sét - biến chất - Nhóm đá Mắcma kiềm - Nhóm địa chất bồi, dốc tụ 1.4.2 Thổ nhưỡng Đất đai tỉnh Kon Tum có nhóm đất gồm 16 đơn vị đất, nhóm đất đỏ vàng nhóm đất mùn vàng đỏ núi chiếm khoảng 96% tổng diện tích, phân bố theo nhóm đất sau: - Nhóm đất phù sa: gồm đơn vị đất (đất phù sa bồi chua Pbc, đất phù sa không bồi chua Pc, đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Pf, đất phù sa ngòi suối Py) với tổng diện tích 16.663 chiếm tỷ lệ 1,73% - Nhóm đất xám bạc màu: gồm đơn vị đất (đất xám phù sa cổ X đất xám đá Macma axit Xa) với tổng diện tích 5.066 chiếm 0,53% - Nhóm đất đỏ vàng: gồm đơn vị đất (đất nâu đỏ đá macma bazơ trung tính Fk, đất nâu vàng đá macma bazơ trung tính Fu, đất đỏ vàng đá sét biến chất Fs, đất vàng đỏ đá macma axit Fa, đất vàng nhạt đá cát Fq, đất nâu vàng phù sa cổ Fp) với tổng diện tích 579.788 chiếm 60,3% - Nhóm đất mùn vàng đỏ núi: gồm đơn vị đất (đất mùn nâu đỏ đá macma bazơ trung tính Hk, đất mùn đỏ vàng đá sét biến chất Hs, đất mùn vàng đỏ đá macma axit Ha) với tổng diện tích 343.288 chiếm 35,7% - Nhóm đất thung lũng sản phẩm dốc tụ: gồm đơn vị đất đất thung lũng sản phẩm dốc tụ D, với tổng diện tích 1.679 chiếm 0,17% 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2.1 Dân số Kon Tum có huyện thành phố (thành phố Kon Tum huyện Đăk Hà, Đăk Tô, Đăk Glei, Sa Thầy, Ngọc Hồi, Kon Plông, Kon Rẫy, Tu Mơ Rông, Ia H’Drai) với 102 xã, phường, thị trấn Theo số liệu thống kê, dân số trung bình năm 2015 tỉnh Kon Tum 484.215 người tăng 25,7‰ so với năm 2013, tỷ lệ tăng tự nhiên 14,8‰ Trong phần lớn sống vùng nông thôn với 313.455 người, chiếm 64,7% dân số, khu vực thành thị có 170.770 người chiếm 35,3% Mật độ dân số trung bình 50 người/km2 Thành phố Kon Tum có mật độ dân cư đơng (364 người/km2) Huyện Ia H’Drai có mật độ dân cư thấp (16 người/km2) Chất lượng dân số ngày nâng lên sức khỏe, thể chất, trình độ học vấn tuổi thọ Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ngày giảm, nhân dân chăm sóc sức khỏe ngày tốt hơn, tuổi thọ bình quân nâng lên 2.2.2 Dân tộc Kon Tum có 28 dân tộc sinh sống, dân tộc kinh chiếm đa số tỷ lệ 47%, dân tộc thiểu số chiếm 53%, đó, dân tộc người sinh sống lâu đời bao gồm: Xơ Đăng, Bana, Giẻ-Triêng, Gia Rai, Brâu Rơ Măm Sau ngày thống đất nước (1975), số dân tộc thiểu số tỉnh khác đến Kon Tum sinh sống, tạo cho thành phần dân tộc tỉnh ngày đa dạng 2.2.3 Lao động Theo Niên giám thống kê năm 2015, tổng số người độ tuổi lao động toàn tỉnh 285.458 người, chiếm 58,9% dân số, lao động thuộc lĩnh vực Nông - Lâm nghiệp 140.318 chiếm 49,1% lao động (trong số lao động 10 Lan Kim Tuyến 20 0,5 10 1.200 12.000 10 Cây Ba kích tím 100 5,0 500 250 125.000 19.085 34.110 188.859.750 Tổng cộng 12.675 7.2 Về xã hội Việc trồng trọt, thu hái, sản xuất dược liệu đến thành phẩm chỗ góp phần quan trọng việc giải việc làm tạo nguồn thu nhập chỗ cho nhân dân, giúp đồng bào ổn định sống Mặc khác, việc bảo tồn phát triển dược liệu tỉnh nâng tỉ lệ che phủ rừng địa bàn tỉnh, ngồi có ý nghĩa bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn sông vùng, đảm bảo an ninh môi trường phát triển bền vững Xây dựng sở vật chất, phục vụ cho đào tạo, nghiên cứu khoa học giáo dục môi trường, phát triển du lịch sinh thái, phát triển thuốc, góp phần phát triển kinh tế -xã hội, tạo công ăn việc làm cho cộng đồng dân cư địa phương 7.3 Về bảo tồn đa dạng sinh học Dược liệu nói chung, thuốc nói riêng tồn với hệ sinh thái rừng, nơng nghiệp nơng thơn, lại có mối tương quan chặt chẽ đa dạng sinh học thuốc đa dạng văn hóa, y học cổ truyền, gắn với tri thức y dược học dân tộc tỉnh Kon Tum, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Ngoài ra, việc phát triển trồng rừng nguyên liệu dược liệu hình thành nên nhiều vùng chuyên canh tạo nên đặc trưng cảnh quan cho vùng miền, góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc Là sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, việc sản xuất dược liệu có ln có đặc trưng chủ yếu sau: bảo vệ độ phì nhiêu lâu dài đất, trì mức chất hữu cơ, phát triển hoạt động sinh học đất; Cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho trồng cách dùng loại dinh dưỡng không tan biến đổi nhờ vi sinh vật đất dinh dưỡng đất tưới tiêu đem lại; Tự tạo nitơ nhờ việc dùng loại vi sinh vật cố định Nitơ loại họ Đậu (Fabaceae); Có thể cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho trồng từ việc bón dạng phân hữu cơ, hỗn hợp vơ - hữu qua rễ hay dạng hoà tan qua lá; Kiểm soát sâu, bệnh, cỏ chủ yếu dựa vào luân canh trồng, đa dạng sinh học, chất diệt sâu bệnh sinh học sử dụng giống 46 trồng, có độ kháng cao Tất yếu tố thuận lợi cho phát triển môi trường sống Thế kỷ 21 kỷ sinh học công nghệ sinh học Dược liệu tài nguyên di truyền - tài nguyên tái tạo Dùng mạnh dược liệu đẩy mạnh công nghiệp dược trở thành ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn, làm cho nhân dân ta có đủ thuốc tốt, khỏe mạnh giàu có, đất nước ta kinh tế - xã hội phát triển, tạo nên hình ảnh Việt Nam - cường quốc dược liệu TỔ CHỨC THỰC HIỆN 8.1 Sở Y tế - Phối hợp với sở, ngành, địa phương tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh đạo tổ chức triển khai Kế hoạch thực Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” địa bàn tỉnh Kon Tum; tham mưu ban hành sách đào tạo, bố trí nhân lực chuyen trách quản lý nhà nước dược liệu từ cấp tỉnh đến cấp huyện thuộc ngành y tế ngành khác liên quan, đào tạo kỹ thuật viên y học cổ truyền, - Tham mưu UBND tỉnh ban hành kế hoạch phát triển y dược cổ truyền kết hợp với đại theo Chương trình phát triển y dược cổ truyền kết hợp với đại Thủ tướng Chính phủ - Rà sốt tham mưu UBND tỉnh ban hành bổ sung danh mục lồi dược liệu có giá trị y tế kinh tế để bổ sung vào danh mục lồi dược liệu phát triển tập trung đầu tư - Quản lý chất lượng dược liệu theo quy chuẩn kỹ thuật - Tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh thành lập Ban thực Đề án phát triển dược liệu tỉnh - Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát thực hiện; làm đầu mối tổng hợp, sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Trung ương 8.2 Sở Kế hoạch Đầu tư Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Y tế sở, ngành liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh chế, sách nhằm huy động nguồn lực đầu tư để phát triển vùng sản xuất nuôi trồng dược liệu địa bàn tỉnh Tích cực vận động thu hút đầu tư tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích tổ chức, cá nhân đăng ký đầu tư phát triển dược liệu 47 8.3 Sở Tài - Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Y tế, Sở Khoa học Công nghệ, Nông nghiệp PTNT tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, bố trí kinh phí thực Đề án đầu tư phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 địa bàn tỉnh Kon Tum phù hợp với khả ngân sách địa phương quy định hành 8.4 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Chủ trì, phối hợp với Sở Y tế sở, ngành, địa phương có liên quan tổ chức điều tra, quy hoạch phân vùng, địa bàn khai thác dược liệu tự nhiên, bảo tồn phát triển dược liệu, chọn, tạo giống, nuôi trồng dược liệu, đặc biệt vùng nuôi trồng dược liệu quý - Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật loài dược liệu phổ biến cho tổ chức, cá nhân tham gia bảo tồn, phát triển vùng, vườn dược liệu địa bàn tỉnh - Tham mưu UBND tỉnh ban hành kế hoạch tổng thể chủ trì thực nội dung sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Đề án 8.5 Ban đạo 389, UBND huyện Biên giới - Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập khẩu, phân phối lưu thông dược liệu, ngăn chặn, xử lý hành vị buon bán dược liệu trái phép,dược liệu giả gian lận thương mại kinh doanh dược liệu - Hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dược liệu để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, thơng qua Chương trình khuyến cơng Xúc tiến thương mại, phối hợp tìm kiếm nhà đầu tư có đủ lực thực 8.6 Sở Khoa học Công nghệ - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hỗ trợ từ Quỹ đổi công nghệ Quốc gia để đổi công nghệ chế biến, bảo quản dược liệu sau hu hoạch Khuyến khích nghiên cứu khoa học chế biến dược liệu trước hết số sản phẩm có giá trị kinh tế cao, chế biến dược liệu công nghiệp - Phối hợp với Sở Y tế xây dựng triển khai có hiệu Chương trình khoa học cơng nghệ nghiên cứu phát triển dược liệu địa bàn tỉnh - Chủ trì phối hợp với Viện Dược liệu - Bộ Y tế Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu, sưu tầm giống thuốc quý có suất cao để đưa vào sản xuất với quy mô lớn 48 8.7 Sở Tài nguyên Mơi trường: Chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn địa phương rà soát quy hoạch sử dụng đất giao, cho thuê đất tạo thuận lợi để tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào vùng phát triển dược liệu nhằm thực mục tiêu chăm sóc sức khoẻ nhân dân 8.8 Ủy ban nhân dân huyện, thành phố - Căn chức năng, nhiệm vụ để phối hợp với sở, ban, ngành liên quan việc quy hoạch rừng dược liệu tự nhiên, vùng trông phát triển dược liệu; ưu tiên quỹ đất cho xây dựng nhà máy sơ chế dược liệu; ưu tiên bố trí giao đất, giao rừng cho dự án, đề án phát triển dược liệu mạnh địa phương, đặc biệt vùng nuôi trồng bảo tồn, phát triển dược liệu quý - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức vận động người dân bảo vệ nguồn tài nguyên dược liệu Hướng dẫn thu hái dược liệu hợp lý đôi với tái sinh phát triển trồng dược liệu phổ biến kinh nghiệm sử dụng dược liệu làm thuốc phục vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân địa bàn tỉnh PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề án Đầu tư phát triển chế biến dược liệu địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017-2020, định hướng đến 2030 xây dựng sở kế thừa tài liệu có kết làm việc với lãnh đạo huyện thành phố Đề án xác định quy mơ diện tích đề xuất chế khuyến khích, hỗ trợ để bảo tồn chủ động phát triển 10 loài dược liệu ưu tiên; đồng thời nêu số giải pháp để triển khai thực Đề án nhằm khai thác có hiệu tiềm trạng dược liệu tự nhiên có, đất đai, lao động, góp phần thay đổi cấu trồng tiểu vùng phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng để phát triển kinh tế tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến dược liệu, mỹ phẩm, hướng tới đưa dược liệu trở thành mạnh tỉnh nhà ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ - Các Sở, Ban ngành chủ động phối hợp với quan, đơn vị liên quan để tăng cường nghiên cứu phát dược liệu mới, bảo tồn dược liệu, xây dựng 49 công nghệ chọn, tạo giống, bảo tồn nguồn gen dược liệu quý tiêu chuẩn hóa; - Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo, đào tạo lại sử dụng nguồn nhân trình độ chun mơn để triển khai nhiệm vụ hiệu - Xây dựng chế ưu đãi phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương Rà sốt, sửa đổi, bổ sung hồn thiện văn quy phạm pháp luật hoạt động phát triển dược liệu nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đất nước hội nhập quốc tế - Các Sở ngành liên quan tham gia cách chủ động vào “chuỗi giá trị” từ khâu phát dược liệu mới, bảo tồn, nuôi trồng, sản xuất sản phẩm đến tìm đầu cho sản phẩm từ dược liệu địa phương - Củng cố, phát triển mạnh bền vững lực cạnh tranh dược liệu địa phương mạnh dược liệu Việt Nam đồng thời phục vụ tốt nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH 50 PHỤ LỤC 1: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LOÀI DƯỢC LIỆU ĐẾN 2030 (Ban hành kèm theo Đề án đầu tư phát triển chế biến dược liệu địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017-2020, định hướng đến 2030) Tổng diện tích STT Loại dược liệu Kon Tum Diện Đất có Đất tích rừng trống Đăk Glei Ngọc Hồi Tu Mơ Rông Đăk Hà Ia H'Drai Sa Thầy Kon Rẫy Kon Plong Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất có Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất có có có có có có có có có trống trống trống rừng trống trống trống trống trống trống trống rừng rừng rừng rừng rừng rừng rừng rừng rừng Đảng sâm 340 340 Đinh lăng 400 400 50 Gấc 420 420 20 Ngũ vị tử 240 240 70 100 Sa nhân tím 400 400 50 150 Đương quy 255 255 Tam thất 200 200 100 100 Lan Kim Tuyến 20 20 10 Ba kích tím 100 100 3.275 1.860 1.515 Tổng cộng diện tích Đăk Tơ 100 120 50 50 100 15 10 80 120 175 50 100 100 50 50 50 100 50 20 20 50 100 30 200 10 225 50 10 60 40 10 360 430 10 50 160 10 20 160 10 50 60 * Ghi chú: Riêng phát triển diện tích sâm Ngọc Linh thực theo Quy hoạch Quyết định số 269/QĐ-UBND ngày 17/4/2013 UBND tỉnh 10 100 160 10 60 10 55 170 Phụ lục 2: Danh mục loài dược liệu đầu tư phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, áp dụng sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Kon Tum (Ban hành kèm theo Đề án đầu tư phát triển chế biến dược liệu địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017-2020) TT Tên Việt Nam Tên khoa học Bình vơi Stephania glabra (Roxb.) Miers Ba kích Morinda officinalis How Bụp giấm Hibiscus sabdariffa L Củ mài Dioscorea persimilis Prain et Burkill Cúc hoa Chrysanthemum indicum L Đảng sâm Codonopsis javanica (Blume) Hook f & Thoms Diệp hạ châu đắng Phyllanthus amarus Schum et Thonn Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms Gấc Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng 10 Gừng Zingiber officinale Rosc 11 Hà thủ ô đỏ Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson 12 Hoàn ngọc Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk 13 Hòe Styphnolobium japonicum (L.) Schott 14 Hồi Illicium verum Hook F 15 Hương nhu trắng Ocimum gratissimum L 16 Ích mẫu Leonurus japonicus Houtt 17 Mã đề Plantago major L 18 Nghệ vàng Curcuma longa L 19 Quế Cinnamomum cassia Presl 20 Sa nhân Amomum spp 21 Sả Cymbopogon spp 22 Sa nhân tím Amomum longiligulare T L.Wu 23 Sâm Ngọc linh Panax vietnamensis Ha et Grushv 24 Trinh nữ hoàng cung Crinum latifolium L 25 Ý dĩ Coix lacryma - jobi L 26 Actisô Cynara scolymns L 27 Bạc hà Mentha arvensis L 28 Lan Kim Tuyến Anoectochilus setaceus 29 Độc hoạt (Đương quy lông) Angelica pubescens Maxim 30 Đương quy Angelica acutiloba (Sieb et Zucc) 31 Cà gai leo Solanum procumbens L 32 Cẩu tích Cibotium barometz (L.) J Sm 33 Chè dây Ampelopsis cantoniensis (Hook & Arn.) Planch 34 Cốt toái bổ Drynaria spp.(D quercifolia (L.)J Sm.; 35 Hạ khô thảo Prunella vulgaris L 36 Hà thủ ô trắng Streptocaulon juventas (Lour.) Merr 37 Ngải cứu dại Artemisia indica Willd 38 Tam thất Panax notoginseng (Burkill) F H Chen 39 Nhân sâm Panax ginseng/Asian ginseng 40 Ba kích tím Morinda officinalis How 41 Các lồi nấm dược liệu truyền thống đại Phụ lục 3: Danh mục loài dược liệu tập trung đầu tư giai đoạn 2017-2020 địa bàn tỉnh Kon Tum (Ban hành kèm theo Đề án đầu tư phát triển chế biến dược liệu địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017-2020) TT Tên Việt Nam Tên khoa học Sâm Ngọc linh Panax vietnamensis Ha et Grushv Đảng sâm Codonopsis javanica (Blume) Hook f & Thoms Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms Đương quy Angelica acutiloba (Sieb et Zucc) Tam thất Panax notoginseng (Burkill) F H Chen Ngũ vị tử Schisandra phenanthera Rehder & E.H Wiilson Sa nhân tím Amomum longiligulare T L.Wu Lan Kim Tuyến Anoectochilus setaceus 53 Ba kích tím Morinda officinalis How 10 Gấc Momordica cochinchinensis 11 Các loài nấm dược liệu truyền thống đại PHỤ LỤC Cơ chế sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư phát triển dược liệu (Ban hành kèm theo Nghị số 2017/NQ-HĐND ngày năm 2017 Hộ đồng nhân dân tỉnh Kon Tum) tháng I Căn pháp lý - Quyết định số 1956/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; - Nghị định 02/2008/NĐ-CP ngày 08/01/2010 Chính phủ khuyến nơng; - Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; - Quyết định 01/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Quyết định 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ(1) sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn - Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 19/12/2013 phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; - Nghị định 65/2017-CP ngày 19/5/2017 Chính phủ sách đặc thù giống, vốn công nghệ phát triển nuôi trồng, khai thác dược liệu; - Thông tư 06/2009/TT-NHNN ngày 09/4/2009 Ngân hàng Nhà nước Quy định chi tiết sách cho vay ưu đãi lãi suất theo Chương trình hỗ trợ huyện nghèo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ - Nghị 64/2016/NQ-HĐND ngày 19/8/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum Đề án phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn với chế biến địa bàn tỉnh Kon Tum II Phạm vi chế sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư phát triển dược liệu 54 - Đối tượng: Tổ chức, doanh nghiệp, Tổ chức đại diện nông dân, cá nhân có đề tài, dự án, ý tưởng khởi nghiệp phát triển dược liệu cấp thẩm quyền phê duyệt; Các loài dược liệu địa nhập nội theo Danh mục kèm theo Dự thảo Đề án - Địa điểm: Trên địa bàn huyện, thành phố (Trọng điềm huyện Tu Mơ Rông, Kon Plông Đăk Glei) - Thời gian: Giai đoạn năm 2017-2020, định hướng đến năm 2030 III Nội dung sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Chính sách đặc thù đào tạo nhân lực quản lý nhà nước dược liệu, kỹ thuật viên y học cổ truyền, kỹ thuật nuôi trồng chế biến dược liệu Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề nước sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm dược liệu Mức hỗ trợ 100% chi phí, nhưng tối đa khơng q 4,5 triệu đồng/người/khóa đào tạo theo đối tượng quy định theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chính sách hỗ trợ tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình sản xuất sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm dược liệu Mức chi theo đơn giá thực tế, định mức theo Thông tư số 183/2010/TTLT-BTC-BNN, ngày 15/11/2010 Liên Nông nghiệp Tài Chính sách hỗ trợ nghiên cứu bảo tồn, xây dựng dẫn địa lý, chọn tạo nhập nội giống dược liệu mới: Hỗ trợ lần 1,5 tỷ đồng/01 giống Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận giống dược liệu đưa vào Danh mục giống trồng, vật nuôi phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam; 01 tỷ/01 giống Sở Nông nghiệp PTNT công nhận giống tiến kỹ thuật áp dụng địa bàn tỉnh Kon Tum CHính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng đường giao thông, hệ thống thủy lợi, trạm bơm, điện hạ thế, hệ thống xử lý chất thải, hệ thống cấp thoát nước phục vụ sản xuất dược liệu thuộc Danh mục đặc biệt ưu đãi đầu tư nông nghiệp nông thôn theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ; Danh mục dự án ưu đãi đầu tư kèm theo Đề án áp dụng VietGAP theo Quyết định 01/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ(6); đầu tư vào nông nghiệp nông thôn theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP Chính phủ; liên kết sản xuất xây dựng cánh đồng lớn theo Quyết định 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ(7) Ưu tiên dự án, phương án đầu tư có hợp đồng liên kết tiêu thụ; có phương án tiêu thụ sản phẩm; dự án ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thẩm tra, xác nhận theo quy định Ngân sách trung ương hỗ trợ cho dự án, phương án có mức cần hỗ trợ tỷ đồng Ngân sách địa phương (6) Quyết định 01/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (7) Quyết định 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ(7) sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 55 hỗ trợ không tỷ đồng Các dự án, phương án thực vùng biên giới, dự án công nghệ cao hỗ trợ từ ngân sách trung ương Chính sách hỗ trợ nhân, sản xuất giống dược liệu Hỗ trợ 01 lần tối đa 60% chi phí nhân giống gốc(8), 30% chi phí nhân giống thương phẩm(9) theo định mức kinh tế kỹ thuật quan có thẩm quyền ban hành Trường hợp ứng dụng cơng nghệ cao mức hỗ trợ tương ứng 80% 50% Đối với nhân, sản xuất giống gốc, giống thương phẩm Sâm Ngọc Linh hỗ trợ 100% chi phí nhân giống theo định mức kinh tế kỹ thuật quan có thẩm quyền ban hành Chính sách miễn tiền sử dụng đất tiền thuê đất nhà nước giao đất cho thuê đất để thực dự án xây dựng nhà máy chế biến, kho chứa, nhà cho công nhân, nhà công vụ; Hỗ trợ 50% kinh phí thực quy hoạch, cải tạo đồng ruộng dự án, phương án đầu tư xây dựng cánh đồng lớn dược liệu theo Kế hoạch xây dựng cánh đồng lớn tỉnh; khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo định hướng ban hành Đề án Chính sách hỗ trợ áp dụng tiến kỹ thuật sử dụng giống kháng sâu bệnh, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp (ICM); sử dụng giống trồng có phẩm cấp chất lượng từ giống xác nhận trở lên để gieo trồng Mức hỗ trợ tối đa 30% năm đầu 20% năm thứ chi phí mua thuốc bảo vệ thực vật sinh học, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học; chi phí cơng lao động, thuê máy để thực dịch vụ bảo vệ thực vật cho thành viên Ngoài nội dung sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Đề án này, đề tài, dự án, ý tưởng khởi nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển dược liệu hỗ trợ theo sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Nghị 64/2016/NQ-HĐND ngày 19/8/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum Quyết định 1261/QĐ-UBND ngày 25/10/2016 UBND tỉnh Kon Tum 10 Cơ chế ưu tiên sử dụng dược liệu thu hái, chế biến doanh nghiệp sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Kon Tum phục vụ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập, thông qua việc đấu thầu mua thuốc từ nguồn ngân sách nhà nước, nguồn kinh phí bảo hiểm y tế chương trình y tế quốc gia loài dược liệu quy hoạch, gắn liền với sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp người trồng dược liệu Là đầu dòng vườn đầu dòng, trội dược liệu lâu năm, hạt giống, củ giống phục tráng, hóa từ tự nhiên từ sản xuất hàng năm Là giống sử dụng để nuôi trồng tạo sản phẩm dược liệu không sử dụng khai thác làm vật liệu nhân giống 56 PHỤ LỤC 5: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ (Ban hành kèm theo Đề án đầu tư phát triển chế biến dược liệu địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017-2020, định hướng đến 2030) TT Tên dự án Nội dung, Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển dược liệu tỉnh Kon - Đánh giá tổng thể nguồn tài nguyên Tum giai đoạn năm 2017-2020, định hướng dược liệu tiểu vùng khí hậu Kon đến năm 2030 Tum Trọng tâm huyện Đăk Glei, Tu Mơ Rông Kon Plơng Địa điểm Thời gian Tồn tỉnh 2017-2018 - Bảo tồn, phát triển dược liệu, sản phẩm từ dược liệu sản phẩm quốc gia Sâm Ngọc Linh qui mô lớn, gắn với chế biến biến, xuất Dự án nghiên cứu, phát triển dược liệu, sản Bảo tồn lồi dược liệu địa có lợi phẩm từ dược liệu cạnh tranh, giá trị kinh tế cao 2017-2030 Nhập nội 10 giống dược liệu có chất lượng cao Nhập nội tuyển chọn giống dược liệu phù hợp với tiểu vùng khí hậu tỉnh Kon Tum phục vụ phát triển dược liệu Toàn tỉnh 2017-2030 Dự án đầu tư phát triển hạ tầng vùng phát triển dược liệu Nâng cấp, xây dựng hạ tầng vùng Toàn tỉnh Trọng tâm 2017-2030 bảo tồn, phát triển nguyên liệu huyện Đăk Glei, Tu Mơrông Kon Plông Dự án nâng cấp đầu tư xây nhà máy sơ chế chế biến, chiết xuất dược liệu Toàn tỉnh Trọng tâm 2017-2030 huyện Đăk Glei, Tu Mơrông Kon Plông Dự án xây dựng vườn nhân giống gốc dược liệu, sản xuất giống dược liệu thương phẩm Xây dựng vườn nhân Toàn tỉnh 2017-2030 Nâng cấp Trung tâm Sâm Ngọc Linh Kon Tum thành Trung tâm nghiên cứu, phát triển Sâm Ngọc Linh dược liệu Kon Tum 01 Trung tâm Tu Mơ Rông 2017-2018 58 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU - ĐẶT VẤN ĐỀ 2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ ÁN 4 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG. - 4.1 Cơ sở pháp lý - 4.2 Tài liệu sử dụng Phần BỐI CẢNH XÂY DỰNG ĐỀ ÁN - TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ - 1.1 Bối cảnh quốc tế. 1.2 Bối cảnh quốc gia - 1.3 Bối cảnh tỉnh Kon Tum CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỀ ÁN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội -10 THỰC TRẠNG, PHÂN BỐ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU Ở KON TUM 14 3.1 Thực trạng 14 3.2 Phân bố 16 3.3 Tiềm phát triển -17 3.4 Khái quát loài dược liệu lựa chọn 19 SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG DƯỢC LIỆU TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI 26 4.1 Thị trường giới -26 4.2 Thị trường nước -27 4.5 Tình hình sản xuất tiêu thụ dược liệu tỉnh 31 ĐÁNH GIÁ CHUNG -32 5.1 Những hạn chế, khó khăn -33 5.2 Những thuận lợi -33 PHẦN -35 NỘI DUNG ĐỀ ÁN -35 TÊN GỌI VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐỀ ÁN 35 QUAN ĐIỂM 35 MỤC TIÊU -36 3.1 Mục tiêu chung -36 3.2 Mục tiêu cụ thể -36 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN -37 4.1 Tuyên truyền, vận động thực chủ trương tỉnh đầu tư phát triển dược liệu -38 4.2 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đầu tư, bảo tồn phát triển dược liệu từ khâu trồng, thu hoạch, chế biến, kiểm định chất lượng đến sản phẩm đưa thị trường -38 4.3 Đầu tư phát triển, bảo tồn sử dụng bền vững dược liệu 38 4.4 Xây dựng sở sơ chế, chế biến bảo quản dược liệu 40 4.5 Xây dựng mạng lưới lưu thông, cung ứng dược liệu 40 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 40 5.1 Giải pháp khoa học công nghệ -42 5.2 Giải giải pháp tuyên truyền, đào tạo nguồn nhân lực -42 5.3 Giải pháp hợp tác, thu hút đầu tư Error! Bookmark not defined 5.4 Giải pháp chế sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư phát triển dược liệu -54 5.4.1 Phạm vi Đề án chế sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư phát triển dược liệu -54 5.4.2 Nội dung sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư -55 5.5 Giải pháp vốn đầu tư -40 LỘ TRÌNH THỰC HIỆN 44 6.1 Giai đoạn từ đến năm 2020 44 6.2 Giai đoạn từ 2020 - 2030 -45 HIỆU QUẢ ĐỀ ÁN -45 7.1 Về kinh tế -45 7.2 Về xã hội 46 7.3 Về bảo tồn đa dạng sinh học -46 TỔ CHỨC THỰC HIỆN -47 8.1 Sở Y tế -47 8.2 Sở Kế hoạch Đầu tư 47 8.3 Sở Tài 48 8.4 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn -48 8.5 Ban đạo 389, UBND huyện Biên giới -48 8.6 Sở Khoa học Công nghệ -48 8.7 Sở Tài nguyên Môi trường 49 8.8 Ủy ban nhân dân huyện, thành phố -49 PHẦN -49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ -49 KẾT LUẬN 49 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ -49 60 ... nguyên liệu làm thuốc nước ta, trước yêu cầu hội nhập phát triển đất nước, cần thiết xây dựng đề án Đầu tư phát triển chế biến dược liệu địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017-2020, định hướng đến 2030 ... trồng địa bàn tỉnh - Định hướng, đầu tư, sách hỗ trợ bảo tồn, phát triển dược liệu địa du nhập phù hợp tiểu vùng khí hậu địa bàn tồn tỉnh, đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nguyên liệu dược liệu khám... tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013) danh mục dược liệu ưu tiên phát triển giai đoạn 2015 - 2020 Bộ Y tế (Quyết định số

Ngày đăng: 20/02/2018, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w