Trong nền kinh tế quốc dân, nông nghiệp là một trong những ngành có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó là điểm khởi đầu, là nền tảng cho quá trình phát triển kinh tế. Đồng thời nông nghiệp là ngành có liên quan trực tiếp đến việc làm, thu nhập và đời sống của đại đa số dân cư nước ta...Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao thì đòi hỏi về nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng đa dạng phong phú cả về lượng và chất cũng như về chủng loại (do sự gia tăng dân số, do sự tăng lên của nhu cầu bản thân từng con người). Do vậy, chỉ có một nền nông nghiệp phát triển cao mới có hy vọng đáp ứng được. Ngoài ra nạn đói, nạn ô nhiễm môi trường sinh thái... đang là những vấn đề liên quan trực tiếp đến nông nghiệp nông thôn... và trên thực tế cũng chứng minh rằng, nước nào có nền nông nghiệp phát triển bền vững chắc đều là nước có nền kinh tế phát triển ổn định. Sự phát triển nông nghiệp nông thôn sẽ tạo ra một thị trường rộng lớn cho công nghiệp và các ngành kinh tế khác. Nông nghiệp nông thôn không chỉ là nơi cung cấp lao động, nguyên liệu và dược liệu cho công nghiệp mà còn là nơi tiêu thụ lớn các sản phẩm của công nghiệp. Chính vì thế, phát triển kinh tế nông nghiệp là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nó càng quan trọng khi nước ta có hơn 80% dân số sống trong khu vực nông thôn và chủ yếu sinh sống bằng nghề nông.Tuy nhiên, để ngành nông nghiệp ngày càng phát triển thì cần phải có sự đầu tư thoả đáng. Vì đầu tư là yếu tố quyết định sự phát triển, là chìa khoá sự tăng trưởng của từng ngành, từng quốc gia. Hiện nay, vốn đầu tư được tất cả các quốc gia trên Thế giới quan tâm, vấn đề này cũng rất bức xúc đối với quá trình tăng trưởng và phát triển ở nước ta. Do đó,việc đầu tư sử dụng vốn như thế nào cho hợp lý là rất quan trọng. Thái Bình là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, sản xuất nông nghiệp có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh. Cùng với sự biến đổi của nền kinh tế cả nước, trong những năm đổi mới, sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã có bước phát triển toàn diện vững chắc, đạt được những kết quả đáng khích lệ: Sản xuất lương thực tăng trưởng với nhịp độ cao, chăn nuôi phát triển...đã từng bước đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân trong tỉnh và có sản phẩm dự trữ, xuất khẩu. Tuy vậy, sản xuất nông nghiệp hiện nay vẫn còn bộc lộ những mặt hạn chế như: trồng trọt vẫn trong tình trạng độc canh cây lúa, chăn nuôi vẫn chưa có hướng đi đúng để trở thành một ngành sản xuất chính và các hoạt động dịch vụ nông nghiệp vẫn còn nặng về sản xuất, kinh doanh chưa thực sự thúc đẩy sản xuất phát triển. Hiểu rõ được điều này, trong thời gian qua, Nhà nước và tỉnh đã đầu tư khá thoả đáng nhằm đưa nền kinh tế tỉnh phát triển mạnh hơn nữa trong đó lĩnh vực nông nghiệp cũng được quan tâm đầu tư thoả đáng... nhưng cũng chỉ đạt được phần nào mục tiêu đề ra. Do đó, để nông nghiệp ngày càng phát triển và góp phần quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh, trong thời gian tới, tỉnh cần quan tâm đầu tư hơn nữa đến lĩnh vực này. Đồng thời phải có những biện pháp nhằm huy động các nguồn vốn khác tăng cường đầu tư cho phát triển nông nghiệp Thái Bình. Trong thời gian thực tập tại Phòng Nông nghiệp - Sở Kế hoạch và Đầu tư Thái Bình, qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tôi chọn đề tài “Định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình"
Trang 1lời mở đầu
Trong nền kinh tế quốc dân, nông nghiệp là một trong những ngành có vaitrò đặc biệt quan trọng Nó là điểm khởi đầu, là nền tảng cho quá trình phát triểnkinh tế Đồng thời nông nghiệp là ngành có liên quan trực tiếp đến việc làm, thunhập và đời sống của đại đa số dân c nớc ta Xã hội ngày càng phát triển, đờisống con ngời ngày càng đợc nâng cao thì đòi hỏi về nhu cầu lơng thực, thựcphẩm ngày càng đa dạng phong phú cả về lợng và chất cũng nh về chủng loại(do sự gia tăng dân số, do sự tăng lên của nhu cầu bản thân từng con ngời) Dovậy, chỉ có một nền nông nghiệp phát triển cao mới có hy vọng đáp ứng đợc.Ngoài ra nạn đói, nạn ô nhiễm môi trờng sinh thái đang là những vấn đề liênquan trực tiếp đến nông nghiệp nông thôn và trên thực tế cũng chứng minhrằng, nớc nào có nền nông nghiệp phát triển bền vững chắc đều là nớc có nềnkinh tế phát triển ổn định Sự phát triển nông nghiệp nông thôn sẽ tạo ra một thịtrờng rộng lớn cho công nghiệp và các ngành kinh tế khác Nông nghiệp nôngthôn không chỉ là nơi cung cấp lao động, nguyên liệu và dợc liệu cho côngnghiệp mà còn là nơi tiêu thụ lớn các sản phẩm của công nghiệp Chính vì thế,phát triển kinh tế nông nghiệp là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia Nó càng quan trọng khi nớc ta có hơn 80% dân
số sống trong khu vực nông thôn và chủ yếu sinh sống bằng nghề nông.Tuynhiên, để ngành nông nghiệp ngày càng phát triển thì cần phải có sự đầu t thoả
đáng Vì đầu t là yếu tố quyết định sự phát triển, là chìa khoá sự tăng trởng củatừng ngành, từng quốc gia Hiện nay, vốn đầu t đợc tất cả các quốc gia trên Thếgiới quan tâm, vấn đề này cũng rất bức xúc đối với quá trình tăng trởng và pháttriển ở nớc ta Do đó,việc đầu t sử dụng vốn nh thế nào cho hợp lý là rất quantrọng
Thái Bình là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, sảnxuất nông nghiệp có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh Cùng với sựbiến đổi của nền kinh tế cả nớc, trong những năm đổi mới, sản xuất nông nghiệpcủa tỉnh đã có bớc phát triển toàn diện vững chắc, đạt đợc những kết quả đángkhích lệ: Sản xuất lơng thực tăng trởng với nhịp độ cao, chăn nuôi phát triển đãtừng bớc đảm bảo nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho nhân dân trong tỉnh và cósản phẩm dự trữ, xuất khẩu Tuy vậy, sản xuất nông nghiệp hiện nay vẫn cònbộc lộ những mặt hạn chế nh: trồng trọt vẫn trong tình trạng độc canh cây lúa,chăn nuôi vẫn cha có hớng đi đúng để trở thành một ngành sản xuất chính và cáchoạt động dịch vụ nông nghiệp vẫn còn nặng về sản xuất, kinh doanh cha thực sựthúc đẩy sản xuất phát triển Hiểu rõ đợc điều này, trong thời gian qua, Nhà nớc
và tỉnh đã đầu t khá thoả đáng nhằm đa nền kinh tế tỉnh phát triển mạnh hơn nữatrong đó lĩnh vực nông nghiệp cũng đợc quan tâm đầu t thoả đáng nhng cũngchỉ đạt đợc phần nào mục tiêu đề ra Do đó, để nông nghiệp ngày càng phát triển
và góp phần quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh, trong thời gian tới, tỉnh cầnquan tâm đầu t hơn nữa đến lĩnh vực này Đồng thời phải có những biện pháp
Trang 2nhằm huy động các nguồn vốn khác tăng cờng đầu t cho phát triển nông nghiệpThái Bình.
Trong thời gian thực tập tại Phòng Nông nghiệp - Sở Kế hoạch và Đầu t
Thái Bình, qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tôi chọn đề tài “Định
hớng đầu t phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình"
Đề tài này tập trung nghiên cứu quá trình đầu t phát triển nông nghiệp tỉnhThái Bình và các kết quả đạt đợc của quá trình đầu t Đồng thời đa ra những địnhhớng giải pháp nhằm thu hút, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu t cho pháttriển nông nghiệp tỉnh
Đề tài đợc chia làm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận
Phần II: Thực trạng đầu t ngành nông nghiệp Thái Bình
Phần III: Định hớng đầu t phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình - những giảipháp thích hợp
Do thời gian có hạn và bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu, nênchuyên đề này không tránh khỏi những sai sót, em rất mong đợc sự chỉ bảo củacác thầy cô giáo
Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Ngọc Mai cùng các thầy, cô giáo và
các cô chú trong Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Thái Bình đã tận tình chỉ bảo, giúp
đỡ em hoàn thành đề tài này./
và duy trì hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật thuộc các ngành kinh tế quốcdân nhằm khai thác đầy đủ và hiệu quả các nguồn tài nguyên của đất nớc
- Theo nghĩa chung nhất thì đầu t đợc hiểu là sự bỏ ra, sự hy sinh các nguồnlực ở hiện tại nhằm đạt đợc những kết quả có lợi cho ngời đầu t trong tơng lai.+ Các nguồn lực ở hiện tại có thể là tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ + Những kết quả đạt đợc trong tơng lai có thể là lợi nhuận, tạo việc làm, tăng tàisản vật chất (nhà máy, đờng xá, cầu cống ), tăng tài sản trí tuệ (trình độ văn
Trang 3hoá, chuyên môn, trình độ quản lý, khoa học kỹ thuật ), tạo ra những công nghệmới và tạo ra những lợi ích cho nền kinh tế.
2 Bản chất các loại đầu t trong phạm vi quốc gia:
-Đầu t tài chính (đầu t tài sản tài chính) là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏtiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất định trớc (gửi tiếtkiệm, mua trái phiếu Chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty phát hành Sự đầu t dới hình thức này không tạo
ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vựcnày) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu t Với sựhoạt động của hình thức đầu t tài chính, vốn đầu t đợc lu chuyển dễ dàng, khicần có thể rút ra một cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhợng trái phiếu,
cổ phiếu cho ngời khác).Điều đó khuyến khích ngời có tiền bỏ tiền ra đầu t Đểgiảm độ rủi ro, họ có thể đầu t vào nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền Đây là mộtnguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển
- Đầu t thơng mại là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để mua hànghoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá Loại
đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đếnngoại thơng), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của ngời đầu t trong quá trìnhmua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa ngời bán với ngời đầu t
và ngời đầu t với khách hàng của họ Tuy nhiên, sự đầu t ở hình thức này lại cótác dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải vật chất do đầu t phát triển tạo ra, từ
đó thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho pháttriển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung
- Đầu t phát triển là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hànhcác hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sảnxuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo raviệc làm, nâng cao mọi đời sống của ngời dân trong xã hội Đó chính là việc bỏtiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trangthiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thựchiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằmduy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nềnkinh tế xã hội
- Từ các loại khái niệm đầu t nói trên, có thể thấy đầu t có vai trò quan trọngtrong quá trình phát triển nông nghiệp nói riêng và cho nền kinh tế đất nớc nóichung Đầu t cho nông nghiệp chính là hoạt động đầu t nhằm tạo ra và tăng thêmnhững tài sản vật chất trong nông nghiệp nh cơ sở hạ tầng (điện, đờng, trờng,trạm ); máy móc thiết bị trong nông nghiệp; nâng cao trình độ chuyên môn ứngdụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp; tạo ra nhiều loại giống, vật nuôimới; đầu t làm tăng nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp; pháttriển mạnh công nghiệp chế biến tạo điều kiện tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu
Trang 4nông, lâm, thuỷ sản Vì vậy, đầu t phát triển nông nghiệp là mang ý nghĩa chiếnlợc, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc.
3.Vai trò của đầu t phát triển:
Qua việc xem xét khái niệm, bản chất của đầu t phát triển, chúng ta có thểthấy đầu t phát triển là nhân tố quan trọng, là yếu tố quyết định đến sự phát triểnkinh tế, là chìa khoá tăng trởng của mọi quốc gia Vai trò này của đầu t đợc thểhiện ở các mặt sau:
3.1 Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế đất n ớc:
Thứ nhất, đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng
cầu.
- Về mặt cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu củatoàn bộ nền kinh tế Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, đầu t thờng chiếmkhoảng 24 - 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên Thế giới Đối vớitổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi, sự tănglên của đầu t làm cho tổng cầu tăng, kéo theo sản lợng cân bằng tăng và giá cảcác đầu vào của đầu t tăng
- Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lựcmới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéotheo sản lợng tiềm năng tăng và do đó giá cả sản phẩm giảm đồng thời cho phéptăng tiêu dùng Tiêu dùng tăng sẽ kích thích sản xuất và sản xuất phát triển lànguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập chongời lao động, nâng cao đời sống mọi thành viên trong xã hội
Thứ hai, đầu t có sự tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu
và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù làtăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tốphá vỡ sự ổn định nền kinh tế của mọi quốc gia
Khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố đầu t tăng làm cho giá các hàng hoáliên quan tăng ( giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t) đến một mức độnào đó dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất
đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càngthấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu tlàm cho cầu của các yếu tố liên quan tăng, sản xuất các ngành này phát triển, thuhút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động,giảm tệ nạn xã hội Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh
tế
Khi giảm đầu t cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợclại so với các tác động trên đây Vì vậy, trong điều hành vĩ mô nền kinh tế, các
Trang 5nhà hoạt động chính sách cần thấy hết những tác động hai mặt này để đa ra cácchính sách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đ-
ợc sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế
Thứ ba, đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng ởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15 - 25% so với GDP tuỳthuộc vào ICOR của mỗi nớc
tr-Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t
ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn, từ 5 - 7 do thừa vốn, thiếu lao động,
do sử dụng công nghệ hiện đại có giá trị cao Còn ở các nớc chậm phát triểnICOR thấp từ 2 - 3 do thiếu vốn, thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụnglao động để thay thế cho vốn, do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ Chỉtiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ pháttriển kinh tế và cơ chế chính sách trong nớc Kinh nghiệm các nớc cho thấy, chỉtiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành,các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nóichung Thông thờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn ICOR trong công nghiệp,ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực sản xuất
Do đó, ở các nớc phát triển, tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp
Thứ t, sự đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Kinh nghiệm của các nớc trên Thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thểtăng trởng nhanh tốc độ mong muốn (từ 9 - 10%) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra
sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ Đối với các ngành nông,lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và khả năng sinh học, để đạt đợc tốc
độ tăng trởng từ 5 - 6 % là rất khó khăn Nh vậy, chính sách đầu t quyết định quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởngnhanh của toàn bộ nền kinh tế
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối vềphát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tìnhtrạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế,kinh tế, chính trị, của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn
Trang 6Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của ViệtNam lạc hậu nhiều thế hệ so với Thế giới và khu vực.Do đó, quá trình côngnghiệp hoá và hiện đại hoá của nớc ta sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không đề ra đ-
ợc một chiến lợc phát triển công nghệ nhanh và vững chắc
Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tựnghiên cứu, phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là tựnghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọiphơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng
án không khả thi
3.2.Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ:
Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở
a Đầu t quyết định sự ra đời của mỗi cơ sở.
Chẳng hạn để tạo dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sởnào đều cần phải xây dựng nhà xởng , cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết
bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựngcơ bản và thực hiện cácchi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất -
kỹ thuật vừa tạo ra Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t
b Đầu t quyết định sự tồn tại của các cơ sở.
Đối với các cơ sở sản xuất , kinh doanh dịch vụ đang tồn tại : sau một thờigian hoạt động, các cơ sở vạt chất - kỹ thuật của những cơ sở này hao mòn, hhỏng Để duy trì đợc hoạt động bình thờng cần tiến hành định kỳ sửa chữa lớnhoặc thay mới các cơ sở vật chất - kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn này hoặc đổi mớivới sự phát triển khoa học - kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xãhội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗithời, cũng có nghĩa là phải đầu t
c Đầu t quyết định sự phát triển của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trờng, để doanh nghiệp ngày càng phát triển, đáp ứng
đ-ợc khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp phải đổi mới sản phẩm, áp dụngnhững tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, không ngừng nâng cao trình độcán bộ công nhân viên của đơn vị trong quá trình sản xuất, đồng thời phải tăng c-ờng khâu tiếp thị Nh vậy, doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận cao và đứng vững trênthị trờng Tất cả các hoạt động trên cũng đều là hoạt động đầu t
II Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t
A Kết quả của hoạt động đầu t.
1 Khái niệm kết quả của hoạt động đầu t :
Trang 7Kết quả của hoạt động đầu t đợc thể hiện ở khối lợng vốn đầu t đã đợc thựchiện, ở các tài sản cố định đợc huy động hoặc năng lực sản xuất kinh doanh phục
vụ tăng thêm
2 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động đầu t :
2 1 Khối l ợng vốn đầu t thực hiện
Khối lợng vốn đầu t thực hiện là tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt
động của các công cuộc đầu t, bao gồm các chi phí cho công tác chuẩn bị đầu t,xây dựng nhà cửa và các cấu trúc hạ tầng, mua sắm thiết bị máy móc, để tiếnhành các công tác xây dựng cơ bản và chi phí khác theo quy định của thiết kế dựtoán và đợc ghi trong dự án đầu t đợc duyệt
Đối với từng công cuộc đầu t khác nhau thì cách tính vốn đầu t thực hiện sẽkhác nhau
Đối với những công cuộc đầu t quy mô lớn, thời gian thực hiện đầu t dài thìvốn đầu t đợc tính là thực hiện khi từng hoạt động hoặc từng giai đoạn của mỗicông cuộc đầu t đã hoàn thành
Đối với những công cuộc đầu t quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu t ngắnthì số vốn đã chi đợc tính vào khối lợng vốn đầu t thực hiện khi toàn bộ các côngviệc của quá trình thực hiện đầu t kết thúc
Đối với những công cuộc đầu t do ngân sách tài trợ, để số vốn đã chi đợc tínhvào khối lợng vốn đầu t thực hiện thì các kết quả của quá trình đầu t phải đạt cáctiêu chuẩn và tính theo phơng pháp sau đây:
+ Vốn đầu t thực hiện của công tác xây dựng đợc tính theo phơng pháp đơngiá Theo phơng pháp này để tính vốn đầu t thực hiện trớc hết phải căn cứ vàobảng đơn giá dự toán quy định của Nhà nớc, căn cứ vào khối lợng công tác xâydựng hoàn thành và áp dụng công thức sau đây để tính:
Ivc = Qxi x Pi + Cin + W
Trong đó:
Ivc: Mức vốn đầu t thực hiện về xây dựng
Qxi: Khối lợng công tác xây dựng đã hoàn thành theo đúng quy định
Pi: Đơn giá dự toán
Cin: Phụ phí gồm những chi phí cha đợc tính trong đơn giá dự toán
W: Lãi định mức đợc nhà nớc quy định theo tỷ lệ % với giá thành dự toán hoặcgiá trị dự toán của khối lợng
2 2.Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm
Trang 8Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trình, đối tơngxây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập (làm ra sản phẩm, hàng hoáhoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội đã đợc ghi trong dự án đầu t )
đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sửdụng, có thể đa vào hoạt động đợc ngay
F = Ivb + Ivr - C - Ive
Trong đó:
F: giá trị các tài sản cố định đợc huy động trong kỳ
Ivb: vốn đầu t đợc thực hiện ở các kỳ trớc cha đợc huy động chuyển sang kỳnghiên cứu (xây dựng dở dang đầu kỳ)
Ivr: vốn đầu t đợc thực hiện ở kỳ nghiên cứu trong kỳ
C: chi phí trong kỳ không làm tăng giá trị tài sản cố định
Ive: Vốn đầu t cha đợc huy động chuyển sang kỳ sau (xây dựng dở dang cuốikỳ)
- Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuấtphục vụ của các tài sản cố định đã đợc huy động và sử dụng để sản xuất ra sảnphẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy định đợc ghi trong dự án
đầu t
B hiệu quả của hoạt động đầu t
1 Khái niệm.
1 1 Hiệu quả tài chính:
Hiệu quả tài chính (Etc) của hoạt động đầu t là mức độ đáp ứng nhu cầu pháttriển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nâng cao đời sống của ngời lao
động trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên cơ sở vốn đầu t mà cơ sở
đã sử dụng so với các kỳ khác, các cơ sở khác hoặc so với định mức chung
Etc đợc coi là hiệu quả khi Etc > Etco
Trong đó, Etco là chỉ tiêu hiệu quả tài chính định mức, hoặc của các kỳ khác màcơ sở đã đạt đợc chọn làm cơ sở so sánh, hoặc của đơn vị khác đã đạt tiêu chuẩn
là hiệu quả
Để phản ánh hiệu quả tài chính của hoạt động đầu t một cách chính xác,
ng-ời ta phải sử dụng một số chỉ tiêu: IRR, NPV, RR
Các kết quả mà cơ sở thu đ ợc do thực hiện đầu t
Số vốn đầu t mà cơ sở đã thực hiện để tạo ra các kết quả trênE
tc =
Trang 91 2 Hiệu quả kinh tế xã hội
Hiệu quả kinh tế xã hội của đầu t là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh
tế xã hội thu đợc so với các đóng góp mà nền kinh tế xã hội phải bỏ ra khi thựchiện đầu t
Các lợi ích thu đợc có thể là lợi nhuận, tăng thu cho ngân sách hoặc cũng cóthể là số chỗ làm việc, đáp ứng đợc các mục tiêu chính sách của Nhà nớc
Các chi phí mà xã hội phải gánh chịu nh chi phí môi trờng, sử dụng tàinguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động
2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội
2.1 Các tiêu chuẩn đánh giá
Để xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội , phải dựa vào cáctiêu chuẩn sau:
- Nâng cao mức sống của dân c để thực hiện gián tiếp qua các số liệu cụ thể
về mức gia tăng sản phẩm quốc gia, mức gia tăng tích luỹ vốn, mức gia tăng đầu
t, tốc độ phát triển , tốc độ tăng trởng
- Phân phối lại thu nhập thể hiện qua sự đóng góp của công cuộc đầu t vàoviệc phát triển các vùng kinh tế kém phát triển , nâng cao đời sống của các tầnglớp dân c
- Gia tăng số lao động có việc làm
- Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ
- Các mục tiêu kế hoạch kinh tế quốc dân khác là:
+ Tận dụng hay khai thác tài nguyên cha đợc quan tâm hay mới phát hiện + Phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo
+ Phát triển kinh tế xã hội ở các địa phơng nghèo, các vùng xa xôi, dân
c tha thớt nhng có nhiều triển vọng về tài nguyên để phát triển kinh tế
2.2 Ph ơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội do thực hiện đầu t
a Xuất phát từ góc độ nhà đầu t :
Là các doanh nghiệp, lợi ích kinh tế xã hội của đầu t đợc xem xét biệt lập vớinhững tác động của nền kinh tế đối với nó ( nh trợ giá đầu vào, bù lỗ đầu ra của Nhà nớc) Trong trờng hợp này, phơng pháp đợc áp dụng là dựa trực tiếp vào
số liệu của các báo cáo tài chính của hoạt động đầu t để tính các chỉ tiêu định ợng nh: NPV, IRR, Wi, T,
l-Ngoài ra các doanh nghiệp cũng xem xét các chỉ tiêu định tính sau:
- Mức đóng góp cho ngân sách hàng năm của cả đời dự án
Trang 10- Số chỗ làm việc tăng thêm khi thực hiện đầu t
Số làm việc tăng thêm = Số lao động thu hút thêm - Số lao động mất việc
- Số ngoại tệ thu đợc từ hoạt động đầu t
Số ngoại tệ thực thu = Tổng thu ngoại tệ - Tổng chi ngoại tệ
- Mức tăng năng suất lao động và trình độ sản xuất
- Mức nâng cao trình độ nghề nghiệp của ngời lao động và của các cán bộquản lý
- Tạo thị trờng mới và mức độ chiếm lĩnh thị trờng
- Các tác động đến môi trờng
- Đáp ứng các mục tiêu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc
b Đối với các cấp quản lý vĩ mô của Nhà nớc, địa phơng và của ngành.
Khi xem xét hiệu quả kinh tế xã hội của đầu t phải tính đến mọi chi phí trựctiếp và gián tiếp có liên quan đến việc thực hiện đầu t, mọi lợi ích trực tiếp vàgián tiếp thu đợc do đầu t đem lại, đồng thời phải tiến hành điều chỉnh các giáchi phí và lợi ích này theo giá xã hội nh giá CIF, FOB, cớc phí, thuế Để điềuchỉnh các giá CIF, FOB về tiền nội địa cần sử dụng tỷ giá hối đoái có điều chỉnh
PF: Tỷ giá hối đoái có điều chỉnh
RF: Tỷ giá hối đoái chính thức
B: Giá trị các khoản thu hữu hình và vô hình bằng tiền trong nớc
M: Giá trị các khoản thanh toán hữu hình và vô hình bằng tiền trong nớc
2 3.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội của đầu t ở tầm vĩ mô
a Các nguyên tắc cần thiết khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu:
Để qua các chỉ tiêu có thể đánh giá, nhận xét và rút ra kết luận về tính hiệuquả, cũng nh những tồn tại về đầu t phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình thìviệc xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu t phải đảm bảo các yếu tố sau:
- Tính so sánh: các chỉ tiêu phải đảm bảo tính so sánh tức là các chỉ tiêu phải
so sánh đợc giữa năm này với năm khác, vùng này với vùng khác, giữa thời kỳnghiên cứu và thời kỳ gốc; thời kỳ nghiên cứu và thời kỳ kế hoạch
- Tính hệ thống của các chỉ tiêu: các chỉ tiêu đánh giá phải có chỉ tiêu này
bổ sung cho các chỉ têu khác hỗ trợ nhau trong phân tích
MB
PF = RF x
Trang 11- Tính thống nhất trong phơng pháp xác định tính toán cửˆ chỉ tiêu: tức làcác chỉ tiêu phải đợc xác định theo nguyên tắc nhất định, sử dụng cùng mộtnguồn số liệu trong tính toán.
b Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội của đầu t ở tầm vĩ mô.
* Tổng giá trị sản xuất (GO) và tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng thêm do
đầu t
- Tổng giá trị sản xuất (GO) :
Tổng giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ tạo ratrong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm) do lao động trong các ngành củanền kinh tế quốc dân tạo ra
GO = GOi (GOi là tổng giá trị sản xuất ngành i)
- Tổng sản phẩm trong nớc (GDP):
Tổng sản phẩm trong nớc là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng trong hệthống chỉ tiêu quốc gia, phản ánh toàn bộ kết quả cuối cùng của hoạt động sảnxuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm) đó là giá trị giatăng của tất cả các ngành kinh tế trong một vùng lãnh thổ hay một quốc gia.GDP = GOi - ICi (ICi là chi phí trung gian ngành i)
Từ các công thức trên có thể thấy GDP là một phần của GO GO là kết quảcủa hoạt động sản xuất kinh doanh (vì nó vẫn chứa IC), còn GDP có thể nói làkết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất
* Chỉ tiêu suất đầu t (ICOR):
Chỉ tiêu ICOR phản ánh mối quan hệ giữa vốn đầu t với mức gia tăng GDP.Nếu bỏ qua độ trễ của vốn đầu t thì chỉ tiêu ICOR đợc tính:
Qua công thức trên cho ta thấy ICOR là mức vốn đầu t cần thiết để làm tăngthêm một đơn vị GDP
* Chỉ tiêu số lao động có việc làm do thực hiện dự án và số lao động có việc làm
tính trên một đơn vị giá trị vốn đầu t
Số lao động có việc làm ở đây bao gồm số lao động có việc làm trực tiếp và
số lao động có việc làm ở dự án liên đới (số lao động có việc làm gián tiếp) Các
dự án liên đới là các dự án khác đợc thực hiện do sự đòi hỏi của dự án đang xemxét
* Chỉ tiêu mức giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân c (những ngời làm công ăn
l-ơng, những ngời có vốn hởng lợi tức, Nhà nớc thu thuế ) hoặc vùng lãnh thổ
Vốn đầu t Mức tăng GDPICOR =
Trang 12Chỉ tiêu này phản ánh tác động điều tiết thu nhập giữa các nhóm dân c hoặcvùng lãnh thổ.
* Chỉ tiêu tiêu ngoại hối ròng (tiết kiệm ngoại tệ).
Một nhiệm vụ cơ bản khi xem xét lợi ích kinh tế xã hội của dự án là xem xéttác động của dự án đến cán cân thanh toán quốc tế của đất nớc Xác định chỉ tiêumức tiết kiệm ngoại tệ của dự án cho biết mức độ đóng góp của dự án vào cáncân thanh toán của nền kinh tế đất nớc
* Các chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế.
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm do dự án sảnxuất ra trên thị trờng quốc tế
* Những tác động khác của dự án:
- Những ảnh hởng đến kết cấu hạ tầng : sự gia tăng năng lực phục vụ củanhững kết cấu hạ tầng sẵn có, bổ sung năng lực phục vụ mới của kết cấu hạ tầngmới
- Tác động đến môi trờng: đây là những ảnh hởng của các đầu vào, đầu racủa dự án môi trờng Trong các tác động có tác động tích cực, tác động tiêu cực.Nếu có tác động tiêu cực thì phải có giải pháp khắc phục
- Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, trình độ nghề nghiệp của ngời lao
động, trình độ quản lý của những nhà quản lý, nâng cao năng xuất lao động,nâng cao thu nhập của ngời lao động
- Những tác động về xã hội , chính trị và kinh tế khác (tận dụng và khaikhác tài nguyên cha đợc quan tâm hay mới phát hiện, tiếp nhận đợc các côngnghệ mới nhằm hoàn thực hiện cơ cấu sản xuất, những tác động đến các ngành,các lĩnh vực khác; tạo thị trờng mới, tham gia vào phân công lao động quốc tế,phát triển các địa phơng yếu kém, các vùng xa xôi nhng có tiềm năng về tàinguyên )
* Ngoài ra, có thể sử dụng các chỉ tiêu sau để phân tích hiệu quả của các hoạt
ý nghĩa của chỉ tiêu này cho thấy một đồng vốn đầu t thực hiện (đã thực sự
đem vào sản xuất kinh doanh) sẽ tạo ra giá trị đầu ra là bao nhiêu
Tỷ lệ GO (hay GDP) so với
vốn đầu t thực hiện = GO (hay GDP)Vốn đầu t thực hiện
Trang 13Thứ hai, chỉ tiêu tỷ lệ GO ( hay GDP) tăng thêm so với vốn đầu t tăng thêm:
Chỉ tiêu này cho thấy một đồng vốn đầu t tăng thêm làm ra thêm đợc baonhiêu giá trị đầu ra (GO hoặc GDP) Chỉ tiêu này lớn chứng tỏ nền kinh tế mạnh,kết quả đầu t đạt tỷ lệ cao, tạo cơ sở vững chắc cho nền kinh tế
Thứ ba, chỉ tiêu tỷ lệ GDP/GO
Nh đã biết giữa GDP và GO có sự chênh lệch đó là tiêu dùng trung gian IC,
do vậy so sánh tơng đối giữa GO và GDP cho ta thấy đợc kết quả thực sự mà đầu
t tạo ra là GDP chênh lệch so với GO Chỉ tiêu này đợc xác định qua công thứcsau:
ý nghĩa: nếu chỉ tiêu tỷ lệ GDP/GO cao điều đó thể hiện IC là nhỏ và giá trịgia tăng là càng lớn Tức là tỷ lệ GDP/VĐT hay hiệu quả thực sự của vốn đầu t
đem lại càng cao
Thứ t, chỉ tiêu tình hình thực hiện sử dụng vốn đầu t
ý nghĩa: chỉ tiêu này có thể tính cho từng năm hoặc cho từng thời kỳ, đểphản ánh tốc độ thực hiện đầu t Nếu tỷ lệ này lớn chứng tỏ một điều là tìnhtrạng tràn lan trong đầu t đợc khắc phục
Trên đây là hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu t của các hoạt động
đầu t Phân tích các chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng trong thời kỳ đổi mới,chuyển hớng chiến lợc Dựa vào đó, chúng ta có thể đa ra những chiến lợc đúng
đắn, thích hợp về đầu t vào từng ngành, vùng lãnh thổ Từ đó, sẽ góp phần quantrọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế của vùng, lãnh thổ, đất nớc
III Khái niệm, đặc điểm và vai trò nông nghiệp.
ở hầu hết các quốc gia một hiện tợng có tính quy luật là nông nghiệp luônchậm phát triển so với công nghiệp và dịch vụ Có thể thấy sự chênh lệch về sựphát triển giữa hai khu vực trên ở nhiều khía cạnh: mức độ hiện đại hoá, năngsuất lao động, mức sống dân c Tuy nhiên, ở các quốc gia đó nông nghiệp vẫn
đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế Hiện tợng này cũnghoàn toàn đúng với nớc ta Với đặc điểm đi lên từ nông nghiệp , sản xuất nôngnghiệp đã đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Nó là nềntảng cho quá trình phát triển kinh tế đất nớc Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta đixem xét khái niệm, đặc điểm và vai trò của nông nghiệp Từ đó có thể có những
Mức vốn đầu t thực hiện =
Vốn đầu t thực hiệnTổng vốn đầu t
Trang 14nhận thức kỹ hơn để tiến hành thực hiện các chính sách đầu t phát triển đúng
đắn, đạt hiệu quả cần thiết
1 Khái niệm về nông nghiệp
Nông nghiệp theo nghĩa hẹp chỉ có hai ngành: trồng trọt và chăn nuôi Hiểutheo nghĩa rộng nó bao gồm cả ngành lâm nghiệp và ng nghiệp
2.Đặc điểm của nông nghiệp
2.1 Sản xuất nông nghiệp đ ợc tiến hành trên một địa bàn rộng lớn, phức tạp, lệthuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực
Đặc điểm này vô cùng quan trọng đối với quá trình phát triển nông nghiệp
Để nông nghiệp ngày càng phát triển và đóng góp hiệu quả hơn cho nền kinh tếquốc dân thì đòi hỏi trong quá trình tổ chức, chỉ đạo sản xuất nông nghiệp cần lu
ý các vấn đề có tính kinh tế kỹ thuật sau:
- Tổ chức tốt các cuộc điều tra các nguồn tài nguyên nông - lâm - ng nghiệpcủa đất nớc cũng nh của mỗi vùng để có sự quy hoạch, bố trí các loại cây trồng,các con vật nuôi thích hợp
- Việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phải đợc tiến hành phù hợp với đặc
điểm sinh học của từng loại cây trồng, từng con vật nuôi, cũng nh phải phù hợpvới điều kiện tự nhiên, kinh tế cụ thể của mỗi vùng
- Cần có hệ thống chính sách phù hợp với điều kiện từng vùng, khu vực nhất
định Đặc biệt là chính sách ruộng đất, đầu t và thuế
2.2 Trong nông nghiệp, ruộng đất là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đ - ợc
Đất đai là t liệu sản xuất, song nó là loại t liệu sản xuất đặc biệt, khônggiống các loại t liệu sản xuất khác Bởi vì, nó có hạn chế về mặt diện tích, cố
định về mặt vị trí và sức sản xuất của nó thì không có giới hạn Chính vì thế khi
sử dụng ruộng đất phải:
- Hết sức tiết kiệm, nhất là trong xây dựng cơ bản, trong làm thuỷ lợi vàphát triển hệ thống giao thông
- Tích cực mở rộng diện tích đất nông nghiệp bằng khai hoang, tăng vụ
Đẩy mạnh đầu t chiều sâu, thâm canh sản xuất, coi thâm canh là con đờng chủyếu phát triển sản xuất nông nghiệp
- Chú trọng bảo vệ đất đai, không ngừng cải tạo đất, làm cho độ phì nhiêucủa đất ngày càng tăng
- Cần thực hiện việc quản lý ruộng đất bằng pháp luật
2.3 Sản xuất nông nghiệp gắn với cơ chế sống
Trang 15Các cây trồng và con vật nuôi với t cách là t liệu sản xuất đặc biệt, đợc táisản xuất trong nông nghiệp bằng cách sử dụng trực tiếp sản phẩm thu đợc ở chutrình sản xuất trớc làm t liệu sản xuất ở chu trình sản xuất sau Bởi vậy, để đảmbảo chất lợng giống cây trồng và con vật nuôi ngày càng tốt hơn đòi hỏi phải:
- Thờng xuyên chọn lọc các giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt, thíchnghi với điều kiện cụ thể của từng vùng sinh thái
- Tập trung đầu t, nghiên cứu nhằm tạo ra các giống mới có phẩm chất caohơn
2.4 Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao
Sản xuất nông nghiệp muốn đạt đợc kết quả cuối cùng, ngoài sự tác độngtrực tiếp của con ngời, các cây trồng và con vật nuôi cần phải có thời gian tác
động của tự nhiên Vì vậy, trong sản xuất nông nghiệp, thời gian lao động luônxen kẽ với thời gian sản xuất Sự không trùng khớp với thời gian lao động và thờigian sản xuất đã đề ra tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp Để giảm bớt tínhthời vụ trong sản xuất nông nghiệp, cần phải đầu t mạnh mẽ để giải quyết vấn đềsau:
- Thực hiện chuyên môn hoá sản xuất kết hợp với phát triển tổng hợp
- Tạo ra các giống cây trồng có thời gian sinh trởng ngắn để có thể làmnhiều vụ trong năm
- Mở mang các ngành nghề, các hoạt động sản xuất kinh doanh khác trongnông thôn để thu hút lao động
- Bố trí cơ cấu cây trồng, con vật nuôi thích hợp để sử dụng tối đa lực lợnglao động và sử dụng có hiệu quả các loại vật t kỹ thuật
3 Vai trò của nông nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân.
Nông nghiệp nông thôn là một khái niệm gắn liền với những vùng, nhữngkhu vực sinh sống chủ yếu của dân c, trong đó ngời sản xuất sinh sống chủ yếubằng nghề nông Đồng thời, nông thôn gắn liền với nó những hoạt động xã hội,phong tục tập quán trên một cộng đồng nhất định Chính vì vậy, nông nghiệpnông thôn luôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của mỗinớc bởi đây là nơi cung cấp những sản phẩm thiết yếu cho con ngời, là nơi quyết
định đến vấn đề bảo vệ và phát triển môi trờng sinh thái bền vững
Trên giác độ tăng trởng và phát triển kinh tế, sự phát triển vững chắc nôngnghiệp nông thôn là nguồn tăng trởng kinh tế của đất nớc Hàng loạt các nớc trênThế giới, điểm xuất phát của sự cải cách và phát triển kinh tế đều bắt nguồn từnông nghiệp nông thôn
3.1 Nông nghiệp là ngành cung cấp l ơng thực, thực phẩm - nhu cầu cần thiếtcho con ng ời
Trang 16Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con ngời ngày càng tăng và pháttriển đa dạng Nhng trớc hết, nh Mác đã khẳng định, con ngời trớc hết phải có ănsau đó mới nói đến các hoạt động khác Rằng nông nghiệp là ngành cung cấp tliệu sinh hoạt cho con ngời và việc sản xuất t liệu sinh hoạt là điều kiện đầutiên của sự sống và của mọi lĩnh vực sản xuất nói chung Đặc điểm này khẳng
định vai trò đặc biệt quan trọng cuẩ nông nghiệp trong việc nâng cao mức sốngdân c, bảo đảm sự ổn định chính trị xã hội của đất nớc Từ đó khẳng định ý nghĩa
to lớn của vấn đề lơng thực trong chiến lợc phát triển nông nghiệp, của năng suấtlao động nông nghiệp đối với việc bố trí và phân công lại lao động trong xã hội Vấn đề này đặc biệt quan trọng đối với nớc ta Với gần 80% dân số sống ởnông thôn, sản xuất nông nghiệp đã cung cấp phần lớn t liệu sinh hoạt cho ngờidân, đồng thời nó cũng đáp ứng đợc nhu cầu việc làm cho ngời lao động Quantrọng hơn, sản xuất nông nghiệp nớc ta đã đóng một vai trò to lớn trong nền kinh
nó không chỉ dừng lại ở đòi hỏi sản phẩm nông nghiệp mà sản phẩm côngnghiệp ngày càng đợc đòi hỏi nhiều hơn, ngày càng đa về phục vụ cho nôngnghiệp, nông thôn nhiều hơn Cho nên, nó đã thúc đẩy mạnh mẽ đến sản xuấtcông nghiệp và phát triển dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngànhcông nghiệp và dịch vụ Qua đó, sẽ giúp cho nền kinh tế quốc dân ngày càngphát triển
3 3 Nông nghiệp là ngành cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp và tạo thêm việc làm cho xã hội
Đối với các nớc đang phát triển nói chung, nớc ta nói riêng, nguyên liệu từ
đầu vào là bộ phận chủ yếu để phát triển công nghiệp chế biến và nhiều ngànhcông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Một số loại nông sản, nếu tính trên một
đơn vị diện tích, có thể tạo ra số việc làm sau nông nghiệp nhiều hơn hoặc tơng
đơng với việc làm của chính khâu sản xuất ra nông sản ấy Hơn nữa, thông qua
Trang 17công nghiệp chế biến, giá trị nông sản đợc tăng lên và đa dạng hơn, đáp ứng nhucầu ngày càng cao của thị trờng trong nớc và quốc tế Vấn đề này đã đợc thểhiện rõ ở nớc ta, đó là nông nghiệp đã cung cấp nguyên liệu cho thuỷ, hải sản,cao su, cà phê, mây, tre, tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp , tiểu thủcông nghiệp và tạo thêm việc làm cho xã hội
Để thực hiện vai trò này của công nghiệp, đòi hỏi phải giải quyết tốt mốiquan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp, đặc biệt giữa nông nghiệp và côngnghiệp chế biến Vấn đề cần giải quyết chính là quá trình phân bố sản xuất , quytrình kỹ thuật, mô hình tổ chức và quan hệ về lợi ích kinh tế
3 4 Nông nghiệp là ngành cung cấp một khối l ợng hàng hoá lớn để xuất khẩu
Từ đó, đã đem lại một nguồn thu ngoại tệ lớn cho nền kinh tế Nông sản dớidạng thô hoặc qua chế biến là bộ phận hàng hoá xuất khẩu chủ yếu của hầu hếtcác nớc đang phát triển ở thời kỳ đầu Theo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếcủa đất nớc, tỷ lệ nông sản xuất khẩu nhất là xuất khẩu thô có xu hớng giảmxuống nhng thờng vẫn tăng lên về giá trị tuyệt đối Vì vậy, trong giai đoạn đầucủa sự phát triển , ở nhiều nớc nông nghiệp trở thành ngành xuất khẩu chủ yếutạo ra tích luỹ để tái sản xuất và phát triển nền kinh tế quốc dân
3 5 Nông nghiệp là khu vực cung cấp lao động phục vụ công nghiệp và các lĩnhvực hoạt động xã hội khác
Đây là xu hớng có tính quy luật trong phân công lại lao động xã hội Tuyvậy, yêu cầu chuyển lao động từ nông nghiệp sang các lĩnh vực khác phụ thuộcvào nhiều nhân tố: trớc hết là năng suất lao động nông nghiệp phải không ngừngtăng lên, công nghiệp và dịch vụ ở thành thị ngày càng mở rộng, chất lợng nguồnlao động ở nông thôn phải đợc nâng cao
3 6 Nông nghiệp là ngành có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ tàinguyên thiên nhiên và môi tr ờng sinh thái
Quá trình phát triển nông nghiệp gắn liền với sử dụng thờng xuyên đất đai,nguồn nớc, các loại hoá chất, đồng thời việc trồng và bảo vệ rừng, luân canhcây trồng, phủ xanh đất trống đồi trọc, đều có ảnh hởng lớn đến môi trờng Phảithấy rằng việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trờng sinh thái còn là
điều kiện để quá trình tái sản xuất nông nghiệp diễn ra bình thờng có hiệu quả
Từ các đặc điểm và vai trò của nông nghiệp nông thôn, chúng ta có thể thấy
rõ nông nghiệp là ngành có liên quan trực tiếp đến việc làm, thu nhập của đại đa
số dân c Chính vì thế, phát triển kinh tế nông nghiệp là một bộ phận quantrọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của nớc ta.Và để ngành nông nghiệpngày càng phát triển thì cần phải có sự đầu t thoả đáng Vì đầu t là yếu tố quyết
định sự phát triển, là chìa khoá của sự tăng trởng từng ngành, cũng nh của mỗiquốc gia
IV Đặc trng của đầu t trong nông nghiệp
Trang 18Xuất phát từ đặc điểm của ngành nông nghiệp, đặc trng của đầu t trong nôngnghiệp đợc thể hiện nh sau:
1 Đầu t trong nông nghiệp đợc tiến hành trên một địa bàn rộng lớn, phức tạp và còn lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
Khác với các lĩnh vực đầu t khác, đầu t trong nông nghiệp để tiến hành sảnxuất nông nghiệp, vì vậy, nó đợc thực hiện trên một địa bàn rộng (nh áp dụngtiến bộ về giống cho cả một huyện ) Ngoài ra, việc đầu t còn lệ thuộc vào đất
đai, thời tiết, khí hậu và thuỷ văn của từng vùng Do vậy, quá trình đầu t diễn rarất phức tạp, nó không đợc dập khuôn mà phải diễn ra theo một quá trình, nó đợcxuất phát từ việc điều tra các nguồn tài nguyên nông - lâm - ng nghiệp của đất n-
ớc cũng nh của mỗi vùng để có sự đầu t vào nghiên cứu và sử dụng các loại câytrồng, các con vật nuôi thích hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng
Trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn việc đầu t phát triển cơ sởhạ tầng kỹ thuật là rất quan trọng, nó quyết định đến việc thành công của việcsản xuất Nhng để cơ sở hạ tầng kinh tế này phát huy tác dụng cần phải tiến hànhphù hợp với đặc điểm từng cây trồng, từng con vật nuôi, điều đặc biệt quan trọng
là phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, địa hình kinh tế của từng vùng
Quá trình đầu t trên rất phức tạp và khó thực hiện Vì vậy, để nông nghiệpnông thôn ngày càng phát triển, nông nghiệp cần đa ra những chính sách thíchhợp với điều kiện cụ thể của từng vùng, từng khu vực nhất định Đặc biệt làchính sách ruộng đất, chính sách đầu t và chính sách thuế Làm đợc nh vậy, chắcchắn nông nghiệp sẽ phát triển nhanh và góp phần to lớn vào quá trình phát triểnkinh tế đất nớc
2 Trong nông nghiệp, ruộng đất là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đợc Do vậy đầu t nông nghiệp là đầu t để cải tạo đất.
Đất đai là điều kiện cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất, nhng nội dungkinh tế của nó lại rất khác nhau Trong công nghiệp và các ngành kinh tế khác,
đất đai chỉ là nền móng để xây dựng các công xởng trụ sở phục vụ cho việc sảnxuất kinh doanh Trái lại trong nông nghiệp đát đai là t liệu sản xuất không thểthay thế đợc Đất đai là t liệu sản xuất nhng có giới hạn về diện tích, cố định vềmặt vị trí mà nhu cầu sản xuất lại không ngừng tăng lên Do vậy, đầu t để cải tạoruộng đất là quá trình vô cùng quan trọng, nó quyết định đến quá trình sản xuất,tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống dân c Vấn đề đặt ra là đầu t cải tạo
đất nh thế nào cho phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng, lãnh thổ Trongthời gian qua, nớc ta đã chú trọng đầu t mở rộng, cải tạo đất thông qua các biệnpháp khai hoang, tăng vụ, đẩy mạnh đầu t chiều sâu, thâm canh sản xuất Khôngngừng áp dụng các loại giống mới, có chất lợng cao vào sản xuất, đồng thời sửdụng các loại phân bón vừa có tác dụng nâng cao năng suất cây trồng, vừa có tácdụng cải tạo đất và luôn luôn luân canh sản xuất làm cho độ phì nhiêu của đấtngày càng tăng Để làm đợc nh vậy, Nhà nớc và các hộ dân c tăng cờng đầu t cholĩnh vực này, đồng thời có sự hớng dẫn đúng các quy định đã đợc đề ra trong
Trang 19chính sách ruộng đất Trong thời gian tới, để đẩy mạnh lợng hàng hoá xuất khẩu
và đời sống nhân dân đợc nâng cao, Đảng và Nhà nớc cần quan tâm đầu t hơnnữa đến lĩnh vực này, đồng thời có những biện pháp thu hút mạnh mẽ các nguồnvốn khác, đặc biệt là nguồn vốn trong dân đầu t cho cải tạo đất và phát triểnnông nghiệp
3 Đầu t trong nông nghiệp là quá trình đầu t phát triển hệ thống giống và chế biến nông sản.
Cây trồng và con vật nuôi - đối tợng sản xuất của nông nghiệp, là những cơthể sống, chúng sinh trởng và phát triển theo những quy luật sinh học nhất định
Là những cơ thể sống do đó chúng rất nhạy cảm với môi trờng tự nhiên Mỗi sựthay đổi về thời tiết, khí hậu, về sự chăm sóc của con ngời đều tác động trực tiếp
đến quá trình sinh trởng và phát triển của chúng và đơng nhiên là ảnh hởng đếnkết quả cuối cùng của sản xuất Vì vậy, đặc trng của đầu t trong nông nghiệp là
đầu t cho phát triển hệ thống giống Trong thời gian vừa qua, chúng ta đã đầu txây dựng đợc một số trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống với nhiều loạigiống tốt góp phần to lớn cho quá trình sản xuất nông nghiệp đạt kết quả cao.Trong thời gian tới, để ngành nông nghiệp ngày càng phát triển , nhất thiếtchúng ta phải tăng cờng đầu t hơn nữa để cải tạo và xây dựng các trung tâmnghiên cứu và sản xuất giống Việc làm này không chỉ ở một số nơi mà cần mởrộng ta nhiều nơi, mỗi vùng đặc trng ít nhất phải có một trung nghiên cứu và sảnxuất giống Ngoài việc nghiên cứu và sản xuất các loại giống mới phù hợp với
điều kiện tự nhiên của từng vùng, cần phải đầu t hơn nữa để tạo ra các loại giống
có phẩm chất tốt nhằm tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế cao Có nh vậy, quátrình sản xuất nông nghiệp mới đạt kết quả cao, ngành nông nghiệp mới khẳng
định đợc vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân
Ngoài việc đầu t phát triển hệ thống giống, đầu t cho chế biến nông sản cũngvô cùng quan trọng, nó giúp cho các nông sản sau khi thu hoạch đợc bảo đảm vàviệc chế biến nông sản làm cho giá trị nông sản hàng hoá đợc nâng cao, gópphần tăng thu nhập cho ngời lao động
PHần II: thực trạng đầu t ngành nông nghiệp Thái
hệ thống sông biển khép kín, có 5 cửa sông lớn (Văn úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trà
Lý, Lân) có các sông lớn của miền Bắc nh: Sông Hồng 67 km, Sông Luộc 53
Trang 20km, Sông Hoá 35 km, và phía Đông tiếp giáp vịnh Bắc bộ với chiều dài bờ biểntrên 49 km (Thái Thuỵ 21.5 km, Tiền Hải 27.7 km) và tổng số chiều dài đê sông,
đê biển là 366 km
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, bức xạ mặt trời lớn, tạo nên nhiệt độ cao.Nhiệt độ trung bình trong năm là 23 - 24oC, nhiệt độ thấp nhất ở 4oC và cao nhấttới 38 - 39oC Số giờ nắng trong năm từ 1600 - 1800 giờ Lợng ma trung bìnhhàng năm 1500 - 1900 mm, cao nhất là 2528 mm thấp nhất là 1173mm Có trận
ma trong vòng 1 2 ngày từ 300 500 mm nên công tác phòng chống bão lụt đ
-ợc các cấp các ngành trong tỉnh hết sức quan tâm chỉ đạo
Thái Bình có 105.5 ngàn ha đất nông - lâm nghiệp, thuỷ sản trong đó: diệntích đất nông nghiệp 96.382 ha chiếm 62.67% so với tổng diện tích đất tự nhiên,diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 6.652 ha và diện tích đất lâm nghiệp 2259ha
Vị trí địa lý nh vậy, đã tạo cho Thái Bình điều kiện thuận lợi là đất đai màu
mỡ, bằng phẳng dễ canh tác và hàng năm đợc phù sa Sông Hồng bồi đắp Songcũng có mặt khó khăn do chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên hàngnăm Thái Bình vẫn gặp nhiều khó khăn do thiên tai, bão lụt gây ra làm thiệt hại
về mùa màng, của cải, công trình kiến trúc và thậm chí cả con ngời
Tuy diện tích hẹp và mật độ dân c đông đúc nhng đồng ruộng Thái Bình phìnhiêu, xóm làng nối tiếp, giao thông liên lạc thuận tiện, nông dân có truyềnthống và kỹ thuật thâm canh lúa nớc từ lâu đời và cũng có nhiều làng nghề thủcông nổi tiếng Từ xa xa và đặc biệt là trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp vàchống Mỹ, Thái Bình đợc coi là “kho ngời, vựa lúa” Trong công cuộc xây dựngchủ nghĩa xã hội hiện nay, Thái Bình là một tỉnh trọng điểm về sản xuất lơngthực của cả nớc
Xuất phát từ một tỉnh kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, mật độ dân c đông
đúc, bình quân ruộng đất cho một nhân khẩu nông nghiệp thấp nhất so với nhiềutỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng, việc đảm bảo đời sống cho toàn dân trong tỉnh
và có tích luỹ là một bài toán khó cho các cấp lãnh đạo Thời gian qua, với sự nỗlực cố gắng, đồng lòng, nhìn chung tình hình kinh tế xã hội của tỉnh đạt đợcnhững kết quả đáng khích lệ
2 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình 1991 - 2000.
Từ năm 1991 - 2000 là thời kỳ tiếp tục phát huy hiệu quả của công cuộc đổimới đợc khởi xớng từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI cơ sở vật chất của nềnkinh tế của tỉnh đợc tăng cờng và ngày càng hoàn thiện, nền kinh tế đã đạt tốc độtăng trởng tơng đối cao Giá trị tổng sản phẩm trong tỉnh năm 2000 gấp hơn 2lần năm 1990, bình quân hàng năm tăng 7% Tuy nhiên, trong giai đoạn này thìthời kỳ 1991 - 1995 có kết quả đạt đợc cao nhất, bình quân hàng nămtăng10,25%, trong đó sc nông nghiệp tăng 5,8%, công nghiệp xây dựng tăng
Trang 2121%, các ngành dịch vụ tăng 22,8%.m Thời kỳ 1996 - 2000 với nhiệm vụ trọngtâm là thực hiện định hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá nhng lại có nhiềukhó khăn mới xuât hiện nh cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính trong khu vực, thịtrờng tiêu thụ sản phẩm bị thu hẹp, sự mất ổn định ở nông thôn kéo dài Tìnhhình trên đã ảnh hởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.Tốc độ tăng trởng kinh tế thời kỳ này chỉ đạt 4,5% hàng năm, trong đó sản xuấtnông nghiệp tăng 2,6%, công nghiệp xây dựng tăng 3,3%, và khu vực dịch vụtăng 9,4%.
Nh vậy mặc dù có những khó khăn xuất hiện trong những năm gần đây, nhngnền kinh tế của tỉnh vẫn tăng trởng liên tục dù mức độ có khác nhau giữa cácthời kỳ, giữa các ngành nghề
- Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản: Tổng giá trị sản xuất ngànhnông, lâm nghiệp, thuỷ sản năm 2000 đạt 3.893 tỷ đồng (giá so sánh năm 1994)tăng 52,1%so với năm 1990 Giá trị tổng sản phẩm GDP của khu vực này dựkiến đạt 2.677 tỷ đồng so với năm 1990 tăng 51,49%, bình quân mỗi năm tăng4,2% Cả hai ngành trồng trọt và chăn nuôi đều có sự tăng trởng khá (bình quânmỗi năm sản phẩm trồng trọt tăng 3,8%, chăn nuôi tăng 5,25%) Sự chuyển dịchcơ cấu trong nông nghiệp sau 10 năm (1990 - 1999) cho thấy tỷ trọng sản phẩmtrồng trọt trong GDP của nông nghiệp từ 85,17% năm 1990 giảm xuống còn83,84% năm 1999 và sản phẩm chăn nuôi từ 12,56% năm 1990 tăng lên 14,24%năm 1999 Tuy nhiên từ năm 1996 đén nay tốc độ tăng trởng của khu vực này
đạt thấp hơn thời kỳ 1991 -1995; Tổng sản phẩm ngành nông nghiệp, thuỷ sảnnăm 2000 so với năm 1995 tăng 14,25%, bình quân mỗi năm tăng 2,7% Nhìnchung sau 10 năm, đến nay nông nghiệp của tỉnh Thái Bình đã có bớc tiến khádài, trong đó nổi bật nhất là kết quả thực hiện chơng trình an ninh lơng thực vàchăn nuôi các đàn gia súc gia cầm và nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Sản xuất công nghiệp : Đã đợc tổ chức và sắp xếp lại sản xuất, tăng cờng
đầu t mua sắm thiết bị và đổi mới công nghệ ở một số ngành nghề đồng thời tíchcực tìm kiếm thị trờng tiêu thụ đã tạo cho sản xuất công nghiệp thời kỳ 1991 -
1995 phát triển khá mạnh mẽ Giá trị sản xuất công nghiệp năm 1995 đạt 960 tỷ
đồng tăng 134% so với năm 1990, bình quân hàng năm tăng 18,75%, giá trị tăngthêm năm 1995 đạt 302 tỷ đồng tăng 94.2% so với năm 1990 bình quân hàngnăm tăng 14,2% Thời kỳ 1996 - 2000, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ khu vực, thị trờng tiêu thụ sản phẩm bị thu hẹp, nhiều cơ sở phảidừng sản xuất hoặc sản xuất cầm chừng, tốc độ tăng trởng của ngành côngnghiệp thời kỳ này chậm hơn so vớt các thời kỳ trớc Giá trị sản xuất năm 2000
đạt 1.403 tỷ đồng tăng 46,14% so với năm 1995, bình quân hàng năm tăng 8%.Giá trị tăng thêm năm 2000 đạt 429 tỷ đồng tăng 44,4% bình quân mỗi năm tăng7,3% Nhìn chung cả thời kỳ từ 1991 - 2000: Giá trị sản xuất công nghiệp bìnhquân hàng năm tăng 13% Giá trị tăng thêm năm 2000 gấp 2,8% lần năm 1990,bình quân hàng năm tăng 9,8% Nh vậy, sản xuất công nghiệp của tinh Thái
Trang 22Bình trong 10 năm qua đã có tốc độ tăng trởng tơng đối cao, nhất là các năm
1991 - 1995 Những năm tiếp theo có một số khó khăn nảy sinh nh việc áp dụngthiết bị công nghệ, khả năng đầu t vốn và sức cạnh tranh trên thị trờng còn hạnchế, tốc độ tăng chậm lại nhng vẫn giữ đợc sự tăng trởng liên tục
- Tổng mức đầu t xây dựng cơ bản toàn xã hội 10 năm (1991 - 2000)thựchiện đợc 6.513 tỷ đồng, trong đó khối lợng vốn đầu t năm 2000 dự kiến thựchiện trên 961 tỷ đồng gấp 2,1 lần năm 1991 và 1,4 lần năm 1995 Riêng vốn đầu
t thời kỳ 1996 - 2000 đạt 3.589 tỷ đồng tăng 28% so với thời kỳ 1991 -1995 Nhvậy, xét trong cả thời kỳ 1991 - 2000, tổng số vốn đầu t khá lớn và tăng liên tục,bình quân hàng năm tăng 8,6%
- Các ngành Giao thông vận tải - Bu điện trong những năm vừa qua cũng đợc
đầu t khá lớn và phát triển nhanh
- Công tác xuất nhập khẩu từ năm 1996 đến nay dã có nhiều chuyển biến
đáng kể, các mặt hàng và thị trờng xuất khẩu đã ổn định hơn Tổng giá trị hàngxuất khẩu năm 2000 đạt 35 triệu 566 nghìn USD tăng 17 triệu 432 nghìn USD sovới năm 1995 Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm (1996 - 2000) đạt 136,2 triệuUSD Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh hiện nay là gạo tẻ, lợn sữa,hàng mây tre đan, gang tay da,
Tổng giá trị hàng nhập khẩu 5 năm qua dự kiến đạt 141,2 triệu USD, trong
đó năm 2000 nhập khẩu khoảng 32,6 triệu USD Những mặt hàng chủ yếu nhậpkhẩu là thép , bông, men sản xuất gạch, nguyên liệu may mặc,
- Hoạt động tài chính ngân hàng đã đảm bảo đợc cân đối thu chi phục vụ tốtcho các mặt công tác của tỉnh
- Các hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao đều có bớc pháttriển Công tác giáo dục đã đợc chú trọng đầu t, tăng cờng cơ sở vật chất chocông tác giảng dạy và học tập Đến nay cả tỉnh Thái Bình đã có 295 trờng mẫugiáo và 608 trờng phổ thông các cấp, lực lợng giáo viên và học sinh cũng tănglên khá nhiều, chất lợng giảng dạy đợc nâng lên đáng kể Công tác y tế, chămsóc sức khoẻ và kế hoạch hoá gia đình đã có nhiều tiến bộ Các cơ sở vật chấtcủa ngành y tế từ xã đến các trung tâm y tế đều đợc nâng cấp Cán bộ ngành y tếcũng tăng lên đáng kể Có 98,9% số trẻ em dới 4 tuổi đợc tiêm chủng đủ loại vácxin, tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng còn 33,6% Các năm qua những bệnh dịch xảy ra
đều đợc dập tắt kịp thời.Công tác khám chữa bệnh có nhiều tiến bộ, việc quản lýbảo hiểm y tế đợc chặt chẽ đã giảm bớt khó khăn cho ngời bệnh
Tình hình lao động việc làm và đời sống của nhân dân: Kết quả điều tra dân
số 1/4/1999 cho thấy số ngời từ 13 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngànhKTQD chiếm 69% và số ngơì không có việc làm hoặc thiếu việc chiếm 5,93%.Thời gian qua giải quyết việc làm đối với ngời lao động đã đợc các cấp cácngành trong tỉnh quan tâm đúng mức với các biện pháp nh đầu t xây dựng thêmcác cả sản xuất dịch vụ, chuyển dân đi xây dựng các vùng kinh tế mới ngoài
Trang 23tỉnh, xuất khẩu lao động, cho các hộ vay vốn đầu t sản xuất, mở rộng ngànhnghề Những chính sách và biện pháp trên đã góp phần giải quyết việc làm vàtừng bớc nâng cao đời sống của nhân dân.
Sự phát triển kinh tế xã hội trong những năm qua mà tỉnh Thái Bình dã đạt
đ-ợc là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố: Bên cạnh sự chỉ đạo, hớng dẫn củaUBND tỉnh, ý thức ngời dân còn có sự đóng góp quan trọng của nguồn vốn ngânsách, các nguồn hỗ trợ chính thức (ODA), xuất nhập khẩu
Tuy nhiên ngoài những nét chung, sự phát triển kinh tế xã hội vẫn mangnhững đặc điểm của một tỉnh mà sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu(56%), điểm xuất phát của sản xuất công nghiệp và dịch vụ rất thấp Sản xuấtnông nghiệp trong những năm qua phát triển ổn định và đat đợc mục tiêu phấn
đấu của tỉnh, nhng nhìn chung vẫn cha có những đột phá quan trọng và mới đạt
đợc mục tiêu số lợng bảo đảm an toàn về lơng thực nhng hiệu quả kinh tế chacao Sản phẩm nông nghiệp tiêu thụ ở dạng thô là chủ yếu Trồng trọt và chănnuôi vẫn còn mất cân đối sản xuất công nghiệp và dịch vụ tuy có tốc độ pháttriển cao nhng cha ổn định Giá trị hàng hoá xuất khẩu bình quân đầu ngời mới
đạt 19,7 USD dạt thấp hơn tiềm năng hiện có
Để giải quyết vấn đề trên, tỉnh Thái Bình cần phải có một chính sách đầu tthoả đáng, hợp lý Nguồn vốn dùng để đầu t ngoài nguồn ngân sách ra còn có thểkhai thác từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA của các Chính phủ nớcngoài, tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ (NGO), huy động nguồn vốn từdân
II thực trạng đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình những năm vừa qua.
1 Tình hình đầu t nói chung tại tỉnh Thái Bình
Trong những năm vừa qua, với những chính sách đầu t đợc cụ thể hoá, chitiết hoá và đợc phân cấp nhỏ quản lý, do vậy mà vai trò về quản lý, huy động vốncủa tỉnh Thái Bình nói riêng và 61 tỉnh thành trong cả nớc nói chung đợc nângcao Đối với tỉnh Thái Bình, tỉnh đã thực hiện đúng đắn và nghiêm túc các chínhsách của Chính phủ về huy động và sử dụng các nguồn vốn đã đợc huy động.Tỉnh đã cụ thể hoá các chính sách và áp dụng chi tiết sao cho phù hợp với những
điều kiện, những hoàn cảnh của tỉnh đặc biệt là những chính sách khuyến khích
đầu t vào các lĩnh vực nh nông - lâm - ng nghiệp, thuỷ sản Đó là những chínhsách miễn giảm thuế, giá cả, tín dụng, tiêu thụ nhằm ngày càng thu hút đợcnhiều nguồn vốn với số lợng vốn hơn nữa đầu t trong tỉnh Tỉnh đã giao nhiệm vụ
và chỉ đạo sát sao cho Sở Kế hoạch và Đầu t thực hiện tốt kế hoạch thu hút và sửdụng vốn đầu t, thực hiện các nhiệm vụ nh thẩm định, lập kế hoạch, quản lý dự
án Một vấn đề quan trọng nữa là các thủ tục hành chính liên quan đến đầu t,xin thành lập doanh nghiệp , đăng ký kinh doanh, đã đợc Tỉnh chỉ đạo nhanhchóng, nghiêm túc và đúng quy định Đồng thời, giảm bớt các thủ tục hành
Trang 24chính rờm rà không cần thiết gây nản lòng cho chủ đầu t Nhờ vậy, trong nhữngnăm qua tỉnh Thái Bình đã thu hút đợc nhiều nguồn vốn với số lợng đáng kể( vốn ngân sách, vốn tín dụng, vốn đầu t từ dân, đặc biệt là vốn đầu t cuả cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh )
Cụ thể các nguồn vốn đợc thể hiện ở bảng sau:(trang bên)
Theo bảng 1 chúng ta thấy tổng số vốn đầu t toàn xã hội trên địa bàn tỉnhThái Bình giảm mạnh trong năm 1998 (giảm 112.276 triệu đồng so với năm1997) nhng đợc phục hồi vào năm 1999 (tăng 139.155 triệu đồng so với năm1998) Cũng theo bảng này, vốn đầu t các đơn vị do điạ phơng quản lý bị giảmmạnh trong năm 1998 và đợc phục hồi vào năm 1999, cụ
thể là năm 1998 giảm 131.282 triệu đồng so với năm 1997 và năm 1999 tăng113.803 triệu đồng so với năm 1998 Vốn đầu t các đơn vị TW trên
lãnh thổ địa phơng năm 1997 giảm đáng kể và đợc tăng dần trong những
Bảng 1 : Thực hiện vốn đầu t XDCB toàn xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình.
(Theo giá hiện hành)
Ghi chú: Riêng vốn đầu t XDCB của dân là số liệu suy rộngtừ điều tra mẫu.
Niên giám thống kê 1990 - 1999 Cục thống kê Thái Bình.
Trang 25năm kế tiếp Các điều này xảy ra là do vốn đầu t của các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh giảm mạnh, đồng thời vốn đầu t XDCB của dân và các nguồn vốnkhác cũng giảm Cụ thể nguồn vốn đầu t của các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh năm 1997 giảm 86.113 triệu đồng so với năm 1998 Nh chúng ta đã biết,nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế ở châu átrong thời gian qua, đã gây nên sự mất ổn định kinh tế trong khu vực và nớc tacũng không tránh khỏi tầm bị ảnh hởng làm tâm lý chung của ngời dân TháiBình không dám tiếp tục bỏ tiền ra đầu t và chủ yếu tích luỹ tiền Do vậy, lợngvốn đầu t bị giảm đáng kể Hiện nay cuộc khủng hoảng đã qua, nền kinh tế châu
á đang đợc phục hồi, chúng ta cần có những biện pháp hợp lý nhằm thu hútnhiều hơn nữa các nguồn vốn đầu t vào mọi lĩnh vực nhằm đa nền kinh tế củatỉnh phát triển góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nớc
Bảng 2: Cơ cấu vốn đầu t XDCB toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình
Theo bảng 2, tỷ trọng vốn đầu t xây dựng cơ bản của dân so với tổng vốn đầu
t là rất lớn Năm 1998 là 61,76% tăng 2,85% so với năm 1997 nhng lai giảmmạnh 6,51% so với năm 1999 Điều đó chứng tỏ tiềm lực nguồn vốn trong dânrất mạnh mẽ, vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để dân tích cực, mạnh dạn hơnnữa trong việc bỏ vốn ra để đầu t Vốn ngân sách Nhà nớc cũng là một trongnhững nguồn cơ bản, quan trọng Mặc dù giảm đáng kể trong năm 96 và 97 nhngcũng dần lấy lại tỷ trọng so với tổng vốn đầu t chứng tỏ sự quan tâm của Nhà nớc
đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Một điều cần thấy rõ là tỷ trọng vốn
đầu t nớc ngoài là không có Do đó, cần có biện pháp để thu hút nguồn vốn
Trang 26này.Bên cạnh đó, để nền kinh tế của tỉnh ngày càng phát triển, một mặt phải tăng
tỷ trọng đầu t từ ngân sách; mặt khác, quan trọng hơn cần phải có những chínhsách cụ thể nhằm khai thác,thu hút ngày càng lớn các nguồn vốn thu hút từ dân
và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cố gắng tạo nguồn vốn đầu t từ nớcngoài Tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất có thể có để giúp các chủ đầu t an tâmtrong việc bỏ vốn ra đầu t Đặc biệt trong lĩnh vực nông lâm ng nghiệp và thuỷsản Tỉnh phải chủ trơng làm nổi bật những u thế của các lĩnh vực này, để cácchủ đầu t thấy đợc khi đầu t, đồng vốn của họ đợc đảm bảo và có lãi Làm nhvậy, chắc chắn nền kinh tế tỉnh sẽ phát triển đồng đều và bền vững
Nh vậy, giai đoạn qua là giai đoạn có bớc phát triển mới của kinh tế xã hộitỉnh Thái Bình Nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng trởng theo nhịp độ chung của cả n-
ớc Tình hình xã hội ở nông thôn đã từng bớc đợc ổn định và chuyển biến nângcao
Trên đây là tổng quan về tình hình nguồn vốn đầu t trên địa bàn tỉnh trongthời gian qua, để thấy rõ về tình hình đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn,chúng ta phải nghiên cứu cụ thể cơ cấu nguồn vốn đầu t và tình hình đầu t cholĩnh vực này
2.Cơ cấu vốn đầu t.
Theo số liệu phòng Đầu t và XDCB Sở Kế hoạch và Đầu t Thái Bình thì tổngvốn toàn xã hội năm (91 - 95) là 2.949 tỷ đồng; năm (96 - 2000) là 3.821,48 tỷ
đồng tăng 1,29 lần trong đó vốn đầu t đợc phân bổ nh sau:
- Đối với nguồn vốn ngân sách tập trung: Trong 5 năm qua do nguồn vốn đầu
t ngân sách còn hạn hẹp, tỉnh đã dành vốn đầu t u tiên theo xu hớng sau:
+ Tập trung cho các công trình trọng điểm: công trình tới tiêu thuỷ lợi, hoànchỉnh cảng Diêm Điền
+ Tập trung đầu t cho các công trình chuyển tiếp dở dang, sớm đa vào sửdụng và phát huy hiệu quả
+ Đầu t cho các công trình cần thiết, cấp bách của tỉnh
+ Thực hiện các mục tiêu chơng trình kinh tế xã hội (Hỗ trợ các vùng khókhăn, vốn khuyến nông )
Cụ thể những nổi bật trong cơ cấu đầu t:
Đã u tiên đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ lợi từ 9,5% năm 1996 đến29% năm 1999 và 36,3% kế hoạch năm 2000; Tập trung đầu t cho kết cấu hạtầng giao thông công cộng đô thị, thị trấn: điện chiếu sáng, cấp thoát nớc, vỉa hè
đờng phố Đặc biệt trong 1 - 2 năm gần đây đã bố trí vốn cho kiên cố hoá kênhmơng nội đồng, vốn hỗ trợ các xã vùng khó khăn; Năm 2000 đã bố trí 30 tỷ
đồng vốn vay cho kiên cố hoá kênh mơng; năm 1999 bố trí 14 tỷ đồng và năm
2000 là 15 tỷ đồng cho các xã khó khăn Những năm gần đây có nhiều tiến bộ
Trang 27trong đầu t là tập trung vốn cho công trình chuyển tiếp, chỉ để kéo dài chậm nhất
là công trình nhóm C hoàn thành trong 2 năm, giảm khá mạnh những công trìnhkhởi công mới
- Đối với những công trình vay vốn tín dụng đầu t thì đã tập trung chonhững dự án có hiệu quả kinh tế cao, giải quyết nhiều công ăn việc làm cho ngờilao động
- Các nguồn vốn khác nh ODA, vốn đầu t qua Bộ (ADB) ngày càng tăng: có
dự án giống lúa chất lợng cao, dự án chế biến gạo xuất khẩu Đan Mạch, dự ánPAM, EU, UNFA, dự án (ADB) thuỷ lợi, cầu Tân Đệ, nâng cấp đờng 10 vốn vayNhật Bản
- Đáng chú ý là nguồn vốn của dân đóng góp xây dựng các cơ sở hạ tầngnông thôn bị giảm sút do tình hình nông thôn mất ổn định, tiền thu từ nguồn bán
đất ngày càng quản lý chặt chẽ, kkhông rầm rộ nh những năm trớc đây
3 Hiệu quả kinh tế xã hội vốn đầu t phát triển trong nông nghiệp đã có nhiều nổi bật.
- Các công trình đầu t trong lĩnh vực thuỷ lợi những năm trớc đây, nhất làthời kỳ 1990 – 1995 và 1996 - 2000 đã cơ bản hệ thống thuỷ lợi Nó góp phầnnâng cao và ổn định năng suất cây trồng tạo điều kiện cho 11 năm liền tỉnh taliên tiếp đợc mùa
- 10 năm qua, bộ mặt của nông thôn ngày càng đợc đổi mới, các công trìnhhạ tầng cơ sở và nhà ở nhân dân ngày càng đợc khang trang, đờng xá sạch sẽ hơnnhiều so với những năm trớc đây
- Khu vực đô thị, thị xã, thị trấn đã có bớc phát triển nhanh về cơ sở hạ tầng
và công trình phúc lợi công cộng, vệ sinh nớc sạch môi trờng ngày càng đợcquan tâm
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc về đầu t nói trên, tình hình đầu t pháttriển nông nghiệp nông thôn tại Thái Bình vẫn còn những vớng mắc, khó khăncòn tồn tại Nó đã ảnh hởng không nhỏ đến sự nghiệp phát triển kinh tế tỉnh
4 Một số những khó khăn hạn chế còn tồn tại trong quá trình đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình thời gian qua.
Thời gian qua, mặc dù cán bộ và nhân dân tỉnh Thái Bình đã đồng lòng bắttay xây dựng một nền kinh tế vững chắc mà nền tảng là nông nghiệp nông thôn,nhng vẫn còn bộc lộ những khó khăn, tồn tại sau:
- Vốn đầu t thực tế so với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh còn quáthấp, nhất là nguồn vốn ngân sách còn quá hạn hẹp, vốn huy động đóng góp củadân còn hạn chế nên các công trình cấp thiết nh đờng giao thông nông thôn, việc
đầu t kiên cố hoá kênh mơng nội đồng không đáp ứng yêu cầu
Trang 28- Cha thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu t của nớc ngoài vào trong tỉnh, khôngtạo ra đợc tiềm năng để phát triển, khai thác thế mạnh của vùng kinh tế ven biển.
- Tuy đã chú trọng đầu t tập trung, nhng danh mục công trình vẫn còn dàntrải và chậm khắc phục, số công trình chuyển tiếp năm trớc còn nhiều
- Khâu thủ tục chuẩn bị đầu t một số công trình cấp thiết vẫn còn chậm, đếnhết quý I vẫn còn có công trình cha hoàn chỉnh thủ tục đầu t
- Một số công trình đầu t vốn lớn nhng hiệu quả mang lại còn thấp và chaphát huy tác dụng: trạm bơm Thuỳ Dơng, cơ sở chế biến gạo xuất khẩu cầuNguyễn
- Tốc độ đầu t cho công trình sản xuất chậm, khả năng tiếp thu vốn đầu t có
xu hớng chững lại, thừa vốn vay lãi suất thấp
III Những kết quả đầu t phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình thời gian qua.
1 Những kết quả đạt đợc.
Nhờ vào việc thực hiện tốt quá trình đầu t trong những năm vừa qua, nềnkinh tế tỉnh Thái Bình đã đạt đợc những kết quả khả quan sau:
1 1 Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của tỉnh đã đạt đợc sự chuyển dịch theo hớng tiến bộ, tỷ trọngtrong nông lâm nh nghiệp đã giảm từ 63,9% năm 1995 xuống còn 59,64% trongnăm 1999 Tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ tăng từ 8,23% năm 1995 đến9,33% năm 1999 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ tăng khối lợng sảnphẩm hàng hoá mà còn giải quyết việc làm cho lực lợng lao động nhàn rỗi ởnông thôn, góp phần làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống và ổn định chính trị,xã hội ở nông thôn
1 2 Giá trị sản xuất nông,lâm nghiệp và thuỷ sản tiếp tục tăng tr ởng, pháttriển
Thật vậy, theo số liệu của phòng nông nghiệp của Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnhThái Bình, Niên giám thống kê 1990 - 1999 Cục Thống kê Thái Bình, chúng ta
có thể thấy bảng giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản trong thờigian qua ( theo giá so sánh năm 1994 và theo thực tế) nh sau:
Trang 291 2 1 Tình hình phát triển chung.
a Về tốc độ tăng trởng:
Theo bảng 5, tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp vàthuỷ sản đã có tiến bộ rõ rệt: từ giảm 1,39% vào năm 1996 đến tăng dần 3,4%năm 1997, 4,56% năm 1998 và tăng trởng khá năm 1999 là 6,76% so với năm
1998 (tất cả đợc tính trên mức giá so sánh năm 1994).Nh vậy,
ngành nông lâm ng nghiệp đã và đang là chủ chốt trong thời gian vừa qua
b Về cơ cấu giá trị sản xuất:
Theo bảng 6, nhìn chung cơ cấu giá trị sản xuất nghành nông nghiệp khá ổn
định và có xu hớng giảm tỷ trọng trong một vài năm trở lại đây, tỷ trọng trồngtrọt có tăng đôi chút (từ 72,14 năm 1998 lên 73,14 năm 1999); tỷ trọng ngànhchăn nuôi cũng không thay đổi nhiều và cùng với dịch vụ nông nghiệp giảm tỷtrọng không đáng kể Ngành lâm nghiệp có sự đi xuống đáng kể, từ tỷ trọngchiếm 2,08% năm 1995 đã giảm xuống còn 0,56% năm 1999 và xu hớng sẽ còngiảm tiếp tục Sự giảm tỷ trọng này đồng nghĩa với sự tăng tỷ trọng của cácngành khác, đặc biệt là với ngành thuỷ sản Ngành này đã có những bớc tiến
đáng kể: từ 4,2% năm 1995 đến 6,09% năm 1999 Nhìn chung thời gian này,trong cơ cấu nội bộ các ngành có sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng câytrồng vật nuôi có chất lợng cao
1 2 2 Tình hình phát triển cụ thể của các ngành:
a Ngành trồng trọt
Theo bảng 4, chúng ta có thể thấy trong thời gian qua, ngành trồng trọt đã cóbớc phát triển rất tốt Mặc dù năm 1996 giảm tốc độ tăng trởng 2,72% so vớinăm 1995 nhng đã tăng 1,66% vào năm 1997 và năm 1998 tăng 3,58% so vớinăm 1997 và đặc biệt năm 1999 đã có tốc độ tăng trởng là 8,12% cùng với giá trịsản xuất cũng tăng 221319 triệu đồng (theo bảng) Mặt khác, theo bảng 6, tỷtrọng ngành trồng trọt lại khá ổn định giảm dần và chỉ tăng một chút vào năm
1999 do giá trị sản xuất lớn Phải nói rằng đây là một kết quả đáng mừng trongchiến lợc phát triển kinh tế của tỉnh và cũng khẳng định nông nghiệp với trồngtrọt là ngành chủ yếu Những kết quả đạt đợc trong thời gian qua đã chứng tỏ sự
đầu t đúng đắn của tỉnh Để thời gian tới tiếp tục phát huy, tỉnh cần có sự quântâm tăng cờng đầu t cho ngành thông qua các lĩnh vực: đầu t vào hệ thống giống,chế biến xay xát gạo chất lợng cao, đầu t vào cải tạo đất, đầu t vào thuỷ lợi