tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta

74 447 0
tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN là một chiến lược phát triển kinh tế x• hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH Thực hiện chủ trương trên, từ đại hội Đảng lần thứ 6(Tháng 12 - 1990) đến nay, Đảng và Nhà nước đ• ban hành một số chủ trương chính sách nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. Từ đó, các loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp tư nhân(DNTN),công ty trách nhiệm hữu hạn(TNHH),công ty cổ phân(CTCP) đ• phát triển nhanh chóng đang trở thành lực lượng đáng kể trong sự nghiệp phát triển kinh tế - x• hội ở nước ta. Song nhìn chung quy mô hoạt động của các doanh nghiệp thì đến nay ở nước ta có tới 70% doanh nghiệp nhà nước(DNNN) và hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh(DNNQD) thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) Hiện nay, DNVVN ở nước ta tuy có tốc độ phát triển tương đối khá nhưng đang gặp khó khăn nhiều mặt: thiết bị, công nghệ lạc hậu, trình độ tổ chức và quản lý yếu kém, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm kém , giá thành sản phẩm cao, thị trường không ổn định, bị hàng hoá nhập lậu và hàng hoá của các doanh nghiệp lớn cạnh tranh gay gắt. Nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay là vốn hiện có của hầu hết các DNVVN rất ít trong khi đó nhu cầu vốn để các doanh nghiệp này mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, công nghệ lại đòi hỏi rất lớn. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng tín dụng ngân hàng nhằm tìm ra các giải pháp chủ yếu để mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng, hỗ trợ cho các DNVVN là một vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết. 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn về vai trò của tín dụng của ngân hàng nói chung và của ngân hàng công thương Ba Đình nói riêng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ và thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này để tìm ra các giải phát cơ bản nhất nhằm hỗ trợ cho các DNVVN phát triển theo hướng công nghiệp hoá(CNH) và hiện đại hoá( HĐH) .

Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận động theo cơ chế thị trờngsự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN là một chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nớc ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH Thực hiện chủ trơng trên, từ đại hội Đảng lần thứ 6(Tháng 12 - 1990) đến nay, Đảng Nhà nớc đã ban hành một số chủ trơng chính sách nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. Từ đó, các loại hình doanh nghiệp nh doanh nghiệp t nhân(DNTN),công ty trách nhiệm hữu hạn(TNHH),công ty cổ phân(CTCP) đã phát triển nhanh chóng đang trở thành lực lợng đáng kể trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nớc ta. Song nhìn chung quy mô hoạt động của các doanh nghiệp thì đến nay nớc ta có tới 70% doanh nghiệp nhà nớc(DNNN) hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh(DNNQD) thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) Hiện nay, DNVVN nớc ta tuy có tốc độ phát triển tơng đối khá nhng đang gặp khó khăn nhiều mặt: thiết bị, công nghệ lạc hậu, trình độ tổ chức quản lý yếu kém, năng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm kém , giá thành sản phẩm cao, thị trờng không ổn định, bị hàng hoá nhập lậu hàng hoá của các doanh nghiệp lớn cạnh tranh gay gắt. Nhng khó khăn lớn nhất hiện nay là vốn hiện có của hầu hết các DNVVN rất ít trong khi đó nhu cầu vốn để các doanh nghiệp này mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, công nghệ lại đòi hỏi rất lớn. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng tín dụng ngân hàng nhằm tìm ra các giải pháp chủ yếu để mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng, hỗ trợ cho các DNVVN là một vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết. 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở phân tích lý luận thực tiễn về vai trò của tín dụng của ngân hàng nói chung của ngân hàng công thơng Ba Đình nói riêng đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh 1 của các doanh nghiệp này để tìm ra các giải phát cơ bản nhất nhằm hỗ trợ cho các DNVVN phát triển theo hớng công nghiệp hoá(CNH) hiện đại hoá( HĐH) . Để đạt đợc mục tiêu đó, đề tài có nhiệm vụ : -Luận giải vai trò của DNVVN vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa nhỏ trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nớc ta -Đánh giá thực trạng tín dụng ngân hàng trong những năm qua sự hỗ trợ củađối với các DNVVN -Nghiên cứu kinh nghiệm một số nớc về giải pháp tín dụng ngân hàng hỗ trợ cho các DNVVN -Đề xuất một số giải pháp tín dụng ngân hàng đối sự phát triển DNVVN n- ớc ta trong quá trình CNH HĐH 3.Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài bao gồm ba chơng,9 tiết danh mục các tài liệu tham khảo 2 Chơng I Tín dụng ngân hàng vai trò củađối với việc phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1 Doanh nghiệp vừa nhỏ vai trò củatrong nền kinh tế thị trờng. 1.1.1 Những ý kiến khác nhau về định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ. Hiện nay, chính sách hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển nhất là các chính sách về tài chính, tín dụng đang đợc thực hiện rộng rãi nhiều nớc trên thế giới. Việt Nam vấn đề này đã đang đ- ợc đặt ra, thể hiện việc xây dựng thực hiên các chính sách, chơng trình nhằm khuyến khích hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển. Song việc xây dựng các chính sách đối với sự phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ còn gặp không ít khó khăn. Vì cho đến nay, chúng ta cha có một định nghĩa tơng đối đầy đủ về doanh nghiệp vừa nhỏ. Nhìn một cách tổng quát việc định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ có thể có hai cách tiếp cận chủ yếu sau đây: định nghĩa theo chức năng định nghĩa theo tính ứng dụng. Khi định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ theo chức năng, ngời ta dựa vào những đặc trng cơ bản của doanh nghiệp vừa nhỏ nh trình độ chuyên môn hoá sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phơng pháp tổ chức quản lý, quan hệ giữa chủ thợ, giữa ngời quản lý ngời làm công trong hoạt động kinh doanh.v.v . cách tiếp cận này còn có nhiều hạn chế vì nó mới chỉ nêu đợc mặt định tính, còn mặt định lợng rất cần thiết nó cha thể hiện đợc. Nếu dựa vào định nghĩa này thì chúng ta không có cơ sở để phân loại Pháp ngời ta còn đa ra tiêu chuẩn để xếp loại những doanh nghiệp siêu nhỏ. Doanh nghiệp siêu nhỏ chủ yếu là những doanh nghiệp cá nhân 3 (doanh nghiệp gia đình). Tài sản của doanh nghiệp là tài sản của cá nhân - chủ gia đình. Pháp, tiêu chí phân loại doanh nghiệp siêu nhỏ là những doanh nghiệp có số công nhân dới 20 ngời. Hiện nay nớc ta cha có một định nghĩa chính xác về doanh nghiệp vừa nhỏ; Có ý kiến cho rằng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam là doanh nghiệp sử dụng dới 500 lao động. Nhng họ cha đa ra đợc luận cứ vì sao lại chọn con số này làm mốc. Một số chuyên gia kinh tế cho rằng: Những doanh nghiệp trong các lĩnh vực sản xuất xây dựng đợc coi là doanh nghiệp nhỏ. Nếu chúng có số vốn từ 100 - 300 triệu đồng số công nhân từ 5 - 10 ngời; còn các doanh nghiệp có số vốn lớn hơn 300 triệu đồng số công nhân lớn hơn 50 ngời là doanh nghiệp vừa. Nhng theo ý kiến của các chuyên gia kinh tế khác thì doanh nghiệp nhỏ là loại doanh nghiệp có số vốn dới 1 tỷ đồng số công nhân dới 100 ngời; còn doanh nghiệp vừa là những doanh nghiệp có số vốn từ 1 đến 10 tỷ số công nhân từ 100 đến 500 ngời.(1tr1) Qua nghiên cứu một số nớc trong khu vực, qua kinh nghiệm triển khai cho vay đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ nớc ta từ nguồn vốn tài trợ của Đài Loan, chúng tôi thấy không cần thiết phân thành ba loại doanh nghiệp: vừa, nhỏ siêu nhỏ. Xuất phát từ thực trạng, các doanh nghiệp nớc ta hiện nay: vốn ít, thiết bị kỹthuật lạc hậu, nên theo chúng tôi tiêu chí đặt ra để phân loại doanh nghiệp là vốn lao động. Những doanh nghiệp có số vốn 30 tỷ đồng 500 lao động trở xuống thì gọi là những doanh nghiệp vừa nhỏ. Theo định nghĩa cách đánh giá này thì nớc ta hiện nay có tới 80% doanh nghiệp Nhà nớc hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, bao gồm: hợp tác xã, xí nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần đều thuộc diện doanh nghiệp vừa nhỏ. 1.1.2. Những đặc điểm chủ yếu của các doanh nghiệp vừa nhỏ. Hiện nay các nớc t bản chủ nghĩa phát triển, bên cạnh những doanh nghiệp có quy mô lớn, kỹ thuật công nghệ hiện đại, đang chi phối nền kinh tế; còn có những doanh nghiệp vừa nhỏ đang chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng số doanh nghiệp của cả nớc. 4 Ví dụ: 100 năm trớc đây, Mỹ có 300 ngàn doanh nghiệp vừa nhỏ, thì năm 1980 lên tới 13 triệu năm 1993 là 19 triệu, tăng gấp 3,8 lần so với năm 1960.(2 tr208) Theo số liệu thống kê của Uỷ ban tổng hợp Nhật Bản năm 1995 Nhật có 6.500 doanh nghiệp, trong số đó doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ trọng 99,1% số nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp này là 43,3 triệu ngời chiếm 79% số ngời làm việc trong các doanh nghiệp.(3) Mỹ doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tới 90% trong tổng số các doanh nghiệp thuộc các ngành tin học, điện tử, chất dẻo. Đây là những doanh nghiệp vệ tinh làm gia công lắp ráp cho các doanh nghiệp quy mô lớn, kỹ thuật hiện đại. Việc phát triển nhanh chóng các doanh nghiệp vừa nhỏ các nớc t bản chủ nghĩa nói trên, trong những thập kỷ gần đây, là do nhiều nguyên nhân: Một là: Những doanh nghiệp vừa nhỏ có tính nhạy cảm cao đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, linh hoạt ứng phó kịp thời tình hình biến động của thị trờng. Hai là: Những doanh nghiệp vừa nhỏ có khả năng chấp nhận mọi sự rủi ro, mạo hiểm có thể xảy ra, nên chủ doanh nghiệp có thể mạnh dạn đầu t vào những ngành mới, những ngành mà lúc đầu đem lại lợi nhuận ít những ngành sản xuất ra những sản phẩm chỉ đáp ứng những nhu cầu cá biệt. Ba là: Những doanh nghiệp vừa nhỏ dễ dàng thực hiện sự đổi mới thiết bị công nghệ hơn so với các doanh nghiệp lớn, vì yêu cầu vốn bổ xung không nhiều; giảm đợc sự thiệt hại trong việc thay đổi t bản cố định khi có sự cạnh tranh phải chuyển sang kinh doanh ngành khác. Ngày nay do sự phát triển hết sức nhanh chóng của khoa học công nghệ nên nhiều khi thời gian tồn tại của một mặt hàng ngắn hơn thời gian tồn tại của thế hệ máy móc sản xuất ra nó. Vì vậy đòi hỏi phải khấu hao nhanh để chuyển sang sản xuất mặt hàng mới với thiết bị công nghệ mới. Bốn là: Những doanh nghiệp vừa nhỏ có thể ứng dụng những kỹ thuật tiên tiến, có thể kết hợp giữa tự động hoá, cơ khí hoá với lao động thủ 5 công, có thể sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao trong điều kiện cơ sở hạ tầng kêm. Hiện nay, có ngời cho rằng: Sự phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ các nớc t bản phát triển là hiện tợng phi tập trung hoá học đi đến kết luận rằng: Luận điểm của Lênin về tích tụ tập trung t bản dẫn tới độc quyền ngày nay không còn đúng nữa. Nghiên cứu sâu bản chất kinh tế của hiện tợng này chúng ta thấy rằng: Đó chẳng qua là sự biển hiện của độc quyền dới dạng mới mà thôi. Các doanh nghiệp vừa nhỏ thờng thiếu vốn, thiếu cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ cao, thiếu thông tin tình hình thị trờng, về tiến bộ khoa học công nghệ, nên buộc phải lệ thuộc vào các công ty độc quyền thông qua hình thức hợp tác kinh doanh giữa t bản độc quyền với các doanh nghiệp vừa nhỏ, thực chất của quan hệ hợp tác này là các doanh nghiệp vừa nhỏ là những cơ sở làm gia công cho các tổ chức độc quyền mà thôi. Trong quan hệ hợp tác, các doanh nghiệp vừa nhỏ trong thế phụ thuộc về tài chính kỹ thuật, còn các công ty độc quyền có khả năng lực chọn bạn hàng phù hợp với mục tiêu chiến lợc, nhờ vậy mở rộng khả năng kiểm soát sản xuất nói chung tiến bộ khoa học kỹ thuật nói riêng. Tóm lại dới tác động của khoa học công nghệ, sự tích tụ tập trung t bản của các tổ chức độc quyền chẳng những không giảm mà còn tăng nhanh cha từng thấy. Sự phát triển của các ngành công nghiệp mới, sự chuyên môn hoá ngày càng cao, quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất khác nhau ngày càng gắn bó, đã xuất hiện một hệ thống kiểu kim tự tháp. Đó là sự kết hợp chặt chẽ giữa các doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ. Trong hệ thống kim tự tháp này, độc quyền lớn đỉnh chóp cung cấp vốn chỉ đạo kỹ thuật đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ; còn các doanh nghiệp vừa nhỏ dới đáy có nhiệm vụ cung cấp trở lại các linh kiện, dịch vụ giá rẻ theo đơn đặt hàng của các độc quyền lớn. 1.1.3. Vai trò của các doanh nghiệp vừa nhỏ trong nền kinh tế thị trờng. Nói đến sự phát triển kinh tế các nớc, chúng ta thờng nghe nghĩ đến các doanh nghiệp khổng lồ quen thuộc. Chẳng hạn khi nói đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản, thì ngời ta thờng nghĩ tới Toyota, Mitsubishi; 6 cũng nh thế, khi nói đến Hàn Quốc, thì ngời ta nghĩ ngay đến hãng Samsung.v.v Trong khi đó các doanh nghiệp vừa nhỏ ngày càng có vị trí vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mỗi nớc, thì ít ngời quan tâm nghiên cứu. 1. Doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ lệ cao về doanh nghiệp, về thu hút lao động đóng góp thu nhập quốc dân cho đất nớc. Theo số liệu thống kê của nhiều nớc cho thấy doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 95% tổng số các doanh nghiệp, thu hút từ 75 đến 90% số nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp đóng góp từ 40 đến 50% thu nhập quốc dân mỗi nớc. Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 1(9) tháng 1,2 năm 1995 cho biết: Mỹ, các doanh nghiệp vừa nhỏ về số ngời lao động chiếm 78,5%, về thu nhập quốc dân chiếm 34% so với toàn bộ doanh nghiệp nớc Mỹ; Cộng hoà liên bang Đức (không kể Đông Đức) con số đó là 75% 45%; Nhật Bản con số đó là 92,8% 56%; Pháp số nhân việc làm việc trong các doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 83,5% trong toàn bộ các doanh nghiệp nớc này. Do có lợi thế là: chỉ cần một số vốn nhỏ cũng có thể thành lập đợc công ty, nhà xởng; có thể mở văn phòng, xởng sản xuất tại gia đình với chi phí quản lý thấp, tính năng động tính linh hoạt cao, có khả năng thích ứng với nhu cầu thờng xuyên thay đổi của ngời tiêu dùng v.v nên số doanh nghiệp vừa nhỏ trong những năm qua phát triển khá nhanh. Đặc biệt là loại doanh nghiệp mang tính chất gia đình, cá thể chiếm một tỷ lệ lớn. Kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu là nửa cơ giới, lao động sống chiếm tỷ lệ khá cao. Mặt khác phần lớn các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông, lâm, hải sản; xây dựng giao thông vận tải v.v . nên nó có khả năng thu hút nhiều lao động, tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội tăng thu nhập bảo đảm đời sống cho ngời lao động. Trong khi đó các doanh nghiệp lớn kỹ thuật sản xuất hiện đại, công nghệ tiên tiến, nhất là đối với các xí nghiệp tự động hoá sản xuất sử dụng công nghệ ngời máy đã làm cho số ngời thất nghiệp ngày càng tăng, phát sinh nhiều tiêu cực xã hội. 7 2. Doanh nghiệp vừa nhỏ đáp ứng tích cực nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày càng phong phú, đa dạng mà các doanh nghiệp lớn không thể làm đợc. Hiện nay, nhiều nớc, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa nhỏ đã phát triển hầu khắp các lĩnh vực, rất đa dạng phong phú. Trong cơ cấu các doanh nghiệp vừa nhỏ thì doanh nghiệp siêu nhỏ, sản xuất kinh doanh mang tính chất cá thể, gia đình chiếm tỷ lệ khá lớn. Pháp, doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm tới 80% tổng số doanh nghiệp có gần 50% trong số này chỉ sử dụng lao động trong gia đình, không cần thuê ngoài một nhân viên nào. Ngày nay trong thực tế tiêu dùng xã hội, có những mặt hàng mà ngời tiêu dùng chỉ có nhu cầu ít cá biệt song chất lợng, chủng loại mẫu mã, kiểu cách không ngừng thay đổi. Trong trờng hợp này các doanh nghiệp lớn không thể đáp ứng đợc; trái lại các doanh nghiệp vừa nhỏ do qui mô sản xuất nhỏ, có khả năng điều chỉnh hoạt động nên có thể đáp ứng những nhu cầu nói trên của ngời tiêu dùng một cách nhanh chóng, thuận tiện. Đặc biệt có những hàng hoá ngời tiêu dùng có nhu cầu không thể sản xuất các doanh nghiệp có qui mô lớn, kỹ thuật hiện đại mà chỉ có thể sản xuất bằng lao động thủ công, phân tán đến từng cơ sở sản xuất nhỏ hộ gia đình. 3. Doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò quan trọng trong lĩnh vực phân phối lu thông trong sản xuất, chế biến hàng hoá xuất khẩu. Trong quá trình tái sản xuất xã hội, hàng hoá từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng phải qua khâu trung gian. Đó là khâu lu thông do mạng lới các cửa hàng thơng nghiệp dịch vụ bán buôn bán lẻ đảm nhận. Do lợi thế của mình các doanh nghiệp vừa nhỏ rất thích hợp với lĩnh vực kinh doanh thơng nghiệp - dịch vụ bán lẻ. Vì rằng các doanh nghiệp vừa nhỏ chỉ cần một số vốn ban đầu nhỏ cũng có thể hoạt động đợc; còn nơi làm cửa hàng kho hàng có thể sử dụng ngay nhà mình; nhân viên bán hàng thờng cũng là ngời của gia đình. Do đó chi phí lu thông hàng hoá thấp. Các doanh nghiệp lớn không thể tổ chức đợc một mạng lới bán lẻ để tiêu thụ hàng hoá của mình mà phải thông qua mạng lới bán lẻ của các 8 doanh nghiệp vừa nhỏ. Chính vì vậy hệ thống cửa hàng kinh doanh thơng mại - dịch vụ vừa nhỏ đặt khắp các đờng phố khu công nghiệp, các tụ điểm dân c, đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng một cách nhanh chóng thuận tiện. Nhật năm 1995, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 51% trong các ngành sản xuất, 62% đối với ngành buôn bán, 80% đối với ngành bán lẻ. Việt Nam, chúng ta có thể đánh giá vai trò của các doanh nghiệp vừa nhỏ trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại - dịch vụ qua tỷ trọng bán lẻ của các doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh so với tổng mức bán lẻ của toàn xã hội qua các năm: Năm 1980: 70,8%. Năm 1989: 57,3%. Năm 1994: 67,6%. Năm 1998: 76%. Trong thời đại ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã làm cho lực lợng sản xuất phát triển có tính nhảy vọt, vợt ra khỏi biên giới quốc gia đẩy mạnh quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới. Cho nên bất kỳ nớc nào, dù trình độ phát triển kinh tế cao hay thấp cũng đều phải thực hiện chiến lợc kinh tế mở, với nội dung cơ bản là: Tận dụng lợi thế so sánh tích cực tham gia vào việc phân công lao động quốc tế, chuyên môn hoá hợp tác hoá quốc tế, tranh thủ vốn, công nghệ kinh nghiệm tốt của nớc ngoài để thúc đẩy phát triển kinh tế trong nớc. Đặc trng cơ bản của chiến lợc kinh tế mở là mức bảo hộ thấp, khuyến khích xuất khẩu (hớng ngoại). Thực tiễn cho thấy rằng hàng chục năm qua, các nớc đang phát triển, các doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò rất quan trọng trong việc sản xuất, chế biến các mặt hàng xuất khẩu. Nhất là những mặt hàng đợc sản xuất ra bằng những nguyên liệu do các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, hải sản cung cấp. 9 Đài Loan, từ năm 1978 đến năm 1993 kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tới 64,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc này. Đến năm 1998, con số trên tuy có giảm xuống, nhng vẫn còn chiếm tỷ lệ lớn: 52,57%.(4 tr14) Việt Nam đang là một nớc nghèo, kinh tế, kỹ thuật công nghệ đang trình độ thấp kém so với nhiều nớc trong khu vực trên thế giới, nên việc tích cực tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để khai thác có hiệu quả các lợi thế bên trong là vấn đề đặc biệt có ý nghĩa quan trọng. Chính vì vậy, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Đảng Nhà nớc chủ trơng thực hiện chiến lợc hớng mạnh về xuất khẩu, coi xuất khẩu là trọng tâm; đồng thời ra sức sản xuất những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả để thay thế nhập khẩu. Hiện nay trong tổng kim ngạch xuất khẩu nớc ta, các mặt hàng truyền thống do các doanh nghiệp vừa nhỏ kể cả kinh tế hộ gia đình sản xuất chế biến chiếm tỷ trọng đáng kể. Đó là những mặt hàng nông sản, thực phẩm, hải sản, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh: gốm sứ, mây tre, sơn mài, hàng thêu dệt, hàng may mặc . 4. Doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò tích cực đối với sự phát triển kinh tế địa phơng, khai thác tiềm năng thế mạnh của từng vùng. Do quy mô vừa nhỏ nên các doanh nghiệp vừa nhỏ có thể đặt văn phòng làm việc, nhà xởng, kho tàng khắp mọi nơi trên lãnh thổ của từng nớc; cả những nơi cơ sở hạ tầng cha phát triển nh vùng núi cao, hải đảo, vùng nông thôn rộng lớn nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh của từng vùng. Nhất là các loại tài nguyên trên mặt đất thuộc các ngành nông, lâm, hải sản. Để khai thác có hiệu quả lao động, tài nguyên ngành nghề đang còn rất lớn từng địa phơng, từng vùng lãnh thổ, cần tập trung đẩy nhanh sự phát triển một số ngành mà nớc tanhiều tiềm năng nh: nông nghiệp, lâm nghiệp, hải sản công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản v.v . Trong những năm trớc mắt, chúng ta còn gặp nhiều khó khăn về vốn kỹ thuật nên việc đầu t khai thác các nguồn lực của đất nớc, Đảng ta chủ 10

Ngày đăng: 30/07/2013, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan