Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men lactic trong sản xuất nước uống lên men từ gạo lứt. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men lactic trong sản xuất nước uống lên men từ gạo lứt. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men lactic trong sản xuất nước uống lên men từ gạo lứt. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men lactic trong sản xuất nước uống lên men từ gạo lứt. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men lactic trong sản xuất nước uống lên men từ gạo lứt. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men lactic trong sản xuất nước uống lên men từ gạo lứt. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men lactic trong sản xuất nước uống lên men từ gạo lứt. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men lactic trong sản xuất nước uống lên men từ gạo lứt. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men lactic trong sản xuất nước uống lên men từ gạo lứt. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men lactic trong sản xuất nước uống lên men từ gạo lứt. (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TRẦN THỊ TUYẾT
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH LÊN MEN LACTIC TRONG SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG LÊN MEN TỪ GẠO LỨT”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên nghành: Công nghệ thực phẩm
Lớp : K44 - CNTP Khoa : CNSH – CNTP
Khóa học : 2012 – 2016
Thái Nguyên 2016
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TRẦN THỊ TUYẾT
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH LÊN MEN LACTIC TRONG SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG LÊN MEN TỪ GẠO LỨT”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên nghành: Công nghệ thực phẩm
Khoa : CNSH – CNTP
Khóa học : 2012 – 2016
Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Đoàn
Khoa CNSH – CNTP – Trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên 2016
Trang 3Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học trong suốt thời gian học tập
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên để tôi kiên trì trong học tập và nghiên cứu khoa học
Do thời gian thực hiện đề tài có giới hạn nên đề tài không thể tránh khỏi những sai sót Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn
để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thái nguyên, tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Trần Thị Tuyết
Trang 4ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG iv
DANH MỤC HÌNH v
DANH MỤC SƠ ĐỒ vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Mục đích nghiên cứu 2
1.4 Ý nghĩa của đề tài 2
1.4.1 Ý nghĩa khoa học 2
1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Tổng quan về gạo lứt 3
2.1.1 Đặc điểm của gạo lứt 3
2.1.2 Thành phần dinh dưỡng của gạo lứt 3
2.1.3 Công dụng của gạo lứt 5
2.2 Tổng quan về lên men lactic 6
2.2.1 Đặc điểm vi khuẩn lactic 6
2.2.2 Chủng vi khuẩn lactic sử dụng trong sản xuất sữa chua 7
2.2.3 Quá trình lên men lactic 9
2.2.4 Một số sản phẩm ứng dụng lên men lactic 10
2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 13
2.3.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 13
2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 15
PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
3.1 Nguyên vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 18
3.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 18
3.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 18
Trang 5iii
3.1.3 Hóa chất và thiết bị sử dụng 18
3.1.4 Phạm vi nghiên cứu 19
3.2 Nội dung nghiên cứu 19
3.3 Phương pháp nghiên cứu 20
3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20
3.3.1.1 Thí nghiệm cho nội dung 1 20
3.3.1.2 Thí nghiệm cho nội dung 2 21
3.3.2 Phương pháp phân tích 23
3.3.2.1 Phân tích vi khuẩn lactic tổng số 23
3.3.2.2 Phương pháp xác định pH 24
3.3.2.3 Phương pháp đánh giá cảm quan 24
3.4 Quy trình sản xuất dự kiến 25
3.5 Phương pháp xử lý số liệu 25
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26
4.1 Xác định các yếu tố công nghệ của quá trình lên men lactic trong sản xuất nước uống lên men lactic từ gạo lứt 26
4.1.1 Kết quả xác định tỷ lệ giống sử dụng trong sản xuất nước uống lên men lactic từ gạo lứt 26
4.1.2 Kết quả nghiên cứu nhiệt độ lên men lactic trong sản xuất nước uống lên men lactic từ gạo lứt 28
4.1.3 Kết quả nghiên cứu thời gian lên men lactic trong sản xuất nước uống lên men lactic từ gạo lứt 29
4.2 Kết quả tối ưu hóa điều kiện lên men trong quá trình lên men lactic trong sản xuất nước uống lên men từ gạo lứt 30
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36
5.1 Kết luận 36
5.2 Kiến nghị 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
Trang 6iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Giá trị dinh dưỡng của 100g gạo lứt chưa chế biến 4
Bảng 2 Thành phần hóa học của gạo lứt và gạo trắng xát 5
Bảng 3.1 Thành phần của 1 lít môi trường MRS 18
Bảng 3.2 Thiết bị sử dụng 19
Bảng 3.3 Tỷ lệ giống bổ sung (%) 20
Bảng 3.4 Nhiệt độ lên men ) 20
Bảng 3.5 Thời gian lên men (giờ) 21
Bảng 3.6 Bảng mã hóa các điều kiện tối ưu 21
Bảng 3.7 Bảng thiết kế thí nghiệm tối ưu chất lượng sản phẩm 23
Bảng 3.8 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm 24
Bảng 3.9 Bảng đánh giá mức chất lượng sản phẩm 25
Bảng 4.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ giống đến pH lên men theo thời gian 26
Bảng 4.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ giống đến chất lượng cảm quan sản phẩm 27
Bảng 4.3 Mật độ vi khuẩn lactic trong sản phẩm lên men lactic từ gạo lứt 27
Bảng 4.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến pH tại các thời gian lên men khác nhau 28
Bảng 4.5 Bảng điểm đánh giá cảm quan chất lượng nước uống lên men từ gạo lứt 29
Bảng 4.6 Kết quả mật độ vi khuẩn lactic và pH ở các khoảng thời gian lên men 29
Bảng 4.7 Bảng điểm đánh giá chất lượng cảm quan nước uống lên men từ gạo lứt 30
Bảng 4.8 Ma trận thực nghiệm Box – Behnken ba yếu tố 31
Bảng 4.9 Kết quả phân tích ANOVA cho mô hình mật độ vi khuẩn lactic 32
Bảng 4.10 Giải pháp được lựa chọn 33
Trang 7v
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Hỉnh ảnh về gạo lứt đỏ 3
Hình 2: Gạo lứt tẻ 3
Hình 5: Lactobacillus bulgaricus 8
Hình 6 Streptococcus thermophiles 8
Hình 7: Ảnh hưởng của nhiệt độ và tỷ lệ giống đến mật độ vi khuẩn lactic 34
Hình 8: Ảnh hưởng của tỷ lệ giống và thời gian đến mật độ vi khuẩn lactic 34
Hình 9: Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian đến mật độ của vi khuẩn lactic 35
Trang 8vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sữa chua 11
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất phomat 12
Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất bơ chua 13
Sơ đồ 4: Quy trình tạo đồ uống lên men từ gạo lứt 25
DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đô 1: Mật độ vi khuẩn lactic và pH ở các khoảng thời gian lên men 30
Trang 91
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề
Lên men lactic từ lâu đã được ứng dụng rộng rãi trong chế biến thực phẩm, sản phẩm lên men góp phần tăng giá trị dinh dưỡng, chất lượng và an toàn cho sản phẩm Đặc biệt lên men lactic đã tạo nhiều sản phẩm có giá trị như sữa chua, sản phẩm rau, quả muối chua, thịt chua, nem chua… [9] Quá trình lên men bởi một số vi khuẩn lactic tạo ra một số enzym có lợi cho đường ruột, giúp hệ tiêu hoá làm việc tốt Vi khuẩn lactic còn giúp kích thích gia tăng số lợi khuẩn trong đường ruột và khử hoạt tính một
số hoá chất gây hại, kích thích tiêu hoá, tạo cảm giác ngon miệng và tăng hiệu quả hấp thụ dưỡng chất [1]
Gạo lứt từ lâu đã được nghiên cứu là một loại gạo chứa nhiều chất dinh dưỡng, có khả năng phòng và chống nhiều loại bệnh Hiện nay, sản phẩm của gạo lứt đang được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, người Việt Nam đã xem gạo lứt như là món ăn chữa bệnh [17] Việc lên men gạo lứt với vi khuẩn lactic cũng đã được Nhật Bản và Hàn Quốc khảo sát Với nhiều loại gạo lứt khác nhau, sau khi ngâm số lượng vi khuẩn lactic đều gia tăng rõ trong nước và gạo, ngăn chặn
sự phát triển của những vi sinh vật khác
Khai thác nguyên liệu gạo lứt với ứng dụng lên men lactic là một hướng đi mới Phương pháp lên men lactic từ gạo lứt không dùng sữa mà dùng gạo lứt làm nguyên liệu, vì vậy có thể tận dụng khả năng chữa bệnh của gạo lứt kết hợp hoạt động có lợi cho đường ruột của vi khuẩn lactic để tạo thành một loại thực phẩm chức năng có lợi đối với sức khỏe của con người như: điều chỉnh hàm lượng glucose trong máu ở những người bị bệnh đái tháo đường, giảm cholesterol và phòng ngừa tim mạch, tăng cường
hệ thống miễn dịch của cơ thể… Trong quá trình lên men, sản phẩm bị ảnh hưởng các yếu tố về tỷ lệ giống, thời gian, nhiệt độ lên men đến sản phẩm Vì vậy tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men lactic trong sản xuất nước uống lên men từ gạo lứt”
Trang 102
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men lactic trong
sản xuất nước uống lên men từ gạo lứt
1.3 Mục đích nghiên cứu
- Xác định được các yếu tố công nghệ của quá trình lên men lactic trong sản xuất
nước uống lên men từ gạo lứt:
+ Xác định được tỷ lệ giống sử dụng trong sản xuất nước uống lên men từ gạo lứt
+ Xác định được nhiệt độ lên men lactic trong sản xuất nước uống lên men từ gạo
Giúp sinh viên củng cố và hệ thống lại kiến thức đã học
Giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng và học tập nghiên cứu khoa học
Biết được các phương pháp nghiên cứu một số vấn đề khoa học, xử lý và
phân tích số liệu, cách trình bày một bài báo khoa học
Sử dụng vi khuẩn lactic nhằm nâng cao hiệu quả lên men và tạo chất lượng tốt cho sản phẩm
1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn
Nhằm nâng cao hiệu quả lên men và tạo chất lượng tốt cho sản phẩm, làm giảm chi phí giá thành, tăng năng suất… đáp ứng nhu cầu của con người
Trang 11Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full