Lý do chọn đề tài Phân tích phổ bằng cách sử dụng phép biến đổi Fourier đã làmột công cụ hữu hiệu trong việc phân tích các dữ liệu địa vật lý.Một hạn chế của phép biến đổi Fourier là nó
Trang 1Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường ĐHSP HàNội 2, Phòng Sau đại học, Khoa Toán, Tổ Giải tích, quý thầy cô, đã tạomọi điều kiện thuận lợi cho tác giả kết thúc tốt đẹp chương trình caohọc và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Hà Nội, tháng 11 năm 2009
Tác giả
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôidưới sự hướng dẫn của tiến sĩ Bùi Kiên Cường
Trong khi nghiên cứu Luận văn, tôi đã kế thừa thành quả khoahọc của các nhà khoa học với sự trân trọng và biết ơn
Hà Nội, tháng 11 năm 2009
Tác giả
Trang 3Mục lục
Chương 1 Một số khái niệm và kết quả ban đầu 8
1.1 t số Mộ k í h iệ u v à kh ô n g gi an hàm 8
1.2 iế B n đ ổi F o ur ie r 10
1.2.1 Đạo hàm suy rộng 10
1.2.2 Phép biến đổi Fourier trong không gian L1(Rn) 12
1.2.3 Phép biến đổi Fourier trong không gian Schwartz S(R n) 13
1.2.4 Phép biến đổi Fourier trong không gian L2 (Rn) 15
1.2.5 Phép biến đổi Fourier đối với hàm suy rộng 16
1.3 iể B u d iễ n th ời gi an tần số 17
1.3.1 Biến đổi Fourier thời gian ngắn 17
1.3.2 Biến đổi sóng nhỏ 29
Chương 2 Biến đổi Stockwell 46 2.1 Nguồn gốc của biến đổi Stockwell từ biến đổi Fourier thời gian ngắn 46 2.2 g u ồ n gốc N c ủa b iế n đ ổi S t oc k well từ b iế n đ ổi t íc h c hập 48
2.3 g u ồ n gốc N b iế n đ ổi S t oc k well từ b iế n đ ổi s ó n g nh ỏ 49
2.4 í nh T c hất c ủa b iế n đ ổi S t oc k well 51
2.4.1 Nghịch đảo của biến đổi Stockwell và biến đổi Fourier 51
2.4.2 Biến đổi Stockwell ngược liên tục 52
2.5 iế B n đ ổi S t oc k well rời rạc 55
2.6 ườ Tr n g h ợ p ha i c h iề u 59
2.6.1 Biến đổi Stockwell hai chiều không đẳng hướng 60
2.6.2 Biến đổi Stockwell cực hai chiều 63
2.6.3 Cấu trúc của biến đổi Stockwell hai chiều 65
2.6.4 Biến đổi Stockwell hai chiều rời rạc 66
2.7 é p b iế Ph n đ ổi S t oc k well m ở r ộ n g 67
K ế t l uận 72
1
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Phân tích phổ bằng cách sử dụng phép biến đổi Fourier đã làmột công cụ hữu hiệu trong việc phân tích các dữ liệu địa vật lý.Một hạn chế của phép biến đổi Fourier là nó chỉ đưa ra được hình ảnhquang phổ theo toàn bộ thời gian Điều này là phù hợp đối với chuỗithời gian bất biến Tuy nhiên, trong lĩnh vực địa vật lý, sự đứng yên
là sự lý tưởng hóa phi thực tế Lượng quang phổ thay đổi theo chuỗithời gian, và biên độ thời gian trung bình được tìm thấy bởi cácphương pháp Fourier là không đủ để mô tả các hiện tượng như vậy Vìthế, những năm gần đây, giải tích Fourier đã đưa ra được một sốphương pháp cao cấp hơn trong việc biểu diễn phổ, một đại diện củaviệc cải tiến kĩ thuật này là biểu diễn thời gian-tần số hay còn gọi làphép biến đổi Forier thời gian ngắn, biến đổi sóng nhỏ liên tục
Biến đổi Stockwell là phép biến đổi tích phân tiếp theo có nhữngứng dụng thành công nhất trong lĩnh vực địa vật lý và xử lý ảnh trong yhọc Nó cũng giống như biến đổi sóng nhỏ liên tục trong việc có nhữnggiải pháp liên tục để mô tả phổ của dấu hiệu, nhưng không giống nhưbiến đổi sóng nhỏ, biến đổi Stockwell hoàn toàn ghi nhớ được các phathông tin và trả lời bằng một tần số có biên độ bất biến Xem xét mộtcách tuyệt đối các thông tin từng pha có nghĩa là thông tin cho bởi biếnđổi Stockwell tham khảo đối số của hàm cosin tại thời điểm ban đầu.Phép biến đổi Stockwell xác định những pha địa phương bằng con đườngtrực quan, tại đỉnh quang phổ, cũng như ngoài đỉnh quang phổ, nơi tốc
độ thay đổi của các pha dẫn đến một kênh phân tích tần số tức thời.Biến đổi Stockwell không chỉ ước lượng được năng lượng quang phổ địaphương mà còn ước lượng được cả pha quang phổ
5
Trang 5Với tính chất thời sự, tính hiệu quả của lí thuyết của biến đổiStockwell trong các lĩnh vực toán học và ứng dụng, đồng thời xuất phát
từ sự ham thích nghiên cứu của bản thân, tôi đã lựa chọn đề tài sau đểthực hiện luận văn tốt nghiệp:
"Biến đổi Stockwell và mở rộng"
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích là nghiên cứu phép biến đổi Stockwell và một số mởrộng của nó và hệ thống hóa những kiến thức về biến đổi Stockwell, tìmnhững mở rộng của phép biến đổi này
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trình bày tổng quan về biến đổi Stockwell trong trường hợp mộtchiều, biến đổi Stockwell rời rạc, biến đổi hai chiều
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đưa ra và chứng minh được những kết quả mới, điển hình về phépbiến đổi Stockwell một chiều, biến đổi Stockwell hai chiều
Trang 65 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu là sưu tầm, tổng hợp các tài liệu hìnhthành bài viết tổng quan và tìm tòi, khám phá những chi tiết mới trongvấn đề nghiên cứu
6 Những đóng góp mới về khoa học, thực tiễn của
đề tài
Trình bày tổng quan về biến đổi Stockwell, làm rõ nguồn gốc hìnhthành lý thuyết về biến đổi này Đồng thời chứng minh chi tiết một sốđịnh lý trong các tài liệu tham khảo (mà ở đó không trình bày chứngminh hoặc chứng minh vắn tắt), đưa ra được những ví dụ hoặc phản ví
dụ minh họa
Trang 8\
8
0
Trang 9trong đó supp u = {x ∈ Ω | u(x) ƒ= 0}.
Với mỗi số thực 1 ≤ p < ∞, kí hiệu
(i) Tồn tại tập compact K ⊂ Ω mà supp ϕ j ⊂ K, j = 1, 2,
(ii) lim sup | ∂ α ϕ j (x) − ∂ α ϕ (x) | = 0, với mọi α ∈ Z n
Trang 10được gọi là hội tụ đến ϕ ∈ S(R n ) trong S(R n) nếu
Giả sử α = (α1, α2, ., α n) là một vector với các thành phần
nguyên không âm Hàm f α (·) ∈ L 1,loc(Ω) được gọi là đạo hàm suy
rộng cấp α trong miền Ω ⊂ Rn của hàm f (·) ∈ L 1,loc(Ω) nếu đối
+
∈
∈
0
Trang 11Nhận xét 1.1 a) Nếu hàm f (x) có đạo hàm suy rộng cấp α thì
hàm suy rộng của f(x) Do (1.1) với Ω
với g(x) ∈ C |α|(Ω ) tuỳ ý ta có cố định tuỳ ý mà Ω ⊂⊂ Ω và
1 (x) − f2 (x) ∈ L2(Ω ), suy ra f1 (x) − f2 (x) = 0 hầu khắp nơi
trên Ω
(theo bổ đề 1.1 bên dưới đây), có nghĩa là hầu khắp nơi trên Ω
Bổ đề 1.1 Với mọi hàm khả tích địa phương g trên Rn , g không
bằng 0 hầu khắp nơi, tồn tại hàm ϕ ∈ D(R) sao cho
d) Nếu các hàm số f1(x), f2(x) có đạo hàm suy rộng ∂ α f1, ∂ α f2
trong
r
0
Trang 12miền Ω thì hàm c1f1(x) + c2f2(x) với c1, c2 là các hằng số, cũng có
đạo hàm suy rộng cấp α và
∂ α (c1f1(x) + c2f2(x)) = c1∂ α f1(x) + c2∂ α f2(x).
Trang 13e) Nếu ∂ α f (x) là đạo hàm suy rộng của f (x) trên Ω ⊂ R n thì ∂ α f
đạo hàm suy rộng (nếu nó tồn tại) của một hàm tiêu hạn f (x) trên
Ω
sẽ tiêu hạn trên Ω và vì vậy thuộc L1(Ω)
f) Khác với đạo hàm cổ điển, đạo hàm suy rộng ∂ α f (x) được xác
định ngay đối với cấp |α| mà không cần giả thiết các đạo hàm cấp
thấp hơn tương ứng tồn tại
Chú ý 1.1 Nếu hàm f ∈ L 2,loc (Ω) có đạo hàm suy rộng ∂ α f = F còn hàm F có đạo hàm suy rộng ∂ β F = G thì tồn tại đạo hàm suy
Trang 14Định nghĩa 1.5 Biến đổi Fourier của một hàm f ∈ L1(Rn) là hàm
Trang 15ở đó xξ = x1ξ1 + + x n ξ n Ta còn ký hiệu biến đổi Fourier của
hàm f
bởi F f
Định nghĩa 1.6 Nếu các hàm u, ϕ khả tích trên R n thì tích chập của
u và ϕ kí hiệu là u ∗ ϕ, được định nghĩa bởi
fˆ trong
Trang 161.2.3 Phép biến đổi Fourier trong không gian Schwartz
S(Rn)
Định nghĩa 1.7 Biến đổi Fourier của hàm f ∈ S(R n) là hàm số,
kí hiệu fˆ, hay F f được định nghĩa bởi:
Trang 17Định nghĩa 1.8 Biến đổi Fourier ngược của hàm f ∈ S(R n) là hàm số, kí hiệu F−1f , được định nghĩa bởi:
−n
¸
F−1f (x) = (2π) 2
Định lý 1.3 Phép biến đổi Fourier là một đẳng cấu từ S(R n ) lên
S(Rn ) Hơn nữa, với mỗi hàm f ∈ S(R n ), ta có
−n
¸
f (x) = (2π) 2
Trang 19Định lý 1.5 (Định lý Parseval) ánh xạ f ›→ fˆ xác định trên
S(Rn ) có thể mở rộng duy nhất thành một đẳng cấu từ L2(Rn ) vào
chính nó.
Định lý 1.6 Phép biến đổi Fourier và phép biến đổi Fourier
ngược là các phép biến đổi tuyến tính liên tục từ S(Rn ) lên
S(Rn ) Hơn nữa nếu α và β là các đa chỉ số tùy ý thì (iξ) α ∂ β
fˆ (ξ) = F [∂ α ((−ix) β f (x))](ξ).
1.2.4 Phép biến đổi Fourier trong không gian L2(Rn)
Định nghĩa 1.9 Giả sử f ∈ L2(Rn ) Do S(R n) trù mật trong
f (x + 2πk) hội tụ khắp nơi về hàm liên tục nào đó.
(ii) Chuỗi Fourier.
Trang 211.2.5 Phép biến đổi Fourier đối với hàm suy rộng
Định nghĩa 1.11 Nếu u ∈ S (R n ) thì phép biến đổi Fourier của u,
kí hiệu là F u hay uˆ được định nghĩa bởi
Chú ý 1.2 Từ định lý trên, ta có thể định nghĩa biến đổi Fourier
ngược của một hàm suy rộng ôn hòa u bởi:
Trang 221.3 Biểu diễn thời gian tần số
1.3.1 Biến đổi Fourier thời gian ngắn
Định nghĩa 1.12 Cố định một hàm g ƒ= 0 (gọi là hàm cửa sổ)
Biến đổi Fourier thời gian ngắn (STFT) của hàm f đối với g được định
Chú ý 1.3 i) Nếu g có giá compact với tâm giá của nó đặt tại gốc,
thì V g f (x, ·) là biến đổi Fourier của một đoạn của f đặt ở tâm trong một lân cận tâm là x Khi x biến thiên, cửa sổ trượt dọc theo trục x
đến vị trí khác Vì lí do này biến đổi Fourier thời gian ngắnthường được gọi là "Biến đổi Fourier cửa sổ trượt" Với một vài
hạn chế, V g f (x, ω) có thể được nghĩ như là độ đo của biên độ dải tần số ω tại thời điểm x Theo ý nghĩa này V g f (x, ω) là một khắc cho điều không thể "phổ tần số tức thời" tại x của phép
biến đổi Fourier
b) Trong phân tích, ít nhất số chiều n = 1, R 2n được gọi là mặtphẳng thời gian-tần số, và trong vật lý R2n được gọi là khônggian pha
c) Biến đổi Fourier thời gian ngắn là tuyến tính với f và tuyến tính liên hợp với g Thông thường cửa sổ g sẽ được giữ cố định
và V g f được xem như ánh xạ tuyến tính từ các hàm trên Rn đếncác hàm
trên R2n Rõ ràng hàm V g f và các tính chất của ánh xạ f ›→ V g f
phụ thuộc chủ yếu vào sự lựa chọn cửa sổ g.
Kí hiệu ∗ là phép đối hợp : g∗(x) = g(−x) Ta có bổ đề sau:
Trang 23Bổ đề 1.2 Nếu f, g ∈ L2(R) thì V g f là liên tục đều trên R2n và
V g f (x, ω)
Rn 2 2Các công thức này thể hiện các mặt khác nhau của biến đổiFourier thời gian ngắn (STFT) Trong (1.4) và (1.7), STFT được viết
như một biến đổi Fourier địa phương của f và fˆ, theo như ý tưởng
chính với định
nghĩa của nó, ngược lại trong (1.9) và (1.10), STFT được viết như là
tích chập Trong (1.5) và (1.6), V g f được viết như là một tích của f với
một phép dịch chuyển thời gian-tần số Dạng đối xứng
thường được gọi là hàm nhập nhằng chéo Nó đóng vai trò quan trọng
trong rada và trong quang học Ngoại trừ thừa số pha e −2πix.ω, nó trùngvới STFT
Công thức (1.8), nghĩa là
V g f (x, ω) = e −2πix.ω V g fˆ (ω, −x). (1.13)Đây là đồng nhất thức cơ bản của giải thích thời gian-tần số Nó kết
hợp cả f và fˆ trong một biểu diễn thời gian-tần số Trong biểu diễn
Trang 24này, biến đổi Fourier chẳng khác gì phép quay mặt phẳng thời gian tần số
Trang 25-một góc π .
Trong Bổ đề 1.2, chúng ta đã nhấn mạnh tính chất tuyến tính của
STFT trong trường hợp của một cửa sổ cố định g Ngoài ra STFT có
thể được coi như là dạng bán song tuyến tính (f, g) ›→ Vg f
Cho f ⊗ g là tích tensor (f ⊗ g)(x, t) = f (x).g(t), giả sử T a là phép biến
đổi tọa độ không đối xứng
Trong Định nghĩa 1.12, chúng ta đã không chỉ ra miền xác địnhcủa
f và g Rõ ràng, nếu f, g ∈ L2(Rn ), thì f · T x g ∈ L1(Rn ) và V g f (x, ω)
= (f · T x g )ˆ(ω) được định nghĩa từng điểm Tương tự, nếu g ∈
L p(Rn ) và f ∈ L pr (Rn ) thì do bất đẳng thức Holder f · T x g ∈ L1(Rn)
và STFT lại được xác định theo từng điểm
Viết STFT như là tích vô hướng V g f (x, ω) =< f, M ω T x g > là
cách hữu ích để mở rộng miền xác định của STFT trong trường hợp tíchphân không được xác định Như là một kinh nghiệm, chúng ta có thể
xem xét STFT, khi mà dấu ngoặc < ·, · > được xác định bởi một vài
dạng đối
ngẫu Ví dụ, nếu B là một không gian Banach chứa trong S (Rn) làbất biến dưới sự dịch chuyển thời gian - tần số, thì STFT được xácđịnh
2
r
.
Trang 26khi f ∈ B, g ∈ B∗ hoặc f ∈ B∗, g ∈ B Tổng quát hơn, V g f được
xác định với tất cả các hàm suy rộng tăng chậm f ∈ S (R n), với điềukiện
suy rộng tăng chậm xác định với f, g ∈ S (R n)
Tính chất tiếp theo đôi khi được gọi là tính chất hiệp phương saicủa STFT
r
r
Trang 27Định lý 1.12 (Các hệ thức trực giao với STFT) Cho f1, f2, g1, g2 ∈
Trang 28Chứng minh thứ 2 của các hệ thức trực giao Chúng ta sử dụng
việc phân tích thành thừa số (3.13) của STFT Vì trên L2(R2n) cả hai
Trang 29toán tử F2 và Ta là unita, chúng ta suy ra các hệ thức trực giao như sau:
đẳng cự từ L2(Rn ) vào L2(R2n)
Từ (1.21) suy ra rằng f hoàn toàn được xác định bởi V g f Hơn nữa, kéo
theo < f, M ω T x g > = 0, ∀x, ω ∈ R n ⇒ f = 0 tương đương với việc nói rằng với mỗi g ∈ L2(Rn ) cố định, tập hợp {M ω T x g : x, ω ∈ R n}
sinh ra một không gian con trù mật của L2(Rn) Điều này vẫn để mởcâu hỏi về
cách mà f có thể tìm lại được từ V g f Chúng ta sẽ chứng tỏ rằng các
hệ thức trực giao kéo theo một công thức nghịch đảo đáng chú ý
Với việc lập công thức như một công thức nghịch đảo, chúng tacần giải thích ngắn gọn về tích phân giá trị vector hoặc tích phân giátrị toán tử, tích phân giá trị vector hoặc tích phân giá trị toán tử luôn
được hiểu theo một nghĩa yếu (trừ trường hợp cụ thể khác) Nếu g là
một hàm trên Rn mà lấy giá trị trong một không gian Banach B, nghĩa
là g(x) ∈ B với mọi x ∈ R n thì f = ¸ g (x)dx có nghĩa là:
Trang 30duy nhất f ∈ B∗∗ Chúng ta sẽ chỉ làm việc với các không gian
Trang 31do đó f = f và công thức nghịch đảo được chứng minh.
Chú ý 1.4 1) Công thức nghịch đảo (1.25) chỉ ra rằng f có thể được
biểu diễn như một sự chồng lên liên tục của các dịch chuyển thời gian
- tần số với STFT như hàm trọng Với ý nghĩa này, (1.25) tương tự nhưcông thức
nghịch đảo của phép biến đổi Fourier, có nghĩa là f
(x) = ¸
fˆ (ω)2 πix.ω d ω.
Tuy nhiên, trong phép biến đổi Fourier ngược, các hàm sơ cấp
2πix.ω không thuộc L2(Rn), trong khi đó, ở hệ quả 1.2 các hàm sơ cấp
M ω T x γ là các hàm đặc biệt tốt trong L2(Rn)
2) Các tích phân giá trị vector dạng (1.22) có quan hệ gần với
STFT Giả sử A g là toán tử tuyến tính được xác định bởi A g F =
R2n F (x, ω)M ω T x gdxdω Bởi (1.24) A g là một toán tử bị chặn từ L2(R2n)
lên L2(Rn ) Ngoài ra, A g chắc chắn là toán tử tự liên hợp của STFT
V g (được xem như một toán tử từ L2(Rn ) vào L2(R2n)) Điều khẳngđịnh này suy ra từ sự tính toán
đảo (1.25) do đó hiểu là
¸¸
g g
Trang 32V γ V g = I. (1.26)Vật lý lý thuyết sử dụng ngôn ngữ khác để mô tả công thức nghịch
đảo (1.25) Các dịch chuyển thời gian - tần số T x M ω g của một cửa sổ
∗
Trang 33cố định được gọi là tổng quát hóa các "trạng thái nhất quán" (coherentstate) và công thức nghịch đảo được thể hiện như một phân tích trạng
thái cơ học lượng tử f thành các trạng thái nhất quán trong ý nghĩa
chặt chẽ là các dịch chuyển thời gian - tần số của các hàm Gauss.Trong trường hợp này, (1.25) chung quy là một phân tích thành cáctrạng thái của tính không chắc chắn cực tiểu Đó là lệ thường để viếtcông thức nghịch đảo như một sự xếp chồng lên của hạng của mộttrong các toán
tử Giả sử H là một không gian Hilbert, và giả sử u ⊗ v kí hiệu hạng
của
một toán tử được định nghĩa bởi (u ⊗ v)(h) =< h, v > u với u, v, h ∈
H Vậy thì (1.25) là cách giải liên tục của toán tử đồng nhất sau
compact đều được chứa trongK m nào đó Hình lập phương [−m;
Trang 35Hệ quả 1.1, chúng ta đánh giá với h ∈ L2(Rn) là
Do đó với mỗi n, f n là một phần tử hoàn toàn xác định của L2(Rn)
và hơn nữa, ||f n||2 ≤ | < γ, g > |−1||g||2||γ||2||h||2 do Hệ quả 1.1 Tiếptheo chúng ta đánh giá tương tự là :
.¸ ¸
Trang 36
Vì V g f ∈ L2(R2n ) và K m là vét kiệt, vế phải trở thành nhỏ tùy ý
khi m tăng.
Benedetto, Heil và Walnut sử dụng các xấp xỉ đơn vị cho các phiên bản của họ về công thức nghịch đảo Giả sử {um} là một xấp xỉ đơn vị
Trang 37trong L1(Rn ) ∩ F L1(Rn ) và giả sử g, γ ∈ L1(Rn)
∩ L Cho f ∈ L p(Rn ), 1 ≤ p < ∞, định nghĩa
Nguyên lý không chắc chắn Lieb
Trong công thức nghịch đảo đối với STFT, chúng ta thấy phép
giải thời gian - tần số của STFT phụ thuộc vào việc chọn hàm cửa sổ g Đặc biệt, phép giải thời gian - tần số của V g f bị giới hạn bởi kích cỡ của
giá cốt yếu g
và g ˆ Nguyên lý không chắc chắn cổ điển đối với g do
đó
kéo theo một nguyên lý không chắc chắn với V g f Ngược lại, trong phần
này chúng ta trình bày các nguyên lý không chắc chắn áp dụng trực tiếpcho STFT Chúng cùng biểu lộ một nguyên tắc chung sau:
"Một hàm không thể tập trung trên một tập nhỏ trong mặt
phẳng thời gian - tần số, không có gì trên tập nhỏ đó để biểu
diễn thời gian - tần số áp dụng"
Mệnh đề 1.6 [Nguyên lý không chắc chắn yếu với STFT] Giả sử
Trang 38dxdω ≤ ||V g f | 2 |U |
≤ |U |
Trang 39Một bất đẳng thức sâu sắc và mạnh hơn với STFT được chứng minh bởiE.Lieb.
Chú ý 1.5 1)Dấu đẳng thức trong nguyên lý không chắc chắn của Lieb
đạt được nếu và chỉ nếu f và g là những dịch chuyển thời gian - tần số
2 và q = 2
Trang 40trong bước thứ hai ¸ ¸