TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TỪ KHU VỰC KINH TẾ CHUNG CHÂU ÂU ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHÂU Á Cuộc khủng hoảng nợ Châu Âu là thuật ngữ viết tắt cho cuộc đấu tranh những n
Trang 1TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TỪ KHU VỰC KINH TẾ CHUNG CHÂU ÂU ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHÂU Á
Cuộc khủng hoảng nợ Châu Âu là thuật ngữ viết tắt cho cuộc đấu tranh (những nỗ lực) của châu Âu để trả các khoản nợ phát sinh từ những thập kỷ gần đây Năm trong số các quốc gia trong khu vực bao gồm – Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Ai Len, Ý và Tây Ban Nha – với mức độ khác nhau, đã thất bại trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đủ để giúp các nước này có khả năng hoàn trả cho chủ sở hữu trái phiếu,đảm bảo đúng dự định của nó.
Nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm chạp kể từ cuộc khủng hoảng tài chính
Mỹ 2008 - 2009, cuộc khủng hoảng mà đã phơi bày hàng loạt các chính sách tài khóa không bền vững của các quốc gia ở châu Âu và khắp nơi trên thế giới.
Hy Lạp, quốc gia đã chịu rất nhiều năm và thất bại trong việc thực hiện cải cách tài khóa, là một trong những nước đầu tiên gánh chịu tăng trưởng chậm chạp.
Do đó, khi tăng trưởng chậm lại, các khoản thu từ thuế cũng ít đi - dẫn đến thâm hụt ngân sách cao không bền vững Kết quả là vào cuối năm 2009, Tân Thủ tướng George Papandreou đã buộc thông báo rằng các Chính Phủ trước đây đã không tiết lộ quy mô thâm hụt ngân sách của quốc gia Sự thật là, các khoản nợ của Hy Lạp quá lớn đến nỗi nó thực sự vượt quá kích thước của toàn
bộ nền kinh tế quốc gia và Chính phủ không thể che đậy các vấn đề lâu hơn nữa.
Trang 2Các nhà đầu tư phản ứng bằng cách yêu cầu lợi nhuận(lãi suất) cao hơn trên trái phiếu của hy Lạp, làm tăng gánh nặng nợ công và dẫn đến yêu cầu phải
có một loạt các gói cứu trợ của Liên minh châu Âu và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Các thị trường ở các quốc gia đang mắc nợ nhiều trong khu vực cũng bắt đầu đẩy lãi suất trái phiếu lên cao, khi dự đoán các vấn đề tương
tự như những gì đã xảy ra ở Hy Lạp.
Châu Âu là một liên minh tiền tệ, nhưng không phải là một liên minh tài chính Điều này có nghĩa rằng nếu một nền kinh tế rơi vào khó khăn
nghiêm trọng thì sẽ không có sự chuyển đổi tự động của các nguồn lực từ phần còn lại của châu Âu, (như là trường hợp ở Hoa Kỳ) Do
đó, một nền kinh tế gặp khó khăn cũng không có khả năng phá giá đồng tiền và do đó mòn mỏi trong tình trạng suy thoái Suy thoái kinh tế này dẫn đến thâm hụt ngân sách và nợ chính phủ ngày càng tăng.
Ba kịch bản cho khu vực đồng tiền chung châu Âu :
1. Kế hoạch đấu tranh của châu Âu, cứu trợ và thúc đẩy hội nhập sâu hơn tài chính và chính trị
2. Tan vỡ có trật tự của EU trong đó Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Ý làm vòng rào quanh một số cách thức chống lại sự lây lan của Hy Lạp.
3. Tan vỡ không có trật tự của EU
Murenbeeld tin rằng có khoảng một khả năng 5% của kịch bản 1 sẽ đến, 40% khả năng kịch bản 2 sẽ xảy ra và một 55% cơ hội rằng sẽ có một tan vỡ không
có trật tự của khu vực đồng euro.
Trang 3(Martin Murenbeeld, trưởng chuyên gia kinh tế ở Dundee Wealth Economics)
Châu Á thực hiện rất nhiều giao dịch thương mại với châu Âu Liên minh châu
Âu ( là nhóm của 27 quốc gia thuộc khu vực sử dụng đồng Euro) là nền kinh tế lớn nhất trên thế giới, chiếm 27% GDP toàn cầu Trong khi đó, Hoa Kỳ là 23% GDP toàn cầu Châu Á (trừ Nhật Bản và Australia, nhưng bao gồm cả Trung Quốc và Ấn Độ) chiếm 18% GDP của nền kinh tế thế giới Châu Á xuất khẩu đạt $541 tỷ đô la vào Liên minh châu Âu trong năm 2010 Châu Âu chiếm 16% kim ngạch xuất khẩu trực tiếp của châu Á – trước khi tính đến giao dịch thương mại trong nội bộ châu Á mà cuối cùng là nguồn cung cấp cho nhu cầu của các nước Châu Âu (ví dụ Hàn Quốc xuất khẩu các thành phần nguyên liệu đến Thái Lan, sau đó xuất khẩu thành phần đến châu Âu).
Khi nhìn vào tài khoản vốn của châu Á, dễ dàng nhận thấy rằng khu vực đồng
tiền chung châu Âu là một nhà đầu tư quan trọng của châu Á trong một vài năm gần đây – cả về các tài sản tài chính và đầu tư trực tiếp Việc sự kiện khủng hoảng đồng Euro, các nhà đầu tư khu vực đồng tiền Euro quan tâm đến
vốn ở dạng tài sản có tính thanh khoản, đồng Euro, và lấy lợi nhuận bất cứ nơi nào có thể, Tất cả 3 yếu tố cho thấy sự trở về với các thị trường tài chính
châu Á, bây giờ dường như đang xảy ra.
Với cuộc khủng hoảng thị trường tài chính ở khu vực đồng tiền chung châu
Âu, dường như rất có thể là các chính phủ tăng cường các quy định ở khu vực tài chính Một số chính sách về tự do hóa dòng vốn trong hai thập kỷ qua có thể sẽ thay đổi Nếu các ngân hàng, bảo hiểm, hoặc các quỹ hưu trí đang được nói tăng việc nắm giữ trái phiếu bằng đồn Euro (cho những lý do “thận trọng”), họ sẽ ít có khả năng để đầu tư ra nước ngoài Dòng chảy vốn trong tương lai từ khu vực đồng tiền chung châu Âu đến châu Á sẽ ít hơn những năm
Trang 4trước đây Thật vậy, dòng vốn có thể ít hơn đáng kể
BÀI LÀM
Cuộc khủng hoảng nợ Châu Âu là thuật ngữ viết tắt cho cuộc đấu tranh (những
nổ lực) của châu Âu để trả các khoảng nợ phát sinh từ những thập kỷ gần đây Năm trong số các quốc gia trong khu vực bao gồm – Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Ai Len, Ý và Tây Ban Nha – với mức độ khác nhau, đã thất bại trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đủ để giúp các nước này có khả năng hoàn trả cho chủ sở hữu trái phiếu, đảm bảo đúng dự định của nó
Như vậy, cuộc khủng hoảng nợ Châu Âu đã bắt đầu như thế nào?
Thứ nhất: Nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm chạp kể từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 2008-2009, cuộc khủng hoảng mà đã phơi bày hàng loạt các chính sách tài khóa không bền vững của các quốc gia ở châu Âu và khắp nơi trên thế giới Hy Lạp, quốc gia đã trải qua rất nhiều năm và thất bại trong việc thực hiện cải cách tài khóa, là một trong những nước đầu tiên gánh chịu tăng trưởng chậm chạp Do đó, khi tăng trưởng chậm lại, các khoản thu từ thuế cũng ít đi- dẫn đến thâm hụt ngân sách cao không bền vững Kết quả là vào cuối năm 2009, Tân Thủ tướng George Papandreou đã buộc thông báo rằng các Chính Phủ trước đây đã không tiết lộ quy mô thâm hụt ngân sách của quốc gia Sự thật là, các khoảng nợ
Trang 5của Hy Lạp quá lớn đến nỗi nó thực sự vượt quá kích thước của toàn bộ nền kinh
tế quốc gia và Chính phủ không thể giấu các vấn đề lâu hơn nữa
Thứ 2: Các nhà đầu tư phản ứng bằng cách yêu cầu lợi nhuận (lãi suất) cao hơn trên trái phiếu của hy Lạp, làm tăng gánh nặng nợ công và dẫn đến yêu cầu phải có một loạt các gói cứu trợ của Liên minh châu Âu và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Các thị trường ở các quốc gia đang mắc nợ nhiều trong khu vực cũng bắt đầu đầy đủ lãi suất trái phiếu lên cao, khi dự đoán các vấn đề tương
tự như những gì đã xảy ra ở Hy Lạp
Tại sao Nhật Mỹ không bị khủng hoảng nợ, trong khi tỉ lệ nợ của họ lần lượt là 230% và 100% của GDP?
Trang 6Nếu trong một quốc gia riêng lẻ thì làm sao đối phó với sự chênh lệch ở khu vực? Có 2 cách để bù đắp cho khu vực phát triển chậm đó là sự chuyển đổi chính sách tài khóa của chính phủ và sự di cư của lao động Nhưng ở khu vực kinh tế chung châu Âu thì nền kinh tế yếu như Hy Lạp không thể giảm giá đồng tiền của mình, không thể chuyển đổi tài chính từ bên ngoài và không thể giảm thiểu thất nghiệp bởi sự di cư lao động trong khu vực chung châu Âu Cũng không thể cân bằng nợ của mình bằng cách in tiền nhiều hơn như vậy vấn đề khủng hoảng là không thể thoát khỏi
Vấn đề này được lý giải vì châu Âu là một liên minh tiền tệ, nhưng không phải là một liên minh tài chính Điều này có nghĩa rằng nếu một nền kinh tế rơi
vào khó khă nghiêm trọng thì sẽ không có sự chuyển đổi tự động của các nguồn lực từ phần còn lại của châu Âu, (như là trường hợp ở Hoa Kỳ) Do đó, một nền
kinh tế gặp khó khăn cũng không có khả năng phá giá đồng tiền và do đó mòn mỏi
trong tình trạng suy thoái Suy thoái kinh tế này dẫn đến thâm hụt ngân sách và nợ chính phủ ngày càng tăng
Tại sao Châu Á nên quan tâm đến cuộc khủng hoảng này của khu vực Châu Âu?
Giao dịch giữa châu Á và châu Âu
Trang 7Châu Á thực hiện rất nhiều giao dịch thương mại với châu Âu Liên minh Châu Âu ( là nhóm của 27 quốc gia thuộc khu vực sử dụng đồng euro) là nền kinh
tế lớn nhất trên thế giới, chiếm 27% GDP toàn cầu Trong khi đó, Hoa Kỳ là 23% GDP toàn cầu Châu Á (trừ Nhật Bản và Australia, nhưng bao gồm cả Trung Quốc
và Ấn Độ) chiếm 18% GDP của nền kinh tế thế giới Châu Á xuất khẩu đạt $541
tỷ đô la vào Liên minh châu Âu trong năm 2010 Châu Âu chiếm 16% kim ngạch xuất khẩu trực tiếp của châu Á – trước khi tính đến giao dịch thương mại trong nội
bộ châu Á mà cuối cùng là nguồn cung cấp cho nhu cầu của các nước Châu Âu (ví dụ Hàn Quốc xuất khẩu các thành phần nguyên liệu đến Thái Lan, sau đó xuất khẩu thành phần đến châu Âu)
Sự trở về với các thị trường tài chính châu Âu
Khi nhìn vào tài khoản vốn của châu Á, dễ dàng nhận thấy rằng khu vực
đồng tiền chung châu Âu là một nhà đầu tư quan trọng của châu Á trong một vài năm gần đây – cả về các tài sản tài chính và đầu tư trực tiếp Việc sự kiện khủng
hoảng đồng euro, các nhà đầu tư khu vực đồng tiền euro quan tâm đến vốn ở
dạng tài sản có tính thanh khoản, đồng euro, và lấy lợi nhuận bất cứ nới nào
có thể, tất cả 3 yếu tố cho thấy sự trở về với các thị trường tài chính châu Á, bây giờ dường như đang xảy ra
Sự đổi chiều của dòng vốn
Với cuộc khủng hoảng thị trường tài chính ở khu vực đồng tiền chung châu
Âu, dường như rất có thể là các chính phủ tăng cường các quy định ở khu vực tài chính Một số chính sách về tự do hóa dòng vốn trong hai thập kỷ qua có thể sẽ thay đổi Nếu các ngân hàng, bảo hiểm, hoặc các quỹ hưu trí đang được nói tăng việc nắm giữ trái phiếu bằng đồn euro (cho những lý do “thận trọng”), họ sẽ ít có khả năng để đầu tư ra nước ngoài Dòng chảy vốn trong tương lai từ khu vực đồng tiền chung châu Âu đến châu Á sẽ ít hơn những năm trước đây Thật vậy, dòng vốn có thể ít hơn đáng kể
Tập trung vào thị trường nội địa
Trang 8Điều gì xảy ra với đồng euro sẽ tác động đến những nền kinh tế và thị trường khu vực châu Á trong một vài năm tới Châu Á phải thay đổi để đối phó với những thách thức của khủng hoảng bao vây khu vực đồng euro Châu Á cần dựa vào nhu cầu thị trường nội địa và vốn trong nước nhiều hơn
Tác động của khủng hoảng nợ châu Âu lên các công ty châu Á
được “quản lý” bởi sự gia tăng của các giao dịch thương mại trong khu
vực và sự phụ thuộc nhiều hơn vào các ngân hàng khu vực.
động đến châu Á là việc giảm nhu cầu đối với hàng xuất khẩu châu Á.
Tuy nhiên những công ty dựa phần lớn vào xuất khẩu các nước châu Âu thì
chỉ là một nhóm tương đối nhỏ Đó là bởi vì một số lượng đáng kể giao
dịch thương mại quan trọng ở châu Á nằm ở trong khu vực
Ảnh hưởng trực tiếp từ nợ khu vực đồng tiền chung châu Âu đến châu Á là hạn chế
Những mặt tích cực rằng châu Á có nguồn dự trữ lớn và nợ công thấp và những yếu tố này sẽ giúp bảo vệ châu Á, nhưng chúng sẽ không làm cho nó miễn dịch
Tác động đến thương mại
Thương mại sẽ bị ảnh hưởng lớn như thế nào? Khả năng thay thế của việc tăng nhu cầu thị trường nội địa thay cho việc giảm nhu cầu thị trường ngoại quốc khác nhau qua các quốc gia Nên tác động thương mại đến mỗi quốc gia nó phục thuộc vào:
Đối với Trung Quốc có lợi thế về quy mô và khả năng Singapore có vị thế tài chính khả mạnh nhưng lại có thị trường nội địa quá nhỏ Ấn Độ có quy mô lớn
Trang 9nhưng khả năng tài chính yếu Philippines gặp bất lợi ở cả quy mô và khả năng tài chính
Với 20% sản lượng xuất khẩu đến EU, cả Trung Quốc và Ấn Độ sẽ bị tác động, mặc dù có một cái nhìn tươi sáng hơn cho Hoa Kì, nó cũng sẽ tác động đến các nhà xuất khẩu hàng đầu ở trong khu vực bao gồm Hàn Quốc, Thái Lan và Đài Loan Sự tăng trưởng của Châu Âu chậm lại (hoặc thậm chí âm), dẫn đến xuất khẩu đến khu vực châu Âu cũng đi xuống, các nhà xuất khẩu châu Á sẽ bị ảnh hưởng Khi Châu Âu tăng trưởng chậm lại, xuất khẩu của Trung Quốc sang Châu
Âu suy giảm, xuất khẩu của châu Á đến Trung Quốc đi xuống như vậy châu Á bị ảnh hưởng
Tiêu thụ nội địa
Mặt khác, sức tiêu thụ được duy trì hợp lý ở một số quốc gia như Trung Quốc và Indonesia, giúp hỗ trợ hoạt động, trong khi đó thêm vào nữa là sự gia tăng thị phần của giao dịch thương mại và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của những quốc gia này là ở bên trong châu Á
Tuy nhiên, một số công ty châu Á chịu tác động từ cuộc khủng hoảng châu
Âu nhiều hơn so với những công ty khác Trong lĩnh vực hàng tiêu dùng điện tử, các công ty Nhật Bản như Sony bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi suy thoái kinh tế từ
Trang 10các thị trường phát triển của châu Âu so với các đối thủ cạnh tranh của Hàn Quốc như Samsung tập trung vào các thị trường đang phát triển Đối với ngành công nghiệp ô tô, những công ty ở cả Nhật Bản và Hàn quốc sẽ hứng chịu một số tác động do nhu cầu từ châu Âu chậm hơn Tuy nhiên, các nhà sản xuất ô tô Nhật bản đang gánh chịu sự sụt giảm ở Mỹ hơn là ở châu Âu
Sự chuyển dịch đối trọng của nền kinh tế
Quỹ tiền tệ thế giới ước tính 70% sự tăng trưởng của thế gới trong một vài năm tiếp theo sẽ đến từ các thị trường mới nổi Trong đó Trung quốc và Ấn Độ sẽ chiếm 40% của sự tăng trưởng này Kết qủa là những thị trường mới nổi hiện nay được dự kiến sẽ vược qua các nền kinh tế phát triển trong phần GDP thế giới sớm nhất là 2014
Cuộc khủng hoảng nợ Châu Âu ảnh hưởng như thế nào đến các thị trường tài chính?
Khả năng lây lan đã làm cho cuộc khủng hoảng nợ châu Âu như một điểm đầu mối quan trọng cho các thị trường tài chính thế giới trong giai đoạn 2010 –
Trang 112012 Với những biến động thị trường năm 2008 và 2009 khá gần đây trong bộ nhớ, phản ứng của các nhà đầu tư với những thông tin xấu từ châu Âu xảy ra
nhanh chóng : bán bất cứ cái gì nguy hiểm, và mua trái phiếu chính phủ ở
những quốc gia lớn nhất và có tài chính tốt nhất Thông thường , cổ phiếu
ngân hàng châu Âu và các thị trường châu Âu nói chung – diễn biến tồi tệ hơn nghiều so với các đối tác toàn cầu của họ trong suốt thời gian khi cuộc khủng hoảng ở trung tâm Các thị trường trái phiếu của các quốc gia bị ảnh hưởng cũng thực hiện kém, vì gia tăng lãi suất có nghĩa là giá đang giảm Đồng thời, lãi suất trái phiếu chính phủ Mỹ giảm xuống mức thấp kỷ lục trong lịch sử trong sự phản
ánh của các nhà đầu tư là “ chuyến bay đến nơi an toàn”
Tác động của khủng hoảng khu vực liên minh châu Âu đến thị trường tài chính
vực châu Âu, cú sốc sẽ thậm chí còn lớn hơn
động này có thể kéo dài
Tại sao lợi tức trái phiếu tăng phản ứng lại cuộc khủng hoảng này và điều này hàm chứa ý nghĩa gì?
Lý do cho lãi suất trái phiếu tăng cao rất đơn giản : nếu các nhà đầu tư nhìn thấy nguy cơ cao liên quan đến việc đầu tư vào trái phiếu của một quốc gia, họ sẽ đòi lợi nhuận cao hơn để bù đắp cho rủi ro đó Điều này bắt đầu một vòng lẩn quẩn: đòi hỏi lãi suất cao hơn tương đương với chi phí đi vay cao hơn cho quốc gia trong cuộc khủng hoảng, dẫn đến căng thẳng tài chính hơn nữa, khiến các nhà đầu tư yêu cầu lãi suất thậm chí còn cao hơn, và cứ tiếp tục như vậy Một mất mát
Trang 12chung cho niềm tin của các nhà đầu tư thường gây ra ảnh hưởng không chỉ cho quốc gia đang bàn đến mà còn quốc gia khác có nền tài chính yếu tương tự - một
hiệu ứng thường được gọi là “lây lan”.
Liệu cuộc khủng hoảng niềm tin của Châu Âu có lan sang Châu Á không?
Nhà phân tích tín dụng của Standard & Poor, Elena Okorotchenko nói,
“Kênh chính của sự lây lan là chi phí tài trợ cao hơn Điều đó nói rằng, chúng tôi không kỳ vọng mức độ suy giảm như nhau cho các điều kiện tài trợ đối với các nước châu Á”
“Trong số các nước châu Á với gánh nặng nợ tương đối cao, Nhật Bản, Ấn độ, và Đài Loan vay chủ yếu trong nước và không phải chịu đựng những biến động trong tâm lý của các nhà đầu tư như những người đi vay bên ngoài”, Okorotchenko nói thêm
Tác động đến sự phục hồi của kinh tế Đông Nam Á
Các nền kinh tế Đông Nam Á đã cho thấy khả năng phục hồi khi nhu cầu nội địa tăng lên bù đắp cho xuất khẩu sút kém Indonesia, nền kinh tế lớn nhất khu vực Đông Nam Á, phát triển hơn 6% trong 6 quý liên tiếp đến tháng ba Nền kinh
tế của Thái Lan bất ngờ tăng trưởng trong quý vừa qua, trong khi Philippines tăng trưởng nhanh nhất kể từ năm 2010
Sự bất ổn tiếp diễn ở khu vực đồng tiền chung châu Âu không gây ra hiệu ứng dây chuyền ở khu vực ASEAN do triển vọng tăng trưởng tích cực trong các khu vực khác của nền kinh tế toàn cầu, theo RanJiv BIAWAS, trưởng nhóm chuyên gia kinh tế kkhu vực châu Á – Thái Bình Dương tại HIS Global Insight ở Singapore Phát biểu tại Hội Nghị Rủi Ro ASEAN 2012 tại Singapore, Biswas biết động lực kinh tế tích cực từ Mỹ và sự tăng trưởng liên tục của Trung Quốc cũng như phục hồi của Nhật Bản từ suy thoái kinh tế có nghĩa là kkhu vực