Tài liệu nghiên cứu các loại máy nghiền, máy sàng máy phan ly. Cụ thể chi tiết nhất. tài liệu dùng để tiềm hiểu, nghiên cứu, sửa chữa, học tập rất tốt. Được nguyên cứu từ cac chuyên ngành cơ khí máy xây dựng.
Trang 1MÔN HỌC MÁY SẢN XUẤT VẬT LIỆU VÀ CẤU
KIỆN XÂY DỰNG PHẦN 2: CÁC THIẾT BỊ DÙNG ĐỂ PHÂN
LOẠI VẬT LIỆU CHƯƠNG 8: MÁY SÀNG
(SCREEN MACHINE)
Trang 2NỘI DUNG CHƯƠNG 8
§8.1.Cơng dụng – phân loại
§8.2.Cấu tạo – nguyên lý hoạt động
§8.3.Tính tốn các thơng số cơ bản
§8.4 Hình ảnh kết cấu máy sàng rung vô hướng của hãng
VENTOMATIC
Trang 38.1 GIỚI THIỆU CHUNG VÀ PHÂN LOẠI:
8.1.1 Công dụng và khái niệm:
Quá trình phân loại vật liệu dùng tách hỗn hợp
dạng hạt thành nhiều nhóm loại khác nhau theo độ lớn của hạt hay tỷ trọng của hạt nhằm thu được sản phẩm có độ hạt theo yêu cầu và tách đượng tạp chất ra
Thiết bị phân loại thực hiện theo ba cách: tách cơ
khí, thủy khí hoặc điện từ (tách vật liệu kim loại bằng nam châm điện từ)
Trong dây chuyền sản xuất công nghiệp, công việc sàng bao gồm:
- Sàng sơ bộ
- Sàng trung gian
- Sàng kiểm tra
- Sàng kết thúc (sàng sản phẩm)
Sàng rung
Trang 48.1.2 Phân loại:
- Theo tính chất chuyển động của mặt sàng:
+ Mặt sàng cố định
+ Mặt sàng chuyển động
- Theo hình dạng mặt sàng phân loại thành:
+ Máy có mặt sàng phẳng
+ Máy có mặt sàng quay
- Theo đặc tính chuyển động:
+ Máy có c/đ rung: rung có hướng, rung vô hướng và rung lệch tâm + Máy có chuyển động lắc: lắc phẳng, lắc vi phân
- Theo vị trí mặt sàng:
+ Mặt sàng đặt ngang
+ Mặt sàng đặt nghiêng
- Máy có mặt sàng quay được:
+ Máy sàng ống
+ Máy sàng trục quay
Trang 5a) Máy sàng lắc phẳng; b) Máy sàng lắc vi phân (lệch tâm); c) Máy sàng rung vô hướng; d) Máy sàng rung có hướng; e) Máy sàng cộng hưởng; h)
Máy sàng ống.
Trang 68.1.3 Mặt sàng:
Mặt sàng là bộ phận chủ yếu của máy Lưới
sàng được bố trí từ loại nhỏ, loại trung bình và loại lớn
- Trên một mặt lưới bố trí lỗ thay đổi từ nhỏ đến lớn:
Ưu điểm: kết cấu lưới đơn giản, kích thước nhỏ gọn
Nhược điểm: tại điểm nạp liệu trọng lượng lớn còn khả năng chịu tải của lưới nhỏ nên lưới chóng bị mòn
- Lưới sàng phân loại từ lớn đến nhỏ:
Ưu điểm: chịu tải tốt hơn
Nhược điểm: kết cấu phức tạp, kích thước cồng kềnh
-Lưới sàng kết hợp
- Kết cấu sàng:
+ Lưới sàng: lưới sàng dạng thanh ghi dùng để sàng vật liệu sắc cạnh cỡ hạt lớn
+ Tấm lưới sàng: cấu tạo bằng lưới dập hay lưới đan
dùng để sàng vật liệu có kính thước nhỏ và mịn
- Kết cấu sàng ghi:
+ Sàng thanh ghi
+ Sàng trục
+ Sàng rung
Sơ đồ bố trí mặt sàng:
Trang 7c) Mặt sàng đan; d) Mặt sàng
thanh (dạng đan); e) Mặt sàng
thanh (dạng đan).
Trang 8Kẹp và căng mặt sàng:
Phương pháp kẹp sàng đan.
Phương pháp kẹp sàng tấm.
Phương pháp căng mặt sàng.
Trang 98.2 CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:
8.2.1 Cấu tạo:
Sơ đồ nguyên lý máy sàng lắc ngang, mặt sàng nghiêng góc 5 0 -15 0 :
Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo sàng lệch tâm:
Trang 10Sơ đồ nguyên lý cấu tạo sàng rung vô hướng, mặt sàng nằm nghiêng:
Sơ đồ nguyên lý cấu tạo sàng rung vô hướng, rung có hướng, mặt sàng nằm nghiêng:
Trang 11Máy sàng rung vô hướng (Scalar vibrating screen) Máy sàng rung có hướng
(Directed vibrating screen)
Trang 12Máy sàng rung có hướng
Bộ gây rung có hướng:
Trang 138.2.2 Nguyên lý hoạt động:
Trạm nghiền - sàng đá
Trang 14Trạm nghiền - sàng đá:
Sơ đồ nguyên lý trạm nghiền sàng đá với ba công đoạn nghiền.
Trang 158.3 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ:
8.3.1 Sàng lắc phẳng:
Việc sàng chỉ thực hiện khi có sự dịch chuyển tương đối của hạt vật liệu trên mặt sàng, nghĩa là chỉ khi gia tốc sàng truyền cho vật liệu lực quán tính thắng lực ma sát giữa vật liệu và lưới sàng
Lực quán tính: Pqt = ma (N), với m (kg), a (m/s2)Lực ma sát: F = G.f = mg.f (N)
Điều kiện để có sự dịch chuyển vật liệu:
a – gia tốc tối thiểu cho phép vật liệu dịch chuyển được
Sơ đồ xác định gia tốc lớn nhất:
Trang 168.3.1.1 Sàng lắc phẳng đặt nghiêng:
1-khung, 2-lưới sàng, 3-thanh treo, 4-trục lệch tâm.
Vật liệu nằm trên lưới có trọng lượng G, thanh lắc đặt
song song với mặt lưới Xác định gia tốc tới hạn:
Ta có: a2 < a1 – vật liệu sẽ dịch chuyển về phía dưới theo phương nghiêng Góc nghiêng của sàng cần phải nhỏ hơn góc ma sát để tránh hiện tượng trượt của vật liệu theo sàng
<
Trang 17Điều kiện xới liệu của sàng:
12
Chia hai vế cho cos:
4n2r(1 + f.tg) � f – tg 1
2
tg n
tg n
8.3.1.2 Trường hợp sàng lắc nghiêng với thanh đẩy nằm dưới mặt sàng:
Lực quán tính Pqt không song song mặt sàng mà hợp với mặt sàng góc nên:
Pqt1 = Pqtsin ; Pqt2 = Pqtcos
Mà ta có: Pqt = ma; a = 2r = 42n2r
Pqt = 4m2n2r
Trang 188.3.1.3 Công suất động cơ của sàng lắc
n – số vòng quay của trục (vg/s)
Trang 198.3.2 Tính toán các thông số cơ bản của sàng rung:
a) Tính toán thông số dao động của hộp sàng:
Sơ đồ tính máy sàng rung.
Phương trình chuyển động của sàng ở chế độ làm việc ổn định không có lực cản:
Trang 20b) Xác định tần số tối ưu và biên độ dao động:
Biểu đồ xác định vận tốc cực đại của mặt sàng nằm ngang.
Điều kiện tự làm sạch mặt sàng:
h � 0,4l
Phương trình quỹ đạo chuyển động của hạt vl:
0
2 0
cos
v tg x
Trang 21b) Xác định tần số tối ưu và biên độ dao động:
Biểu đồ xác định vận tốc cực đại đối với mặt sàng nằm nghiêng
Phương trình quỹ đạo chuyển động của hạt vl:
2
2 0
sin2
cos2
gt x
Thường với góc = 200, ta có:v0 4, 28 h
Từ vận tốc dao động của sàng, ta xác định các thông số dao động khác:
v 0 = a
a – biên độ dao động; – tần số góc dao động
Trang 22c) Gia tốc sàng:
W = a 2
Gia tốc: W < 80m/s2 Ngoài ra tính sơ bộ các thông số cho máy sàng rung nghiêng quán tính:
1 12,5 12
l a
l n
n – tần số dao động trong giây
l – kích thước lỗ theo khe sáng, sàng nghiêng: l = 0,07 m, nằm ngang: l = 0,04 m
a – biên độ dao động sàng (m), sàng nằm nghiêng: a = 2 – 5 mm
Trang 238.4 Hình ảnh kết cấu máy sàng rung vô hướng của hãng VENTOMATIC:
Máy sàng rung vô hướng dùng để sàng xi măng trước khi đóng bao
tại trạm nghiền xi măng Hạ Long.
Trang 24Cụm truyền động và giảm chấn
Bánh lệch tâm (Đề ba lăng)
Lưới sàng và trục lệch tâm
Cụm cáp treo (4 dây)
Trang 25Máy
sàng
rung vô
hướng
Bộ phận giảm chấn
cho cáp treo.
Dây chuyền đóng
bao ximăng
Trang 26Trục quay với 2 bánh lệch tâm (10)
Trang 29THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!