DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo DTM nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa, gạo
Trang 1NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA
VÀ KHO CHỨA LÚA - GẠO
Trang 21: SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN
6: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
NỘI DUNG BÁO CÁO
Trang 31 SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN
+ Vị trí đía lí:
Nhà máy tọa lạc tại ấp Nhơn Xuân, thị trấn Một Ngàn, huyện Châu Thành
A, tỉnh Hậu Giang Với các hướng tiếp giáp như sau:
+ Phía Đông Nam: tiếp giáp lộ nông thôn 02 m và kênh Xáng Xà No;+ Phía Đông Bắc: tiếp giáp nhà dân;
+ Phía Tây Bắc: tiếp giáp vườn nhà dân;
+ Phía Tây Nam: tiếp giáp vườn nhà dân
Tọa độ địa lý của nhà máy: X:1090748, Y:0582374
Trang 41 SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN
Dự án
Trang 5+ Bố trí mặt bằng:
1 SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN
Dự án được xây dựng trong khu đất có diện tích khoảng 10.000 m2;
Các hạng mục công trình chính:
+ Khu vực nhà xưởng sản xuất và kho chứa lúa gạo: 3.240 m2;
+ Khu vực kho chứa trấu: 1.500m2;
+ Văn phòng: 100 m2
Các hạng mục công trình phụ: nhà để xe, đường đi nội bộ, bờ kè, đất trống trồng cây xanh,… Tổng diện tích các hạng mục khoảng 1.160 m2
Diện tích đất còn lại là 4.000 m2
Trang 6Gằng phân loại
- Tiếng ồn, rung
- Bụi
- Trấu, cám thô Máy xay
- Tiếng ồn, rung
- Bụi cám Tiếng ồn, rung
Trang 71 SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN
STT Tên thiết bị lượng Số Xuất xứ Năng suất (tấn/giờ) sản xuất Năm
2 Dây chuyền xay xát
- Hệ thống quạt hút và quạt thổi
- Hệ thống sàng lược bụi và tạp
- Xyclon thu bụi bằng túi vải 25 Việt Nam - 2008
- Xyclon lắng bụi hình chóp 3 Việt Nam - 2008
+ Nhu cầu trang thiết bị:
Nguồn: (Chủ dự án)
Trang 8+ Công suất hoạt động: 240 tấn/ngày.đêm;
+ Nhu cầu về bao bì: mỗi năm khoảng 600.000 – 1.000.000 bao
+ Hệ thống cấp điện: được cấp từ lưới điện quốc gia, máy phát điện 10kw/h;
+ Nguồn cấp nước: nhà máy dùng nước thủy cục để phục vụ quá trình hoạt động, khoảng 7m 3 /ngày;
+ Nhu cầu nhiên liệu: Nhu cầu sử dụng trấu 900 kg/ngày.đêm; Nhu cầu sử dụng dầu DO khoảng 4.000 lít/tháng;
+ Nhu cầu lao động: 50 người (10 nhân viên văn phòng, 40 công nhân);
+ Vốn thực hiện dự án: 25 tỉ VNĐ
+ Tiến độ thực hiện: dự án đi vào hoạt động vào khoảng quý 2 năm 2012.
1 SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN
Trang 92 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
KHU VỰC DỰ ÁN
Trang 101 Chất lượng môi trường nước mặt
2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả 2008/BTNMT QCVN 08:
(cột A2)
Tỷ lệ vượt QC cho phép (Lần)
Qua đó cho thấy chất lượng nước mặt tiếp giáp với dự án đã bị ô nhiễm
(Nguồn: Viện nghiên cứu CNMT và Bảo hộ lao động, 2011)
Trang 112 Chất lượng môi trường nước ngầm
2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN
STT Thông số Đơn vị quả Kết QCVN 09:2008/ BTNMT Ghi chú
Nguyên nhân thông số Coliform vượt quy chuẩn được nhận định là
do kỹ thuật khoan và bơm nước ngầm không đúng kỹ thuật
(Nguồn: Viện nghiên cứu CNMT và Bảo hộ lao động, 2011)
Trang 123 Chất lượng môi trường không khí
Các thông số phân tích đều cho kết quả nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2009/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT Điều đó cho thấy chất lượng môi trường không khí xung quanh tại vị trí dự án chưa có dấu hiệu
ô nhiễm
2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN
STT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 05:2009/ BTNMT 26:2010/BTNMT QCVN
Trang 133 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 14RÁC THẢI (Xây dựng, sinh hoạt, chất thải nguy hại)
RỦI RO, SỰ CỐ MT (Tai nạn lao động, cháy nổ)
ĐỐI TƯỢNG TỰ NHIÊN
(Các thành phần môi trường,
con người)
ĐỐI TƯỢNG XÃ HỘI
(giao thông, công trình kiến trúc,
cảnh quan)
3.1 GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG
Trang 15Sinh hoạt : 3 m 3 /ngày;
Nước mưa chảy tràn 3,5m 3 /h,….
RÁC THẢI
Sinh hoạt, Sản xuất, Chất thải nguy hại.
SỰ CỐ CHÁY NỔ
Bụi, tiếng ồn, khí NO 2 ,
SO 2 , CO….
N T , P T , Coliform, SS, VSV, Vi khuẩn, hóa chất, dầu mỡ,…
Rác hữu cơ, nilon, bao bì hỏng, trấu, tro, bóng đèn hỏng,
…
Trấu, xăng dầu, hay các hiện tượng chập điện, cồn, sét đánh,…
TÁC ĐỘNG LÂU DÀI TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG
3.2 GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG
Trang 164 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
CÁC TÁC ĐỘNG
Trang 18Giảm thiểu
ô nhiễm do
môi trường
nước
Nước thải sinh hoạt
Nước mưa chảy tràn Nước thải xây dựng
-Xây dựng khu vực tắm rửa tách riêng khu vực nhà vệ sinh;
- Xây dựng nhà vệ sinh tạm thời cho dự án (bể tự hoại kểu thấm) hoặc sử dụng nhà vệ sinh tự động.
- Xây dựng các rãnh thu – hố trữ - ống thoát nước thải xây dựng (nước bơm cát + trộn hồ,…);
- Không thi công san lắp hay xây dựng công trình đồng loạt.
-Không để vật liệu gần nguồn nước, quản
lý dầu mở và vật liệu độc hại.
- Thu dọn các chất rơi vãi trong khi san lấp, hạn chế các chất rơi vãi bị cuốn theo nước mưa.
- Xây dựng hệ thống thu gom, lắng, thải
bỏ nước mưa chảy tràn xung quanh dự án.
4.1 GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG
Trang 19Giảm thiểu
chất thải rắn
(CTR)
Rác thải sinh hoạt của công nhân
CTR phát sinh trong quá trình xây dựng
CTR nguy hại
Thu gom vào thùng chứa rác
Trang 20An toàn lao động
và phòng chóng cháy nổ
+ Trang bị các thiết bị chữa cháy.
4.1 GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG
Trang 21Bụi phát sinh khi xay xát lúa và trữ lúa – gạo
-Lắp đặt hệ thống hút bụi và xử lý bụi tại các điểm phát sinh ra bụi;
-Công nghệ được áp dụng là các cyclon lắng bụi.
-Lắp đặt các quả cầu thông gió tại các kho
- Phát tán khí thải qua ống khối cao (2m); -Lắp đặt hệ thống giảm âm khi cần.
Tiếng ồn và độ
rung
-Kiểm tra, bảo trì định kỳ cho các máy móc;
- Trồng cây xanh và gắn thiết bị giảm âm khi cần.
4.2 GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG
Trang 22Hố gas lắng sơ
bộ
Nước thải các loại
Hệ thống ống dẫn nước thải và các hố gas
Trang 23Rác thải sản xuất
Dầu, nhớt, giẻ dình dầu nhớt,
…
Tái sử dụng hoặc bán phế liệu
Rác sinh hoạt của
Rác thải có khả năng tái sử dụng (trấu) tái chế (bao bì)
Chất thải nguy hại
Xử lý theo TT12/2011/TT- BTNMT
Thùng chứa chất thải nguy hại
4.2 GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG
Trang 24+ Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân làm việc như: quần áo bảo hộ, nón, khẩu trang, găng tay, ủng, kính,…đặc biệt là khẩu trang ngăn bụi là bắt buộc đối với mọi công nhân vào khu vực sản xuất và tập luyện cho công nhân cách vận hành thiết bị.
+ Giáo dục cho công nhân nâng cao ý thức vệ sinh môi trường;
+ Cung cấp thông tin rộng rãi về vệ sinh và an toàn lao động
+ Tổ chức kiểm tra và giám sát sức khỏe định kỳ cho công nhân, đặc biệt
là những lao động trực tiếp
+ Thường xuyên kiểm tra máy móc, thiết bị trong dây chuyền công nghệ + Trồng cây xanh xung quanh dự án, ưu tiên cho các loại cây địa phương
và các cây lâu năm;
4.2 GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG
An toàn lao động:
Trang 25Phòng cháy, chữa cháy (PCCC) tại kho:
+ Liên hệ với dơn vị có chức năng để lập hệ thống PCCC đảm bảo đủ tiêu
chuẩn PCCC hiện hành
+ Dự án sẽ lắp đặt hệ thống báo cháy tự động
+ Thành lập đội PCCC của công ty, thường xuyên luyện tập, đưa ra các phương
án hạn chế thiệt hại về người và của khi có sự cố cháy xảy ra
+ Thường xuyên theo dõi tình trạng làm việc của máy móc thiết bị và hệ thống điện, kịp thời sửa chữa hư hỏng đảm bảo cho việc phòng chống cháy nổ
+ Các đường dây điện được thiết kế an toàn, chống chập gây cháy, kiểm tra
định kỳ các đường dây điện, các đầu mối nối
+ Trường hợp cháy nghiêm trọng cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ của lực lượng PCCC địa phương
4.2 GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG
Trang 265 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ
VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
Trang 27- Thực hiện các biện pháp phòng chống cháy nổ, sự cố môi trường ngay từ lúc bắt đầu xây dựng nhà máy, trang bị đầy đủ các thiết bị PCCC tại chỗ, phòng
Trang 281 Giám sát chất thải
a Giám sát môi trường không khí khu vực sản xuất
- Vị trí: 01 điểm tại khu vực xay xát và 01 điểm tại khu vực kho chứa
- Các thông số giám sát: Nhiệt độ, tiếng ồn, bụi tổn CO, SO2, NO2
- Tần số giám sát: 4 lần/năm
- Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn vệ sinh lao động (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ Y Tế)
b Giám sát lượng chất thải rắn, chất thải nguy hại.
- Giám sát về thành phần và khối lượng chất thải rắn, chất thải nguy hại
- Tần suất giám sát: 2 lần/năm
5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
Trang 292 Giám sát môi trường xung quanh
a Nước mặt
- Vị trí giám sát: 01 điểm tại bến nhập nguyên liệu trên keenh Xáng Xà No
- Các thông số giám sát: pH, DO, TSS, COD, BOD5, NO3-, NO2-, PO43-,
Coliform
- Tần số giám sát: 2 lần/năm
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT (cột A2)
b Không khí xung quanh
- Vị trí giám sát: 02 điểm đặt tại nhà dân lân cận, trên hướng gió chủ đạo 20m
và dưới hướng gió chủ đạo của dự án là 50m
- Các thông số môi trường giám sát: Bụi tổng, tiếng ồn, SO2, NO2, CO
Trang 303 Giám sát khác
- Giám sát an toàn các máy móc thiết bị;
- Giám sát hệ thống PCCC và hệ thống chống sét theo định kỳ của cơ
quan chuyên môn;
- Giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn lao động và rủi ro
4 Chế độ báo cáo
Báo cáo định kỳ (02 lần/năm) về tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động của kho gửi đến Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh Hậu Giang để theo dõi, giám sát
5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
Trang 31Chúng tôi cam kết một số nội dung thực hiện trong quá trình xây dựng và suốt thời gian hoạt động của dự án như sau:
+ Các biện pháp bảo vệ môi trường đã nêu trong chương 4 sẽ được chúng tôi thực hiện Các tiêu chuẩn về môi trường khí thải, nước thải, rác thải
sẽ được xử lý đạt theo quy chuẩn môi trường hiện hành
+ Thực hiện đúng chương trình giám sát môi trường và báo cáo cho cơ quan chức năng theo dõi, giám sát
+ Báo cáo cho cơ quan chức năng và thực hiện khắc phục, phục hồi ô nhiễm khi xảy ra sự cố, rủi ro về môi trường theo đúng quy định
5.3 CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Trang 326 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 33A Những tác động tích cực:
- Dự án hoạt động góp phần tiêu thụ 1 lượng lớn lúa hàng hóa cho huyện Châu Thành A và các vung lân cận
- Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của địa phương.
- Tạo ra nguồn việc làm cho một số lao động tại địa phương và các vùng lân cận.
B Tác động tiêu cực:
Bên cạnh những tác động tích cực như đã nêu một cách điển hình ở trên, hoạt động của
dự án có thể gây ra một số tác đông tiêu cực về mặt môi trường như ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước,…
6.1 KẾT LUẬN
Trang 34Trên cơ sở phân tích các mặt tích cực và tiêu cực của Dự án, rất mong hội đồng thẩm định xem xét đóng góp ý kiến để báo cáo ĐTM sớm được hoàn thiện
6.2 KIẾN NGHỊ
Trang 35Cảm ơn