1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TẬP BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP LÀM QUEN VỚI TOÁN (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN CĐSP NGÀNH MẦM NON)

79 10,1K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 620 KB

Nội dung

Lời nói đầu MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 5 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA QUÁ TRÌNH 7 CHO TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI TOÁN 7 TIẾT 13: LÝ THUYẾT 7 I. MỤC TIÊU 7 1. Năng lực: 7 2. Phẩm chất, đạo đức: 7 II. PHƯƠNG TIỆN 7 III. NỘI DUNG 7 A. Khởi động: 7 B. Cơ bản: 7 1. Đối tượng của môn học 7 2. Vị trí và nhiệm vụ của bộ môn phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán trong nhà trường Sư phạm 8 3. Mối liên hệ với những môn khoa học khác 8 4. Vai trò của quá trình cho trẻ mầm non làm quen với toán đối với sự phát triển và giáo dục trẻ 9 5. Nhiệm vụ của quá trình cho trẻ mầm non làm quen với toán 9 6. Các nguyên tắc cho trẻ mầm non làm quen với toán 9 7. Chương trình dạy trẻ mầm non làm quen với toán 9 8. Nội dung chương trình cho trẻ mầm non làm quen với toán 10 9. Phương pháp dạy trẻ làm quen với toán 13 10. Đổi mới phương pháp cho trẻ làm quen với toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 16 11. Các hình thức tổ chức dạy trẻ làm quen với toán 16 C. Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 18 D. Tự học: 18 TIẾT 4: BÀI TẬP 19 I. MỤC TIÊU 19 1. Năng lực: 19 2. Phẩm chất, đạo đức: 19 II. PHƯƠNG TIỆN 19 III. NỘI DUNG 19 A. Khởi động: 19 B. Cơ bản: 19 C. Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 19 D. Tự học: 19 CHƯƠNG II: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ SỐ LƯỢNG, CON SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẦM NON 20 TIẾT 57: LÝ THUYẾT 20 I. MỤC TIÊU 20 1. Năng lực: 20 2. Phẩm chất, đạo đức: 20 II. PHƯƠNG TIỆN 20 III. NỘI DUNG 20 A. Khởi động: 20 B. Cơ bản: 20 1. Đặc điểm nhận thức 20 2. Phương pháp hình thành biểu tượng về số lượng và thực hành phép đếm cho trẻ mẫu giáo 21 3. Giới thiệu bài soạn để tham khảo 28 C. Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 30 D. Tự học: 30 TIẾT 812: BÀI TẬP 31 I. MỤC TIÊU 31 1. Năng lực: 31 2. Phẩm chất, đạo đức: 31 II. PHƯƠNG TIỆN 31 III. NỘI DUNG 31 A. Khởi động: 31 B. Cơ bản: 31 C. Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 32 D. Tự học: 32 CHƯƠNG III: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC CHO TRẺ MẦM NON 33 TIẾT 1314: LÝ THUYẾT 33 I. MỤC TIÊU 33 1. Năng lực: 33 2. Phẩm chất, đạo đức: 33 II. PHƯƠNG TIỆN 33 III. NỘI DUNG 33 A. Khởi động: 33 B. Cơ bản: 33 1. Đặc điểm nhận thức 33 2. Phương pháp hướng dẫn hình thành biểu tượng kích thước 34 3. Giới thiệu bài soạn để tham khảo 36 C. Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 39 D. Tự học: 39 TIẾT 1517: BÀI TẬP 40 I. MỤC TIÊU 40 1. Năng lực: 40 2. Phẩm chất, đạo đức: 40 II. PHƯƠNG TIỆN 40 III. NỘI DUNG 40 A. Khởi động: 40 B. Cơ bản: 40 C. Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 41 D. Tự học: 41 TIẾT 18: KIỂM TRA 42 CHƯƠNG IV: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG CHO TRẺ MẦM NON 43 TIẾT 1920: LÝ THUYẾT 43 I. MỤC TIÊU 43 1. Năng lực: 43 2. Phẩm chất, đạo đức: 43 II. PHƯƠNG TIỆN 43 III. NỘI DUNG 43 A. Khởi động: 43 B. Cơ bản: 43 1. Đặc điểm nhận thức 43 2. Phương pháp hướng dẫn hình thành biểu tượng hình dạng 45 3. Giới thiệu bài soạn để tham khảo 48 C. Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 53 D. Tự học: 53 TIẾT 2123: BÀI TẬP 54 I. MỤC TIÊU 54 1. Năng lực: 54 2. Phẩm chất, đạo đức: 54 II. PHƯƠNG TIỆN 54 III. NỘI DUNG 54 A. Khởi động: 54 B. Cơ bản: 54 C. Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 55 D. Tự học: 55 CHƯƠNG V: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẦM NON 56 TIẾT 2425: LÝ THUYẾT 56 I. MỤC TIÊU 56 1. Năng lực: 56 2. Phẩm chất, đạo đức: 56 II. PHƯƠNG TIỆN 56 III. NỘI DUNG 56 A. Khởi động: 56 B. Cơ bản: 56 1. Đặc điểm nhận thức 56 2. Phương pháp hướng dẫn hình thành biểu tượng về định hướng không gian. 57 3. Giới thiệu bài soạn để tham khảo 62 C. Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 63 D. Tự học: 63 TIẾT 2627: BÀI TẬP 65 I. MỤC TIÊU 65 1. Năng lực: 65 2. Phẩm chất, đạo đức: 65 II. PHƯƠNG TIỆN 65 III. NỘI DUNG 65 A. Khởi động: 65 B. Cơ bản: 65 C. Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 66 D. Tự học: 66 CHƯƠNG VI: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ THỜI GIAN CHO TRẺ MẦM NON 67 TIẾT 2829: LÝ THUYẾT 67 I. MỤC TIÊU 67 1. Năng lực: 67 2. Phẩm chất, đạo đức: 67 II. PHƯƠNG TIỆN 67 III. NỘI DUNG 67 A. Khởi động: 67 B. Cơ bản: 67 1. Đặc điểm phát triển biểu tượng về thời gian của trẻ mầm non 67 2. Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian 67 3. Giới thiệu bài soạn để tham khảo 69 C. Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 73 D. Tự học: 73 TIẾT 30: BÀI TẬP 74 I. MỤC TIÊU 74 1. Năng lực: 74 2. Phẩm chất, đạo đức: 74 II. PHƯƠNG TIỆN 74 III. NỘI DUNG 74 A. Khởi động: 74 B. Cơ bản: 74 C. Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 74 D. Tự học: 74 NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 76

Trang 1

Lời nói đầu

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 5

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA QUÁ TRÌNH 7

CHO TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI TOÁN 7

TIẾT 1-3: LÝ THUYẾT 7

I MỤC TIÊU 7

1 Năng lực: 7

2 Phẩm chất, đạo đức: 7

II PHƯƠNG TIỆN 7

III NỘI DUNG 7

A Khởi động: 7

B Cơ bản: 7

1 Đối tượng của môn học 7

2 Vị trí và nhiệm vụ của bộ môn phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán trong nhà trường Sư phạm 8

3 Mối liên hệ với những môn khoa học khác 8

4 Vai trò của quá trình cho trẻ mầm non làm quen với toán đối với sự phát triển và giáo dục trẻ 9

5 Nhiệm vụ của quá trình cho trẻ mầm non làm quen với toán 9

6 Các nguyên tắc cho trẻ mầm non làm quen với toán 9

7 Chương trình dạy trẻ mầm non làm quen với toán 9

8 Nội dung chương trình cho trẻ mầm non làm quen với toán 10

9 Phương pháp dạy trẻ làm quen với toán 13

10 Đổi mới phương pháp cho trẻ làm quen với toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 16

11 Các hình thức tổ chức dạy trẻ làm quen với toán 16

C Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 18

Trang 2

D Tự học: 18

TIẾT 4: BÀI TẬP 19

I MỤC TIÊU 19

1 Năng lực: 19

2 Phẩm chất, đạo đức: 19

II PHƯƠNG TIỆN 19

III NỘI DUNG 19

A Khởi động: 19

B Cơ bản: 19

C Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 19

D Tự học: 19

CHƯƠNG II: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ SỐ LƯỢNG, CON SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẦM NON 20

TIẾT 5-7: LÝ THUYẾT 20

I MỤC TIÊU 20

1 Năng lực: 20

2 Phẩm chất, đạo đức: 20

II PHƯƠNG TIỆN 20

III NỘI DUNG 20

A Khởi động: 20

B Cơ bản: 20

1 Đặc điểm nhận thức 20

2 Phương pháp hình thành biểu tượng về số lượng và thực hành phép đếm cho trẻ mẫu giáo 21

3 Giới thiệu bài soạn để tham khảo 28

C Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 30

D Tự học: 30

TIẾT 8-12: BÀI TẬP 31

I MỤC TIÊU 31

1 Năng lực: 31

2 Phẩm chất, đạo đức: 31

II PHƯƠNG TIỆN 31

III NỘI DUNG 31

A Khởi động: 31

B Cơ bản: 31

C Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 32

D Tự học: 32

CHƯƠNG III: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC CHO TRẺ MẦM NON 33

TIẾT 13-14: LÝ THUYẾT 33

I MỤC TIÊU 33

1 Năng lực: 33

2 Phẩm chất, đạo đức: 33

II PHƯƠNG TIỆN 33

III NỘI DUNG 33

A Khởi động: 33

B Cơ bản: 33

1 Đặc điểm nhận thức 33

Trang 3

2 Phương pháp hướng dẫn hình thành biểu tượng kích thước 34

3 Giới thiệu bài soạn để tham khảo 36

C Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 39

D Tự học: 39

TIẾT 15-17: BÀI TẬP 40

I MỤC TIÊU 40

1 Năng lực: 40

2 Phẩm chất, đạo đức: 40

II PHƯƠNG TIỆN 40

III NỘI DUNG 40

A Khởi động: 40

B Cơ bản: 40

C Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 41

D Tự học: 41

TIẾT 18: KIỂM TRA 42

CHƯƠNG IV: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG CHO TRẺ MẦM NON 43

TIẾT 19-20: LÝ THUYẾT 43

I MỤC TIÊU 43

1 Năng lực: 43

2 Phẩm chất, đạo đức: 43

II PHƯƠNG TIỆN 43

III NỘI DUNG 43

A Khởi động: 43

B Cơ bản: 43

1 Đặc điểm nhận thức 43

2 Phương pháp hướng dẫn hình thành biểu tượng hình dạng 45

3 Giới thiệu bài soạn để tham khảo 48

C Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 53

D Tự học: 53

TIẾT 21-23: BÀI TẬP 54

I MỤC TIÊU 54

1 Năng lực: 54

2 Phẩm chất, đạo đức: 54

II PHƯƠNG TIỆN 54

III NỘI DUNG 54

A Khởi động: 54

B Cơ bản: 54

C Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 55

D Tự học: 55

CHƯƠNG V: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẦM NON 56

TIẾT 24-25: LÝ THUYẾT 56

I MỤC TIÊU 56

1 Năng lực: 56

2 Phẩm chất, đạo đức: 56

II PHƯƠNG TIỆN 56

III NỘI DUNG 56

Trang 4

A Khởi động: 56

B Cơ bản: 56

1 Đặc điểm nhận thức 56

2 Phương pháp hướng dẫn hình thành biểu tượng về định hướng không gian 57

3 Giới thiệu bài soạn để tham khảo 62

C Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 63

D Tự học: 63

TIẾT 26-27: BÀI TẬP 65

I MỤC TIÊU 65

1 Năng lực: 65

2 Phẩm chất, đạo đức: 65

II PHƯƠNG TIỆN 65

III NỘI DUNG 65

A Khởi động: 65

B Cơ bản: 65

C Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 66

D Tự học: 66

CHƯƠNG VI: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ THỜI GIAN CHO TRẺ MẦM NON 67

TIẾT 28-29: LÝ THUYẾT 67

I MỤC TIÊU 67

1 Năng lực: 67

2 Phẩm chất, đạo đức: 67

II PHƯƠNG TIỆN 67

III NỘI DUNG 67

A Khởi động: 67

B Cơ bản: 67

1 Đặc điểm phát triển biểu tượng về thời gian của trẻ mầm non 67

2 Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian 67

3 Giới thiệu bài soạn để tham khảo 69

C Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 73

D Tự học: 73

TIẾT 30: BÀI TẬP 74

I MỤC TIÊU 74

1 Năng lực: 74

2 Phẩm chất, đạo đức: 74

II PHƯƠNG TIỆN 74

III NỘI DUNG 74

A Khởi động: 74

B Cơ bản: 74

C Thực hành, ứng dụng, mở rộng: 74

D Tự học: 74

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN 75

Tài liệu tham khảo: 76

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Tập bài giảng Phương pháp làm quen với toán dùng cho sinh viên ngành CĐSPMầm non với mục đích giúp các em sinh viên tự nghiên cứu, học hỏi và giáo viêntham khảo trong quá trình giảng dạy theo hướng tiếp cận năng lực người học nhằmđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay Tập bài giảng gồm 6 chương là nhữngkiến thức cơ bản về bộ môn phương pháp làm quen với toán

Tập bài giảng cung cấp cho sinh viên những vấn đề lý luận cơ bản như: Đốitượng, nhiệm vụ của môn học, mối quan hệ với những môn khoa học khác; vai trò,nhiệm vụ của quá trình cho trẻ mầm non làm quen với toán; các nguyên tắc cho trẻmầm non làm quen với toán, nội dung chương trình cho trẻ mầm non làm quen vớitoán, các phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với toán Học phần nàytrang bị cho sinh viên những kiến thức về đặc điểm phát triển nhận thức, phương pháphình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non như: Tập hợp - số vàphép đếm, hình dạng, kích thước, định hướng không gian và thời gian

Tập bài giảng này được biên soạn dựa trên đề cương chi tiết và tài liệu, giáotrình của học phần đồng thời cập nhật thêm nhiều thông tin, điều chỉnh phù hợp vớithực tế.Tất cả các bài học trong chương đều được trình bày đầy đủ về nội dung kiếnthức trọng tâm, các câu hỏi ôn tập, bài tập vận dụng, thực hành trong từng bài học đểsinh viên thảo luận và tự học, tự kiểm tra và chuẩn bị các nội dung trước khi lên lớp vàphát huy tính tích cực, sáng tạo của sinh viên Đáp ứng mục tiêu năng lực của họcphần

Với tập bài giảng này chúng tôi hi vọng rằng các bạn sinh viên sẽ biến nó thànhtài liệu hữu ích để phục vụ cho việc học tập trên lớp cũng như tự học, tự nghiên cứu ởngoài giờ lên lớp

Chúc các bạn sinh viên học tập đạt hiệu quả cao nhất!

Tác giả

Trang 6

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 7

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA QUÁ TRÌNH

CHO TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI TOÁN

4 tiết (3 lý thuyết, 1 bài tập)

- Phân tích mối quan hệ vai trò, nhiệm vụ, của quá trình cho trẻ mầm non

LQVT, các nguyên tắc với chương trình cho trẻ mầm non LQVT

- Liên hệ thực tế về hoạt động phát triển biểu tượng toán học ở trường mầm non

về nội dung, chương trình, thiết kế và tổ chức các hoạt động hình thành biểu tượngtoán học cho trẻ mầm non ở trên giờ học và mọi lúc mọi nơi

2 Phẩm chất, đạo đức:

- Chủ động, tích cực trong hoạt động học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm

- Yêu nghề, có phẩm chất đạo đức tốt, chuẩn mực, gương mẫu của người giáo viên tương lai

II PHƯƠNG TIỆN

Máy tính, máy chiếu

III NỘI DUNG

1 Đối tượng của môn học

- Đối tượng của phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán là quá trìnhgiáo dục thông qua việc việc dạy những kiến thức sơ đẳng cho trẻ mầm non

- Vai trò của giáo viên: Chủ đạo, tổ chức, hướng dẫn điều khiển các hoạt độngcủa trẻ

- Vai trò của trẻ : Chủ động tích cực chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng,phát triển năng lực nhận thức và hành động

- Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán là cơ sở cho trẻ tiếp tục học

ở trường tiểu học

Trang 8

2 Vị trí và nhiệm vụ của bộ môn phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán trong nhà trường Sư phạm

Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán có vị trí quan trọng góp phầnvào việc thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường “Đào tạo các cô giáo mầm non cótrình độ cao đẳng, có đủ khả năng chăm sóc và giáo dục các cháu từ 6 tháng đến 72tháng tuổi”

Hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo có một vị trí đặc biệt quantrọng trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo, nó đặt nền móng cho sự phát triển tưduy, năng lực nhận biết của trẻ, góp phần vào sự phát triển toàn diện nhân cách vàchuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông với những biểu tượng toán học sơ đẳng, những

kỹ năng như: phân biệt, so sánh, phân loại, tổng phợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa,

Bộ môn phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán trong nhà trường SưPhạm có 8 nhiệm vụ :

- Truyền thụ cho HSSV những hiểu biết đại cương về phương pháp cho trẻmầm non làm quen với toán

- Trang bị những hiểu biết về đặc điểm phát triển những biểu tượng toán học sơđẳng

- Giúp HSSV nắm được mục đích, nội dung, các nguyên tắc, các phương pháp,biện pháp, hình thức tổ chức chương trình mầm non làm quen với toán

- Trang bị những kiến thức, kỹ năng cụ thể : Lập kế hoạch hoạt động làm quenvới toán

- Rèn kỹ năng tìm hiểu chương trình, giáo trình, sách tham khảo,…

- Hình thành kỹ năng tìm hiểu đối tượng trẻ trong lớp mình phụ trách, kỹ năngtiến hành các hoạt động cho trẻ làm quen với toán , kỹ năng thực hiện kiểm tra, đánhgiá

- Rèn các kỹ năng khác: Sưu tầm, lựa chọn, tự thiết kế và tổ chức các trò chơihọc tập, kỹ năng làm đồ dùng dạy học, xây dựng góc học toán trong lớp, vận độngcông tác phụ huynh, công tác đoàn thể dể hỗ trợ việc hình thành các biểu tượng toánhọc cho trẻ mầm non

- Bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức cho người giáo viênmầm non: Lòng yêu nghề, mến trẻ, kiên trì, cẩn thận, chính xác,

3 Mối liên hệ với những môn khoa học khác

- Triết học duy vật biện chứng

Trang 9

4 Vai trò của quá trình cho trẻ mầm non làm quen với toán đối với sự phát triển và giáo dục trẻ

- Việc tổ chức quá trình mầm non LQVT có vai trò to lớn giúp trẻ nhận thức thếgiới xung quanh về mối quan hệ số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí trong khônggian giữa các đồ vật với nhau Hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng

- Giúp trẻ hình thành, phát triển năng lực trí tuệ của trẻ như: Cảm giác, tư duy,ngôn ngữ đồng thời bồi dưỡng và phát triển khả năng: Chú ý, ghi nhớ và tưởng tượng

- Phát triển hứng thú và những kỹ năng nhận biết cho trẻ Dạy trẻ có tổ chức, có

kỷ luật biết chú ý lắng nghe

- Chuẩn bị cơ sở về kiến thức và năng lực để giúp trẻ nhận thức được các kiếnthức của môn toán ở phổ thông

5 Nhiệm vụ của quá trình cho trẻ mầm non làm quen với toán

- Hình thành cho trẻ các biểu tượng về tập hợp, số lượng, hình dạng, kích thước,định hướng trong không gian và các mối quan hệ số lượng, hình dạng, kích thước, bốtrí sắp xếp trong không gian giữa các đồ vật

- Hình thành cho trẻ một số kỹ năng thực hành : So sánh số lượng, kích thước,đếm, đo lường, khảo sát, tính toán và những kỹ năng ban đầu của hoạt động học tập

- Bước đầu hình thành một số thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp so sánh, trừutượng hoá, khái quát hoá và làm chính xác, phong phú ngôn ngữ của trẻ

- Phát triển hứng thú, năng lực nhận biết, phát triển hợp lý khả năng suy luận vàdiễn đạt bằng lời Giáo dục trẻ có định hướng, kỷ luật, bước đầu biết hợp tác tích cực,độc lập và sáng tạo trong hoạt động

6 Các nguyên tắc cho trẻ mầm non làm quen với toán

- Nguyên tắc dạy học đảm bảo tính phát triển

- Học đi đôi với hành, giáo dục gắn liền với cuộc sống

- Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan

- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và trình tự

- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và vừa sức riêng

- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

- Nguyên tắc đảm bảo tính ý thức và phát huy tính tích cực của trẻ

- Phát huy tính tích cực hoạt động của trẻ, chú ý đến sự phát triển cá nhân

Tóm lại: Trong quá trình dạy trẻ LQVT ta cần lấy nguyên tắc trên là làm cơ sở

để lựa chọn nội dung và phương pháp dạy trẻ LQVT

7 Chương trình dạy trẻ mầm non làm quen với toán

- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống kiến thức

- Nguyên tắc đảm bảo tính đồng tâm

- Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển

- Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sực tiếp thu của trẻ

Trang 10

8 Nội dung chương trình cho trẻ mầm non làm quen với toán

- Nhận biết được: “ Thêm một” Một và nhiều

- Vị trí trong không gian ( trên- dưới- trước-sau) so với bản thân trẻ

8.2 Trẻ 3 - 4 tuổi

a) Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm

- Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 5

- Nhận biết 1 và nhiều đối tượng

- Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm

- Tách một nhóm thành 2 nhóm

b) Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi

- Xếp tương ứng 1-1 giữa 2 nhóm đối tượng gần giống nhau

- Ghép đôi: Tìm chọn 2 đối tượng gần giống nhau ( tìm các đôi dày, đôi găngtay, đôi đũa )

c) So sánh, phân loại và sắp xếp theo quy tắc

- So sánh kích thước của 2 đối tượng, trẻ nhận biết và sử dụng từ: to – nhỏ, cao– thấp, dài - ngắn

- Phân loại, tạo thành nhóm các đối tượng theo đặc điểm hay dấu hiệu nào đó:mầu sắc, kích thước hình dạng

e) Định hướng không gian và định hướng thời gian

- Dạy trẻ định hướng vị trí trong không gian: dạy trẻ xác định phía trên – phíadưới, phía trước – phía sau của bản thân trẻ

- Dạy trẻ nhận biết tay trái, tay phải của bản thân

8.3 Trẻ 4-5 tuổi

a) Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm

- Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng

- Dạy trẻ nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5

- Dạy trẻ gộp 2 nhóm đối tượng và đếm

Trang 11

- Ghép đôi: Tìm các vật có đôi ( đôi giầy,đôi dép, đôi gang tay )

c) So sánh, phân loại và sắp xếp theo quy tắc

- Ôn tập so sánh kích thước giữa 2 nhóm đối tượng theo từng chiều đo, kíchthước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao và độ lớn bằng các biện pháp so sánh như: xếpchồng, xếp cạnh các vật với nhau và ước lượng các vật bằng mắt

- Dạy trẻ so sánh và sắp xếp 3 đối tượng theo trình tự nhất định về kích thước,dạy trẻ nắm và biết sử dụng các từ: to nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất, ngắn nhất, dài hơn, dàinhất để diễn đạt bằng lời mối quan hệ kích thước giữa các vật

- Phân loại, tạo thành nhóm các đối tượng theo đặc điểm hay dấu hiệu nào đó:mầu sắc, kích thước hình dạng, dạy trẻ phân loại theo 1-2 dấu hiệu cho trước

- Dạy trẻ cách xếp các đối tượng theo 1 quy tắc cho trước, hay theo quy tắc trẻ

tự nghĩ ra, nhận ra quy tắc sắp xếp sẵn của đối tượng và xếp theo quy tắc đó

f) Định hướng không gian và định hướng thời gian

- Dạy trẻ nhận biết và xác định các hướng không gian cơ bản so với bản thântrẻ: phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau, phía phải – phía trái

- Dạy trẻ nhận biết và xác định các hướng không gian cơ bản so với người khác:phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau

- Xác định phía trên- phía dưới, phía trước- phía sau của đồ vật so vói bản thântrẻ

- Dạy trẻ nhận biết các buổi trong ngày

8.4 Trẻ 5-6 tuổi:

a) Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm

Trang 12

- Dạy trẻ đếm và nhận biết số lượng, luyện đếm đến 10 và đếm theo khả năng

- Dạy trẻ nhận biết các con số trong phạm vi 10

- Dạy trẻ nhận biết các số thứ tự trong phạm vi 10

- Dạy trẻ gộp 2 nhóm đối tượng và đếm

- Dạy trẻ tách 1 nhóm thành 2 nhóm bằng các cách

- Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (sốnhà, biển số xe )

b) Xếp tương ứng, ghép đôi

- Luyện tập cách xếp tương ứng 1:1 để so sánh số lượng các nhóm đối tượng

- Dạy trẻ tạo thành cặp, thành đôi 2 đối tượng có liên quan đến nhau ở mức độkhó hơn

c) So sánh, phân loại và sắp xếp theo quy tắc

- Luyện tập cách so sánh kích thước giữa 2 đối tượng theo từng chiều đo kíchthước: đặt các đối tượng kề nhau, đặt chồng lên nhau, đặt lồng vào nhau, đặt trên cùngmột mặt phẳng hoặc ước lượng bằng mắt

- Dạy trẻ xếp 3 nhóm đối tượng theo sự tăng hay giám dần về số lượng của cácnhóm và sử dụng các từ: nhiều nhất, ít hơn, ít nhất,

- Xếp theo quy tắc: dạy trẻ sắp xếp các đối tượng theo một quy tắc cho trước,hay theo quy tắc trẻ tự nghĩ ra

- Phân loại:Tạo thành nhóm các đối tượng theo đặc điểm hay dấu hiệu nào đónhư màu sắc, hình dạng, kích thước

d) Đo lường

- Dạy trẻ đo độ dài của 1 vật bằng các đơn vị đo khác nhau

- Đo độ dài các vật bằng 1 đơn vị đo, so sánh và diễn đạt kết quả đo

- Đo thể tích, dung tích bằng 1 đơn vị đo nào đó So sánh và diễn đạt kết quả đo.e) Hình dạng

- Dạy trẻ nhận biết và nắm được tên gọi các hình khối: khối vuông, khối cầu,khối trụ và khối chữ nhật theo khối mẫu và theo tên gọi

- Dạy trẻ phân biệt sự giống và khác nhau giữa khối cầu và khối trụ, khối vuông

và khối chữ nhật, dạy trẻ tạo ra các khối này

- Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theoyêu cầu

- Tạo ra 1 số hình hình học bằng các cách khác nhau

f) Định hướng trong không gian và thời gian

- Xác định vị trí của đồ vật (phía trước- phái sau; phía trên-phía dưới; phía phía trái) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với 1 vật nào đó làm chuẩn

phải Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai

- Gọi tên các ngày trong tuần

Trang 13

9 Phương pháp dạy trẻ làm quen với toán

9.1 Các phương pháp dạy học trực quan

* Các phương pháp dạy học trực quan bao gồm: trình bày vật mẫu, tranh ảnh,

biểu bảng, mô hình, sử dụng hành động mẫu

- Là phương pháp dạy học trực quan, thực hành

- GV làm mẫu phương thức hành động kết hợp với lời hướng dẫn Sử dụngphương pháp này để dạy trẻ đếm, so sánh, đo lường

- GV cần dự tính trước trình tự các thao tác đặc biệt là tiến trình làm mẫu

- Dự tính những lỗi trẻ sẽ gặp

- Cách làm mẫu cho trẻ bé: GV có thể làm mẫu một hành động hai, ba lần, thuhút sự chú ý của trẻ vào thành phần chủ yếu của hành động, có thể thay đồ dùng trựcquan để tăng hứng thú cho trẻ

- Trong quá trình dạy trẻ, giáo viên có thể sử dụng hành động mẫu có kèm theolời minh họa ở lần đầu khi dạy trẻ học kiến thức mới, nhưng ở các hoạt động học tiếp,giáo viên có thể làm hành động mẫu mà không cần kèm theo lời giải thích Ví dụ: khidạy trẻ đếm, đo lường thì lần đầu tiên giáo viên vừa làm mẫu vừa dùng lời giải thích,

ở những lần sau đó giáo viên chỉ thực hiện hành động đếm, đo mẫu mà không cầngiảng giải kèm theo

- Giáo viên có thể sử dụng các dạng khác nhau của hành động mẫu, như: yêucầu một trẻ khác đếm mẫu rồi cô giảng giải kèm theo hoặc cô và trẻ cùng thực hiệnhành động mẫu, ví dụ: Cô và trẻ cùng lập số mới, cô lập số mới trên bảng với đồ dùngminh họa, trẻ nhìn cô và lặp lại từng thao tác lập số với đồ dùng được phát tại chỗ ngồicủa mình

9.2 Các phương pháp dạy học dùng lời

a) Lời diễn giải, hướng dẫn, giảng giải của giáo viên nhằm phản ánh bản chất

của hành động mà trẻ phải thực hiện

- Với trẻ mẫu giáo bé: Lời hướng dẫn của GV phải ngắn gọn, thường diễn rađồng thời với quá trình trẻ phải thực hiện các thao tác Bằng giảng giải, GV chính xáclại điều trẻ nhận biết được trong quá trình tri giác, ví dụ: khi dạy trẻ khảo sát các hìnhhình học, giáo viên giảng giải cho trẻ”cầm hình tròn bằng tay trái như thế này, dùngđầu ngón tay trỏ của bàn tay phải di lần lượt theo đường bao quanh của hình, chúng làđường cong tròn, nhẵn, không có các góc”

- Với trẻ mẫu giáo lớn: Lời hướng dẫn của GV phải có tính tổng thể phản ánhtoàn bộ quá trình thực hiện nhiệm vụ, ví dụ: Khi dạy trẻ đo lường, giáo viên hướngdẫn trẻ các thao tác thực hành đo kèm theo những lời giảng giải phải đặt thước đo,đánh dấu một đầu thước đo, cầm thước đo lên rồi lại đặt thước đo tiếp như thế nào trẻ

Trang 14

nhìn cô làm hành động mẫu, lắng nghe cô giảng giải và sau đó mới thực hiện lại hànhđộng để đo đối tượng.

- Đôi khi GV hướng dẫn, gợi ý cho trẻ hành động bằng lời nói mà không cầnhành động mẫu

b) Câu hỏi: Đóng vai trò đặc biệt trong quá trình cho trẻ MN LQVT Có 3

nhóm câu hỏi sau:

+ Câu hỏi dựa trên sự tri giác và trí nhớ tái tạo của trẻ: nhằm ghi nhận nhữngđặc điểm bên ngoài của đối tượng Ví dụ: Trên bàn cô có mấy bông hoa?

+ Câu hỏi tái tạo có nhận thức: nhằm giúp trẻ nắm và củng cố những kiến thứcmột cách sâu sắc hơn Ví dụ: Số hoa trên bàn của cô sẽ là mấy bông nếu cô thêm mộtbông nữa?

+ Câu hỏi sáng tạo có nhận thức: nhằm giúp trẻ sử dụng những kiến thức đãnắm được để giải quyết các tình huống hay các nhiệm vụ khác nhau Ví dụ: làm thếnào để số lượng hai nhóm bông hoa trên bàn của cô trở nên bằng nhau?

- Khi dạy trẻ mẫu giáo bé, giáo viên thường dùng các câu hỏi dựa trên sự trigiác và trí nhớ tái tạo và các câu hỏi tái tạo có nhận thức Với trẻ lớn giáo viên tăngcường sử dụng các câu hỏi sáng tạo có nhận thức nhằm phát triển khả năng vận dụngkiến thức, kĩ năng đã học của trẻ để độc lập nắm bắt các thông tin mới

- Khi sử dụng câu hỏi giáo viên cần chú ý đặt câu hỏi ngắn gọn, cụ thể, đủ ý,vừa sức với trẻ

- Với trẻ nhỡ và lớn cần đặt nhiều dạng câu hỏi cho một vấn đề, ví dụ: chiều dàicủa hai băng giấy xanh và đỏ như thế nào so với nhau? Băng giấy xanh dài hơn hayngắn hơn băng giấy đỏ?

- Các câu hỏi phải có tính hệ thống, kích thích trẻ suy nghĩ, không dùng câu hỏi

mà đáp án trả lời có hoặc không, không nên sử dụng các câu hỏi ép mớm Hơn nữagiáo viên nên tập cho trẻ biết đặt câu hỏi, đặt vấn đề

c) Đàm thoại: sử dụng hệ thống các câu hỏi của giáo viên và câu trả lời của trẻ,

ví dụ: Giáo viên đàm thoại với trẻ về dấu hiệu thiên nhiên, dấu hiệu cuộc sống conngười đặc trưng cho các buổi trong ngày Trong quá trình đàm thoại giáo viên cần chú

ý cho trẻ sử dụng đúng thuật ngữ toán học, giáo viên có thể kết hợp giảng giải lại chotrẻ trong lúc đàm thoại

d) Sử dụng yếu tố văn học: Sử dụng truyện, thơ, đồng dao, bài hát, trong đó

chứa đựng các yếu tố toán học và chúng gắn liền với sự kiện, nhân vật, hiện tượng.Khi trẻ nghe hay thuộc câu chuyện, bài hát, giáo viên hướng trẻ đến các yếu tố toánhọc có trong đó, như: Trong câu chuyện có mấy con vật? Có mấy quả góp phần củng

cố kiến thức cho trẻ

9.3 Các phương pháp dạy học thực hành

a) Luyện tập: Chính là việc vận dụng các kiến thức vào các hành động, nhằm

mục đích:

- Giúp trẻ củng cố kiến thức làm chúng trở nên vững chắc và có ý thức hơn

- Giúp hình thành ở trẻ các kĩ năng trí tuệ, kĩ năng thực hành và nhờ đó chúngtrở thành kĩ xảo

Trang 15

- Qua kết quả thực hiện bài tập được thể hiện qua lời nói, hành động và sảnphẩm của trẻ, giáo viên có thể kiểm tra, đánh giá mức độ nắm kiến thức, kĩ năng củatừng trẻ.

- Giáo viên tổ chức cho tất cả trẻ được tham gia luyện tập bằng việc thực hiệncác bài tập: bài tập tái tạo và bài tập sáng tạo

- Bài tập tái tạo và là dạng bài tập chỉ dựa vào hành động mẫu hay vật mẫu làtrẻ dễ dàng thực hiện được Ví dụ: Sau khi đã dạy trẻ kĩ năng đếm số lượng các nhómvật, giáo viên giao nhiệm vụ cho trẻ đếm số lượng các nhóm đối tượng khác nhau

- Để giải bài tập sáng tạo đòi hỏi trẻ phải nắm chắc những kiến thức, kĩ năng vàphải biết vận dụng chúng vào những hoàn cảnh, điều kiện mới Ví dụ: Khi trẻ đã nắmđược kĩ năng đếm số lượng các nhóm đối tượng xếp theo hàng, giáo viên giao cho trẻnhiệm vụ đếm số lượng các nhóm đối tượng xếp theo các cách khác nhau Hình vuông

và hình chữ nhật có điểm gì giống và khác nhau?

- Với trẻ mẫu giáo bé thường giao bài tập nhằm củng cố về một nội dung nhấtđịnh, như: số lượng, kích thước, hình dạng Ví dụ: nhặt hình vuông giơ lên, chỉ quảbóng to, chỉ quả bóng nhỏ

- Trẻ càng lớn, nội dung bài tập càng phức tạp và mang tính tổng hợp Việc giảiquyết các bài tập này góp phần củng cố cho trẻ các kiến thức kĩ năng của nhiều lĩnhvực khác nhau Ví dụ: tay phải cầm hình vuông, tay trái cầm hình tròn Trẻ bé hướngvào luyện kĩ năng, đòi hỏi trẻ phải thực hiện các nhiệm vụ: cầm, nắm, nhặt, sờ trẻ lớnhướng vào luyện kĩ năng tư duy cho trẻ như: so sánh, khái quát hóa trẻ lớn sử dụngrộng rãi các bài tập dùng lời nói

- Ngoài ra các bài tập vui chơi cũng thường xuyên được sử dụng tạo cho trẻnhững cảm xúc tích cực, giảm căng thẳng trong giờ học Ví dụ: các chú vịt vỗ cánh 2lần, dậm chân phải 3 lần

- Trò chơi được sử dụng như một biện pháp dạy học khi chỉ một hoạt động học

cụ thể được lồng vào nội dung chơi Ví dụ: Trò chơi ”Tìm nhà”, ”Thuyền về bến”được sử dụng ở hoạt động học nhằm củng cố và ứng dụng kiến thức, kĩ năng cho trẻ

- Phương pháp dùng trò chơi trong dạy trẻ LQVT là một loại hình của phươngpháp hoạt động thực hành

- Đặc điểm của phương pháp này là đưa các trò chơi hoặc những yếu tố tròchơi, thủ thuật chơi làm hình thức để tổ chức dạy trẻ LQVT

- Trong mỗi tiến trình hoạt động LQVT đều được thiết kế dưới hình thức mộthoạt động có mang yếu tố vui chơi

Trang 16

- Các thủ thuật chơi được đưa ra nhằm làm xuất hiện các “tình huống có vấnđề” để kích thích, lôi cuốn trẻ vào hoạt động (tìm tòi cách giải quyết nhiệm vụ họctập).

- Sử dụng rộng rãi và đa dạng các trò chơi học tập, nhằm củng cố luyện tập, làmchính xác hoá, hệ thống các kiến thức kĩ năng đã học

- Nhằm phát triển các năng lực của từng trẻ theo đúng mức độ, tốc độ phát triển

- Nhằm tích cực hóa hoạt động nhận biết của trẻ bảo đảm để trẻ được quan sát,xem xét khám phá bằng nhiều giác quan

- Trong quá trình cho trẻ LQVT, giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn các hoạtđộng của trẻ:

- Vai trò của GV: Tổ chức môi trường học tập cho trẻ, tạo cơ hội, tình huống,thách thức mới, hướng dẫn trẻ huy động vốn hiểu biết tham gia vào các trò chơi, khámphá để chiếm lĩnh tri thức Giáo viên linh hoạt tổ chức các hình thức dạy học với từngtrẻ, từng nhóm trẻ, linh hoạt giải quyết các tình huống

- Vai trò của trẻ: Tích cực tham gia vào các hoạt động, trải nghiệm các tìnhhuống của cuộc sống Thực hiện chủ động dưới sự hướng dẫn, tổ chức của GV

- Đổi mới phương pháp cho trẻ LQVT không có nghĩa là loại bỏ các phươngpháp dạy học truyền thống, mà phải vận dụng linh hoạt các phương pháp đó tạo điềukiện cho từng trẻ tham gia giải quyết tình huống có vấn đề, trẻ được nói nhiều, thựchành nhiều phù hợp với quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

11 Các hình thức tổ chức dạy trẻ làm quen với toán

- Cho trẻ làm quen với toán trong hoạt động có chủ đích

- Cho trẻ làm quen với toán ngoài hoạt động có chủ đích

11.1 Cấu trúc một tiết cho trẻ làm quen với toán trong hoạt động có chủ đích

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN

Chủ đề lớn:

Chủ đề nhỏ:

Đề tài: Dạy biểu tượng gìLứa tuổi: Trẻ mấy tuổiLoại tiết: Tiết thứ mấy

Trang 17

Ngày soạn: Ngày dạyNgười dạy:

I Mục đích yêu cầu: (trả lời các câu hỏi)

1, Mục đích: Dạy trẻ cái gì?

2, Yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ cần biết cái gì?

- Kỹ năng: Trẻ phải làm được cái gì?

- Nội dung kết hợp: Kết hợp củng cố kiến thức của chủ điểm gì? Môn học nào?

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2 Hoạt động 2: Phát triển bài

3 Hoạt động 3: Kết thúc

Ghi đầy đủ:

- Hệ thống các thao tác, lời hướng dẫn,

hành động mẫu của cô

- Dự kiến các tình huống có thể xảy ra và

cách xử lý tình huống

- Ghi đầy đủ mọi hoạt động của trẻ, các câu trả lời

- Dự kiến các tình huống có thể xảy ra

Chú ý: Trong phần hướng dẫn trẻ học nếu có các tranh ảnh hoặc phải mô tả

cách sắp xếp đặt đồ dùng thì cô phải vẽ mô phỏng tranh ảnh hoặc vẽ theo mô hình cách xếp đặt

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề lớn: Nước và một số hiện tượng tự nhiên Chủ đề nhỏ: Nước

Đề tài: Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7

Lứa tuổi: mẫu giáo lớn Ngày soạn:

- Kỹ năng: Trẻ đếm được và tạo nhóm được

- Thái độ: trẻ có ý thức và chú ý học, chia sẻ, hợp tác và yêu thích môn học

- Nội dung kết hợp:

II Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 7 chậu, 7 cây xanh, thẻ số từ 1 – 7

- Đồ dùng của cô tương tự trẻ nhưng có KT lớn hơn

- Các nhóm cây, hoa có số lượng 5,6,7 xung quanh lớp

Trang 18

- Thẻ số 1-7

- Tranh lô tô, bảng

III Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Hát: lá xanh

- Chúng mình vừa hát bài gì?

- Bạn nào giỏi cho cô giáo biết cây xanh có ích

lợi gì?

- Muốn cây xanh tốt phải làm thế nào?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh

2 Hoạt động 2: Phát triển bài: Đếm đến 7,

nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7

*Ôn tập tìm nhóm các loại cây có số lượng trong

-Cây xanh có ích cho môi trường sống của

chúng mình như thế nào? vậy bây giờ chúng

mình sẽ cùng cô trồng thật nhiều cây xanh nhé

- Các con hãy xếp hết số chậu ra nào và chúng

mình sẽ xếp thành hàng ngang nhé

- Mỗi chậu các con sẽ trồng một cây xanh riêng

chậu cuối cùng không có cây xanh nhé

- Số cây và số chậu như thế nào với nhau?

- Số nào nhiều hơn?

- Số nào ít hơn?

- Có mấy cái chậu?

- Có mấy cây xanh ?

- Có 7 cỏi chậu mà chỉ 6 cây xanh muốn có số

cây xanh bằng với số chậu ta phải làm thế nào?

- Cho trẻ lấy thêm 1 cây xanh

- Chúng mình cùng đếm lại số chậu giúp cô nào?

- Đếm lại số cây xanh cho cô nào

- Số cây xanh và số chậu như thế nào với nhau?

- Bằng nhau đều bằng mấy?

- Có 7 cây xanh và 7 cái chậu chúng mình phải

Trang 19

- Cá nhân đọc 3-4 lần

* Số 7 là số dùng để biểu thị những đối tượng có

số lượng là 7

- Trời nắng rồi cây sẽ bị héo chúng mình cất

giúp cô một cây xanh nào?

- Chúng mình xem còn lại còn mấy cây xanh?

- Phải chọn thẻ số mấy để đặi cạnh nhóm cây

xanh này ?

- Cô và trẻ cùng bớt lần lượt nhóm cây xanh, sau

mỗi lần bớt cô cho trẻ so sánh đếm và đặt thẻ số

- Còn lại nhóm chậu cô cùng trẻ cất và đếm

ngược 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1

- Cô cho trẻ cất thẻ số 8

* Ôn luyện

* Trò chơi: Xếp hột hạt tạo thành số 7

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: trong rổ của các

con cú rất nhiều hột hạt chúng mình hãy xếp

thành một hàng ngang 7 số 7 giúp cô nào

- Cô cho trẻ đọc số 7

- Trò chơi: “Tìm đúng vườn cây xanh của mình”

- Cách chơi: Các vườn cây xanh có 7 cây trẻ vừa

đi vừa hát khi có hiệu lệnh trẻ tìm về đúng vườn

cây xanh tương ứng có số chấm tròn của mình

+ Cô tổ chức cho trẻ chơi

+ Cô và trẻ đếm kiểm tra kết quả khen ngợi trẻ

3 Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ

Cây dây leo ra chơi

- Trẻ chơi 1 lần

- Trẻ đếm kết quả

- Trẻ đọc thơ và đi ra ngoài chơi

11.2 Dạy học ngoài tiết học:

- Tổ chức trong họa động vui chơi:

- Tổ chức trong các buổi đi dạo, đi thăm quan

- Tổ chức dạy trong môi trường sinh hoạt hàng ngày

11.3 Cách đánh giá một hoạt động toán có chủ đích: (thang điểm 10)

- Nội dung dạy : 2 điểm

+ Nội dung trọng tâm, cơ bản, chính xác, phù hợp

+ Có nội dung giáo dục tích hợp, hợp lý

+ Hình thành đầy đủ, đúng những kĩ năng cần thiết

- Phương pháp: 3 điểm

+ Cách thức sử dụng các phương pháp, biện pháp dạy học trực quan

+ Cách thức sử dụng các phương pháp, biện pháp dạy học dùng lời nói.+ Cách thức sử dụng các phương pháp, biện pháp dạy học thực hành

+ Có sự phối hợp các phương pháp, biện pháp dạy học khác nhau

- Hình thức tổ chức

+ Thực hiện quy trình các hoạt động đã định trước trong giáo án

Trang 20

+ Thời gian dành cho các hoạt động cân đối, hợp lý.

+ Tổ chức các hoạt động cho trẻ linh hoạt, sinh động, sáng tạo, cuốn hút trẻ.+ Chuyển tiếp các hoạt động hợp lí

- Đồ dùng dạy học: 1 điểm

+ Đủ về chất lượng, số lượng

+ Hiệu quả sử dụng đồ dùng

- Kết quả của hoạt động học toán có chủ đích: 2 điểm

+ Trẻ nắm được kiến thức, kĩ năng đã định trước

+ Trẻ tích cực, độc lập, sáng tạo

+ Giáo viên bao quát được lớp học và sử lý được các tình huống sư phạm

C Thực hành, ứng dụng, mở rộng:

- Phân tích vai trò của việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non

ở hoạt động hành ngày của trẻ VD: đón trẻ, trả trẻ, giờ ăn, giờ ngủ

- Sử dụng sơ đồ tư duy để biểu thị các mạch kiến thức các biểu tượng toán ở từng độ tuổi

3 Phân tích nội dung cơ bản của chương trình “ Cho trẻ mầm non LQVT”

4 Chứng minh sự cần thiết phải đổi mới phương pháp cho trẻ LQVT

Trang 21

2 Phẩm chất, đạo đức:

- Chủ động, tích cực trong hoạt động học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm

- Yêu nghề, mến trẻ có phẩm chất đạo đức tốt, chuẩn mực, gương mẫu của người giáo viên tương lai

II PHƯƠNG TIỆN

Máy tính, máy chiếu

III NỘI DUNG

A Khởi động:

- Các mạch kiến thức trong chương trình làm quen với toán

- Cấu trúc giáo án, các phương pháp dạy học thường dùng

B Cơ bản:

Quan sát giáo án mẫu và thực hiện các yêu cầu sau:

- Xác định mục tiêu cho các hoạt động dạy học

1 Trả lời các câu hỏi:

- Với cùng một đề tài có thay đổi cách thiết kế các hoạt động dạy và học ko? Vìsao? Cho ví dụ minh họa

- Trong quá trình giảng dạy phương pháp dạy hoc nào là tối ưu? Chứng minhnhận định của anh chị

2 Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị nội dung phần Thực tiễn trong ĐCCT của chương 2

Trang 22

CHƯƠNG II: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ SỐ LƯỢNG, CON SỐ VÀ

- Phân tích được đặc điểm nhận thức, nội dung chương trình và phương pháp

dạy dạy trẻ mầm non làm quen với biểu tượng số lượng, con số phép đếm cho trẻ mầmnon

- Thành thạo kỹ năng soạn bài, kỹ năng đứng lớp, nhận xét đánh giá giờ dạy,phản hồi, lắng nghe tích cực

- Vận dụng linh hoạt phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học cho phùhợp

- Tổ chức vận dụng, ứng dụng biểu tượng số lượng, con số, phép đếm trong họctập và trong cuộc sống thường ngày

2 Phẩm chất, đạo đức:

- Chủ động, tích cực trong hoạt động học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm

- Yêu nghề, mến trẻ có phẩm chất đạo đức tốt, chuẩn mực, gương mẫu của người giáo viên tương lai

II PHƯƠNG TIỆN

Máy tính, máy chiếu

III NỘI DUNG

a) Khi trẻ dưới 3 tuổi, nhận biết tập hợp còn rất phân tán, không thấy rõ giới

hạn và nhận rõ từng phần tử của tập hợp Sự nhận biết này thể hiện số nhiều là khôngxác định mà chưa thấy rõ số nhiều được hiểu trọn vẹn về cấu trúc cũng như về sốlượng

b) Trẻ 3 - 4 tuổi

- Đã có khả năng nhận biết tập hợp như một thể trọn vẹn, song trẻ chưa hìnhdung rõ ràng tất cả các phần tử của tập hợp và chưa nhận rõ từng phần tử của tập hợp

- Ví dụ: Nhu cầu so sánh số lượng giữa các nhóm đồ vật cũng bắt đầu nảy sinh

ở trẻ Lúc này việc phân biệt số lượng nhiều ít giữa các nhóm đồ vật hầu như được trẻdựa vào cảm tính trực quan để so sánh

- Các kết quả nghiên cứu cho thấy việc nhận biết số nhiều ở trẻ em còn ảnhhưởng bởi sự tác động của một số yếu tố khác (các đặc điểm bên ngoài, sự bố trí trong

Trang 23

không gian, và diện tích chiếm chỗ trong không gian của các phần tử của tập hợp),như:

+ Khi đã bắt đầu nhận biết giới hạn của số nhiều, thì các cháu lại nảy sinh nhucầu lựa chọn “số nhiều” theo sự đồng nhất về một đặc điểm chung bên ngoài (màu sắc,chủng loại, hình dáng, kích thước, )

+ Sự bố trí trong không gian của các phần tử tập hợp dưới dạng hình mẫu khépkín (hình vuông, hình tam giác) sẽ giúp trẻ thu nhận số nhiều như một thể trọn vẹn tốthơn, so với việc bố trí theo hàng

+ Do khả năng phân tách từng phân tử tập hợp còn chậm, nên các cháu thườngquen đánh giá độ lớn của tập hợp không theo số lượng các phần tử tạo thành tập hợp

mà theo dấu hiệu kích thước không gian mà các phần tử chiếm chỗ

- Nhận xét 1

+ Cần tạo điều kiện cho trẻ 2 - 3 tuổi được làm quen với tập hợp như là “sốnhiều” các vật có chung dấu hiệu bên ngoài, nhận biết và phân biệt được một vật vànhiều vật

+ Cần phải dạy cho trẻ 3 - 4 tuổi biết thu nhận (tạo nên) tập hợp như một thểtrọn vẹn thống nhất bởi một dấu hiệu chung bên ngoài

1.2 Trẻ 4 - 5 tuổi

Đã có khả năng phân tách rõ ràng từng phần tử của tập hợp

- Trẻ có khả năng so sánh số lượng giữa hai nhóm đồ vật (có sự chênh lệch ít về

số lượng) bằng cách thiết lập tương ứng 1 - 1 giữa từng vật của hai nhóm đó

- Trên cơ sở so sánh số lượng các tập hợp, trẻ hiểu rằng mỗi tập hợp đều có sốlượng cụ thể

- Nhận xét 2: Trên cơ sở dạy trẻ 4 - 5 tuổi biết so sánh số lượng giữa hai tập hợpbằng sự thiết lập tương ứng 1 - 1 giữa từng phần tử của hai tập hợp đó, dạy trẻ đếmtrong phạm vi 5, trẻ biết trả lời câu hỏi: Có bao nhiêu? và hình thành biểu tượng sốlượng trong phạm vi 5

1.3 Trẻ 5 - 6 tuổi

Có khả năng phân tích từng phần tử của tập hợp tốt hơn

- Trẻ có khả năng đếm thành thạo trong phạm vị 10, nắm vững thứ tự tên gọicác số Trẻ hiểu số cuối cùng được gọi tên trong phép đếm là chỉ số lượng của tập hợp

đó, nó không phụ thuộc vào yếu tố không gian hay chất lượng các phần tử của tập hợp.Trẻ biết “gọi tên chung” cho các tập hợp có số lượng bằng nhau ở lứa tuổi này, trẻ còn

có khả năng đếm các tập hợp với các cơ sở đơn vị khác nhau

- Nhận xét 3: Cần dạy cho trẻ 5 - 6 tuổi sử dụng phép đếm hành thạo trongphạm vi 10, hiểu ý nghĩa của các con số, nhận biết các số từ 1 đến 10 Dạy trẻ cácphép biến đổi (thêm, bớt) số lượng các phần tử của một tập hợp (trong phạm vi 10)

2 Phương pháp hình thành biểu tượng về số lượng và thực hành phép đếm cho trẻ mẫu giáo

2.1 Dạy trẻ tạo nhóm:

- Cho trẻ nhận biết dấu hiệu các đối tượng sẽ tạo nhóm

Trang 24

- Cô nêu dấu hiệu của nhóm, trẻ chọn trong số đồ dùng đã có tất cả các đối tượng có dấu hiệu cô nêu ra sau đó cho trẻ nhắc lại dấu hiệu của nhóm đối tượng vừa chọn (nhấn mạnh vào các từ: chọn hết, chọn tất cả, chỉ có…)

- Cô đưa ra từng nhóm đồ vật, cho trẻ nêu dấu hiệu của từng nhóm đối tượng

- Cho trẻ luyện tập dưới các hình thức:

+ Cô nêu dấu hiệu -> trẻ chọn đồ vật

+ Cô đưa đồ vật -> trẻ nói dấu hiệu

+ Cho trẻ tìm các nhóm chỉ có một vật hoặc nhiều vật trong môi trường xung quanh

+ Cho trẻ cùng một lúc tạo ra các tập hợp có một vật và có nhiều vật theo các dấu hiệu khác nhau

+ Cho trẻ tạo ra một nhóm từ các đối tượng đơn lẻ có chung một dấu hiệu.+ Cho trẻ tạo ra một nhóm từ các đối tượng đơn lẻ (hoặc các nhóm nhỏ) có dấuhiệu riêng để tạo thành một nhóm lớn có một dấu hiệu chung Từ đó cho trẻ thấy: Tập hợp có thể gồm các vật đơn lẻ có cùng một dấu hiệu chung hoặc gồm các đối tượng đơn lẻ hay các nhóm có những dấu hiệu riêng khác nhau nhưng tất cả vẫn có một dấu hiệu chung đặc chưng

+ Cho trẻ làm quen với các biểu tượng về tập hợp rỗng: Tập hợp chỉ có một phần tử và tập hợp gồm nhiều phần tử, làm quen với quan hệ tập hợp lớn – tập hợp con, một phần và toàn bộ …

- Cho trẻ nhận biết dấu hiệu các đối tượng sẽ ghép đôi

- Chọn tất cả các đối tượng nhóm I xếp thành dãy

- Chọn tất cả các đối tượng nhóm II, ghép đôi mỗi đối tượng nhóm II với một đối tượng nhóm I

- Cho trẻ nhận xét kết quả: Nhấn mạnh mối quan hệ “ Mỗi… với một”

Xếp chồng các đối tượng nhóm II lên các đối tượng nhóm I

Xếp kề mỗi đối tượng nhóm II với một đối tượng nhóm I

Dùng bút nối mỗi đối tượng nhóm II với một đối tượng nhóm I

Trang 25

Trình tự dạy:

- Cho trẻ nhận biết dấu hiệu các đối tượng của 2 nhóm sẽ ghép đôi

- Cho trẻ chọn tất cả các đối tượng của nhóm 1

- Cho trẻ xếp các đối tượng nhóm 1 thành dãy

- Cho trẻ chọn tất cả các đối tượng của nhóm 2

- Cho trẻ xếp mỗi đối tượng nhóm 2 với một đối tượng nhóm 1

- Đồ dùng dạy ghép đôi nên chọn có ý nghĩa thực tiễn

2.3 Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau rõ nét về số lượng giữa 2 nhóm

HĐ 1: Cho trẻ ôn kỹ năng ghép đôi.

HĐ 2: Hình thành mối quan hệ nhiều hơn, ít hơn.

- Cô thiết kế một trò chơi, hoặc hoạt động sao cho kết quả có được là do có sựkhác nhau rõ nét về số lượng giữa 2 nhóm

- Trẻ tham gia hoạt động, nhận xét kết quả của hoạt động, nêu sự khác nhau về

số lượng giữa 2 nhóm

- Cô chính xác hóa kết quả, kiểm tra kết quả bằng kỹ thuật ghép đôi chỉ cho trẻthấy các đối tượng thừa ra cảu nhóm nhiều hơn từ đó khái quát hóa kết quả để hìnhthành biểu tượng nhiều hơn, ít hơn

- Nhóm có số lượng nhiều hơn khi có đối tượng thừa ra.

- Nhóm có số lượng ít hơn khi còn thiếu không đủ để ghép đôi.

- Cô cho trẻ nhắc lại biểu tượng vừa hình thành trên các đối tượng trẻ vừa thựchiện hoạt động

Chú ý: Trong phần luyện tập cô có thể cho trẻ kiểm tra kết quả bằng kỹ năng ghép đôi

và dạy trẻ giải thích kết quả dựa vào biểu tượng vừa hình thành

2.4 Dạy trẻ so sánh số lượng bằng ghép đôi

- Cho trẻ nhận biết dấu hiệu các nhóm đối tượng

Trang 26

- Cho trẻ ghép đôi từng cặp các đối tượng của 2 nhóm theo biện pháp 1) hoặc2).

- Khi đó xảy ra 2 trường hợp

- Cô gợi ý để trẻ nhận xét được

Trường hợp (1):

- Cả hai nhóm không có đối tượng nào thừa ra

- Dạy trẻ hiểu và diễn đạt được mối quan hệ này:

Cả hai nhóm không có đối tượng nào thừa ra nên:

+ Số chấm tròn nhiều bằng số tam giác

+ Có bao nhiêu chấm tròn thì có bấy nhiêu tam giác

+Hai nhóm có số lượng nhiều bằng nhau

- Cô khái quát hóa kết quả để hình thành biểu tượng “nhiều bằng nhau” Sốlượng hai nhóm nhiều bằng nhau khi ghép đôi cả hai nhóm không có đối tượng thừara

Trường hợp (2):

- Trẻ nhận xét: Thừa một chấm tròn hoặc thiếu một tam giác

- Cô gợi ý trẻ để trẻ hiểu và diễn đạt được mối quan hệ này

+ Có một chấm tròn thừa ra nên số chấm tròn nhiều hơn sood tam giác và nhiềuhơn là 1

+ Còn thiếu một tam giác nên số tam giác ít hơn số chấm tròn, ít hơn là 1

- Cô khái quát hóa kết quả để hình thành biểu tượng:

+ Nhiều hơn <=> có đối tượng thừa ra

+ Ít hơn <=> còn thiếu không đủ để ghép đôi

+ Nhiều bằng nhau <=> cả hai nhóm không có đối tượng thừa ra

- Cô dạy trẻ cách tạo sự bằng nhau về số lượng bằng cả hai cách

+ Thêm một tam giác

+ Bớt 2 chấm tròn

Chú ý: Điều quan trọng là cô cần dạy trẻ phân biệt tổng số với số nhiều hơn hoặc ít

hơn Số nhiều hơn là phần thừa ra, số ít hơn là phần còn thiếu chứ không phải là tổng

VD: Nho có phần thừa ra nên số nho nhiều hơn số cam hoặc số nho nhiều hơn

số cam vì nho có phần thừa ra Số cam ít hơn số nho vì cam còn thiếu không đủ ghépđôi

2.5 Dạy trẻ nhận biết số lượng và so sánh số lượng bằng phép đếm:

*) Nguyên tắc lập số mới: Số mới được thành lập bằng cách thêm vào nhóm đốitượng biểu thị số cũ một đối tượng nữa để được tập hợp có số lượng biểu thị số mới

*) Những lỗi trẻ thường mắc khi dạy trẻ học đếm:

- Chưa thuộc thứ tự các số khi đọc số

Trang 27

- Khi đếm chưa biết gắn mỗi đối tượng với một số bắt đầu từ số 1, còn đếm lặplại, đếm bỏ sót, một số ứng với nhiều vật hoặc một vật ứng với nhiều số

- Chưa biết tách số cuối cùng ra khỏi quá trình đếm để tạo thành kết quả đếm

*) Cách khắc phục:

- Trước khi dạy đếm cô cho trẻ đọc các số tự nhiên bắt đầu từ số 1

- Khi dạy đếm cho trẻ đếm các đối tượng được xếp thành dãy ( theo hàng nganghoặc hàng dọc)và nhất thiết phải chỉ tay vào từng vật, mỗi vật ứng với một số bắt đầu

2.6 Dạy trẻ nhận biết ý nghĩa số lượng của số; nhận biết các chữ số:

- Sau khi lập số mới xong cô cho trẻ tìm hoặc tạo các nhóm có số lượng bằng sốvừa học (các nhóm có thể gồm các đối tượng đơn lẻ có cùng một dấu hiệu hoặc có cácdấu hiệu khác, có thể gồm các nhóm)

VD: 3 bông hoa hồng

3 quả trong đó có 1 quả cam, 1 quả táo, 1 quả na

3 mầu cờ: mầu xanh, mầ đỏ, mầu vàng

- Cô cho trẻ đếm nhận biết số lượng để hiểu ý nghĩa số lượng của số: Mỗi sốđược tạo thành từ các đơn vị Số không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài, các đốitượng, số lượng chỉ phụ thuộc vào tên gọi ( dấu hiệu ) các đối tượng của nhóm

- Qua hoạt động đếm, nhận biết số lượng cô giúp trẻ hiểu được: mỗi tập hợp cómột số lượng cụ thể Các tập hợp có số lượng nhiều bằng nhau được gọi bằng cùngmột số

- Để chỉ số lượng các nhóm đối tượng nhiều bằng nhau người ta dùng một kýhiệu gọi là chữ số

- Cô giới thiệu chữ số biểu thị số lượng nhóm đối tượng vừa lập sau đó cho trẻchọn chữ số tương ứng đặt vào các nhóm đối tượng

- Cô và trẻ cùng phân tích cấu tạo hình dạng các chữ số ( Nếu được, không yêucầu phân tích hình dạng các chữ số)

- Cho trẻ nhận biết các chữ số có hình dạng khác nhau trong thực tế, trong tranhảnh, sách báo

2.7 Dạy trẻ hiểu các mối quan hệ: Quan hệ về số lượng, quan hệ giữa hai số

tự nhiên, quan hệ về vị trí giữa hai số tự nhiên.

- Cho mỗi trẻ hai nhóm đối tượng có số lượng hơn kém nhau là 1 và các chữ sốtrong phạm vi số đã học

- Cho trẻ ghép đôi các đối tượng của hai nhóm, đếm số lượng từng nhóm, lấychữ số tương ứng đặt vào từng nhóm

- Cho trẻ so sánh số lượng 2 nhóm bằng kết quả đếm, trên cơ sở đó cô gợi ý đểtrẻ nêu mối quan hệ giữa 2 số tự nhiên và vị trí giữa 2 số tự nhiên trong dãy

VD: Cho trẻ ghép đôi 7 con thỏ với 6 bông hoa

T T T T T T T 7

H H H H H H 6

+ Trẻ đếm và nhận xét: 7 thỏ nhiều hơn 6 hoa là một

6 hoa ít hơn 7 thỏ là một

Trang 28

+ Cô gợi ý: 7 thỏ nhiều hươn 6 hoa Vậy số 6 và số 7 số nào lớn hơn, số nàonhỏ hơn?

Số 7 lớn hơn số 6, vậy số nào đứng trước số nào đứng sau?

+ Cô chính xác hóa kết quả:

7 thỏ nhiều hơn 6 hoa nên số 7 lớn hơn số 6, vì vậy số 7 đứng sau số 6

6 hoa ít hơn 7 thỏ nên số 6 nhỏ hơn số 7 vì vậy số 6 đứng trước số 7

+ Cô khái quát hóa kết quả: Nhóm nào có số lượng nhiều hơn được biểu thịbằng số lớn hơn Nhóm nào có số lượng ít hơn được biểu thị bằng số nhỏ hơn Số nàolớn hơn thì đứng phía sau, số nào nhỏ hơn thì đứng phía trước

- Cô cho trẻ tạo sự bằng nhau về số lượng bằng cả hai cách: Thêm một đốitượng vào nhóm ít hơn hoặc bớt một đối tượng ở nhóm nhiều hơn Sau khi thêm bớt côcho trẻ đếm số lượng nhóm mới, thay chữ số thích hợp và nhận xét kết quả Qua cácbài tập loại này cô cho trẻ thấy mối quan hệ: 2 số tự nhiên liên tiếp (liền kề nhau) hơnkém nhau một đơn vị

Chú ý:

- Để củng cố các mối quan hệ này cô cho trẻ xếp các chữ số trong phạm vi số đãhọc thành dãy từ nhỏ đến lớn, sau đó cho trẻ làm các bài tập:

+ Tìm một số lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1 số trước

+ Tìm 1 số cho trước hoặc đúng sau 1 số cho trước

+ Tìm 1 số đứng liền trước hoặc đứng liền sau 1 số cho trước

+ Tìm 1 số đứng giữa 1 số liền trước và liền sau 1 số cho trước

- Khi trẻ đã nắm vững mối quan hệ giữa các số và vị trí các số trong dãy cô cóthể cho trẻ làm các bài tập có nội dung như trên dưới hình thức các trò chơi ( khi đótrước mắt trẻ không có dãy số mẫu)

- Qua các bài tập này cô giúp trẻ hiểu được một tính chất của dãy số tự nhiên:Cho trước một số có thể có nhiều số lớn hơn, nhỏ hơn hay đứng trước, đứng sau số đó.Nhưng cho trước một số chỉ có duy nhất một số đứng liền trước hoặc liền sau số đó

2.8 Dạy trẻ so sánh, thêm bớt và chia một nhóm làm 2 phần.

* Dạy trẻ so sánh, thêm bớt.:

- Lúc đầu cô cho trẻ so sánh 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau bằng kếtquả đếm để trẻ nhận biết mối quan hệ về số lượng giữa 2 nhóm sau đó tạo ra sự bằngnhau về số lượng giữa 2 nhóm bằng cách thêm hoặc bớt các đối tượng ở một nhóm

VD: So sánh 4 con thỏ và 6 hoa trẻ thấy

+ 4 thỏ ít hơn 6 hoa là 2 còn 6 hoa nhiều hơn 4 thỏ là 2

+ 6 hoa bớt 2 hoa còn 4 hoa, 4 thỏm thêm 2 thỏ bằng 4 thỏ

+ Trẻ hiểu được: Nhóm có 6 muốn còn 4 phải bớt 2

Nhóm có 4 muốn có 6 phải thêm 2

- Trên cơ sở nắm được mối quan hệ về số lượng giữa các nhóm cho trẻ làm bàitập thêm bớt chỉ trên một nhóm đối tượng

+ Mức 1: Cô đưa ra số lượng ban đầu và số lượng cần thêm hoặc bớt Trẻ xácđịnh kết quả

VD: Cháu lấy 3 quả cam ( trẻ lấy cam), cô cho cháu thêm 2 quả táo ( cô đưathêm 2 quả táo) Tất cả cháu có mấy quả?

Cô cho trẻ đếm xong và nêu kết quả: 3 quả cam thêm 2 quả táo Tất cả là 5 quả.+ Mức 2: Cô đưa ra số lượng ban đầu và kết quả Trẻ dựa vào các mối quan hệ

đã biết để xác định cách làm: Phải thêm vào hay bớt đi? Thêm hoặc bớt bao nhiêu?

VD: Cô có 7 bạn mèo Muốn còn 5 bạn mèo phải làm thế nào?

Trang 29

Chú ý:

- Ở mức độ 2 cô chỉ cho trẻ thêm bớt không quá 2 đối tượng

- Các bài tậy thêm bớt phải thực hiện trên tập hợp các đối tượng cụ thể

* Dạy trẻ chia một nhóm làm 2 phần: Cô nên hướng dẫn theo 3 hoạt động.

Hoạt động 1: Cô chia mẫu cho trẻ xem

Hoạt động 2: Trẻ chia tự do.

Hoạt động 3: Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô dưới các hình thức:

- Qua việc chia một nhóm lớn ( có nhiều đối tượng) làm 2 phần có số lượng íthơn và từ 2 phần có số lượng ít hơn gộp lại được một nhóm lớn có số lượng nhiều hơn,Bước đầu cô cho trẻ làm quen với phép toán cộng và trừ Đồng thời giúp trẻ hiểuđược: Có nhóm có thể chia thành 2 phần nhiều bằng nhau, có nhóm không bao giờchia được thành 2 nhóm nhiều bằng nhau

- Khi trẻ đã biết chia 1 nhóm làm 2 phần thành thạo cô có thể cho trẻ các đốitượng có dấu hiệu khác nhau, yêu cầu trẻ chia làm 2 phần sau đó xác định tên gọi và sốlượng của mỗi phần

Chú ý:

Trong hoạt động 2 cô cho trẻ hiểu 2 cách chia (4- 2 và 2- 4 )chỉ là một cáchchia

Mỗi phần phải gồm tất cả các đối tượng có cùng dấu hiệu đã nêu

VD: Có 5 quả là cam, quýt, bưởi, nhãn, dừa Trẻ chia làm 2 phần trong đó mộtphần là quả có múi mà trẻ chỉ chọn quả cam và bưởi là chưa đủ Nếu chia theo dấuhiệu này thì mỗi phần của trẻ có tên gọi và số lượng là:

+ Nhóm quả có múi: Cam, quýt, bưởi ( 3 quả)

+Nhóm quả không múi: Nhãn, dừa ( 2 quả)

- Qua các bài tập này cô giúp trẻ làm quen với mệnh đề phủ định (khi xác địnhdấu hiệu các đối tượng còn lại) Với cách chia này trẻ có thể tạo được các nhóm đốitượng có số lượng bằng nhau nhưng tên gọi khác nhau

2.9 Dạy trẻ giải các bài toán trên các tập hợp đồ vật.

- Đối với trẻ 5-6 tuổi trên cơ sở dạy trẻ so sánh, thêm bớt trên tập hợp các đốitượng cụ thể cô cho trẻ làm quen với việc giải quyết các đề toán

- Lúc đầu cô cho trẻ sử dụng các đồ vật cụ thể để tìm kết quả

VD: Cháu có 5 bông hoa ( cho trẻ lấy 5 hoa) Cô cho cháu thêm 2 bông hoa( cho trẻ lấy thêm 2 bông hoa xếp bên cạnh) Hỏi tất cả cháu có mấy bông hoa? ( Chotrẻ đếm số lượng hoa cảu cả 2 nhóm và nêu kết quả)

- Sau đó cô cho trẻ dùng các vật mẫu làm đại diện ( chấm tròn, hột hạt Sỏi )

để thay cho các đối tượng cụ thể

- Cuối tuổi mẫu giáo lớn cô có thể cho trẻ làm quen với ký hiệu các phép toán,thay dần các đối tượng cụ thể và các từ thêm bớt bằng các chữ số và các phép toán đểtrẻ tìm kết quả

VD: + Có 4 con thỏ, lấy số mấy? ( Số 4)

+ Thêm 2 com thỏ, lấy số mấy? ( số 2)

+”Thêm” dùng phép tính gì? ( phép cộng) Cô hướng dẫn trẻ đặt phép cộng vàogiữa số 4 và số 2: 4 + 2

+ 4 thỏ thêm 2 thỏ, tất cả có mấy thỏ? ( 6 Thỏ) Lấy số mấy? ( số 6) Cô hướngdẫn trẻ đặt dấu = và số 6 đúng vị trí:m 4 + 3 = 6

+ Cho trẻ nhắc lại kết quả: 4 thỏ thêm 2 thỏ bằng 6 thỏ

Trang 30

4 cộng 2 bằng 6.

- Điều quan trọng trong nội dung này là khi đưa ra các đề toán cô giúp trẻ phântích để nắm được giả thiết, kết luận và cách làm, nghĩa là trẻ phải nắm được: Trong bàitoán này cái gì đã biết, cái gì cần tìm, muốn tìm được kết quả phải làm như thế nào?( Thêm hay bớt)

3 Giới thiệu bài soạn để tham khảo

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề lớn: Nước và một số hiện tượng tự nhiên Chủ đề nhỏ: Nước

Đề tài: Đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8

Lứa tuổi: mẫu giáo lớn Ngày soạn:

- Kỹ năng: Trẻ đếm được và tạo nhóm được

- Thái độ: trẻ có ý thức và chú ý học, chia sẻ, hợp tác và yêu thích môn học

- Nội dung kết hợp:

II Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 8chậu, 8 cây xanh, thẻ số từ 1 – 8

- Đồ dùng của cô tương tự trẻ nhưng có KT lớn hơn

- Các nhóm cây, hoa có số lượng 5,6,7,8 xung quanh lớp

- Thẻ số 1-8

- Tranh lô tô, bảng

III Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Hát: lá xanh

- Chúng mình vừa hát bài gì?

- Bạn nào giỏi cho cô giáo biết cây xanh có ích

lợi gì?

- Muốn cây xanh tốt phải làm thế nào?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh

2 Hoạt động 2: Phát triển bài: Đếm đến 8,

nhận biết nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8

*Ôn tập tìm nhóm các loại cây có số lượng trong

Trang 31

đặt thẻ số

* Đếm đến 8, tạo nhóm có 8 đối tượng, nhận

biết thẻ số 8

-Cây xanh có ích cho môi trường sống của

chúng mình như thế nào? vậy bây giờ chúng

mình sẽ cùng cô trồng thật nhiều cây xanh nhé

- Các con hãy xếp hết số chậu ra nào và chúng

mình sẽ xếp thành hàng ngang nhé

- Mỗi chậu các con sẽ trồng một cây xanh riêng

chậu cuối cùng không có cây xanh nhé

- Số cây và số chậu như thế nào với nhau?

- Số nào nhiều hơn?

- Số nào ít hơn?

- Có mấy cái chậu?

- Có mấy cây xanh ?

- Có 8 cỏi chậu mà chỉ 7 cây xanh muốn có số

cây xanh bằng với số chậu ta phải làm thế nào?

- Cho trẻ lấy thêm 1 cây xanh

- Chúng mình cùng đếm lại số chậu giúp cô nào?

- Đếm lại số cây xanh cho cô nào

- Số cây xanh và số chậu như thế nào với nhau?

- Bằng nhau đều bằng mấy?

- Có 8 cây xanh và 8 cỏi chậu chúng mình phải

- Trời nắng rồi cây sẽ bị héo chúng mình cất

giúp cô một cây xanh nào?

- Chúng mình xem còn lại còn mấy cây xanh?

- Phải chọn thẻ số mấy để đặi cạnh nhóm cây

xanh này ?

- Cô và trẻ cùng bớt lần lượt nhóm cây xanh, sau

mỗi lần bớt cô cho trẻ so sánh đếm và đặt thẻ số

- Còn lại nhóm chậu cô cùng trẻ cất và đếm

ngược 8,7, 6, 5, 4, 3, 2, 1

- Cô cho trẻ cất thẻ số 8

* Ôn luyện

* Trò chơi: Xếp hột hạt tạo thành số 8

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: trong rổ của các

con cú rất nhiều hột hạt chúng mình hãy xếp

thành một hàng ngang 8 số 8 giúp cô nào

Trang 32

- Cách chơi: Các vườn cây xanh có 8 cây trẻ vừa

đi vừa hát khi có hiệu lệnh trẻ tìm về đúng vườn

cây xanh tương ứng có số chấm tròn của mình

+ Cô tổ chức cho trẻ chơi

+ Cô và trẻ đếm kiểm tra kết quả khen ngợi trẻ

3 Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ

Cây dây leo ra chơi

Sử dụng âm nhạc trong phần giới thiệu bài

Hoạt động 2: Phát triển bài

Sử dụng lời diễn giải, hướng dẫn, giảng giải của giáo viên nhằm phản ánh

bản chất của hành động mà trẻ phải thực hiện

Sử dụng cả 3 loại câu hỏi, tăng dần cấp độ cho trẻ phát triển tư duy

Trò chơi: “Tìm đúng vườn cây xanh của mình” gây hứng thú cho trẻ và đạt được mục tiêu bài dạy

2 Nêu đặc điểm phát triển biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm của trẻ

em lứa tuổi mẫu giáo và đưa ra những kết luận sư phạm cần thiết

3 Phân tích sự khác nhau và tìm mối quan hệ giữa hai nội dung:

+ Dạy trẻ 3-4 tuổi xếp tương ứng 1-1

+ Dạy trẻ 4-5 tuổi so sánh số lượng bằng xếp tương ứng 1-1.

4 Phân tích phương pháp dạy trẻ đếm xác định số lượng cho trẻ mẫu giáo các

độ tuổi khác nhau

5 Mỗi sinh viên soạn một giáo án phần “Hình thành biểu tượng về số lượng,con số, phép đếm cho trẻ mầm non”, đưa ra kết luận sư phạm cần thiết

Trang 33

- Soạn bài, tổ chức tiết học cho trẻ mầm non làm quen với toán nội dung về tập

hợp, số lượng, phép đếm, kĩ năng nhận xét, đánh giá phần tập giảng của bạn

2 Phẩm chất, đạo đức:

- Chủ động, tích cực trong hoạt động học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm

- Yêu nghề, mến trẻ có phẩm chất đạo đức tốt, chuẩn mực, gương mẫu của người giáo viên tương lai

II PHƯƠNG TIỆN

Máy tính, máy chiếu

III NỘI DUNG

a Tập giảng tiết học về tập hợp, số lượng, phép đếm cho trẻ MG

* Tạo nhóm thực hành tập giảng Lớp chia 4 nhóm

- Nhóm 1: Nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng hai nhóm đối tượng -độ tuổi 3- 4 tuổi

- Nhóm 2: Bài “Thêm, bớt trong phạm vi 6”

- Nhóm 3: Bài “Tách, gộp trong phạm vị 6”

- Nhóm 4: Bài “Đếm và nhận biết nhóm có 6 đối tượng, chữ số 6

Trang 34

Mỗi SV trong nhóm tập giảng một trích đoạn trong tiết học

- Báo cáo kết quả hoạt động của nhóm

-Tổ chức cho đánh giá, nhận xét tiết học theo các tiêu chí đã xây dựng

- Giáo viên nhận xét cùng sinh viên rút nội dung cần điều chỉnh

- Nếu dạy lại tiết học này sẽ thay đổi ntn?

- Yêu cầu SV tập giảng sẽ ghi nhận mọi sự đóng góp, nhận xét cho giờ học, khi thấy 1 vài câu hỏi hay cách tổ chức trong giờ dạy của mình chưa phù hợp, chưa chuẩn thì thay đổi theo đóng góp và nhận xét của cả lớp!

- Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị nội dung phần Thực tiễn trong ĐCCT của chương 3

Trang 35

CHƯƠNG III: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC CHO TRẺ

- Phân tích được đặc điểm nhận thức, nội dung chương trình và phương pháp

dạy dạy trẻ mầm non làm quen với biểu tượng kích thước cho trẻ mầm non

- Thành thạo kỹ năng soạn bài, kỹ năng đứng lớp, nhận xét đánh giá giờ dạy,phản hồi, lắng nghe tích cực

- Vận dụng linh hoạt phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học cho phùhợp

- Tổ chức vận dụng, ứng dụng biểu tượng kích thước trong học tập và trongcuộc sống thường ngày

2 Phẩm chất, đạo đức:

- Chủ động, tích cực trong hoạt động học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm

- Yêu nghề, mến trẻ có phẩm chất đạo đức tốt, chuẩn mực, gương mẫu của người giáo viên tương lai

II PHƯƠNG TIỆN

Máy tính, máy chiếu

III NỘI DUNG

cả mối quan hệ giữa các đối tượng có kích thước khác nhau

Hạn chế: Khó phân biệt các loại kích thước khác nhau, khó đánh giá kích thướccác vật

b) Trẻ 3 - 4 tuổi có thể nhận biết về một chiều kích thước của vật và trẻ có thểbiết làm đúng yêu cầu của người lớn

Có khả năng phân biệt kích thước của hai vật có chế độ chênh lệch lớn Trongngôn ngữ thụ động của trẻ đã bắt đầu có những từ và khái niệm về sự khác nhau củakích thước vật

- Cần tạo điều kiện cho trẻ dưới 3 tuổi dợc tiếp xúc làm quen với các đồ vật cókích thước khác nhau

Trang 36

- Cần dạy cho trẻ 3 - 4 tuổi phân biệt kích thước (dài - rộng - cao) của hai vật có

độ chênh lệch lớn Dạy trẻ biết sử dụng đúng các từ chỉ mối quan hệ kích thước giữahai vật

- Phát triển khả năng so sánh ớc lượng bằng mắt về kích thước của vật này sovới vật khác

1.3 Trẻ 5 - 6 tuổi

- Trẻ có khả năng phân biệt 3 chiều kích thước (dài - rộng - cao) của vật - Trẻ

có khả năng dùng thước đo để đánh giá kích thước của vật, hiểu được mối quan hệ phụthuộc giữa “độ lớn” của thước đo với số đo kích thước của vật: “độ lớn” thước đo càngnhỏ thì số do kích thước của vật càng lớn

2 Phương pháp hướng dẫn hình thành biểu tượng kích thước

2.1 Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau rõ nét về kích thước của 2 đối tượng.

- Cô tạo ra 1 tình huống sao cho kết quả của hoạt động có được là do sự khácnhau về kích thước của 2 đối tượng

- Trẻ tham gia vào hoạt động và không thực hiện hết yêu cầu của cô đặt ra

- Cô gợi ý để trẻ nêu kết quả của hoạt động, từ đó tìm ra sự khác nhau về kíchthước của 2 dối tượng

- Cô chính xác hóa kết quả trẻ đã nêu, kiểm tra kết quả bằng kỹ năng ( nếu có ),chỉ rõ hình ảnh trực quan của biểu tượng trên đồ vật cụ thể từ đó khái quát hóa kếtquả để hình thành biểu tượng:

Đối tượng hơn khi có phần thừa ra

Đối tương kém khi còn thiếu

- Dạy trẻ hiểu và diễn đạt đúng mối quan hệ vừa hình thành bằng cách: cho trẻnhắc lại nhiều lần biểu tượng vừa hình thành trên đối tượng trực quan cụ thể

Trang 37

VD: dây xanh dài hơn dây đỏ vì dây xanh có phần thừa ra, dây đỏ ngắn hơn dâyxanh (Không cho trẻ nói: dây xanh ngắn hơn, dây đỏ dài hơn).

1) So sánh độ dài (là chiều dài hoặc chiều rộng của vật):

- Vật cứng: Đặt 2 đối tượng kề nhau hoặc chồng lên nhau sao cho một đầu cácđối tượng trùng nhau, kiểm tra đầu còn lại

- Vật mềm: Cầm một đầu 2 đối tượng trên tay, điều chỉnh sao cho 2 đối tượngsong song, kiểm tra đầu còn lại

- Nếu cả 2 đối tượng không có phần thừa ra thì 2 đối tượng đó dài bằng nhau.Nếu đối tượng có phần thừa ra là dài hơn, đối tượng còn lại là ngắn hơn

2) So sánh bề rộng:

Đặt 2 đối tượng chồng lên nhau

- Nếu cả 2 đối tượng không có phần thừa thì ra 2 đối tượng đó rộng bằng nhau

- Nếu đối tượng nào có phần thừa ra là đối tượng rộng hơn, đối tượng còn lại làđối tượng hẹp hơn

Chú ý: Không sử dụng các đối tượng mà khi đặt chồng lên nhau cả 2 đều có

phần thiếu và thừa

3) So sánh chiều cao (là các vật đặt theo phương thẳng đứng )

Đặt 2 đối tượng trên cùng 1 mặt phẳng và kiểm tra phía trên

- Nếu cả 2 đối tượng không có phần thừa thì ra 2 đối tượng đó cao bằng nhau

- Nếu đối tượng nào có phần thừa ra thì đối tượng đó cao hơn, đối tượng còn lại

là thấp hơn

4) So sánh độ lớn: ( là các vật có thể tích)

Đặt các vật cạnh nhau và xác định kết quả thông qua việc ước lượng bằng mắt

Vì vậy các đại lượng đem so sánh phải có kích thước bằng hoặc khác rõ nét để trẻ dễnhận ra kết quả Đối với các vật rộng, sau khi trẻ nêu kết quả có thể lồng vào nhau để

- Cô chính xác hóa kết quả và khái quát hóa kết quả để hình thành biểu tượng:

Đối tượng hơn nhất là đối tượng hơn tất cả các đối tượng còn lại.

Trang 38

2.4 Các hình thức luyện tập:

1) Dạy trẻ luyện tập nhận ra sự khác nhau về kích thước của 2 đối tượng ( mẫugiáo bé:

- Phát cho trẻ 2 đối tượng khác nhau về kích thước: Cô nói kích thước, trẻ tìm

đồ vật và nói dấu hiệu hoặc cô nói dấu hiệu trẻ đồ vật và nói kích thước

- Cho trẻ chọn 2 đồ vật theo yêu cầu của cô, tự kiểm tra kết quả sau đó nói mốiquan hệ về kích thước của 2 đồ vật

- Cho trẻ chọn 2 đồ vật tùy ý, nêu mối quan hệ về kích thước của 2 đồ vật, saukhi trẻ nêu kết quả cô kiểm tra lại kết quả bằng kỹ năng so sánh và dạy trẻ giải thíchkết quả dựa vào biểu tượng vừa hình thành

2) Liên hệ với thực tế xung quanh:

- Cô nêu tên đối tượng, vị trí không gian Trẻ nói mối quan hệ về kích thước

- Cô nêu vị trí, trẻ tìm trong đó các cặp đối tượng cùng dạng và nêu mối quan

hệ về kích thước

- Cho trẻ tìm các đối tượng hơn hoặc kém mẫu của cô

- Cho trẻ tìm trong môi trường xung quanh các đối tượng có kích thước cô yêucầu

3) Hoạt động sáng tạo:

- Cô cho trẻ tìm hoặc tạo ra các đối tượng cùng dạng có kích thước bằng hoặcbằng các hình thức và các phương tiện khác nhau như như: vẽ, cắt, xếp, nặn, xé, dán,gấp…

- Sau khi trẻ nêu kết quả cô cho trẻ kiểm tra kết quả bằng kỹ năng so sánh vàgiải thích kết quả dựa vào các biểu tượng đã được hình thành

VD:

+ Thước kẻ dài hơn bút chì vì thước kẻ có phần thừa ra

+ Lọ dầu gội đầu cao nhất vì cao hơn tất cả các đồ vật còn lại

2.5 Dạy trẻ đo độ dài

a, Thực hiện quá trình đo: Cô hướng dẫn trẻ

1, Dạy trẻ xác định:

- Đối tượng đo (Đo cái gì ?)

- Đơn vị đo (Đo bằng gì ?)

- Hướng đo ( Đo như thế nào ?)

Đo chiều dài: Từ trái sang phải

2, Hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác đo:

- Hướng dẫn trẻ cách cầm thước đo, cầm bút

- Hướng dẫn trẻ cách đặt thước đo và cách đánh dấu trên đối tượng đo

b, Xác định kết quả đo

- Cho trẻ đếm số đoạn đã đánh dấu trên đối tượng đo (Không đếm số vạch đánhdấu )

- Cho trẻ nêu kết quả đo

Kết quả đo bằng bằng kết quả đếm và tên đơn vị đo

VD: Chiều dài băng giấy bằng 4 lần chiều dài hình chữ nhật

3 Giới thiệu bài soạn để tham khảo

Trang 39

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN

Chủ đề lớn: Gia đình

Chủ đề nhỏ: Gia đình của bé

Tên đề tài: So sánh, nhận biết sự giống và khác nhau về chiều dài của hai đối tượng

Đối tượng: 4 - 5 tuổiThời gian: 20- 25 phútNgày soạn:

Ngày dạy

I Mục đích yêu cầu:

1, Mục đích: Dạy trẻ so sánh, nhận biết sự giống và khác nhau về chiều dài của

hai đối tượng

2, Yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ nhận biết sự giống và khác nhau về chiều dài của 2 đối tượng

- Kỹ năng: Bước đầu có kỹ năng so sánh, sự giống và khác nhau về chiều dàicủa 2 đối tượng

- Thái độ: trẻ có ý thức và chú ý học, chia sẻ, hợp tác và yêu thích môn học

- Nội dung kết hợp:

II Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 3 băng giấy ( 2 băng giấy có chiều dài bằng nhau, 1 băng giấy ngắn hơn)

- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước to tơn

- Một số Đồ dùng có chiều dài không bằng nhau, bằng nhau để xung quanh lớp

- Mô hình nhà bạn Hoa

III Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Cho trẻ đi thăm nhà bạn Hoa

- Đã đến nhà bạn Hoa rồi Nhà bạn Hoa có

những ai đây?

2 Hoạt động 2: Phát triển bài

* Ôn nhận biết sự giống và khác nhau giữa 2 đối

tượng

- Nhà bạn đang làm đường 2 con đường màu gì?

- Con có nhận xét gì về 2 con đường này?

- Cả lớp hát bài” đi tàu lửa”đến thăm nhà bạn Hoa

Ngày đăng: 07/02/2018, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w