1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ VĂN 8 CHỦ ĐỀ DẤU CÂU

12 708 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 114,5 KB

Nội dung

Ngày 9/11/201… TIẾT 55-56-57: CHỦ ĐỀ: DẤU CÂU Phần I/ Mục tiêu chủ đề: a- Kiến thức: - Giúp HS ôn tập lại khái niệm dấu câu, dấu câu tiếng Việt - Tìm hiểu cơng dụng ý nghĩa ngữ pháp dấu chấm lửng, dấu chấm phảy, dấu gạch ngang - Biết sử dụng dấu chấm lửng dấu chấm phảy cho - Ôn luyện lại kiến thức học từ lớp 6, 7,8 dấu câu b- Thái độ: Có ý thức sử dụng dấu câu viết văn c- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng dấu câu cho - Biết tự phát sửa lỗi dấu câu viết bạn - Sử dụng dấu câu trường hợp cụ thể Phần II- Phương tiện: - Máy chiếu - Phiếu học tập - Tư liệu Phần III- Các nội dung chủ đề theo tiết: Tiết 1,2: A- Giới thiệu chung dấu câu: 1- Khái niệm: 2- Các loại dấu câu dùng văn bản: B- Tìm hiểu dấu câu chương trình Ngữ văn 8: I- Dấu ngoặc đơn II- Dấu hai chấm III- Dấu ngoặc kép Tiết 3: C- Ôn luyện dấu câu: Phần IV- Thiết kế giáo án: TIẾT 55: I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Ôn lại kiến thức chung dấu câu học theo chủ đề lớp - Tìm hiểu đặc điểm, cơng dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm - Biết vận dụng dấu câu vào ngữ cảnh hợp lý II/ Chuẩn bị: Bảng phụ - phiếu học tập III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) Gv kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) – HS nhắc lại dấu câu học lớp 6, – GV dẫn dắt vào HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Khái quát dấu câu A- Giới thiệu chung: (7’) - Gv gọi HS dựa vào phần chuẩn bị nhà, 1- Khái niệm dấu câu: trình bày khái niệm dấu câu - Sau cho HS nhận xét, bổ sung, Gv chốt lại: - Dấu câu loại kí hiệu dùng văn - Dấu câu loại kí hiệu dùng viết văn viết - Dấu câu phương tiện - Dấu câu ngữ pháp (thay cho ngữ điệu nói) Nó có phương tiện ngữ pháp (thay cho ngữ tác dụng làm cho nội dung câu văn mạch điệu nói) lạc, khúc chiết; ngăn cách thành phần cấu tạo câu - Dấu câu phương tiện để biểu thị - Dấu câu phương tiện để biểu thị sắc thái tế nhị nghĩa câu, tư tưởng, sắc thái tế nhị nghĩa tình cảm, thái độ người viết câu, tư tưởng, tình cảm, thái Trong trường hợp này, dấu câu không độ người viết hình thức ngắt đoạn mà hình thức biểu thị trạng thái tình cảm khác để chê bai, nghi ngờ cách hay hơn, tinh tế - Dấu câu dùng thích hợp viết người đọc hiểu rõ hơn, nhanh Không - Dấu câu dùng thích hợp viết dùng dấu câu, gây hiểu lầm Có người đọc hiểu rõ hơn, nhanh trường hợp dùng sai dấu câu mà thành sai ngữ pháp, sai nghĩa * Lưu ý: Trên thực tế, dấu câu sử dụng linh hoạt, sử dụng dấu câu theo lối thông thường tạo kết hợp số dấu câu tạo thành dạng đặc biệt như: !!! ??? * Lưu ý: Trên thực tế, dấu câu sử dụng linh hoạt 2- Hệ thống dấu câu tiếng Việt: - Gv gọi HS đại diện nhóm – lên liệt kê Hiện nay, tiếng Việt dùng mười tên ký hiệu dấu câu dấu câu là: + Trong phút Dấu chấm + Lưu ý cách viết ký hiệu dấu câu để chỉnh Dấu hỏi ? sửa cho HS Dấu cảm ! Dấu lửng … Dấu phẩy , Dấu chấm phẩy ; Dấu hai chấm : Dấu ngang – Dấu ngoặc đơn ( ) 10 Dấu ngoặc kép “ ” 11 Dấu móc vng HĐ 2: Tìm hiểu dấu câu chương B- Tìm hiểu dấu câu chương trình Ngữ văn 8: trình Ngữ văn Gọi h/s đọc mục I, trang 134 - SGK I- Dấu ngoặc đơn: Gv treo bảng phụ có nội dung ? Quan sát ví dụ nhận xét đặc điểm dấu ngoặc đơn? 1/ Đặc điểm: - gồm nét cong ngược chiều (mở ngoặc đóng ngoặc) - Chiều cao đường cong khoảng -3 mm - Viết cho dòng chữ vào hai đường cong 2/ Công dụng: H: Trong đoạn văn a, dấu ( ) dùng để làm gì? HS trả lời H: Trong trường hợp nội dung b,c nào? H: Vậy dấu ( ) dùng để làm gì? HS rút ghi nhớ Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu H: Nếu bỏ phần dấu ( ) nghĩa phần thích (giải thích, thuyết đoạn trích cho thay đổi khơng? minh, bổ sung thêm) HS trao đổi cặp trả lời Ví dụ: H: Cho ví dụ câu có dùng dấu ( ) Nguyên Hồng (1918 - 1982), nhà văn trẻ em phụ nữ II- Dấu hai chấm: Gọi h/s đọc mục II trang 135 quan sát bảng phụ ? Quan sát ví dụ mô tả đặc điểm dấu hai chấm? 1/ Đặc điểm: - dấu chấm theo chiều thẳng đứng, cách mm - Chấm thứ đặt dòng kẻ H: Dấu : đoạn văn dùng để làm gì? HS trả lời GV sửa chữa -> a: báo trước lời đối thoại Dế Mèn Dế Choắt -> b: đánh dấu (lời dẫn trực tiếp) câu nói người xưa tác giả dẫn -> c: giải thích lí thay đổi tâm trạng nhân vật tơi -> trình bày nội dung hiểu -> Tôi bảo hắn: An phải cắt tóc => H: Cho biết cơng dụng dấu : gì? u cầu học sinh cho ví dụ? 2/ Cơng dụng: Dấu hai chấm dùng để: - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước - Đánh dấu (bước trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu “ ”) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch -) HĐ 3: HD luyện tập *Luyện tập: Gọi h/s đọc yêu cầu tập, chia nhóm giao nhiệm vụ cho h/s thảo luận Bài tập 1: Giải thích cơng dụng 5’, u cầu h/s trình bày kết quả, gọi dấu ngoặc đơn: h/s khác nhóm nhận xét, Gv uốn nắn sửa a Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa chữa cụm từ (tiệt nhiên, định phận ) b Đánh dấu phần thuyết minh nhằm nêu rõ chiều dài cầu có tính phần cầu dẫn c Vị trí 1: đánh dấu phần bổ sung Bài tập 3: Vị trí 2: đánh dấu phần thuyết - Được minh - Nhưng nghĩa phần đặt sau dấu : không Bài tập 2: Giải thích cơng dụng dấu nhấn mạnh hai chấm: Bài tập 4: a Đánh dấu phần giải thích - Được, nghĩa không thay đổi b Đánh dấu lời thoại - Không thể thay dấu : dấu ( ) c Đánh dấu phần thuyết minh câu phần “Động khô động nước” phần thích Củng cố: 4’ ? Nêu tác dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm? Dặn dò: 1’ - Học thuộc - Làm tập 5, trang 137 – SGK - Chuẩn bị phần lại chủ đề - Soạn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác TIẾT 56 I/ Mục tiêu cần đạt:Giúp h/sinh: - Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc kép - Biết dùng dấu ngoặc kép viết, sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép dấu khác, sửa lỗi dấu ngoặc kép - Ý thức sử dụng dấu ngoặc kép vào văn công dụng II/ Chuẩn bị: Bảng phụ- Phiếu học tập III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) H: Công dụng dấu ngoặc đơn? Đặt câu minh họa? H: Công dụng dấu hai chấm? cho ví dụ minh họa? Bài mới: GTB: 1’ (Dựa vào công dụng dấu hai chấm để dẫn vào Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng B- Tìm hiểu dấu câu chương trình Ngữ văn 8: (tiếp theo) I- Dấu ngoặc đơn II- Dấu hai chấm HĐ 1: HD tìm hiểu cơng dụng dấu ngoặc III- Dấu ngoặc kép: kép 1/ Xét ví dụ: Gv treo bảng phụ có nội dung mục I trang 141 gọi h/sinh đọc ? Mô tả đặc điểm dấu ngoặc kép? ? : Dấu “ ” đoạn trích a dùng để làm gì? ( trích lời dẫn thánh Găng-đi) ? ví dụ b, dấu “ ” dùng để làm gì? ( hiểu theo nghĩa ẩn dụ) H: Trong ví dụ c d dấu “ ” làm gì? ( hàm ý mỉa mai) GV giảng nghĩa “văn minh”, “khai hố” => nêu cơng dụng dấu ngoặc kép H: Thử bỏ nội dung dấu “ ” nêu nhận xét nghĩa đoạn trích? HS trao đổi trả lời: thay đổi => so sánh vai trò dấu ( ) dấu “ ” 2/ Ghi nhớ: (sgk trang 142) *Đặc điểm: *Công dụng dấu ngoặc kép - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn HĐ2: HD luyện tập II Luyện tập: Gv chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận Bài tập 1: Giải thích cơng dụng phút dấu ngoặc kép: Chia tập trang 142, 143, 144 cho a Đánh dấu câu nói dẫn trực nhóm tiếp b Đánh dấu từ ngữ hiểu hàm HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết ý mỉa mai làm, nhận xét làm nhóm bạn, c Từ ngữ dẫn trực tiếp lắng nghe sửa tập có hàm ý mỉa mai d Từ ngữ dẫn trực tiếp Gọi nhóm cử đại diện trình bày kết Gọi nhóm khác bổ sung Bài tập 2: Đặt dấu : dấu “ ” Gv uốn nắn, chữa tập cho lớp vào chỗ thích hợp:  dựa vào làm cụ thể h/sinh để có a cười bảo : “cá tươi”; “tươi” b Tiến Lê : “cháu với định hướng cho h/sinh cháu” c bảo : “Đây sào” Bài tập 3: Hai câu có ý nghĩa giống dùng dấu câu khác a Dùng dấu : “ ” để đánh dấu Bài tập 4: Viết đoạn văn thuyết minh ngắn có dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm dấu kép lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh Giải thích cơng dụng dấu câu b Không dùng dấu : “ ” câu nói khơng dẫn nguyên văn (không phải lời dẫn trực tiếp) Củng cố: 3’ Hướng dẫn h/sinh làm tập 5, trang 144 - SGK Dặn dò: 1’ - Học - Chuẩn bị cho tiết 57 - Soạn “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” +Đọc diễn cảm, học thuộc lòng thơ + Xác định thể thơ ? Nêu đặc điểm thể thơ đó? + Chỉ giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung thơ? + Chọn phân tích câu thơ + Qua thơ, viết đoạn văn nêu cảm nhận nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu Tiết: 57 I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Nắm kiến thức dấu câu cách có hệ thống - Có ý thức cẩn trọng việc dùng dấu câu, tránh lỗi thường gặp dấu câu II/ Chuẩn bị: Giáo viên: bảng phụ, phiếu tập Học sinh: SGK, soạn III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (5’) Liệt kê dấu câu mà em thường sử dụng làm văn? Yêu cầu: Có hs liệt kê nhiều dấu câu, có hs liệt kê ít, khả sử dụng dấu câu em GV vào để biết mức độ kiến thức hs từ nhận xét, góp ý việc sử dụng dấu câu cho hs Bài mới: GTB: 1’ GV dựa vào kiến thức KTBC để giới thiệu vào Hoạt động giáo viên- học sinh Nội dung ghi bảng I Tổng kết dấu câu: (7’) HĐ 1: Yêu cầu học sinh: ? Nhắc lại dấu câu công dụng dấu câu học chương trình Ngữ văn6,7, 8? *Tổ chức cho HS HĐ nhóm (2 nhóm) (LẦN 1) theo hình thức thi hái hoa dân chủ: nhóm cử bạn lên bốc thăm làm theo yêu cầu (mỗi ý chấm điểm cho nhóm) Mơ tả đặc điểm, nêu công dụng, đặt câu: - 1: Dấu chấm - 2: Dấu chấm than - 3: Dấu chấm hỏi - 4: Dấu phẩy - 5: Dấu chấm lửng - 6: Dấu chấm phẩy - 7: Dấu gạch ngang - 8: Dấu ngoặc đơn - 9: Dấu hai chấm - 10: Dấu ngoặc kép *Sau HĐ nhóm, GV đưa bảng phụ, HS đọc, đọc thầm để ghi nhớ kiến thức Bảng phụ: LỚP Lớp DẤU CÂU Dấu chấm Dấu hỏi Dấu chấm than Dấu phẩy TÁC DỤNG Dấu kết thúc câu Dấu kết thúc câu nghi vấn Dấu kết thúc câu cảm thán, câu cầu khiến Dấu phân cách phận câu Phân cách phận liệt kê câu Dấu chấm lửng Lớp Dấu chấm phẩy Dấu gạch ngang Dấu ngoặc đơn Lớp Dấu hai chấm Dấu ngoặc kép - Tỏ ý nhiều vật , tượng chưa liệt kê hết - Thể chỗ lời nói bỏ dỡ hay ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm - Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp - Đặt câu để đánh đấu phận thích , giải thích - Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt lê - Nối từ nằm liên danh - Đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích thuyết minh cho phần trước - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai HĐ 2: -GV đưa VD theo SGK trang 151 lấy II Các lỗi thường gặp viết TLV số HS, để HS quan sát ví dụ, dấu câu: (11’) rút lỗi thường mắc dấu câu - Ghi nhớ số lỗi cần tránh sử dụng dấu câu: * Ghi nhớ: * Ghi nhớ: Thiếu ngắt câu câu kết thúc (SGK trang 151) Dùng dấu ngắt câu chưa kết thúc câu Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết Lẫn lộn công dụng dấu câu 10 II Luyện tập: (15’) Bài tập 1: Điền dấu câu Dùng bảng phụ có nội dung tập để hướng dẫn h/s vào ( ) thích hợp: điền dấu câu cho hợp lý (,); (.); (.); (,); (; (-); (!); (!); (!); (!); (,); (,); (.); (,); (.); (,); (,); (,); (.); (,); (; (-); (?); (?); (?); (!) Gọi h/s đọc tập Gọi h/s lên bảng làm tập Gọi h/s nhận xét làm bạn -> Gv điều chỉnh, bổ sung -> hoạt động nhóm theo phân cơng giáo viên -> thảo luận nhóm -> trình bày kết thảo luận: N1: đặt dấu chấm sau từ “xúc động”, viết hoa chử (t) N2: dùng dấu chấm sai, chưa kết thúc câu, bỏ dấu chấm viết thường chử (Ô) N3: Thêm dấu (,) để phân biệt thành phần đồng chức N4: Sau câu đổi thành dấu chấm, sau câu đổi thành dấu chấm hỏi Nêu yêu cầu tập -> lên bảng trình bày Bài tập 2: Phát lỗi dấu câu, thay dấu cho thích hợp a) về? Mẹ dặn chiều b) Từ xưa, sản xuất, nhân dân gian khổ Vì vậy, có câu tục ngữ “lá lành đùm rách” c) Mặc dù năm tháng, học sinh -> nhận xét Bài 3: Viết đoạn văn có dùng số dấu câu *Tổ chức HĐ nhóm (LẦN 2) - Viết đoạn khoảng đến 10 câu văn (chủ đề tự chọn) - HS viết vào giấy A2 - Yêu cầu: 11 + Đủ số lượng câu văn theo yêu cầu diễn đạt tốt(7 đ) + Sử dụng dấu câu hợp lí (1điểm/ loại dấu) Dấu câu sử dụng từ lượt trở lên tính loại dấu câu + Khuyến khích HS sử dụng nhiều loại dấu câu đoạn văn * Cuối phần luyện tập, GV nhận xét tổng điểm sau lần HĐ nhóm Củng cố: 4’ Gv sử dụng phương pháp hỏi đáp để củng cố kiến thức toàn bài: 1/ Các dấu câu học? 2/ Dấu câu thường sử dụng dấu câu em sử dụng? 3/Qua học này, em rút cho học việc sử dụng dấu câu? Dặn dò: 1’ - Học bài, ôn tập chuẩn bị cho tiết 60 “Kiểm tra Tiếng Việt” - Đôn đốc HS soạn “vào nhà ngục Quảng Đông ” theo hướng dẫn tiết 56 - Soạn tiếp “Đập đá Côn Lôn” : + Sưu tầm chân dung Phan Châu Trinh + Thuyết minh tác giả + Đọc lòng diễn cảm thơ + Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK trang 150 12 ... Lớp DẤU CÂU Dấu chấm Dấu hỏi Dấu chấm than Dấu phẩy TÁC DỤNG Dấu kết thúc câu Dấu kết thúc câu nghi vấn Dấu kết thúc câu cảm thán, câu cầu khiến Dấu phân cách phận câu Phân cách phận liệt kê câu. .. hiệu dấu câu để chỉnh Dấu hỏi ? sửa cho HS Dấu cảm ! Dấu lửng … Dấu phẩy , Dấu chấm phẩy ; Dấu hai chấm : Dấu ngang – Dấu ngoặc đơn ( ) 10 Dấu ngoặc kép “ ” 11 Dấu móc vng HĐ 2: Tìm hiểu dấu câu. .. khái niệm dấu câu - Sau cho HS nhận xét, bổ sung, Gv chốt lại: - Dấu câu loại kí hiệu dùng văn - Dấu câu loại kí hiệu dùng viết văn viết - Dấu câu phương tiện - Dấu câu ngữ pháp (thay cho ngữ điệu

Ngày đăng: 06/02/2018, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w