1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DẠY HỌC BÁM SÁT NGỮ VĂN 8 ( MỚI, CHUẨN NHẤT)

33 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 152 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 Chủ đề 4: Ôn tập văn học nớc (Thời gian dạy: tiết) A Mục tiêu cần đạt: - Hệ thống hoá kiến thức truyện kí nớc Qua có nhìn khái quát thể loại, nội dung, nghệ thuật - Bớc đầu so sánh với văn học Việt Nam số khía cạnh, số phơng diện B Nội dung ôn tập Câu 1: Trình bày hiểu biết em tác giả: An đéc xen, Xec van tÐt, O Hen ri vµ Ai ma tốp a, Tác giả H An đéc xen: (1805- 1875) nhà văn Đan Mạch tiếng với loại truyện kể cho trẻ em Nhiều truyện ông biên soạn lại tõ trun cỉ tÝch, nhng còng cã nh÷ng trun ông hoàn toàn sáng tạo Bạn đọc khắp năm châu quen thuộc với nhiều truyện ông nh Cô bé bán diêm, Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá, Bộ quần áo hoàng đế, Nàng công chúa hạt đậu b, Tác giả Xéc van tét (1547- 1616) nhà văn Tây Ban Nha Ông vốn binh sĩ, bị thơng năm 1571 thuỷ chiến bị bắt giam An giê từ năm 1775 đến năm 1580 Trở Tây Ban Nha, ông sống đời cực nhọc, âm thầm lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki hô tê c, Tác giả O Hen ri (1862- 1910) nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn Nhiều truyện ông để lại cho bạn đọc ấn tợng sâu sắc nh Căn gác xép, Tên cảnh sát gã lang thang, Quà tặng đạo sĩ, Các truyện O Hen ri thờng nhẹ nhàng nhng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình thơng yêu ngời nghèo khổ, cảm động d, Tác giả Ai ma tốp (sinh năm 1928) nhà văn C-rơ-g-xtan, nớc cộng hoà vùng Trung á, thuộc Liên Xô trớc Nhiều tác phẩm ông quen thuộc với bạn đọc Việt Nam nh Cây phong non trùm khăn đỏ, Ngời thầy đầu tiên, Con tàu trắng, Câu 2: Hệ thống hoá kiến thức tên văn bản, tác giả, thể loại, phơng thức biểu đạt, nội dung nghệ thuật văn bản: Cô bé bán diêm, Đánh với cối xay gió, Chiếc cuối cùng, Hai phong? Tên văn Thể bản- Tác loại giả Cô bé bán Truy PTBĐ Nội dung Nghệ thuật Tự - Nỗi bất hạnh, chÕt KĨ chun hÊp dÉn; Ngun ThÞ Hoa- Trêng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 diêm- An ện xen thê thảm em bé tình tiết diễn đéc xen ngắ miêu bán diêm biến hợp lí; nghệ (1805n tả - Lòng cảm thơng cho thuật tơng phản; đan 1875) số phận bất hạnh xen thực nhà văn dành cho em mộng tởng làm bé bán diêm bật bất hạnh - Phê phán lạnh lùng, em bé bán diêm vô cảm ngời đời kêu gọi tình thơng, lòng nhân ngời ngời nghèo khổ Đánh Tiểu Tự - Sự tơng phản - Nghệ thuật tơng với cối xay thuy nhiều mặt hai phản gây cời góp gió- Xéc ết nhân vật Đôn Ki hô tê phần xây dựng thành van tét Xan chô Pan xa, công hai nhân vật có (1547qua ngợi ca mặt suy nghĩ, hành động, 1616) tốt, phê phán xấu thái độ hoàn toàn trái ngợc nhng lại bổ sung cho làm nên cặp nhân vật bất hủ văn học Chiếc Truy Tự - Truyện ca ngợi tình - Truyện đợc xây cuối ện xen thơng yêu cao dựng có nhiều tình -O Hen ri ngắ miêu ngời nghèo tiết hấp dẫn, xếp (1862n tả khổ: Cụ Bơ men, Xiu chặt chẽ khéo léo; 1910) Giôn xi kết cấu đảo ngợc - Khẳng định giá trị tình hai lần tác phẩm gây hứng thú nghệ thuật đích thực phải cc sèng cđa ngêi Hai c©y Truy Tù sù - Ngêi viÕt thĨ hiƯn - KÕt hỵp khÐo lÐo phong- Ai ện xen tâm hồn nhạy tự sự, miêu tả ma tốp vừa miêu cảm với đẹp, dạt biểu cảm Đặc biệt (sinh năm tả tình cảm với cảnh miêu tả, tác giả 1928) biểu vật, ngời quê h- sử dụng biện cảm ơng đất nớc pháp so sánh nhân (Ngời kể chuyện hoá khiến cho cảnh Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 truyền cho vật sống động, giống tình yêu quê hơng da nh ngời mang diết lòng xúc động đậm chất hội hoạ đặc biệt hai phong gắn với câu chuyện thầy Đuy sen, ngời vun trồng ớc mơ, hi vọng cho học trò nhỏ mình.) Câu 3: Trong văn trên, em thích nhân vật, chi tiết nhất? Vì sao? Gợi ý: - Nếu chọn nhân vật, là: + Em bé bán diêm thơng cho em bé phải bán diêm đêm giao thừa lúc bụng đói cật rét Em đốt que diêm em tởng tợng lò sởi, bàn ăn với ngỗng quay, thông Nô en ngời bà hiền từ em Và em bé chết đêm giao thừa Em bé chết rét, đói, thiếu tình thơng ngời thân ruột thịt dửng dng lạnh lùng ngời đời + Nhân vật Đôn Ki hô tê vừa đáng thơng vừa đáng trách + Nhân vật cụ Bơ men thật đáng khâm phục hi sinh cao cả, đến quên để cứu Giôn xi - Nếu chọn chi tiết, chọn vài đoạn văn Hai phong Ví dụ từ chỗ Trong làng không thiếu loại nh lửa bốc cháy rừng rực. đoạn Cứ lần reo hò không gian bao la ánh sáng. Câu 4: Hãy chọn ý câu hỏi sau: a, Nhận định nói đoạn trích Hai phong? A Đoạn trích Hai phong nói lên tình cảm gắn bó ngời viết với hai phong B Đoạn trích Hai phong nói lên ý nghĩa hai phong đời nhân vật C Đoạn trích Hai phong miêu tả sinh động hình ảnh hai phong qua mắt tâm hồn ngời kể chuyện D Đoạn trích Hai phong miêu tả sinh động hình ảnh hai phong qua mắt ngời hoạ sĩ b, Nhận xét nói nguyên nhân khiến hai phong chiếm vị trí quan trọng gây xúc động sâu sắc cho ngời kể chuyện? Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 A Hai phong gắn bã víi nh÷ng kØ niƯm xa xa cđa ti häc trò ngời kể chuyện B Hai phong nhân chứng xúc động thầy Đuy- sen cô bé An t nai gần bốn mơi năm trớc C Hai phong dấu hiệu để ngời kể chuyện nhận làng Ku- ku- rêu lần xa D Kết hợp A B c, Câu văn Tôi biết chúng từ thởu bắt đầu biết (chúng: hai phong) nói lên điều gì? A Hai phong có làng Ku- ku- rêu từ lâu B Ngời kể chuyện gắn bó với hai phong từ lâu C Hai phong ngời bạn ngời kể chuyện D Chỉ có ngời kể chuyện biết hai phong d, Chiếc ci cïng cđa O Hen ri viÕt theo thĨ lo¹i nào? A Tiểu thuyết B Truyện ngắn C Bút kí D Hồi kí e, Các nhân vật tác phẩm Chiếc cuối làm nghề gì? A Nhạc sĩ B Nhà văn C Bác sĩ D Hoạ sĩ g, Nhận xét nói nhân vật cụ Bơ men? A Là ngời thơng yêu lo lắng cho Giôn xi B Là ngời cao thợng, biết quên ngời khác C Là ngời sống lặng lẽ, âm thầm D Cả ba nội dung h, Vì nhà văn không kể lại việc cụ Bơ men vẽ cách trực tiếp? A Vì Xiu muốn tự kể lại việc cho Giôn xi nghe B Vì nhà văn muốn tạo cho nhân vật ngời đọc bất ngờ C Vì việc không quan trọng D Vì việc ngẫu nhiên xảy mà nhà văn không dù tÝnh tríc i, V× cã thĨ nãi chiÕc cuối mà cụ Bơ men vẽ kiệt tác? A Vì cụ Bơ men vẽ giống thật B Vì mang lại sống cho Giôn xi C Vì cụ Bơ men tự coi kiệt tác D Vì Giôn xi Xiu cha nhìn thấy đẹp k, Qua câu chuyện Chiếc cuối cùng, em hiểu tác phẩm nghệ thuật đợc coi kiệt tác? A Tác phẩm phải đẹp B Tác phẩm phải độc đáo Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 C Tác phẩm phải có ích cho sống D Tác phẩm phải đồ sộ l, Dòng nói lên nét đặc sắc nhÊt vỊ nghƯ tht cđa trun ChiÕc l¸ ci cïng? A Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế sâu sắc B Sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt khác C Đảo ngợc tình truyện hai lần D Sử dụng nhiều biện pháp tu từ m, Đoạn trích Đánh với cối xay gió đợc kể lời ai? A Đôn Ki hô tê B Xan chô Pan xa C Xéc văn tét D Các nhân vật khác n, Thông qua việc đánh với cối xay gió, tác giả Xéc van tét muốn thể hiện: A Đôn Ki hô tê vừa ngời đáng trách, vừa ngời đáng thơng B Những nét khác thờng suy nghĩ hành động Đôn Ki hô tê C Ca ngợi tính cách dũng cảm Đôn Ki hô tê D Làm rõ tơng phản mặt Đôn Ki hô tê Xan chô Pan xa o, Nhận xét nói đầy đủ tính cách Đôn Ki hô tê đợc thể đoạn trích Đánh với cối xay gió? A Là ngời có nhiều điểm tốt đẹp B Là ngời có hành động nực cời C Là ngời điên rồ ớc muốn lẫn hành động D Gồm A B p, Nhận định nói nội dung truyện Cô bé bán diêm? A Kể số phận bất hạnh em bé nghèo phải bán diêm vào đêm giao thừa B Gián tiếp nói lên mặt xã hội nơi cô bé bán diêm sống, cõi đời tình ngời C Thể niềm thơng cảm nhà văn em bé nghèo khổ D Cả ba nội dung q, Nét bật nhÊt nghƯ tht kĨ chun cđa An ®Ðc xen truyện Cô bé bán diêm gì? A Sử dụng nhiều hình ảnh tơng đồng với B Sử dụng nhiều hình ảnh tởng tợng C Sử dụng nhiều từ tợng thanh, tợng hình D Đan xen thực mộng tởng Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 Chủ đề 5: Những điểm giống khác văn miêu tả thuyết minh A Mục tiêu cần đạt: Qua chủ đề, giúp HS: - Ôn lại kiến thức kĩ văn miêu tả thuyết minh - Phân biệt đợc khác miêu tả thuyết minh để từ không bị nhầm lẫn làm văn thuyết minh B Chuẩn bị: - GV: Đọc số sách tham khảo: + Một số kiến thức kĩ tập nâng cao Ngữ văn + Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp - HS: Ôn lại lí thuyết văn miêu tả lớp C Hoạt động lớp I Ôn tập văn miêu tả thuyết minh Văn miêu tả a, Lí thuyết ? Văn miêu tả em học lớp nào? ? Nhắc lại văn miêu tả? - Văn miêu tả loại văn nhằm giúp ngời đọc ngời nghe hình dung đặc điểm, tÝnh chÊt nỉi bËt cđa mét sù vËt, sù viƯc, ngời, phong cảnh làm cho nh lên trớc mắt ngời đọc, ngời nghe ? Làm để miêu tả đợc? - Muốn miêu tả đợc, ngời ta phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tởng, tởng tợng, ví von, so sánh để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật ? Một văn tả cảnh có phần? Nêu nhiệm vụ phần? - phần: + Mở bài: Giới thiệu cảnh đợc tả + Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiÕt theo mét thø tù: thêi gian, kh«ng gian + Kết bài: Thờng phát biểu cảm tởng cảnh vật b, Bài tập: Cho đoạn văn sau, đọc kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi: - Mùa đông, ngày mùa, làng quê toàn màu vàng- màu vàng khác Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 Có lẽ đêm sơng sa bóng tối cứng sáng ngày trông thấy màu trời có vàng Màu lúa chín dới đồng vàng suộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vờn lắc l chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống nh chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Từng mít vàng ối Tàu đu đủ, sắn héo lại mở năm cánh vàng tơi Buồng chuối đốm chín vàng Những tàu chuối vàng ối xoả xuống nh vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng Dới sân, rơm thóc vàng giòn Quanh đó, gà, chó vàng mợt Mái nhà phủ màu rơm vàng mới, lác đác lụi có đỏ Qua khe giậu, ló ớt đỏ chói Tất đợm màu vàng trù phú, đầm ấm Không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc bớc vào mùa đông. (Tô Hoài) - Hòn Đất lên Hòn Me Hòn Sóc, gối đầu lên xóm, tháng trông xanh tốt Bây vừa sang tháng chạp ta, ngời đất Hòn nghe gió Tết hây lùa nắng Cây cối Hòn xóm nằm liền Hòn rạo rực, tràn trề nhựa sống Vùng Hòn với vòm đủ loại trái: mít, dừa, cau, mãng cầu, lê ki ma, măng cụt sum sê nhẫy nhợt Những nhà xóm, mái ngói đỏ chen nhau, coi đông đúc nh thị trấn Nhà cất leo triền Hòn thoai thoải, xa ngó nh chuồng chim câu, nhà trệt, nhà sàn Xa khỏi Hòn đỗi bãi tre Thấp thoáng tre đằng ngà cao vút, vàng óng, tre lâu đứng bình yên thản, mặc cho năm tháng qua, mặc cho gió ma thổi tới Sau rặng tre ấy, biển lâu đời hơn, giỡn sóng, mang màu xanh lục (Anh Đức- Hòn Đất) ? Các đoạn văn đợc viết phơng thức biểu đạt nào? - Miêu tả ? Tác giả Tô Hoài Anh Đức dùng cách miêu tả nh để dựng lại cảnh ngày mùa Hòn Đất nh lên trớc mắt ngời đọc cách sống động nh vậy? - Trong đoạn văn tả ngày mùa Tô Hoài dùng + Những từ ngữ miêu tả màu sắc, từ láy, từ tợng hình: vàng suộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tơi, chín vàng, vàng ối, vàng xọng, vàng giòn, vàng mợt, vàng lắc l, lơ lửng, lác đác, hanh hao + Biện pháp nghệ thuật so sánh: Trong vờn lắc l chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống nh chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 Những tàu chuối vàng ối xoả xuống nh vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy => dựng lên cảnh ngày mùa trù phú, ấm no - Trong đoạn văn tả cảnh Hòn Đất nhà văn Anh Đức, tác giả dùng: + Một số biện pháp tu từ: So sánh: Những nhà xóm, mái ngói đỏ chen nhau, coi đông đúc nh thị trấn Nhà cất leo triền Hòn thoai thoải, xa ngó nh chuồng chim câu, nhà trệt, nhà sàn Nhân hoá: Thấp thoáng tre đằng ngà cao vút, vàng óng, tre lâu đứng bình yên thản, mặc cho năm tháng qua, mặc cho gió ma thổi tới Sau rặng tre ấy, biển lâu đời hơn, giỡn sóng, mang màu xanh lục Hòn Đất lên Hòn Me Hòn Sóc, gối đầu lên xóm, tháng trông xanh tốt + Dùng từ tợng hình: tràn trề, nhẫy nhợt, thoai thoải, thấp thoáng => Hòn Đất lên thật đẹp, tràn trề sức sống c, GV khái quát: Nh vậy, muốn miêu tả đợc cần: - Xác định đối tợng đợc tả - Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu - Trình bày điều quan sát đợc theo thứ tù - Sư dơng c¸c biƯn ph¸p tu tõ, tõ tợng hình, từ tợng miêu tả Văn thuyết minh a, Ôn tập lí thuyết ? Thế văn thuyết minh? - Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân tợng vật tự nhiên, xã hội phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích ? Văn thuyết minh có đặc điểm gì? - Cung cấp tri thức khách quan: Văn thuyết minh không sử dụng trí tởng tợng phong phú để tạo dựng hình ảnh nh văn miêu tả Với mục đích cung cấp tri thức để nâng cao hiểu biết cho ngời, văn thuyết minh sử dụng lối t khoa học, đòi hỏi xác, rạch ròi Tức ngời làm văn thuyết minh không tự h cấu, bịa đặt, tởng tợng mà phải tôn trọng thật, ®óng nh vèn cã cđa sù vËt, hiƯn tỵng - Tính thực dụng: Phạm vi sử dụng văn thuyết minh rộng Nó loại văn phổ biến, đợc nhiều đối tợng, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề sử dụng, có khả cung cấp tri thức xác thực hữu Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 Ých cho ngêi; gióp ngêi cã hành động, thái đọ, cách sử dụng hay bảo quản đắn vật, tợng xung quanh - Về cách diễn đạt: Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động Văn thuyết minh không trọng sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi nh văn miêu tả Văn thuyết minh thuộc lĩnh vực nào, liên quan tới ngành nghề phải sử dụng thuật ngữ, khái niệm có tính chất chuyên ngành Các thông tin văn thuyết minh phải ngắn gọn, hàm súc; số liệu đa phải xác Ví dụ: Một mi li mét chứa bốn mơi vạn lục lạp Trong lục lạp nµy cã chøa mét chÊt gäi lµ diƯp lơc, tøc chất xanh (Tại có màu xanh lục) GV: Tuy nhiên văn thuyết minh có kết hợp với phơng thức khác nh miêu tả biểu cảm ? Nêu số phơng pháp thuyết minh thờng sử dụng? - Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích: Là phơng pháp vận dụng tri thức để nêu khái niệm tợng, vật, tức thông qua định nghĩa để xác định đối tợng thuộc loại vật, tợng gì, có đặc điểm riêng biệt bật Phơng pháp thờng thể câu văn mở đầu cho văn thuyết minh giữ vai trò giới thiệu chung, có cấu trúc ngữ pháp theo kiểu câu đẳng thức C V (trong C đóng vai trò chủ thể, V đóng vai trò cung cấp thông tin đặc điểm, tính chất, công dụng) Nội dung câu nêu định nghĩa thờng biểu thị phán đoán Ví dụ: Giun đất động vật có đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyên sống vùng đất ẩm Hát quan họ lối hát đối đáp hai bên trai gái - Phơng pháp so sánh: Là phơng pháp dùng hình thức so sánh đối chiếu vật, việc đợc thuyết minh với vật, việc khác nhằm làm bật chất vấn đề đợc thuyết minh Ví dụ: So với thuỷ điện sông, điện thuỷ triều có số điểm u việt Điện sông có mùa khô, mùa cạn, thời tiết tác động nên sản lợng điện không Trong đó, thuỷ triều cho ta điện tơng đối ổn định (Đào Xuân Tờng- Vũ Đình Hoạt, Nguồn lợng điện thuỷ triều lợng sóng) - Phơng pháp dùng số liệu: Là phơng pháp sử dụng số liệu vào trình thuyết minh Các số liệu thờng kết trình tìm hiểu, khảo sát, thống kê- hoạt động thể tính khoa học Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 đảm bảo tính xác cao cho văn thuyết minh Ngời viết thuyết minh tự thống kê số liệu từ thực tế khảo sát, nghiên cứu; sử dụng lại số liệu từ nguồn tài liệu khác (sách, báo, báo cáo, công trình nghiªn cøu ) Tuy nhiªn, nÕu dïng sè liƯu tõ nguồn tài liệu khác phải có xuất xứ rõ ràng Chẳng hạn nh văn ôn dịch, thuốc dùng loạt số liệu (loại số liệu tự tìm hiểu, khảo sát thông qua vấn): Ta đến bệnh viện K thấy rõ: Bác sĩ viện trởng cho biết 80% ung th vòm họng ung th phổi thuốc - Phơng pháp đa ví dụ cụ thể: Là phơng pháp nêu dẫn chứng cụ thể, xác thực, đáng tin cậy để minh hoạ cho vấn đề đợc thuyết minh Những dẫn chứng việc, địa danh ngời cụ thể Ví dụ cã thÓ lÊy tõ thùc tÕ cuéc sèng, cã thÓ dẫn theo tài liệu Cách thức nêu ví dụ kết hợp với liệt kê, dùng phơng thức tự để kể chi tiết Tác dụng phơng pháp tạo nên chân thực, xác đáng, làm cho vấn đề trừu tợng trở nên cụ thể, dễ hiểu, giúp ngời đọc, ngời nghe dễ liên hệ thực tế, dễ nắm bắt thông tin, hiểu rõ đợc vấn đề thuyết minh Ví dụ: Với cảnh trí nên thơ nh vậy, Hàm Rồng nơi dừng chân bao tao nhân mặc khách: Lí Thờng Kiệt, Phạm S Mạnh, Lê Quát, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Thì Sĩ, Nguyễn Thợng Hiền, Tản Đà , động Long Quang số thơ khắc vách đá (Lâm Bằng) - Phơng pháp liệt kê: Là phơng pháp trình bày tri thức theo trật tự định Các đơn vị tri thức đợc xếp nối đặc ®iĨm tÝnh chÊt, theo thêi gian, theo kh«ng gian, cÊu tạo Tác dụng phơng pháp tạo phong phú nội dung thuyết minh, làm tăng sức thut phơc ®èi víi ngêi ®äc, ngêi nghe VÝ dơ: Liệt kê sở cấu tạo đối tợng: Chung quanh nói Rång cã nhiỊu ngän nói tr«ng rÊt ngoạn mục nh: Ngũ Hoa Phong có hình năm cánh hoa sen chung gốc, mọc lên từ đầm lầy, có hang tiên với nhũ đá mang nhiều vẻ kì thú: hình rồng hút nớc, hình vị tiên , có núi Phù Thi Sơn trông xa nh ngời đàn bà thắt dải lụa xanh nằm gối đầu vào thân rồng Rồi núi mẹ, núi nh hình hai trứng, có núi Tả Ao, vũng Sao Sa có nớc vắt quanh năm Rồi núi Con Mèo, núi Cánh Tiên có hình thù nh tên gọi (Lâm Bằng) - Phơng pháp phân loại, phân tích: Là phơng pháp chia vấn đề, đối tợng đợc thuyết minh thành nhiều loại, nhiều mặt, nhiều khía cạnh để làm rõ ý Hai thao tác phân loại phân tích phải có kết hợp thật 10 Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 dỏ, xen vài cánh vàng nhạt tạo nên hài hoà độc đáo Nhị hoa nh vòi nhỏ vơn xoè cánh Quả phợng hình đậu, to năm phân dài đến ba mơi phân, nên dù có màu xanh nh mà đứng dới nhìn lên rõ - HS làm vào - Gọ HS lên bảng làm- HS kh¸c nhËn xÐt - GV nhËn xÐt, bỉ sung: + Phơng thức biểu đạt đoạn a: miêu tả + Phơng thức biểu đạt đoạn b: thuyết minh + Điểm giống nhau: Cùng trình bày đối tợng: phợng + Khác nhau: Miêu tả phợng: Tả đặc điểm bên Thuyết minh phợng: trình bày nguồn gốc, giống loài, đặc điểm bên phận phợng Bài 3: Lập dàn ý phần thân cho đề sau: Đề 1: Miêu tả trờng em Đề 2: Giới thiệu trờng em - Yêu cầu HS làm vào vở- Gọi HS lên bảng trình bày - GV nhận xét, sửa chữa a, Dàn ý thân bài văn miêu tả trờng: - Tả bao quát chung: trờng nằm khuôn viên nh - T¶ thĨ: + T¶ cỉng trêng + T¶ sân trờng với nhiều xanh bóng mát + Tả phòng học + Tả dãy nhà văn phòng, phòng họp thầy cô giáo + Tả vờn trờng khu sân thể dục, ao cá b, Dàn ý thân văn thuyết minh - Giới thiệu tên trờng, ngày thành lập, vị trí, diện tích trờng - Lịch sử phát triển trờng: từ tranh tre- nhà cấp 4- nhà tầng - Các khu vực trờng - Số lợng học sinh, khối lớp - Những thành tích trờng qua năm đào tạo thi đua: Học sinh giỏi cấp, học sinh tiên tiến, đội ngũ thầy cô giáo, học sinh thành đạt ? Từ rút khác miêu tả quang cảnh giới thiệu địa danh? - Tả cảnh quan nơi nh trớc mắt ngời đọc, ngời nghe; truyền tình cảm em đến ngời đọc, ngời nghe cảnh quan 19 Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 - Giới thiệu địa danh: làm cho ngời đọc, ngời nghe cã hiĨu biÕt vỊ vÞ trÝ, lai lÞch, quy mô sở vật chất, thành tích hoạt động giá trị khác - Về bố cục: Tả theo trình tự từ vào Còn thuyết minh: bố cục theo trình tự phận cấu thành phơng diện hoạt động Bài 4: Cho đề sau: Đề 1: Hãy tả trâu nhà em Đề 2: Thuyết minh trâu Việt Nam Hãy viết phần thân cho đề - HS làm vào - Gọi HS đọc - Nhận xét Bài 5: Chọn hai đề sau để làm bài: Đề 1: Viết giới thiệu tác giả Nam Cao truyện ngắn Lão Hạc Đề 2: Viết giới thiệu nhà thơ Vũ Đình Liên thơ Ông đồ Bài 6: Chọn hai đề sau để làm bài: Đề 1: Dựa vào thơ Ông đồ, trình bày đặc điểm thể thơ ngũ ngôn Đề 2: TÈu lé tµi tri tÈu lé nan, Trïng san chi ngoại hựu trùng san Trùng san đăng đáo cao phong hậu, Vạn lí d đồ cố miện gian (Tẩu lộ- Hồ Chí Minh) Dựa vào thơ Tẩu lộ (Đi đờng) Hồ Chí Minh, viết giới thiệu thể thơ thơ Bài 7: Chọn hai đề sau để làm bài: Đề 1: Thuyết minh bút máy (hoặc bút bi) Đề 2: Thuyết minh sách giáo khoa Ngữ Văn 20 Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 Kiểm tra: chủ đề A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Khái quát vấn đề học chủ đề: so sánh văn miêu tả văn thuyết minh - Rèn kĩ làm văn thuyết minh cho học sinh B Chuẩn bị: - GV: Ra đề, làm đáp án, biểu điểm - HS: Ôn lại chủ đề học C Hoạt động lớp * Hoạt động 1: GV chép đề lên bảng Đề I Trắc nghiệm: Hãy chọn ý câu để trả lời: Câu 1: Văn thuyết minh có tính chất gì? A Mang tính chủ quan, giàu cảm xúc tình cảm B Mang tính thời nóng bỏng C Tri thức uyên bác, chọn lọc D Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích Câu 2: Ngôn ngữ văn thuyết minh có đặc điểm gì? A Có tính hình tợng, giàu giá trị biểu cảm B Có tính xác, cô đọng, chặt chẽ hấp dẫn C Có tính đa nghĩa giàu cảm xúc D Giàu hình ảnh Câu 3: Đoạn văn sau đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? Những hao lan thuéc vÒ hä lan, mét hä thùc vËt lớn lớp mầm, gồm nhiều loài Cho đến đầu thập kỉ vừa qua, toàn giới có khoảng trăm nghìn loài lan, xếp tám trăm chi Trong số trăm nghìn loµi lan Êy, cã khấng 25 000 loµi lan rõng 75 nghìn loài lan lai 21 Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 A Tự B Miêu tả C Thut minh D BiĨu c¶m II Tù ln ViÕt mét bµi thut minh vỊ tÕt cỉ trun cđa ngêi ViƯt Nam Chủ đề 5: ôn tập thơ văn yêu nớc- cách mạng đầu kỉ XX A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hệ thống lại văn thơ yêu nớc- cách mạng đầu kỉ XX ở: tác giả, hoàn cảnh đời, nội dung nghệ thuật - Rèn kĩ học thuộc lòng thơ, trả lời câu hỏi nội dung nghệ thuật văn B Chuẩn bị: - GV: Hệ thống kiến thức học tác giả Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tản Đà, Trần Tuấn Khải văn bản: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Hai chữ nớc nhà - HS: Xem lại học: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Hai chữ nớc nhà C Hoạt động lớp: Nội dung ôn tập: GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi sau: Câu 1: Đọc thuộc lòng văn bản: - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, - Đập đá Côn Lôn, - Muốn làm thằng Cuội, - Hai chữ nớc nhà GV gọi nhiều HS lên bảng, đặc biệt em học yếu Câu 2: Trình bày hiểu biết em tác giả: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tản Đà, Trần Tuấn Khải 22 Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 Tác giả: Phan Bội Châu (1867- 1940), tên thuở nhỏ Phan Văn San, tên hiệu Sào Nam, ngời làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi Đan Nhiễm), xã Nam Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Năm 33 tuổi, Phan Bội Châu đỗ giải nguyên (đỗ đầu kì thi hơng) Ông nhà yêu nớc, nhà cách mạng lớn dân tộc ta vòng hai mơi năm lăm năm đầu kỉ XX, xuất dơng sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để mu đồ nghiệp cứu nớc Phan Bội Châu nhà văn, nhà thơ lớn có nghiệp sáng tác đồ sộ - Tác phẩm ông bao gồm nhiều thể loại, tất thể lòng yêu nớc, thơng dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cờng: Hải ngoại huyết th (thơ chữ Hán), Sào Nam thi tập (thơ chữ Hán chữ Nôm), Trùng Quang tâm sử (tiểu thuyết chữ Hán), Văn tế Phan Châu Trinh (chữ Nôm), Phan Bội Châu niên biểu (hồi kí chữ Hán), Phan Châu Trinh (1872- 1926), hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay thôn Tây Hồ, xã Tam Phớc, huyện Tam Kì, tỉnh Quảng Nam) Ông đỗ phó bảng, đợc bổ dụng chức quan nhỏ, nhng thời gian ngắn bỏ quan, chuyên tâm vào nghiệp cứu nớc Trong năm đầu kỉ XX, Phan Châu Trinh ngời đề xớng dân chủ đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm Việt Nam Hoạt động cứu nớc ông đa dạng, phong phú sôi nớc, có lúc Pháp, Nhật Phan Châu Trinh ngời giỏi biện luận có tài văn chơng Văn luận ông hùng biện, đanh thép, thơ văn trữ tình thấm đẫm tinh thần yêu nớc dân chủ - Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng- tê thi tập (các tập thơ), Giai nhân kì ngộ (truyện thơ dịch), Tản Đà (1889- 1939), tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu, quê làng Khê Thợng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây) Tản Đà xuất thân nhà nho, hai phen lều chõng thi nhng không đỗ, sau ông chuyển sang sáng tác văn chơng quốc ngữ sớm tiếng, đặc biệt năm 20 kỉ XX Thơ ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn, lại đậm đà sắc dân tộc có tìm tòi, sáng tạo mẻ Có thể xem thơ Tản Đà nh gạch nối thơ cổ điển thơ đại Việt Nam Ngoài thơ, Tản Đà viết văn xuôi tiếng với tản văn, tuỳ bút, tự truyện, thiên du kí viễn tởng đặc sắc - Tác phẩm chính: Khối tình I, II (thơ, 1917), GiÊc méng I (tiĨu thut, 1917), ThỊ non níc (tiÓu thuyÕt, 1920), GiÊc méng II (du kÝ, 1932), GiÊc méng lín (tù trun, 1932) 23 Ngun ThÞ Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 Trần Tuấn Khải ((1895- 1983), bút hiệu Nam, quê làng Quang Xán, xã Mĩ Hà, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định Ông thờng mợn đề tài lịch sử biểu tợng nghệ thuật bóng gió để bộc lộ nỗi đau nớc, nỗi căm giận bọn cớp nớc bè lũ tay sai, nhằm khích lệ tinh thần yêu nớc đồng bào bày tỏ khát vọng độc lập, tự Thơ Trần Tuấn Khải vào năm 20 kỉ XX đợc truyền tụng rộng rãi, tiếng hát theo điệu dân ca thơ theo thể loại cổ truyền dân tộc nh lục bát, song thất lục bát - Tác phẩm chính: Các tập thơ: Duyên nợ phù sinh I, II (1921 1923), Bút quan hoài I, II (1924 1927), Với sơn hà I, II (1936 1949), Câu 3: Hệ thống văn Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Hai chữ nớc nhà tác giả, tác phẩm, năm sáng tác, thể loại, phơng thức biểu đạt, nội dung nghệ thuật? (GV yêu cầu HS làm vào vở- Gọi HS lên bảng trình bày) Tên văn bảnTác giả Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácNgục trung th1914- Phan Bội Châu Thể PTBĐ loại Thơ Biểu thất cảm ngô n bát cú Đập đá Côn Lôn1908- Phan Châu Trinh Thất Biểu ngô cảm n bát cú Nội dung Nghệ thuật - Bài thơ thể phong thái ung dung đờng hoàng, khí phách kiên cờng, bất khuất vợt lên hoàn cảnh tù ngục khốc liệt, ôm chí lớn lòng tin mãnh liệt Đó ngời anh hùng, mang khí phách hiên ngang, t lẫm liệt, hào hùng - Cảm hứng mãnh liệt, hào hùng, giọng điệu sang sảng mang tính chất sử thi - Các nghệ thuật phóng đại khoa trơng - Khắc hoạ hình tợng đẹp lẫm liệt, ngang tàng ngời anh hùng cứu nớc, dù gặp bớc nguy nan không sờn lòng đổi chí - Khí phách hiên ngang lẫm liƯt, thĨ hiƯn ë t thÕ hiªn ngang, ý chÝ sắt đá, - Cảm hứng lãng mạn, giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng góp phần thể khí phách ngời anh hùng không bị khuất phục trớc khó khăn - NghƯ tht ®èi lËp, Èn dơ 24 Ngun Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 thái độ tâm với đờng đấu tranh gian khổ Muốn làm thằng CuộiKhối tình I- 1917 Thất Biểu ngô cảm n bát cú - Đó hồn thơ cao, sầu mộng ngông Tâm hồn bất hoà sâu sắc với thực tầm thờng xấu xa, chán ghét thực tại, muốn thoát li khỏi thực mộng tởng len cung trăng để bầu bạn với chị Hằng =>khát vọng tự - Nguồn cảm xúc mãnh liệt dồi dào, vừa phóng túng bay bổng lại vừa sâu lắng thiết tha, đợc biểu cách tự nhiên, thoải mái, nhuần nhị nh giọng tâm tình thân mật với ngời bạn tri âm tri kỉ - Lời lẽ giản dị sáng, không gọt đẽo cầu kì mà mợt mà, ý nhị, giàu sức biểu cảm lại đa dạng lối biểu - Sức tởng tợng phong phú, táo bạo Hai chữ nớc nhàBút quan hoài I1924- Trần Tuấn Khải Son g thất lục bát - Trần Tuấn Khải mợn câu chuyện lịch sử để bộc lộ cảm xúc yêu nớc, nỗi đau nớc khích lệ lòng yêu nớc, ý chí cứu nớc đồng bào - Khai thác đề tài lịch sử, giọng điệu thơ lâm li thống thiết, thể thơ thích hợp với bày tỏ tâm trạng Biểu cảm xen tự miêu tả Câu 4: Phân tích hai thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Đập đá Côn Lôn để thấy đợc khí phách hiên ngang bất khuất sĩ phu yêu nớc đầu kỉ XX? Gợi ý: Cả hai thơ làm toát lên khí phách hiên ngang bất khuất sĩ phu yêu nớc đầu kỉ XX: 25 Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 - T hiên ngang, lẫm liệt; phong thái ung dung tù t¹i, coi thêng hiĨm nguy cđa ngêi tï; coi nhà tù nơi dừng chân tạm thời đờng hoạt động cách mạng: Vẫn hào kiệt phong lu Chạy mỏi chân tù dù bị bắt bị bắt làm công việc khổ sai nặng nhọc nhng khẳng định chí làm trai: Làm trai đứng đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non - Cuộc đời có sóng gió, bất trắc; công việc lao động khổ sai trớc mắt có nặng nhọc nhng không làm ngời tù nản chí mà ngợc lai khó khăn, nguy hiểm họ khẳng định đợc hoài bão lớn lao, luyện ý chí ngời cách mạng: Đã khách không nhà bốn biển Lại ngời có tội năm châu Bủa tay ôm chặt bå kinh tÕ, Më miƯng cêi tan cc o¸n thï hoặc: Xách búa đánh tan năm bẩy đống Ra tay đập bể trăm Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Ma nắng bền sắt son - Không họ thể ý chí, niềm tin sắt đá, khẳng định thái độ tâm chiến đấu đến thở cuối cùng: Thân còn, nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu hoặc: Những kẻ vá trời lỡ bớc, Gian nan chi kĨ viƯc con - Nh vËy, dï hoàn cảnh sa lỡ bớc, rơi vào vòng tù ngục nhng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh thể rõ lĩnh, khí phách Hai thơ thể vẻ đẹp t nhà chí sĩ cách mạng Câu 5: Phân tích tâm trạng tính cách Tản Đà đợc thể qua thơ Muốn làm thằng Cuội Gợi ý: - Trong thơ Muốn làm thằng Cuội, Tản Đà không dấu nỗi buồn, chán mình, đêm thu nhà thơ than thở với chị Hằng tâm trạng buồn chán Đêm thu buồn chị Hằng ơi! 26 Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 Trần em chán nửa råi Cã lÏ chÝnh v× x· héi rèi ren, tï hãm, tự khiến nhà thơ không dấu nỗi buồn chán Nh hiểu nỗi buồn chán nỗi u thời mẫn trớc tồn vong đất nớc, dân tộc, có nỗi đau nhân sinh trớc cảnh đời gió gió ma ma, có nỗi cô đơn, thất vọng, bế tắc thân cá nhân Cộng hởng nỗi buồn đêm thu với nỗi chán đời làm câu thơ có giọng điệu não nuột - Chính chán ghét thực tầm thờng, tù túng, giả dối mà Tản Đà muốn thoát li lên cung trăng: Cung quế ngồi chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi Có bầu có bạn can chi tủi, Cùng gió mây vui Cung trăng nơi thoát li lí tởng: vừa xa lánh hẳn cõi trần nhem nhuốc vừa đợc sống cung quế bên cạnh ngời đẹp chị Hằng, tức nơi hoàn toàn tự Lên cung trăng để giải toả mối cô đơn sầu muộn, u uất lòng Giờ lên cung quế, Tản Đà đợc sánh vai bầu bạn với ngời đẹp Hằng Nga, đợc vui chơi thoả chí mây gió Còn thú vị cô đơn sầu tủi đợc Cảm hứng lãng mạn Tản Đà mang đậm dấu ấn thời đại xa ngời xa chỗ Có thể nói qua hai câu thơ ta thấy thân xác thi sĩ trần mà hồn thi sĩ nh say sa ngây ngất cung quế Đây giây phút thăng hoa kì diệu tâm hồn thi sĩ - Bài thơ tâm trạng chán ghét thực khát vọng tự nhà thơ mà khắc hoạ tính cách ngông đa tình: Xin chị Hằng vin cành đa xuống để nhà thơ lên chơi cung quế, vui gió, mây Thật mơ mộng thật tình tứ Tản Đà ngông chọn cách xng hô thân mật, chí suồng sã với chị Hằng (gọi chị xng em), dám lên tận trời cao, tự nhận tri âm tri kỉ, xem nh ngời bạn tâm tình để giãi bày nỗi niềm sâu kín Tản Đà ngông ớc nguyện muốn làm thằng Cuội Cái ngông văn chơng thờng thể lĩnh ngời có cá tính mạnh mẽ, có mối bất hoà sâu sắc xã hội, không chịu ép khuôn khổ chật hẹp lƠ nghi, lỊ thãi cđa x· héi, lÊy sù ng«ng ngạo để chống vòng cơng toả khắc nghiệt tù hãm phát triển hợp quy luật ngời Giấc mộng thoát li Tản Đà kết thúc hình ảnh độc đáo: Rồi năm rằm tháng Tám, Tựa trông xuống gian cời 27 Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 nhà thơ lại ngồi cung trăng tựa vai chị Hằng để ngắm gian cời Cái cời sung sớng, vừa thoả mãn đạt đợc khát vọng thoát li mãnh liệt xa lánh hẳn đợc cõi trần bơi bỈm; võa thĨ hiƯn sù mØa mai, khinh bØ cõi trần gian bé tí bay bổng đợc lên Hình ảnh cuối thơ kết đọng đỉnh cao tâm hồn lãng mạn tính cách ngông, đa tình Tản Đà Qua thơ ta thấy đợc tâm hồn tính cách Tản Đà Đó hồn thơ cao, sầu mộng ngông Tâm hồn bất hoà sâu sắc với thực tầm thờng xấu xa, chán ghét thực tại, muốn thoát li khỏi thực mộng tởng, thể khát vọng tự Câu 6: Phân tích tâm yêu nớc kín đáo nhà thơ Trần Tuấn Khải đợc thể qua văn Hai chữ nớc nhà? Gợi ý: Tâm yêu nớc Trần Tuấn Khải đợc thể kín đáo qua tâm ngời cha Nguyễn Phi Khanh - Hoàn cảnh éo le: cha bị giải sang Tàu, không mong ngày trở lại; muốn theo để phụng dỡng cha già cho đạo hiếu nhng cha phải dằn lòng khuyên trở lại để lo tính việc trả thù nhà, đền nợ nớc Hạt máu nòng thấm quanh hồn nớc, Chút thân tàn lần bớc dặm khơi, Trông tầm tã châu rơi, Con ơi, nhớ lấy lời cha khuyên Giống Hồng Lạc hoàng thiên định, Mấy ngàn năm suy thịnh đổi thay, Giời nam riêng cõi này, Anh hùng hiệp nữ xa gì! - Lời ngời cha khuyên có ý nghĩa nh lời trăng trối Nó trở nên thiêng liêng xúc động có sức truyền cảm mạnh khiến ngời nghe phải khắc cốt ghi xơng - Phẫn uất, đau đớn, xót thơng trớc cảnh nớc nhà tan Thảm vong quốc kể xiết kể, Trông đồ nhờng xé tâm can, Ngậm ngùi đất khóc giời than, Thơng tâm nòi giống lầm than nỗi này! Ngời cha nói đến bất lực tự hào nghiệp tổ tông ®Ĩ kÝch thÝch, hun ®óc c¸i ý chÝ “g¸nh v¸c” ngời con, làm cho lời trao gửi thêm sức nặng tình cảm Cha xót phận tuổi già sức yếu, Lỡ sa đành chịu bó tay, 28 Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 Thân lơn bao quản vũng lầy, Giang sơn gánh vác sau cậy Con nên nhớ tổ tông trớc, Đã phen nớc gian lao, Bắc Nam bờ cõi phân mao, Ngọn cờ độc lập máu đào dây - Trần Tuấn Khải mợn câu chuyện lịch sử để bộc lộ cảm xúc yêu nớc, nỗi đau nớc khích lệ lòng yêu nớc, ý chí cứu nớc đồng bào ể lòng tự hào dân tộc, khích lệ tinh thần yêu nớc nhân dân Câu 7: Phân tích thơ : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu? Gợi ý: Mở đầu thơ hai câu: Vẫn hào kiệt, phong lu, Chạy mỏi chân tù Việc sử dụng điệp hai lần từ dùng cụm từ tù khiến cho iọng thơ dí dỏm, đùa vui tăng ý khẳng định cho câu thơ: Tác giả coi nhà tù chẳng qua chặng nghỉ chân đờng bôn tẩu dài dặc (sự chủ động ngời tù) Cụ vào tù mà phong thái đờng hoàng tự tin, ung dung, thản nh ngời chủ động dừng chân Thực chất đâu có phải nh Chính tác giả kể bị áp giải xiềng 29 Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 tay, trói chặt, vào ngục lại bị giam chung chỗ với bọn tù xử tử, đâu có đợc đãi nh khách Nh nói cụ đứng cao cùm kẹp, đày đoạ kẻ thù, thấy hoàn toàn tự thản mặt tinh thần Hai câu thơ vừa có khí phách ngang tàng trang anh hùng hào kiệt vừa có cốt cách bậc phong lu tài tử Hai câu thơ tiếp theo: Đã khách không nhà bốn biển, Lại ngời có tội năm châu Đến đây, giọng thơ trầm hẳn xuống, kết hợp với nghệ thuật đối Đã khách không nhà Lại ngời có tội, bốn biển- năm châu giúp ngời đọc hình dung đời Phan Bội Châu lâm vào cảnh bốn bể rộng lớn mà không nơi đâu nhà, bị săn lùng khắp năm châu, đời sóng gió đầy bất trắc Từ năm 1905 bị bắt gần mời năm Mời năm lu lạc, Nhật Bản, Trung Quốc, Xiêm La (TL), mời năm không mái ấm gia đình, cực khổ vật chất, cay đắng tinh thần Còn bị kẻ thù săn đuổi, truy lùng Nhng coi lời than thân ngời cã thĨ coi thêng hiĨm nguy ®Õn thÕ, mét ngêi từ lúc dấn thân vào đờng hoạt động cách mạng tự nguyện gắn bó đời víi sù tån vong cđa ®Êt níc nh Phan Béi Châu Non sông chết sống thêm nhục than thân đợc, không cần than thở cho số phận Cuộc đời cụ gian truân nh nớc Phan Bội Châu gắn liền sóng gió đời với tình cảnh chung đất nớc, nhân dân Cho nên đằng sau bi kịch Phan Bội Châu bi kịch đất nớc Câu thơ giúp ta cảm nhận đầy đủ giúp ta cảm nhận đầy đủ tầm vóc lớn lao phi thờng ngời tù yêu nớc Đó nỗi đau lớn lao t©m hån bËc anh hïng Hai c©u thùc cã giọng thơ trầm thống, nói lên nỗi đau lớn lao, đời bôn ba chiến đấu bậc anh hùng, nỗi đau thơng đất nớc Tuy vậy, cụ không lùi bớc: Bủa tay ôm chặt bå kinh tÕ, Më miƯng cêi tan cc o¸n thï Hai câu thơ tiếp tục sử dụng nghệ thuật đối Nghệ thuật làm cho câu thơ gân guốc, khoẻ mạnh kết hợp với lối nói khoa trơng khiến ta thấy không ngời nhỏ bé, bình thờng mà từ tầm vóc đến lực tự nhiên khí trở nên lớn lao, thần thánh Khí phách, khát vọng cháy bỏng lo nớc cứu đời, hiên ngang trớc thủ đoạn kẻ thù Chí khí không dời ®ỉi, mét lßng theo ®i sù nghiƯp cøu níc, cøu đời; ngạo nghễ trớc thủ đoạn khủng bố tàn bạo kẻ thù Trong hoàn cảnh tù ngục, Phan Bội Châu khẳng định: Thân còn, nghiệp, 30 Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu Với cách ngắt ngịp 4/3 sử dụng điệp từ vẫn, lời thơ trở nên dõng dạc, dứt khoát, giọng thơ khỏe khoắn tăng ý khẳng định cho câu thơ Nhà thơ khẳng định: thân nghiệp gắn liền, sống chiến đấu, tin tởng vào nghiệp Khẳng định từ hiên ngang ngời đứng cao chết, khẳng định ý chí thép gang mà kẻ thù bẻ gãy, không sợ thử thách gian nan Tóm lại thơ với cảm hứng mãnh liệt, hào hùng, giọng điệu sang sảng mang tính chất sử thi, khắc hoạ hình ảnh ngời tù cách mạng Phan bội Châu Ngời tù dờng nh bị giam cầm, đày đoạ tù ngục, mà ung dung ngang tàng, ôm chí lớn lòng tin mãnh liệt Đó ngời anh hùng, mang khí phách hiên ngang, t lẫm liệt, hào hùng Câu 8: Phân tích thơ : Đập đá Côn Lôn Phan Châu Trinh? Gợi ý: Những năm đầu kỉ XX năm đen tối lịch sử nớc nhà: Thực dân Pháp xâm lợc, đấu tranh vũ trang chống Pháp lần lợt thất bại Một bầu không khí đau thơng tang tãc bao trïm x· héi, ®· xt hiƯn nhiỊu tiếng thở dài bất lực: Vẫn biết thời lỡ rồi, Trời chẳng chiều ngời Bỗng xuất ca hùng tráng Phan Châu Trinh, có Đập đá Côn Lôn Hai câu mở đầu giới thiệu quan niệm Phan Bội Châu chí làm trai: Làm trai đứng đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non Ngời xa thể quan niệm ca dao Làm trai cho đáng nên trai- Xuống Đông Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài yên Nó trở thành quan niệm nhân sinh truyền thống đợc nhiều hệ nhà nho đề cập tới Chẳng hạn chí làm trai Nguyễn Công Trứ Chí làm trai nam bắc đông tây- Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể; Làm trai phải lạ đời- Há để càn khôn tự chuyển dời (Phan Bội Châu) Đến thơ Phan Châu Trinh, chí làm trai đợc gắn với hoàn cảnh cụ thể, t cụ thể, công việc cụ thể Làm trai đứng đất Côn Lôn Côn Lôn đảo cách xa đất liền, bốn bề vách núi dựng đứng, nơi thực dân Pháp giam giữ tù trị- đảo trở trọi nắng gió biển khơi Đứng thể đứng đờng hoàng, hiên ngang, sừng sững biển rộng non cao, đầu đội trời chân đạp đất, đứng nơi đầu sóng gió, đứng mũi chịu sào Và ngời làm trai phải có hành ®éng lín lao, phi thêng “lµm cho lë nói non” Hình ảnh kì vĩ nâng ngời lên, thể sức mạnh vô địch Nh vậy, hai câu thơ đầu thể quan niệm chí làm trai Phan Châu Trinh: t hiên ngang lẫm liệt, hành động cao phi th31 Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 ờng Câu thơ tràn ngập niềm tự hào, kiêu hãnh, với chất thơ khí giàu chất triết lí vốn hay gặp thơ ca trung đại Việt Nam Không ngời làm trai phải: Xách búa đánh tan năm bẩy đống, Ra tay đập bể trăm Câu thơ miêu tả công việc lao ®éng cìng bøc khỉ sai cùc nhäc, vÊt v¶ điều kiện không gian trơ trọi hoang vắng, dới roi vọt kẻ thù nghệ thuật đối: Đối lời: Xách búa- Ra tay; đánh tan- đập bể; năm bẩy đống- trăm Đối thanh: trắc (búa, bẩy, bể)- (tay, tan, trăm) Đối ý: Xách búa đánh tan năm bẩy đống- Ra tay đập bể trăm Ngoài hai câu thơ sử dụng cách nói khoa trơng, phóng đại Nghệ thuật góp phần diễn tả hành động đập đá diễn nhanh, mạnh mẽ, dứt khoát Hai câu thực mang hai lớp nghĩa: vừa miêu tả chân thực công việc lao động khổ sai nặng nhọc vừa khắc hoạ tầm vãc khỉng lå cđa ngêi anh hïng: KhÝ thÕ, søc mạnh lừng lẫy với hành động mạnh mẽ, quyết, phi thờng, thể khí ngang tàng, ngạo nghễ ngời anh hùng Hai câu thơ lời Phan Châu Trinh nói với mình, lòng tự dặn lòng Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Ma nắng bền sắt son Tháng ngày trôi qua thân thể dày dạn phong trần Trải ma nắng tinh thần cứng cỏi Tháng 1908, Phan Châu Trinh bị bắt đày Côn Đảo Vài tháng sau, thân sĩ khác bị bắt đày Ngày họ Côn Đảo, Phan Châu Trinh ném vào khám họ mảnh giấy, để an ủi động viên Đây trờng học thiên nhiên, mùi cay đắng làm trai kỉ XX này, không nếm cho biết. Trong hai câu thơ ta lại bắt gặp nghệ thuật đối: nhấn mạnh thái độ tâm Phan Châu Trinh trớc vất vả, gian truân Không có nghệ thuật đối lập câu (tiểu đối): tháng ngàythân sành sỏi; ma nắng- sắt son: đối lập thử thách gian nan với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ ý chí chiến đấu sắt son ngời chiến sĩ cách mạng Câu thơ bày tỏ thái độ Phan Châu Trinh trớc gian nan, thử thách: coi nhà tù nơi rèn luyện ý chí dẻo dai ngời chiến sĩ, không sờn lòng trớc khó khăn Từ công việc đập đá cụ thể, tác giả luận bàn tới phÈm chÊt, khÝ ph¸ch cđa ngêi chiƠn sÜ Gian nan không sờn lòng Khó khăn không nản chí Chính thử thách ngời sáng lòng son Với ngời giàu nghị lực nh Phan Châu Trinh, tù đày giam hãm thực dân Pháp 32 Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 2008 làm niềm tin vào nghiệp cứu nớc, cứu dân Hay nói cách khác, âm mu kẻ thù hoàn toàn thất bại trớc ý chí PCT Hai câu thơ vừa nh lời tự thề nguyện, lòng nhủ với lòng, vừa hàm ý thách thức trớc hoàn cảnh nghiệt ngã mà ngời tù phải chịu đựng Mặc dù xiềng xích đòn tra thực dân Pháp dã man lại cộng thêm công việc khổ sai vô vất vả nhng tất điều không làm nguôi lòng yêu nớc, không làm nhụt chí lòng dũng cảm ngời tù Mà ngợc lại họ biến nơi địa ngục thành trờng học cách mạng Nhiều chí sĩ cách mạng trởng thành từ nhà tù Côn Đảo Hai câu thơ kết bài: Những kẻ vá trời lì bíc, Gian nan chi kĨ viƯc con B»ng nghệ thuật ẩn dụ Phan Châu Trinh tự nhận kẻ vá trời - Có mộng hoài bão lớn, ý chí lớn lao Vì ngời tù Phan Châu Trinh công việc vất vả trớc mắt việc con, không đáng kể, bận tâm Câu thơ khẳng định ngời có ý chí sắt đá, không chịu khuất phục trớc khó khăn Tóm lại thơ làm toát lên khí phách hiên ngang lẫm liệt, thể t hiên ngang, ý chí sắt đá, thái độ tâm với đờng đấu tranh gian khổ Bài thơ đợc viết cảm hứng lãng mạn, giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng góp phần thể khí phách ngời anh hùng không bị khuất phục trớc khó khăn Chính đảo trở trọi nắng gió biển khơi này, thực dân Pháp xây dựng hệ thống nhà tù kiên cố, tàn bạo- đợc gọi địa ngục trần gian- để giam giữ ngời Việt Nam yêu nớc Chỉ có điều, nhắc tới đảo Côn Lôn , thơ PCT không biểu lộ lời than, thái độ sợ hãi hay chán chờng, tuyệt vọng Trái lại, thơ thể khí ngang tàng ngời tù yêu nớc có lĩnh vững vàng, xem thờng thử thách gian nan 33 ... thiệu chung văn hoá - văn nghệ văn học đất nớc Từ giới thiệu văn họcViệt Nam + Có đánh giá sơ văn học - Thân bài: + Các phận hợp thành văn học Việt Nam: Hai phận: Văn học dân gian văn học viết +... Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 20 08 Bài viết giới thiệu văn học: Ví dụ cho đề bài: Có bạn nớc muốn tìm hiểu văn học dân tộc Việt Nam Em viết giới thiệu văn học dân tộc với bạn... xu hớng văn học này? - Đánh giá giá trị dòng văn học này: Ưu điểm hạn chế 14 Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Tự chọn bám sát Ngữ văn 8Soạn: 02.12 20 08 Bài thuyết minh tác giả văn học: -

Ngày đăng: 27/01/2018, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w