1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi học sinh giỏi ngữ văn 12

47 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MÔN NGỮ VĂN MÃ CHẤM: V03a CHUYÊN ĐỀ: TIẾP NHẬN VĂN HỌC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếp nhận văn học năm phần kiến thức quan trọng lí luận văn học Nắm chắc, hiểu sâu phần lý thuyết giúp cho học sinh tiếp nhận tốt văn văn học ngồi chương trình Hơn thế, trường THPT chuyên, tham gia kì thi chọn học sinh giỏi Khu vực Quốc gia, phần lí luận văn học ln đóng vai trò trọng tâm đề thi hàng năm Việc trang bị cho học sinh kiến thức lí luận văn học, đặc biệt kĩ vận dụng lí luận vào đọc – hiểu, làm văn có tính chất tiên giúp nâng cao hiệu làm Tuy nhiên, kiến thức lí luận văn học nói chung tiếp nhận văn học nói riêng lại khơ khan, khó tiếp nhận Những tài liệu nghiên cứu phần tiếp nhận văn học tiếp tục hồn thiện, chưa định hình rõ ràng, thống Yêu cầu biên soạn hệ thống kiến thức phần lí luận tiếp nhận khoa học, quán, dễ hiểu mong muốn giáo viên dạy văn Tất lí thúc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tiếp nhận văn học” Chúng hi vọng, việc nghiên cứu đề tài trước hết hồn thiện tốt dạy thân có thêm hội chia sẻ, trao đổi ý kiến với bạn bè, đồng nghiệp Mục đích nghiên cứu - Hệ thống lại vấn đề xoay quanh tiếp nhận văn học: Khái niệm, đặc trưng, vai trò - Chia sẻ phương pháp, kinh nghiệm giảng dạy lí luận văn học nói chung phần tiếp nhận văn học nói riêng - Cung cấp số đề luyện tập phần tiếp nhận văn học, đồng thời rèn kĩ tiếp nhận văn học cho học sinh qua số văn văn học ngồi chương trình sách giáo khoa B PHẦN NỘI DUNG Khái niệm tiếp nhận văn học Hoạt động văn học từ xưa đến vận hành qua khâu: Nhà văn – Tác phẩm – Ngƣời đọc Theo đó, hoạt động văn học bao gồm trình sáng tạo nhà văn trình tiếp nhận người đọc Tuy nhiên, tùy vào thời điểm mà trình xem xét, nhìn nhận với quan niệm khác Do đó, để hiểu rõ khái niệm tiếp nhận văn học cần tìm hiểu quan điểm tiếp nhận truyền thống quan niệm tiếp nhận 1.1.Quan niệm tiếp nhận truyền thống Lý luận tiếp nhận văn chương theo kiểu truyền thống quan niệm tiếp nhận văn chương hoạt động người đọc, tồn hai dạng: tri âm ký thác Tiếp nhận theo kiểu tri âm: tiếp nhận tác phẩm theo ý đồ tác giả Sự cắt nghĩa hiểu tác phẩm người đọc trùng khít với ý định tác giả ký gởi vào tác phẩm từ ý đồ tác giả, ý đồ người lý giải nằm vòng tròn đồng tâm Tri âm biểu hiểu biết, cảm thông lẫn Tiếp nhận theo kiểu tiếp nhận mang tính chủ quan, người ta quan niệm tác phẩm viết để dành riêng cho người sánh văn chương, có khả sâu tìm hiểu dụng tâm, dụng ý, nỗi lòng tác giả, khơng phải viết cho đơng đảo độc giả cơng chúng ngồi xã hội thưởng thức, tiếp nhận Quan điểm tiếp nhận theo kiểu tri âm đòi hỏi gặp gỡ, đồng điệu tuyệt đối người sáng tác bạn đọc, thực tế việc khó khăn Tiếp nhận theo kiểu ký thác: Là tiếp nhận mà người đọc mượn tác phẩm để biểu lộ nỗi lòng đời Do đó, tác phẩm văn chương coi phương tiện để người đọc giải bày lòng, gửi gắm quan niệm nhân sinh, cảm xúc vấn đề thiết sống mà chừng mực người đọc khơng có điều kiện để nói cách trực diện Tiếp nhận theo kiểu tri âm ký thác gặp tính đồng cảm tác phẩm bạn đọc 1.2 Tiếp nhận đại Lý luận tiếp nhận văn chương đại thừa nhận tác phẩm văn chương loại hàng hóa đặc thù Đó loại hàng hóa tinh thần nhà văn sáng tạo nên nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống người xã hội Nó có thước đo chất lượng giá trị tiêu dùng khác người Do tác phẩm văn chương xem loại hàng hóa nên tiếp nhận văn chương vượt ngồi tính cá thể riêng biệt, mang tính xã hội cao Tiếp nhận văn chương đại xác định đối tượng bạn đọc tầng lớp cơng chúng rộng rãi, có nhu cầu sở thích khác Lý luận tiếp nhận văn chương đại thực phủ nhận lý luận tiếp nhận truyền thống, mà bổ sung thêm bình diện xã hội văn hóa lịch sử Lý luận tiếp nhận đại vừa kế thừa mặt tích cực tiếp nhận truyền thống, vừa không ngừng mở rộng giới hạn nghiên cứu mình: Đi sâu khám phá cấp độ khác nhau, lý giải tính quy luật hoạt động tiếp nhận … Nhờ mà chế phức tạp hoạt động ngày nhận thức cách khoa học đầy đủ Như vậy, lí luận ngày cho Tiếp nhận văn học hoạt động “tiêu dùng”, thưởng thức, phê bình văn học người đọc thuộc nhiều loại hình, nhiều trình độ khác Tiếp nhận văn học giai đoạn hồn tất q trình sáng tác – giao tế văn học Đặc trƣng tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn học khâu cuối hoạt động văn học Vì tiếp nhận hoạt động “tiêu dùng”, thưởng thức, phê bình người đọc thuộc nhiều loại hình, trình độ khác nhau, bàn đến đặc trưng tiếp nhận, cần tìm hiểu vai trò, đặc điểm người đọc chủ thể hoạt động Sau đó, trình tiếp nhận diễn theo chế định, kinh qua hệ thống tín hiệu thứ hai đại não người đọc, chuyển hóa kí hiệu ngơn từ thành tình cảm, tư tưởng đời sống, gây xúc động lọc tâm hồn người đọc, nên cần tìm hiểu rõ diễn biến trình 2.1.Người đọc – chủ thể hoạt động tiếp nhận văn học a) Vai trò người đọc tiếp nhận văn học Trước tác phẩm đến tay người đọc, nhà văn người “thai nghén” nên đứa tinh thần với hi vọng phản ánh thật đời theo quan niệm Nhà văn người định nội dung hình thức tác phẩm văn học Khơng thể phủ nhận vai trò nhà văn trình sáng tác Nhưng đời, sống gian tác phẩm khơng phụ thuộc vào ý muốn tác giả Lúc này, tác phẩm bước vào phiêu lưu đầy thú vị mà khơng thiếu phần ối oăm, tiếp nhận người đọc, bất chấp ý muốn tác giả, vượt ngồi tầm kiểm sốt tác giả Điều có nghĩa, người đọc đóng vai trò quan trọng hoạt động văn học, chủ thể hoạt động tiếp nhận Hay nói cách khác, người đọc có vai trò quan trọng việc hồn tất q trình sáng tác – giao tế văn học Khơng có người đọc tiếp nhận tác phẩm văn vô hồn nằm giá sách, nhà văn chẳng lí để tồn Nếu khơng người đọc khám phá, lí giải số phận tác phẩm hồn tồn giống nhau, lúc chúng kí tự trống rỗng, chưa sản sinh ý nghĩa Đây lí trước nhà in đời, từ thời cổ đại nhà thơ Hy Lạp phải tự ngâm thơ sân khấu lộ thiên hình bán nguyệt cho cơng chúng nghe Hay Nhật Bản thời “tiền báo chí”, nhà thơ, nhà tiểu thuyết viết xong tác phẩm phải in thủ cơng mang rao bán trước cơng chúng cách tóm tắt nội dung, nhấn mạnh chi tiết hay,… Mác nói “Trong tiêu thụ, sản phẩm cuối hoàn thành”, điều không với sản phẩm vật chất, mà ứng với tác phẩm văn chương Có người ví, tác phẩm văn học khơng đến với người đọc chẳng khác thư khơng có địa thế! Hơn thế, trình nhà văn sáng tạo tác phẩm, cố tình để lại “khoảng trống”, “khoảng trắng”, chỗ “đứt đoạn” cần “lấp đầy” Và khơng khác, ngồi người đọc, nỗ lực sáng tạo cụ thể hóa khoảng trống Như vậy, người đọc không người tiếp nhận tư tưởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm mà người đồng sáng tạo ý nghĩa văn văn học Một tiếp nhận văn học đích thực đồng nghĩa với việc làm sống dậy khách thể tinh thần tác phẩm, biến thành lực tư duy, cảm xúc người tiếp nhận Bằng cảm thụ, đánh giá riêng, người đọc góp phần làm phong phú thêm nhiều giá trị cho tác phẩm Huy Cận nói hình ảnh “Củi cành khơ lạc dòng” thơ “Tràng giang”, ông viết: Trong mênh mơng buồn bã hình ảnh thơ, cứng, khỏe tạo nên bền vững cho khổ thơ Có nhà phê bình gọi câu thơ đại thơ cổ điển Thêm nữa, chữ “củi” làm cho người đọc liên tưởng đến bữa ăn chiều, “củi cành khô” gợi nhớ đến an bình gia đình, q hương buổi hồng chuẩn bị bữa tối Chính cảnh bình trơi dòng nước “Lạc dòng” lột tả hoảng loạn ly tán cảnh bình “Củi cành khơ lạc dòng” Sự ly tán hoảng loạn tràn khắp Câu thơ “thực hóa” tất nỗi sầu lãng mạn, mơ hồ khổ thơ đưa nhà thơ trở lại thực khung cảnh thực đời sống… Nhưng vào tâm thức bạn đọc năm qua, hình ảnh cảm nhận với nhiều sắc thái ý nghĩa sâu sắc khác Nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét “Lần lịch sử thi ca, cành củi khô trôi vào thơ Huy Cận nỗi cô đơn kiếp người xã hội cũ” Một thầy giáo Đồng Nai lại cho rằng: Phải hình ảnh cành củi khơ trơi phù du sóng nước Tràng giang hình ảnh ẩn dụ để biểu tượng cho kiếp người thi nhân trôi, bơ vơ, vô định dòng chảy đời, cuồng phong đất nước chủ quyền ? Cô bé học sinh Nguyễn Hồng Ngọc Lam, năm 2007, văn đạt 9,5 điểm lại cảm nhận: Tâm hồn chủ thể trữ tình bộc lộ đầy đủ qua câu thơ đặc sắc: "Củi khơ lạc dòng" Huy Cận khéo dùng phép đảo ngữ kết hợp với từ ngữ chọn lọc, thể cô đơn, lạc lõng trước vũ trụ bao la "Một" gợi lên ỏi, nhỏ bé, "cành khô" gợi khô héo, cạn kiệt nhựa sống, "lạc" mang nỗi sầu vô định, trôi nổi, bập bềnh "mấy dòng" nước thiên nhiên rộng lớn mênh mơng Cành củi khơ trơi dạc nơi nào, hình ảnh giản dị, không tô vẽ mà đầy rợn ngợp, khiến lòng người đọc cảm thấy trống vắng, đơn côi Chắc chắn ý nghĩa thi phẩm “Tràng giang” mở thêm nhiều tầng nghĩa qua sáng tạo tiếp nhận người yêu thơ Và không riêng “Tràng giang”, nhiều thơ khác “Tây Tiến”(Quang Dũng), “Đàn ghi ta Lor-ca” (Thanh Thảo),… qua tiếp nhận người đọc trở thành thơ đa nghĩa, có sức sống lâu bền Khơng đóng vai trò quan trọng tiếp nhận – khâu cuối hoạt động văn học, lí luận đại cho thấy người đọc chi phối nhà văn suốt trình hình thành tác phẩm Dù trình “thai nghén” chưa có người đọc “thực tế”, thực họ khơng vắng bóng tâm tưởng nhà văn với nhu cầu, thị hiếu, động cơ, tâm thế, tầm đón nhận, điều kiện hồn cảnh thưởng thức riêng Bác Hồ trước sáng tạo tự đặt câu hỏi “Viết cho ai?” định “Viết để làm gì?”, “Viết gì?” “Viết nào?”? Rõ ràng, người tiếp nhận định đến việc lựa chọn nội dung hình thức tác phẩm trình nhà văn sáng tạo Như vậy, người đọc người tiếp nhận văn nghệ thuật nhà văn cấp cho số phận lịch sử Khơng có người đọc, văn tồn khía cạnh vật thể, tham gia vào đời sống ý thức xã hội nhân tố tích cực Người đọc tính tích cực, sáng tạo mở ý nghĩa không văn b) Các loại người đọc Có nhiều cách phân loại người đọc – chủ thể hoạt động tiếp nhận văn học dựa tiêu chí khác nhau: nghề nghiệp, trình độ, lứa tuổi, lập trường trị - xã hội,… Tuy nhiên, quán với quan niệm coi tiếp nhận văn học khâu quan trọng dây chuyền sản xuất - tiêu dùng sản phẩm tinh thần, phạm vi chuyên đề này, tán đồng với cách phân chia người đọc thành hai loại chính: người đọc thực tế người đọc tiềm ẩn  Ngƣời đọc tiềm ẩn (Implied reard) Người đọc tiềm ẩn vốn thuật ngữ W.Iser đề xuất dùng để hình ảnh người đọc xuất niềm mong đợi nhà văn trình sáng tạo vừa khởi động hình ảnh phần chuyển hóa thành yếu tố diện văn Khi sáng tác nhà văn mường tượng tới hình ảnh người tiếp nhận sản phẩm tinh thần Điều có tính chất hiển nhiên nhà văn phủ nhận cho viết cho mà thơi Bởi, thực “cái mình” thuộc trường hợp người đọc tiềm ẩn Nếu thế, việc tác giả phải cố cơng hồn thiện sửa chữa tác phẩm? R.Rơlăng lời nói đầu tác phẩm viết: “Tiểu thuyết Giăng Crixtôphơ viết cho nhà văn xem mà mong muốn tiếp xúc với tâm hồn cô độc trái tim chân thành sống bên văn giới.” Hay “Sở kiến hành”, sau vẽ cảnh đối lập bên mâm cao cỗ đầy, yến tiệc linh đình mà quan chẳng buồn đụng đũa với cảnh sống cực, nghèo khổ nhân dân, Nguyễn Du viết: “Hà nhân tả thử đồ Trì dĩ phụng quân vương” (Ai vẽ tranh Để dâng lên nhà vua) Có thể thấy, Nguyễn Du trước hết mong muốn đấng quân vương đọc đến thơ Hay lời thơ Hồ Xuân Hương, dễ dàng nhận thấy người đọc tiềm ẩn hữu rõ nét: “Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ/ Lại chị dạy cho làm thơ” Chính học trò dốt thúc nhà thơ nữ cầm bút, tác động đến lựa chọn giọng điệu, ngôn ngữ thơ Những ví dụ cho thấy, người đọc tiềm ẩn có tồn khơng dễ “nhận diện” Như vậy, người đọc tiềm ẩn xem khái niệm lí luận có ý nghĩa quan trọng giúp ta nhìn phần chế bên hoạt động sáng tạo văn học Cái bóng người đọc hắt lên trang viết nhà văn Sự diện diện mặt chứng tỏ mức độ tự giác nghề nghiệp nhạy cảm lớp người coi “hàn thử biểu” xã hội; mặt khác có ý nghĩa định hướng cho hoạt động sáng tác mặt xử lí đề tài, chủ đề, lựa chọn cách viết, Viết cho vừa tầm đón nhận hay để nâng tầm đón nhận người đọc, cách thúc đẩy đời lớp người đọc tiên tiến trăn trở nghệ sĩ chân  Ngƣời đọc thực tế Người đọc thực tế đối tượng tiếp nhận tác phẩm văn học tồn thật đời Đối tượng tiếp nhận phong phú, đa dạng, mở không không gian thời gian, vượt khỏi khả bao quát tác giả, không trùng khớp với người đọc tiềm ẩn Có thể phân loại người đọc thực tế theo nhiều tiêu chí khác nhau, song tiêu chí bao quát nhất, phù hợp với chất thẩm mĩ văn học tầm đón nhận Tầm đón nhận hiểu khả năng, giới hạn nhu cầu tiếp nhận văn học cụ thể cá nhân, hệ, loại hình người đọc Tầm đón nhận hình thành, xây dựng trình dài – trình người đọc tiếp xúc, làm quen, đối thoại với tác phẩm nghệ thuật, có chủ động đứng trước tác phẩm Bơỉ thế, nâng cao tầm đón nhận ln đòi hỏi bách phát triển nghệ thuật Căn vào tầm đón nhận có loại người đọc thực tế sau: - Loại người đọc có “khẩu vị” bình dân, quan tâm thưởng thức tác phảm thuộc dòng văn hóa đại chúng, tác phẩm best seller, quan tâm tới sáng tác chuyên nghiệp - Loại người đọc có đào luyện định mơi trường văn hóa trí thức, thích đọc, thích bàn luận văn chương, có kiến giải đúng, chưa xem chuyện văn chương “một phần tất yếu sống” dễ thỏa mãn với phạm vi hiểu biết mở rộng - Loại người đọc có trình độ chuyên môn cao, thường liệt vào “giới văn học” nhà văn có khiếu phê bình, biên tập viên văn học, đặc biệt nhà nghiên cứu lí luận, phê bình, Loại người đọc thực can dự vào đời sống văn học, góp phần xây dựng mơi trường văn học lành mạnh, giàu tiềm Sự phân loại người đọc thực tế mang tính chất tương đối, tùy vào tầm đón nhận người đọc có đóng góp khác phát triển văn học Khơng có người đọc thực tế, q trình văn học bị tắc nghẽn nửa chừng hoạt động sáng tạo văn học dần bị triệt tiêu Ngược lại, tác phẩm văn học đưa vào dòng chảy sống động đời để phát lộ hết tiềm đa dạng nó, để hóa thành lượng tinh thần cá nhân tiếp nhận.Trong trường hợp cụ thể, tiếp nhận có khả đặt giá trị văn học vào vị trí nó, dĩ nhiên qua q trình thẩm xét, sàng lọc nghiêm khắc Chẳng hạn, thơ “Tây Tiến” sau quãng thời gian dài bị chụp mũ tiếng nói tơi tiểu tư sản chứng minh giá trị đích thực Hay trường hợp số tiểu thuyết ngơn tình, sau thời gian tạo nên sốt tìm đọc giới trẻ bị lãng quên Tất nhiên, số phận thăng trầm tác phẩm phụ thuộc vào giá trị nội nó, thiếu người đọc, chẳng biết tác phẩm giàu có đến mức 10 2.2 “Mình nhen lửa cháy”, “mình dựng nên thành” - Trong thơ ngắn gọn mà “mình” nhắc đến nhiều lần chứng tỏ vai trò “mình” quan trọng Bằng cách nói biểu tượng, Chế Lan Viên đề cao vai trò người đọc tiếp nhận văn học Văn học giới hình tượng, nhà văn khơng phải người thuyết giáo Do tác giả thườngkhơng nói đến cạn lời cạn ý mà khơi mào, sử dụng mã, biểu tượng để phô phần tảng băng trơi Thậm chí, có người viết tìm cách ẩn điều muốn nói - “gói lần lá, rào sau tầng chữ” (Nguyễn Minh Châu) để tìm kiếm người đọc thực có mắt xanh Có thể nói, người viết gửi “tro”,gửi “viên đá con” để chờ người đọc tái tạo sáng tạo giới nghệ thuật văn - Người đọc có vai trò quan trọng, tạo cho văn đời sống thực Nếu người đọc, văn kí tự chết khô trang giấy bị chôn vùi qn lãng Thậm chí, R Bather tun bố “tác giả chết” để khẳng định vai trò tối hậu người đọc Người đọc, trải nghiệm phong phú trái tim giàu xúc cảm chiếu nguồn sáng làm hình, sắc giới hình tượng tác phẩm Chính kiến giải độc đáo từ góc độ cá nhân, cảm xúc bao hệ người đọc tạo nên sức sống cho hình tượng biến “tro” thành “lửa cháy”, “đá con” nên “thành” Nếu khơng có tiếng đồng vọng từ hàng triệu tâm hồn người đọc chiến tranh giới thứ hai thơ “Tự do” Paul Éluard khơng thể trở thành hiệu triệu có vang động Và chưa quên “tro” từ Manon Lescaut Abbe Prevost Alexandre Dumas tạo nên lửa cháy “Trà hoa nữ” Chứng minh Học sinh chọn tác phẩm phù hợp, tiêu biểu để làm rõ vấn đề Mở rộng, nâng cao 33 - Sự tương thông, đồng điệu tác giả bạn đọc mối quan hệ lí tưởng, điều kì diệu nghệ thuật Điều lí giải sức hấp dẫn mn đời văn học góp phần cứu rỗi tâm hồn người sống đẹp đẽ mà nhiều bất trắc - Để có gặp gỡ “mình” “ta” “sâu thẳm” tâm hồn, người viết cần có trải nghiệm phong phú, sâu sắc, cần dồn tâm huyết vào trang viết, cần sống với tác phẩm Người đọc cần có thái độ trân trọng sáng tạo văn chương, cần sống với tác phẩm tồn tâm hồn, cần có kiến giải riêng tránh áp đặt thiên kiến chủ quan cực đoan, làm lệch giá trị tác phẩm 4.2 Vận dụng lí thuyết tiếp nhận văn học vào đọc – hiểu văn ngồi chƣơng trình - Hóa thân – Kafka - Mẹ anh – Xuân Quỳnh - Phố cửa hiệu u tối - Một đám cƣới – Nam Cao 34 C PHẦN KẾT LUẬN - Tiếp nhận văn học năm phận quan trọng mơn lí luận văn học ngày Hiểu rõ tiếp nhận văn học giúp cho người sáng tác tiếp nhận hoàn thành xuất sắc vai trò hoạt động văn học - Với học sinh, lí luận tiếp nhận chìa khóa vàng giúp em mở cánh cửa văn chương, thỏa sức khám phá giới khôn tác phẩm Đồng thời, kiến thức giúp học sinh giải tốt đề nghị luận văn học tiếp nhận thi học sinh giỏi - Với giáo viên, đường nghiên cứu, tìm tòi phương pháp thích hợp để nâng cao chất lượng dạy ln mở phía trước Kiến thức lí luận tiếp nhận tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện làm sáng tỏ đòi hỏi giáo viên cần cập nhật 35 D THƢ MỤC THAM KHẢO Lí luận văn học, Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003, chương 6,7,8 Từ điển thuật ngữ văn học ,Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, Trần Đình Sử bổ sungvà chủnh lí), nxb GD, Hà Nội, 2004 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn., nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999 Văn nghệ giải trí, Trần Đình Sử Tạp chí văn học, số – 1996 Tiếp nhận văn học, Phương Lựu nxb Giáo dục,Hà Nội, 1997 Dẫn giải ý tưởng văn chương, Henri Benac biên soạn, nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Phê bình tiếp nhận văn học, Hồng Phong Tuấn, http://phebinhvanhoc.com.vn/tag/ly-thuyet-tiep-nhan 36 MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG TRANG A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Khái niệm Đặc trưng tiếp nhận 2.1 Người đọc- chủ thể hoạt động tiếp nhận 2.2 Quá trình tiếp nhận 11 2.3 Phê bình văn học – loại tiếp nhận đặc biệt 17 Một số kinh nghiệm giảng dạy lí luận tiếp nhận văn 19 học 3.1 Phương pháp giảng dạy lí luận văn học 19 3.2 Kinh nghiệm giảng dạy lí luận tiếp nhận văn học 22 Luyện tập vận dụng kiến thức lí luận tiếp nhận văn 27 học 4.1 Luyện đề nghị luận văn học lí luận tiếp nhận 27 4.2 Tiếp nhận số tác phẩm văn học ngồi chương 34 trình 35 C PHẦN KẾT LUẬN 36 D THƢ MỤC THAM KHẢO 38 E PHỤ LỤC 37 E PHẦN PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI VIẾT LÀ KẾT QUẢ TIẾP NHẬN VĂN HỌC NGOÀI CHƢƠNG TRÌNH CỦA HỌC SINH HĨA THÂN (Franz Kafka) Các tác phầm Franz Kafka thách thức độc giả Nhà văn Do Thái tài ba biết cách làm để dẫn dắt người vào giới ngơn từ đầy chiều kích liên tưởng, kích thích người đọc dấn thân, khám phá tư Điều thể từ truyện vừa “Hóa thân”, hai tác phẩm đầu tay Kafka Giật mình, hoang mang hồi nghi cảm giác mà người đọc cảm nhận lần bước chân vào vùng đất “Hóa thân” Truyện khác hẳn so với văn đương thời Mở đầu câu chuyện tình vơ éo le: Gregor Samsa- nhân vật câu chuyện ngày thức dậy biến thành trùng Gia đình Gregor- người mà anh cố gắng làm việc để đem đến sống tốt cho họ không chấp nhận diện mạo đầy gớm ghiếc anh Người bố phản ứng cách gay gắt cay nghiệt trước hình hài Gregor, người mẹ thương đồng thời lại ghê tởm trông thấy anh, cô em gái yêu quý chiều chuộng anh khơng đủ nhẫn nại để chăm sóc anh Mọi thứ Gregor có từ bỏ anh Cuối cùng, Gregor chết phòng thân phận côn trùng Một giây phút thương cảm thống qua người gia đình định bỏ qua người con, người anh mà hướng sống mới… Một câu chuyện dễ khiến người ta cảm thấy tác giả không bình thường Và thực, người đọc thời đổ lỗi cho tâm lý khơng bình thường Kafka ( ông bị nghi ngờ rối loạn nhân cách) Nhưng thật vậy, “Hóa thân” khơng thể có tiếng vang lớn đến văn đàn Suy ngẫm kĩ hơn, lại không kìm mà đặt câu hỏi: Tại người bình thường lại phải “hóa thân”? Tại suy nghĩ nhân vật Samsa sau trở thành côn trùng hoảng sợ, bấn loạn mà lại nỗi lo tầm thường ngớ ngẩn: Sợ bị ông chủ gia đình quở trách nghỉ buổi làm? “Hóa thân” buộc người đọc phải tò mò, phải tìm câu trả lời khơng thể đóng vai “người qua đường” bàng quang Để độc giả nhập cuộc, đặt vào câu chuyện, “hóa thân” thành Gregor lại bắt đầu hồi nghi Phải xã hội đương thời 38 đặt người trách nhiệm, yêu cầu rập khuôn đẩy người tới bước đường chối bỏ tư cách người để giải thoát? Giá trị người lẽ lại vật chất, lợi tức mà họ mang lại? Còn đáng thương người phải cô đơn khơng gian quen thuộc mình, lạc long người thương yêu nhất! Liệu ngột ngạt xã hội giết chết Gregor hay thủ người thân xung quanh anh? Sự lạnh lùng, khơng thấu hiểu, vơ tình đồng loại mũi dao sắc bén khiến người dần cảm giác muốn sống Dường như, chết thứ cứu rỗi Samsa khỏi khắc nghiệt, quẩn quanh, tù túng sống thường nhật Cái chết anh có tác động đến người thân, làm họ nảy sinh chút lo lắng gánh nặng kinh tế trĩu xuống dần Cách kết thúc “Hóa thân” ném vào tâm thức người đọc đương thời nhận thức, hay chí cảnh tỉnh Xã hội ngồi đầy rẫy thân phận mang ràng buộc, trách nhiệm khơng sống mình, sống cho Cái thực tăm tối giăng mắc khắp nơi “bà mẹ” “thai nghén” bao kiếp người khốn khổ, xa lạ với thân đến mức phải tự truy vấn “Tơi ai?” “Hóa thân” “một câu chuyện siêu thực nhiều câu chuyện khác Kafka, thực tế, số phận người rẻ rúng tới mức trước bàn tay số phận, nơi chốn cô đơn người nơi xa lạ mà nơi mà thuộc về.” (Thiên Thanh) Văn học, đặc biệt tác phẩm trở thành tượng đài không dành cho người đọc dễ dãi, đối tượng cho người truy cầu hời hợt, phù phiếm Như “Hóa thân” Franz Kafka mê cung đầy phi lý đan cài với thực đòi hỏi độc giả phải đọc đọc lại nhiều lần Để lần khám phá, ta lại thấy góc cạnh khác Câu chuyện kì lạ với cách dẫn chuyện lửng lơ lại có sức hút tuyệt vời khiến người đọc dời mắt khỏi trang sách có lẽ ngun nhân khiến người đời xưng tụng Kafka “thần tượng thần tượng”… Bài viết Nguyễn Ngọc Linh – Chuyên Văn (2012-2015) ĐỌC MẸ CỦA ANH ( Xuân Quỳnh) Cảm thụ, thưởng thức, đánh giá thơ tuỳ thuộc vào quan điểm, sở thích người, thời đại, có lẽ vần thơ tha thiết Xuân Quỳnh thi phẩm mẹ anh đọng lòng hệ bạn đọc hôm mai sau 39 Bài thơ sáng tác trước Xuân Quỳnh làm dâu bà Vũ Thị Khánh (mẹ cố nhà thơ, nhà viết kịch Lưu Quang Vũ) năm 1973 Nhan đề thơ định hướng cho người đọc xác định đối tượng trữ tình mẹ anh Xưa nay, thơ viết mẹ khơng phải thơ nàng dâu viết mẹ chồng mình, lại viết hay xúc động đến thật khơng dễ kiếm tìm Mở đầu tác phẩm, lời thơ mộc mạc lời ăn tiếng nói hàng ngày, thi sĩ bộc bạch chân thành suy nghĩ lòng với anh: Phái đâu mẹ riêng anh Mẹ mẹ thơi Mẹ không đẻ, không nuôi Mà em ơn mẹ suốt đời chưa xong Nhân vật trữ tình coi mẹ anh mẹ mình, khẳng định niềm biết ơn vô bờ mẹ cho dù mẹ không sinh thành dưỡng dục,nhưng có mẹ em có anh Lời thơ phát từ trái tim, da diết đằm thắm, thử hỏi người mẹ chồng nghe không cảm thấy xúc động? Đâu biết ơn mẹ vơ điều kiện, người dâu nhìn thấu suốt đời mẹ, để trân trọng, cảm thông với gian lao vất vả mẹ phải đương đầu, hy sinh mẹ dành cho anh, tất anh: Ngày xưa má mẹ hồng Bên anh mẹ thức lo đau Bây tóc mẹ trắng phau Để cho mái tóc đầu anh đen Đâu dốc nắng đường quen Chợ xa gánh nặng mẹ lên lần Thương anh thương bước chân Giống bàn chân mẹ tảo tần năm nao 40 Chân dung người mẹ phác thảo vài nét đơn sơ mà thật đẹp Mạch trữ tình xen lẫn giọng tự khiến câu thơ lời tâm tình đầy mến yêu cảm phục việc mẹ làm cho anh Nào Bên anh mẹ thức lo đau, dốc nắng đường quen/ chợ xa gánh nặng/bàn chân mẹ tảo tần… Đặc biệt, câu thơ Bây tóc mẹ trắng phau/ Để cho mái tóc đầu anh đen coi thần cú toả sáng hy sinh âm thầm mẹ Mẹ ngày thêm già bao vất vả lo toan, má chẳng hồng nữa, tóc chẳng xanh đen thời thiếu nữ Nhưng màu hồng đôi má màu đen mái tóc mẹ chẳng mà chuyển hố sang hình hài người Để cho mái tóc đầu anh đen Câu thơ có đối lập gìa trẻ, trắng đen, khứ tại, nguyên nhân kết làm ánh lên vẻ đẹp tình mẫu tử Mẹ khơng sinh anh, ni anh khơn lớn mà cho anh hồn thơ dạt Tình yêu mẹ, cơng lao mẹ dành cho anh khơng đo đếm Vì u anh, em trân q mẹ, em khơng muốn anh làm để mẹ phải phiền lòng Xin đừng bắt chước câu ca Đi dối mẹ yêu Anh đừng dối mẹ dù dối mẹ để yêu em Lời khuyên hi sinh hi sinh thể nhân cách đẹp Tin vào lòng bao dung mẹ, tin vào tình u mình, nhân vật trữ tình khẳng định: Mẹ khơng ghét bỏ em đâu Yêu anh, em dâu nhà Biết ơn mẹ, người dâu xin nguyện làm tròn trách nhiệm mình, chăm lo cho anh, vun vén tình yêu, hạnh phúc chúng mình: Em xin hát tiếp lời ca Ru anh sau nỗi âu lo nhọc nhằn Hát tình yêu Nhỏ nhoi trời xanh không Giữa ngàn hoa có núi sơng Giữa lòng thương mẹ mênh mơng khơng bờ Lời thơ khơng lời lí trí mà lời dòng cảm xúc dâng trào Biện pháp điệp từ, điệp cấu trúc đem lại cho đoạn thơ âm hưởng da diết, du dương gợi 41 lên niềm tự hào xúc động cô gái nhận tình yêu anh em bao bọc, nuôi dưỡng mạch nguồn núi sơng, cỏ, tình u thương mênh mơng, vơ bờ mẹ Hai câu kết thơ thật giản dị mà sâu lắng: Chắt chiu từ Mẹ sinh anh em Người dâu đúc kết chân lí hy sinh kết hy sinh mẹ: mẹ chắt chiu tất cả, tuổi trẻ,sức sống để dành cho anh, để ni anh khơn lớn Và người hưởng thành mẹ em Rõ ràng đâu phải hiểu trân trọng Bài thơ khép mà tình thơ chưa hết Có cảm giác thi nhân muốn nói mãi, nói cơng ơn mà mẹ anh dành cho em.Trước mắt ta, Xuân Quỳnh dường khơng "nhà thơ" nữa, chị hố thân thực người dâu mẫu mực, Tấm thảo hiền Như "Sóng" vỗ mạn "Thuyền", mạch thơ dạt tuôn trào cách tự nhiên, không gượng ép vần điệu, gần gũi với dân ca, ca dao ( Ta thử đọc câu ca dao: "Yêu cởi áo cho nhau/ Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay" câu thơ:Xin đừng bắt chước câu ca/ Đi dối mẹ yêu nhau) Lấy chân thực làm điểm tựa cho cảm hứng sáng tạo, cảm xúc thơ đủ tầng nấc khoảnh khắc đẩy lên cung bậc Chị bận tâm việc tìm hình thức biểu (có lần Xn Quỳnh nói: "Đừng lo tìm ngơn ngữ, cảm xúc tự chọn ngơn ngữ mình") Chính chân thực cách hồn nhiên, thoải mái, tâm hồn đa cảm, hóm hĩnh ln tư sắc sảo, lý trí tỉnh táo định hình phong cách, giọng điệu thơ riêng không lẫn với Đọc thơ chị, độc giả thấy Xuân Quỳnh yêu thương hết lòng; lo âu, trăn trở hết lòng mường tượng thấy bóng dáng Tóm lại,” Mẹ anh” thơ viết tình cảm dâu giành cho mẹ, không thơ tình đời, tình người sâu sắc Vượt qua giới hạn thời gian, thơ mãi thiêng liêng, mãi có dư âm vang vọng lòng bạn đọc giá trị nhân văn đẹp đẽ Bài viết Nguyễn Thu Hiền - Chuyên Văn (2012-2015) MỘT ĐÁM CƯỚI (Nam Cao) Nam Cao là đa ̣i diê ̣n xuấ t sắ c nhấ t của trào lưu văn ho ̣c hiê ̣n thực phê phán ở chă ̣ng đường phát triể n cuố i cùng Viế t về đề tài nông thôn và người nông dân thì Nam Cao là người đế n muô ̣n ông tâm niê ̣m phải “khơi những nguồ n chưa khơi và sáng 42 tạo chưa có” Vâ ̣y nên bố i cảnh nông thôn tiêu điề u xơ xác , ngòi bút Nam Cao vẫn khắ c hoa ̣ thành công và diễn tả thấ m thiá tiǹ h tra ̣ng nghèo túng , số phâ ̣n bi thảm người nông dân Các gia đình nơng dân tác phẩm ơng trọn vẹn mà thường mang nỗi đau mát , chia lìa , li tán : vơ ̣ goá , côi, gà trống nuôi , mẹ già đơn Và điều ám ảnh đeo đẳng với họ i cái nghèo Truyê ̣n ngắ n “Mô ̣t Đám cưới” là mô ̣t những truyê ̣n tiêu biể u cho đề tài này Trong tâm thức người thời đại, nhắ c đến đám cưới thường người ta nghĩ đến tụ họp, đông đúc hay cảnh mâm cao cỗ đầy, người đưa kẻ đón, nhạc nhịp rộn ràng Nhan đề tác phẩ m “Mô ̣t Đám cưới” Nam Cao có lẽ từ đầu gợi cho người ta cái cảm nhâ ̣n ấ y Nhưng nế u đo ̣c ki ̃ và đă ̣t nó hồn c ảnh nghèo đói người nơng dân trước Cách mạng người ta mới thấ y đám cư ới lại nghịch cảnh ngang trái Có lẽ mà đám cưới nghèo trở thành tình hấp dẫn hiệu nhà văn lựa chọn để thể dụng ý nghệ thuật Truyện ngắn “Một đám cưới” viết đám cưới Dần, gái gia đình vốn “nghèo từ trứng nghèo ra”- nhân vâ ̣t chính của truyê ̣n và cũng là hình tươ ̣ng chiń h tác phẩ m Dầ n là mô ̣t cô bé mới mười bố n , mười lăm tuổ i đã phải lo lắ ng quán xuyế n viê ̣c nhà Ta thấ y thấ p thoáng hiǹ h ảnh của Dầ n là hiǹ h ảnh của Tý tác phẩm Tắt đèn (Ngô Tấ t Tố ) Liên Hai đứa trẻ (Thạch Lam ) , những đứa trẻ vố n “ăn chưa no , lo chưa tới” n hưng đã sớm phải bươn trải vì hoàn cảnh hoă ̣c ở cho nhà giàu để ni thân, chớ ng đói, giảm đói cho gia đình Dầ n phải cưới chờ ng hoàn cảnh me ̣ vừa mấ t , nơ ̣ nhà trai hai mươi đồ ng ba ̣c Người ta có thể coi đám cưới chạy đói Trong đám cưới có đầy đủ dâu, rể, người đón, người đưa Nếu nhìn qua thủ tục mang tính chất lễ nghi đám cưới Dần chắn hẳn đám cưới anh cu Tràng tác phẩ m Vơ ̣ Nhă ̣t của Kim Lân Tuy nhiên, Nam Cao khơng có mục đích miêu tả phong tục cưới hỏi nơng thơn Bởi lẽ đằng sau hình thức cố gắng làm đầy đủ sơ sài, thiếu thốn đến chua chát: nhà gái chẳng mời ai, đương có tang, đờ ch̉ n bi ̣đón nhà trai có năm xu chè cau , nhà trai , sang đám cưới có mô ̣t chẽ cau chừng chục , cũng chẳ ng mời khách vì sơ ̣ đô ̣ng đế n cỗ bàn Sở dĩ nhà trai muốn cưới gia đình họ neo người, cần có người lao động qn xuyến cơng việc Còn nhà gái ch ấp nhận cưới hỏi năm đ ể người ta khơng cho người lừa lọc sau nhận tiền cưới trị giá hai mươi đồng bạc mà thực chấ t là đã dùng số tiền để lo tan g ma cho người me ̣ của Dầ n , trang trải nơ ̣ nầ n và người cha giêng thì lên rừng Trang phu ̣c đám cưới cũng thâ ̣t tồ i tàn Đám cưới cô dâu không mặc áo 43 dài, mặc “một cái quầ n cộc xẫng và đụp những miế ng vá thật to , một cái á o cánh nâu bạc phếch vá nhiều chỗ ,một bên tay rách quá đã xé cụt đế n nách” Đám cưới khơng có họ hàng thân thích, khơng bạn bè, vẻn vẹn sáu người: Mẹ chồng, người chồ ng, Dầ n, bố Dầ n và hai đứa em nhỏ Và đám cưới lại diễn vào buổi tối đươ ̣c tác giả ví gi ống “một gia đình xẩm dắt díu tìm chỗ ngủ” Chỉ lược qua chi tiết đủ để bạn đọc cảm nhận hết chua xót đám cưới Cái ám ảnh người đọc đối lập bề cố cho đầy đủ thực tế nghèo khổ, sơ sài Điều giúp Nam Cao diễn tả cách thấm thía cực người Cái đói truyê ̣n ngắ n này không tràn đến nhanh với tất khốc liệt đến trần trụi truyện ngắn “Vơ ̣ Nhă ̣t” Kim Lân Cái đói trang văn Nam Cao ngấm dần, thấm vào hành động cử chỉ, cảm nhận nhân vật, từng chi tiế t nghê ̣ thuâ ̣t Vì mà ám ảnh Nhà văn khơng đặt vấn đề số phận người trước đói nghèo mà ông sâu vào khám phá với tất cảm thương thân phận họ Trong “Một đám cưới”, Nam Cao không miêu tả nhiều cảnh sau đám cưới đọng lại cuối trước câu chuyện kết thúc lại nỗi buồn dai dẳng Kết thúc câu chuyện cảnh chia tay bố Dần, cảnh chia tay đầy nước mắt Dầ n khóc , người cha khóc và mắ ng vài câu “me ̣ mày!,nín đicho thầy về” , hai thằ ng em còn quá nhỏ để hiể u sự cũng khó c vì chi ̣ không còn cùng ở nhà Bởi lẽ sau đám cưới Dần bố người phương , người cha lên rừng kiếm sống, Dần lại nhà chồng, hai em nhỏ gửi người ni Đó “chia năm sẻ bẩy” gia đình nông dân nghèo Cái buồn cách kết thúc khiến người đọc bi quan đổi đời người nông dân Trong “Một đám cưới” Nam Cao có đám cưới thức thực chất lại mang khơng khí ảo não, hiu hắt đưa đám tang thương Nam Cao có cách nhìn bi quan người nơng dân Ơng khơng tìm đường cho họ, không giúp họ vượt qua bế tắc cảnh nghèo hèn Nhưng không dừng la ̣i ở đó , đo ̣c, hiể u và ngẫm nghi ̃ sâu , người đo ̣c còn thấ y những vẻ đe ̣p lấ p lánh bên những người nông dân nghèo khổ bi ̣cái đói đeo đẳ ng đế n kiê ̣t cùng Người me ̣ của Dầ n đuổ i Dầ n ở cho nhà bà chánh Liễu , khỏi thì bà mẹ ơm mặt khóc hu hu ”Nghi ̃ đế n thì lúc nào cũng thương đứt ruột , Nhưng biế t làm sao,Trời bắ t tội mình nghèo” Còn bố Dần, gả gái cho người ta , ông cũng cảm thấ y đau khổ và có lỗi với “Người cha ngồ i lử thử ,lừ thừ Đôi mi mắ t của ông có vẻ sưng Dầ n cúi mặt , bởi nó đoán đêm hơm qua cha cũ ng khóc”.Còn Dần- mơ ̣t đứa trẻ mới mười bố n , mười lăm tuổ i đã ý thức đươ ̣c đầ y đủ trách nhiê ̣m của người gái lớn , người chi ̣trong gia đin ̀ h Đi ở cho mô ̣t nhà giàu ác nghiê ̣t , Dầ n khổ , người gầ y mòn 44 thương bố mẹ nên “khổ đế n chế t cũng đành cắ n mà chi ̣u , không dám khóc lóc đòi về ” Sau me ̣ chế t , chị nhà , Dầ n cũng cùng bố chèo chớ ng cớ sức vươ ̣t qua nạn đói de doạ sống gia đình Ngay cả viê ̣c cô bé lấy chồng hi sinh lớn: kiế m cho bố món tiề n nhỏ để ngươ ̣c rừng kiế m ăn , nuôi các em , lo tang ma cho mẹ Mang không khí buồ n ảm đa ̣m của mô ̣t đám cưới giữa na ̣n đói , truyê ̣n ngắ n “Mơ ̣t đám cưới” cũng có ấm áp tình yêu thương đùm bọc Truyê ̣n ngắ n có thể ví mô ̣t bài ca thiế t tha và cảm đô ̣ng về tình cảm gia đình , tình cha người nơng dân nghèo khổ bao giờ cũng biế t nghi ̃ về nhau, số ng cho PHỐ NHỮNG CỬA HIỆU U TỐI (PATRICK MODIANO) Patrick Modiano tác giả tơi u thích trước ơng trở thành chủ nhân Nobel văn chương 2014 Những sách ông với độ dày khiêm tốn sức nặng thực lại khơng thể đo đếm ln có sức hấp dẫn kì lạ Mỗi lần đọc, cách đọc, trước tác lại ánh sáng khác mở suy nghĩ riêng “Phố cửa hiệu u tối” tác phẩm tiêu biểu cho điều ! Dừng lại nội dung cốt truyện, tóm tắt đơn giản dễ khiến người ta nhầm tưởng câu chuyện trinh thám phiêu lưu Nhân vật đứng buổi chiều mờ xám đường phố Pari nhìn lại đoạn đời qua tự thán: “Tơi chẳng Tơi bóng nhạt màu…”.Sao lại thế? Bởi đến tên riêng mình, anh khơng định danh nổi: Guy Roland hay Pedro McEvoy? Hay Jimmy Pedro Stern? Mười năm trước, anh bị mắc bệnh trí nhớ phải “mò mẫm sương mù” mà định vị Rồi C M Hutte – ơng chủ hãng thám tử tư “xoay” cho anh thân phận thẻ cước mang tên Guy Roland Sau bao vụ điều tra cho người khác, anh chàng bắt đầu vụ điều tra lớn nhất, cho mình: anh muốn lần lại khứ, xem thực ai? Guy Roland – tạm gọi anh - lần trở lại đời điện thoại mà anh gọi cảm giác “cực nhọc lo sợ” dù chẳng hiểu Từ đó, anh bắt tên - Stioppa de Djagoriew – bám theo cụ ông người Nga nhánh rễ mong manh bắt sang đời Lần theo hình Gay Orlow – người 45 phụ nữ tự khơng thể chịu tuổi già, qua cầu nghệ sĩ dương cầm Waldo Blunt – người đàn ông mà tình thổi căng phồng bóng “chỉ gió nhỏ thổi qua đủ bốc y bay lên”, nhân vật lên đảo Maurice để đến tòa lâu đài hoang phế với tâm niệm trở ngơi nhà tuổi thơ, trở lại với tên Freddie Howard de Luz vốn Nhưng sực tỉnh: “Đó, rõ, tên Freddie Howard de Luz Tơi nhìn bãi cỏ mọc cao rậm nhuốm ánh mặt trời tà ngồi rìa Chưa tơi khốc tay bà nội người Mỹ dạo chơi dọc bãi cỏ Thuở nhỏ, chưa chơi vườn “mê cung” Cái xà móc rỉ với đu dựng cho tôi.Đáng tiếc.” Nhân vật không chịu thất bại, tiếp tục bắt đầu lại với Bottin, với niên giám gặp gỡ manh mối Và có lẽ đứng cửa sổ nhìn xuống phố Camba cérès, “một bật đánh “tách” tơi” cảm giác “bối rối cách quỷ quyệt hát hay mùi hoa xa quen thuộc” ,anh chàng bắt kịp thời tên Pedro McEvoy, thời gắn bó với gái Denise… Cùng với cánh cửa tràn ánh sáng mở vào tâm trí trở hồi ức Có điều, hồi quang kí ức rọi đến Megève chìm khuất bão tuyết, đào bất thành, thất lạc cô bạn gái thất tán thân Đọc trang sách, cảm giác Patrick Modiano dẫn ta vào câu chuyện phiêu lưu kịch tính dần mờ đi, hẳn Như vậy, tiếp cận tiểu thuyết từ cấp độ nội dung điều không đơn giản Đến với tư tưởng chủ đề trước tác này, mở tầng nghĩa sâu xa Truyện hoàn kết dang dở, nhân vật “muốn thử bước tối hậu: đến địa cũ Roma, Phố Những Cửa Hiệu U Tối, số nhà 2” Nhưng liệu có kịp khơng, mà dòng cuối khép lại thiên truyện cảm giác “cuộc đời phải tan nhanh chiều tối, nỗi buồn trẻ thơ đó?” Nào minh xác nỗi quan hồi nhẹ mà thấm ấy? Bởi vì, có khác viên bi, chuyển động cách thụ động tăm tối “mê cung phố phường đại lộ”, “một cỗ máy pinball khổng lồ, va vào Và chẳng lại hết, chí vệt sáng đường bay đom đóm khơng” Ở chặng hành trình, tùy theo hắt sáng khúc xạ, tùy theo va đập khả chịu lực, viên bi mang sắc diện riêng - ngồi thân; bên – tự thân thơi, chẳng gì, chẳng cả, ln ln tình trạng bất dung nạp Có phải mà người ta bị dấu, bị nguy chìm trơi qng đời? Chẳng phải Hutte – ông già mệt mỏi vận măng tơ cũ sờn khơng dấu tích 46 vị nam tước tóc vàng đẹp trai vùng Baltic xưa? Chẳng phải “quả bóng” chơi dương cầm Waldo Blunt phải ngồi hiên đợi vợ tan thác loạn ngậm ngùi chia sẻ: “hồi đầu, tốt đẹp… Trước, vợ dễ thương” sao? Chẳng phải Freddie cuối định cắt nốt ràng buộc với tục “trốn biệt đảo san hơ đó” nhân vật “khơng nhớ tối hôm ấy, tên Jimmy hay Pedro, họ Stern hay McEvoy” sao? Vậy, rốt Patrick Modiano định nhấn chìm vơ vọng – bạn hỏi phải không? Không đâu bạn ạ, chắn khơng phải vậy! Nếu khơng thiên truyện ơng có nhân vật nỗ lực không mệt mỏi để định vị, định danh, định tính cho thân vậy, bất chấp tan rã phân hủy khứ? Bởi Modiano tin vượt qua sát hạch ngược trở mê cung q khứ hình dung đường nét tương lai… Bởi vì, có lẽ lớn lao thể mà ta thể Đừng tự đánh mình, đánh đồng sắc, đánh gãy khúc đoạn đời để hoang mang nhận rằng: “Có đời tơi khơng? Hay đời người khác mà vào?” đau đớn tìm cách quay trở lại đời mình… Đó, bi kịch cá nhân tồn nhân loại.Và q trình nhập thể nội nhiều đau đớn vơ chừng Có người ví q trình tự lột lớp áo củ hành tây, cuối chẳng thấy gì, chẳng gì, giọt nước mắt mà ta vừa lột vừa khóc! Chủ đề tác phẩm khiến bàng hoàng trước tư tưởng lớn.Từ trường hợp riêng lẻ, Modiano nhìn vấn đề mang tính chất nhân loại; từ việc người đánh kí ức, Modiano làm hình vấn đề triết học.Càng đọc, trang sách hút ta cưỡng Như vậy, qua tác phẩm Patrick Modiano, thấy rõ cấp độ đọc khác đưa đến khám phá nơng sâu hồn tồn khác.Từ đó, hiểu giới tràn ngập vật chất nguy cơ, người phương Tây vô coi trọng trang sách Có thể nói, sách có người bạn, cách tiếp cận người định việc họ có người bạn hay khơng, có mức độ nào… Bài viết Ngô Kỳ Duyên – Chuyên Văn (2012 – 2015) 47 ... cho học sinh hứng thú với học Để tạo hứng thú cho học sinh, từ học lí luận văn học trước đó, giáo viên cần rõ cho học sinh thấy tầm quan trọng lí luận văn học hoạt động văn học Lí luận văn học. .. giảng dạy lí luận văn học nói chung phần tiếp nhận văn học nói riêng - Cung cấp số đề luyện tập phần tiếp nhận văn học, đồng thời rèn kĩ tiếp nhận văn học cho học sinh qua số văn văn học ngồi chương... pháp thường dùng nhiều trường phổ thông Từ văn, thơ cụ thể, từ tượng văn học cụ thể, giáo viên giúp học sinh đến kết luận có tính khái qt văn học Một lí luận văn học thư Mỗi tri thức khái quát bình

Ngày đăng: 28/01/2018, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w