1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho học sinh trong dạy học môn Thủ công lớp3

99 440 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp điều tra Anket 8.2.2 Phương pháp quan sát: 8.2.3 Phương pháp trò chuyện: 8.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 8.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài: PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 1.1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm sáng tạo 1.1.2 Kĩ thuật tạo hình giấy bìa 12 1.1.3 Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ môn Thủ công tiểu học 16 1.1.3.1 Vị trí mơn Thủ cơng tiểu học 16 1.1.3.2 Mục tiêu môn Thủ công tiểu học 16 1.1.3.3 Nhiệm vụ môn Thủ công tiểu học 17 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 18 1.1.4.1 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 18 1.1.4.2 Đặc điểm sinh lí học sinh lớp 20 1.1.5 Khả tư duy, thực hành kĩ thuật sáng tạo học sinh lớp môn Thủ công 20 1.1.5.1 Khả tư kĩ thuật học sinh lớp 20 1.1.5.2 Khả thực hành kĩ thuật học sinh lớp 22 1.1.5.3 Khả sáng tạo học sinh lớp 23 1.1.6 1.2 Các phương pháp dạy học môn Thủ công tiểu học 24 CƠ SỞ THỰC TIỄN 31 1.2.1 Mục tiêu môn Thủ công lớp 31 1.2.2 Nội dung môn Thủ công lớp 31 1.2.3 Thực trạng dạy học môn Thủ công Tiểu học 33 1.2.4 Thực trạng dạy học môn Thủ công lớp trường tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, thành phố Đà Nẵng 34 1.2.4.1 Thực trạng học tập môn Thủ công lớp 34 1.2.4.2 Thực trạng dạy học môn Thủ công lớp 38 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG .44 2.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 44 2.1.1 Dựa vào mục tiêu, nội dung chương trình mơn Thủ cơng lớp 44 2.1.2 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 44 2.1.3 Dựa vào kết điều tra thực trạng 44 2.2 Các biện pháp phát huy tính sáng tạo cho học sinh lớp dạy học môn Thủ công 45 2.2.1 Tổ chức học tập môn Thủ cơng theo nhóm 45 2.2.1.1 Cở sở lí thuyết biện pháp 45 2.2.1.2 Cách thức sử dụng biện pháp 46 2.2.1.3 Ví dụ minh họa 48 2.2.2 Vận dụng kĩ thuật động não 49 2.2.2.1 Cở sở lí thuyết biện pháp 49 2.2.2.2 Cách thức sử dụng biện pháp 50 2.2.2.3 Ví dụ minh họa 51 2.2.3 Tăng cường tổ chức trò chơi học tập 52 2.2.3.1 Cở sở lí thuyết biện pháp 52 2.2.3.2 Ví dụ minh họa 53 2.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Thủ công 55 2.2.4.1 Cở sở lí thuyết biện pháp 55 2.2.4.2 Cách thức sử dụng biện pháp 57 2.2.4.3 Ví dụ minh họa 58 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Đối tượng thực nghiệm 60 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm 60 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 60 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 60 3.3.3 Tiêu chí thực nghiệm 60 3.4 Tiến hành thực nghiệm 61 3.4.1 Khảo sát trước thực nghiệm 61 3.4.2 Thực nghiệm hình thành 63 3.5 Kết thực nghiệm 63 PHẦN KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ SỐ LIỆU TÊN DANH MỤC SỐ TRANG Bảng 1.1 : Mức độ yêu thích học sinh mơn Thủ cơng 35 Bảng 1.2: Lí u thích mơn Thủ cơng học sinh 35 Bảng 1.3: Thái độ học sinh sau hoàn thành sản phẩm 36 Bảng 1.4: Cách thức trình bảy sản phẩm 36 Bảng 1.5: Các hoạt động học tập u thích học sinh mơn Thủ cơng 37 Bảng 1.6: Mức độ hoàn thành sản phẩm học sinh 37 Bảng 1.7: Mức độ yêu thích học sinh cách hướng dẫn 38 Bảng 1.8: Nhận thức giáo viên định nghĩa tư sáng tạo 39 Bảng 1.9: Tầm quan trọng phương pháp dạy học tích cực 40 Bảng 1.10: Mức độ vận dụng phương pháp dạy học 41 Bảng 1.11: Biểu sáng tạo học sinh 42 Biểu đồ 3.1: So sánh trước sau thực nghiệm 65 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong chương trình mơn học tiểu học, Thủ cơng mơn mang đậm tính thực hành Việc dạy Thủ cơng chiếm vị trí quan trọng, môn học thiếu phát triển toàn diện học sinh tiểu học Ở tiểu học, mơn học giúp cho em có kĩ rèn luyện đức tính kiên trì, tỉ mỉ, thêm vào đó, em thỏa sức thực hành, sáng tạo để tạo nên tác phẩm riêng Tiểu học bậc học tảng cho bậc học tiếp theo, tiền đề cho trình đào tạo phát triển lực cơng dân tương lai Vì vậy, Luật giáo dục, Điều 27: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ để học sinh tiếp tụ học trung học sở”; Điều 28 có đề cập: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Như vậy, phát triển tính sáng tạo cho học sinh, từ giúp học sinh phát triển nhân cách toàn diện mục tiêu giáo dục tiểu học Điều cho thấy, vấn đề nghiên cứu phát huy tính sáng tạo học sinh tiểu học cần thiết Phát triển tư sáng tạo nhiệm vụ quan trọng dạy học Song thực tế dạy học môn Thủ công trường tiểu học chưa trọng Nhiều người cho dạy học sinh nắm hết nội dung giảng điều khó nói đến việc phát triển tính sáng tạo cho học sinh, với môn học mà thực tế thường bị coi môn phụ Thủ công Một số giáo viên chưa nhận thức đắn vai trò Thủ cơng với phát triển tư duy, trí tưởng tượng óc sáng tạo học sinh Hơn nữa, lực vận dụng giáo viên phương pháp dạy mơn học Thủ cơng hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Các hoạt động dạy học thường đơn điệu, khơng kích thích hứng thú nhu cầu khám phá học sinh Giáo viên chưa mạnh dạn việc dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp hoàn cảnh địa phương, nên tình trạng hầu hết dạy cách thụ động theo hướng dẫn sách giáo khoa Việc dạy học Thủ cơng mang tính khn mẫu hình thức nêu lí thuyết, hướng dẫn mẫu cho học sinh thực hành, trọng đến tính chủ động khả thực hành học sinh Vì vậy, thực hành học sinh thường mang tính khn mẫu theo u cầu giáo viên chưa có khả thực hành sáng tạo học sinh Một số giáo viên cho Thủ công môn phụ nên hiệu dạy học chưa cao Việc dạy Thủ công chưa quan tâm thực phát huy tính sáng tạo cho học sinh? Từ nguyên nhân trên, chọn đề tài : “Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho học sinh dạy học môn Thủ công lớp 3” nhằm góp phần vào nâng cao chất lượng giảng dạy môn Thủ công tiểu học Lịch sử nghiên cứu đề tài Trên giới, vào năm 50 kỉ XX, việc nghiên cứu cách có hệ thống, có phương pháp sáng tạo quan tâm G.P.Guilford đề cập đến vấn đề sáng tạo, khẳng định ý nghĩa sáng tạo đặt vấn đề: Có thể nhận biết phát triển khả sáng tạo người hay khơng? Nếu cần tiến hành nào? Ơng khuyến khích, cổ vũ nhà nghiên cứu tâm lí tham gia lĩnh vực mẻ Từ có nhiều hoạt động phong phú sáng tạo A.Osborn quan tâm đến tư sáng tạo, phát minh phương pháp “Tạo cho nhiều ý tưởng” gọi “ Phương pháp tập kích não” A.N.Luk, N.G.Alexayev, E.M.Miarsky nghiên cứu vấn đề tư sáng tạo nhà trường, vấn đề giáo dục phát triển khả sáng tạo cho học sinh Nghiên cứu Sternbeg, Farrari, Clinkenbeard Grigorenko không sáng tạo cần động lực mà sáng tạo tạo động lực Khi học sinh đánh giá cao khả sáng tạo mình, kết học tập nâng lên Có hội sáng tạo, học sinh tìm lại động lực học tập Trong năm gần Việt Nam, lĩnh vực sáng tạo phát triển tư sáng tạo nhà khoa học quan tâm Có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “ Sáng tạo – chất phương pháp chuẩn đoán” Nguyễn Huy Tú Phan Thành Nghị; “Những trò chơi khéo tay sáng tạo” Nguyễn Hạnh; “Phát huy tính sáng tạo trẻ” Nguyễn Mạnh Linh… Nội dung cơng trình nghiên cứu phát huy sáng tạo môn Thủ công – Kĩ thuật như: “Phát triển tư sáng tạo cho học sinh tiểu học hoạt động lắp ghép mơ hình kĩ thuật môn Kĩ thuật lớp 4,5”; tác giả nghiên cứu nội dung phương pháp giảng dạy, thiết kế số học nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật, tìm hiểu khả sáng tạo học sinh đề xuất số biện pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh qua mơn Kĩ thuật Còn Thủ cơng, tác giả Phan Thị Chiến có nghiên cứu: “Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho học sinh dạy học môn Thủ công lớp 1”, tác giả tìm hiểu nội dung chương trình, phương pháp dạy Thủ công lớp đưa số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho học sinh qua môn Thủ công lớp Những tài liệu tìm hiểu vấn đề sáng tạo, chưa có tài liệu đề cập đến việc phát huy tính sáng tạo cho học sinh dạy học môn Thủ cơng lớp Tuy nhiên, tài liệu q chúng tơi tham khảo q trình thực đề tài Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài trạng mức độ tính sáng tạo học sinh tiểu học học môn Thủ công, sở đề xuất số biện pháp nhằm phát huy tính sáng tạo học sinh tiểu học học môn Thủ công Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học mơn Thủ cơng lớp 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát huy tính sáng tạo cho học sinh lớp môn Thủ công Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận biện pháp phát huy tính sáng tạo cho học sinh lớp môn Thủ công - Tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp phát huy tính sáng tạo cho học sinh trường tiểu học mức độ phát triển lực sáng tạo học sinh lớp - Đề xuất số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho học sinh lớp môn Thủ công - Tổ chức thực nghiệm sư phạm biện pháp đề xuất để đánh giá tính khoa học, đắn biện pháp kiểm chứng giả thuyết khoa học mà đề tài đưa Giả thuyết khoa học Nếu hoạt động dạy học môn Thủ công, giáo viên biết sử dụng biện pháp phù hợp học sinh khơng thực cách rập khn, máy móc thực hành, giáo viên linh hoạt trình dạy học, giúp học sinh phát huy hết khả sáng tạo Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu lực sáng tạo học sinh lớp biểu qua việc tổ chức dạy học môn Thủ công - Nghiên cứu biện pháp phát huy tính sáng tạo cho học sinh lớp môn Thủ công trường tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa cụ thể hóa vấn đề lí luận liên quan đến lực sáng tạo học sinh mơn Thủ cơng 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp điều tra Anket Sử dụng phiếu điều tra Anket để điều tra thực trạng dạy học môn Thủ công tiểu học 8.2.2 Phương pháp quan sát: Dự tiết dạy mẫu môn Thủ công giáo viên khối lớp quan sát sản phẩm Thủ cơng học sinh để khảo sát, tìm hiểu đặc điểm, khả sáng tạo học sinh lớp thực trạng dạy học môn Thủ công khối lớp 8.2.3 Phương pháp trò chuyện: Tiến hành trò chuyện, trao đổi ý kiến với giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm dạy học mơn Thủ cơng để tìm hiểu việc lập kế hoạch dạy học tổ chức dạy học, phương pháp sử dụng môn Thủ công lớp Nhằm tìm hiểu phương pháp giáo viên sử dụng để phát huy tính sáng tạo cho học sinh lớp dạy học môn Thủ công 8.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thiết kế, tiến hành số dạy nội dung gấp, cắt, dán môn Thủ công tiểu học 8.3 Phương pháp thống kê tốn học Điều tra tình hình dạy học mơn Thủ công học sinh giáo viên khối lớp PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 18: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 2) I.Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách làm quạt giấy tròn Kĩ năng: - Làm quạt giấy tròn - Các nếp gấp cách chưa Quạt chưa tròn - Hứng thú với học Thái độ: - Yêu thích môn Thủ công, biết hợp tác với giáo viên bạn *Giáo dục sử dụng tiết kiệm nguyên liệu: Có thể dùng loại giấy vụn, giấy nhỏ khơng sử dụng để làm hoa trang trí cho ngơi trường thêm đẹp giảm thiểu ô nhiễm môi trường *Giáo dục phòng chống tai nạn thương tích: Khi sử dụng kéo phải cẩn thận, không huơ bậy để tránh đụng mắt bạn *Giáo dục bảo vệ môi trường: Không vứt rác bừa bãi II Đồ dùng dạy học: -Mẫu quạt giấy tròn làm giấy thủ cơng -Giấy thủ cơng, hồ dán, kéo III Tiến trình dạy học: 79 Slide minh họa Hoạt động GV Hoạt động HS I.Ổn định lớp: -Kiểm tra đồ dùng học tập -Tổ trưởng báo cáo HS: Tổ trưởng báo cáo chuẩn bị thành viên tổ II Dạy 1.Giới thiệu bài: - Tiết thủ cơng tuần trước học ? - Ở tiết trước học quy trình làm quạt giấy tròn Hơm nay, thực hành làm quạt giấy tròn qua tiết thủ cơng: Làm quạt giấy tròn ( tiết 2) -Bài Làm quạt giấy -Mời HS nhắc lại tên đề tròn -GV viết tên lên bảng 80 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Ơn lại quy trình gấp quạt giấy tròn -Tổ chức trò chơi: Những người bạn đáng yêu - Giáo viên nêu luật chơi: - Học sinh tiến hành Có bạn cá, ếch, rùa chơi thỏ Mỗi bạn có hỏi muốn hỏi Các em chọn bạn trả lời câu hỏi bạn nhé! - Nội dung câu hỏi - Học sinh trả lời sau: + Muốn gấp quạt giấy tròn, bạn phải cần tờ giấy nào? + Cái quạt giấy tròn có phận nào? + Bạn nêu bước gấp quạt giấy tròn? + Để quạt giấy đẹp bạn cần phải lưu ý điều gì? *Hoạt động 2: Thực hành làm quạt giấy tròn -Các em nắm quy trình để làm 81 quạt giấy tròn Bây em thực hành làm quạt giấy tròn -Giáo dục HS: Giáo dục phòng chống tai nạn thương tích: Các em - Học sinh thực hành lưu ý sử dụng kéo phải cẩn thận, không huơ bậy để tránh gây tai nạn cho cho bạn *GDBVMT: khơng vứt rác bừa bãi Giáo dục sử dụng tiết kiệm nguyên liệu: Các em khơng vứt rác bừa bãi, dùng loại giấy vụn, giấy nhỏ không sử dụng để làm hoa trang trí cho ngơi trường thêm đẹp giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Cho học sinh xem số mẫu quạt giấy tròn đẹp -Học sinh quan sát -Cho HS thực hành theo nhóm đơi: em trao đổi kiểm tra xem bạn làm chưa, chưa giúp bạn làm cho 10 nhóm hồn thành nhanh trình bày sản phẩm trước lớp -GV nhóm theo dõi, quan sát, nhắc nhở HS làm quy trình giúp đỡ HS chậm để em tự hồn thành sản 82 phẩm -HS trình bày sản phẩm -10 nhóm trình bày trước lớp -Học sinh nhận xét -Giáo viên nhận xét, tuyên -Học sinh trả lời: để dương trang trí, làm mát vào *Liên hệ thực tế: Quạt giấy ngày nắng dùng để làm gì? nóng - Cho học sinh xem số ứng dụng mẫu gấp -Học sinh quan sát quạt tròn *Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, khéo? - Giáo viên chia lớp thành nhóm Giao nhiệm vụ cho nhóm: Các em nắm vững cách gấp quạt, - Học sinh làm việc dựa vào quạt nhóm cho em xem Hãy sáng tạo quạt giấy tròn thật đẹp, em trang trí, cách điệu chúng theo ý 83 - Tổ chức trưng bày sản - Các nhóm trình bày phẩm Nhóm giới thiệu về ý tưởng sản ý tưởng phẩm - Các nhóm khác đánh giá, - Đánh giá, nhận xét sản phẩm nhận xét nhóm - Cho học sinh bình chọn - Học sinh bình chọn nhóm đẹp nhóm đẹp - Tổng kết, tuyên dương Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Các em nhà suy nghĩ ý tưởng để trang trí quạt giấy tròn đẹp thực hành làm vào tiết sau - Học sinh lắng nghe - Dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau 84 Thủ công: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (tiết 3) I.Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách gấp, cắt, dán hoa cánh, cánh cánh Kĩ năng: -Gấp, cắt, dán hoa cánh, cánh cánh Các cánh hoa tương đối Thái độ: -Hứng thú với học *Giáo dục sử dụng tiết kiệm nguyên liệu: dùng loại giấy vụn, giấy nhỏ không sử dụng để làm hoa trang trí cho ngơi trường thêm đẹp giảm thiểu nhiễm mơi trường *Giáo dục phòng chống tai nạn thương tích: sử dụng kéo phải cẩn thận, không huơ bậy để tránh đụng mắt bạn *Giáo dục bảo vệ môi trường: không vứt rác bừa bãi II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Mẫu bơng hoa cánh, cánh cánh có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát Tranh quy trình gấy gấp cắt bơng hoa cánh, cánh, cánh - Học sinh: Giấy màu giấy trắng, kéo bút màu, hồ dán III Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I.Ổn định lớp: -Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh: Tổ -Tổ trưởng báo cáo trưởng báo cáo chuẩn bị thành viên tổ II Dạy 1.Giới thiệu bài: - Tiết thủ công tuần trước học 85 gì? - Ở tiết trước học quy trình gấp, cắt, dán bơng hoa Hơm nay, thực hành gấp, cắt, dán hoa qua tiết thủ công: Gấp, cắt, dán hoa ( tiết 3) -Bài gấp, cắt, dán hoa -Mời HS nhắc lại tên đề -GV viết tên lên bảng 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Học sinh nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán bơng hoa - Trò chơi: Bơng hoa thần kì - Luật chơi: Trong bơng hoa có chứa câu hỏi, em chọn bơng hoa trả lời câu hỏi - Nội dung câu hỏi: + Để gấp, cắt, dán hoa, ta cần tờ giấy nào? - Học sinh trả lời + Để làm hoa cánh, ta phải gấp nào? + Để làm hoa cánh, ta phải gấp nào? + Để làm hoa cánh, ta phải gấp nào? -Mời học sinh nhận xét sau câu hỏi -Học sinh nhận xét -GV nhận xét -Học sinh lắng nghe -GV treo quy trình quy trình gấp, cắt, dán bơng hoa lên bảng 86 -Mời học sinh đọc lại quy trình -1 Học sinh đọc *Hoạt động 2: Thực hành làm hoa a Các bước vận dụng kĩ thuật động não: Bước 1: Giáo viên dẫn vào vấn đề: - Giáo viên đưa số bơng hoa có hình dáng khác ( cánh tròn, cánh nhọn, -Học sinh quan sát cánh hình bầu dục,…) Nêu câu hỏi: + Em thấy cánh hoa có hình dáng nào? -Học sinh trả lời + Làm để cắt cánh hoa tròn? (cánh hoa nhọn, cánh hoa hình bầu dục…) - Mỗi đường kẻ khác cho cánh hoa khác Bây giờ, sáng tạo cánh hoa Mỗi em phát tờ giấy, em gấp thành hoa cánh, cánh hay cánh tùy ý Sau đó, em suy nghĩ tìm cách làm cánh hoa thật độc đáo -Học sinh suy nghĩ cách tạo Sau 15 phút, em trình bày cách cánh hoa làm cánh hoa Bước 2: Học sinh trình bày ý kiến - Học sinh trình bày cách vẽ đường cong - Học sinh trình bày ý kiến để tạo cánh hoa, giáo viên trình bày ý kiến lên bảng Bước 3: Phân loại, tổng hợp ý kiến - Học sinh phân loại cánh - Giáo viên phân nét cắt cong tròn, nét hoa cắt dài cong hay nét cắt tạo cánh hoa sắt nhọn 87 cánh hoa phức tạp Bước 4: Đánh giá - Giáo viên học sinh nhận xét cánh - Học sinh nhận xét lắng nghe hoa Giáo viên khen ngợi học sinh có cánh hoa độc đáo đẹp b.Thực hành làm bơng hoa theo nhóm: - Chúng ta có nhiều cách để tạo cánh hoa đẹp, em tạo nhiều cánh hoa dựa cánh hoa Bây giờ, chơi trò chơi, là: Lẵng hoa u thương - Học sinh tham gia trò chơi - Luật chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A4 có in lẵng hoa, nhiệm vụ học sinh gấp, cắt, dán bơng hoa với màu sắc, hình dáng đa dạng Rồi dán vào lẵng hoa trang trí thêm chi tiết xung quanh - Các nhóm trưng bày sản phẩm giới thiệu - Các nhóm trình bày sản phẩm sản phẩm - Gọi nhóm nhận xét sản phẩm - Học sinh nhận xét nhóm bạn - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, tuyên dương -Giáo dục học sinh: *Giáo dục phòng chống tai nạn thương tích: Các em lưu ý sử dụng kéo phải cẩn thận, khơng huơ bậy để tránh gây tai nạn cho cho bạn *Giáo dục bảo vệ môi trường: không vứt rác bừa bãi *Giáo dục sử dụng tiết kiệm nguyên liệu: Các em không vứt rác bừa bãi, dùng 88 loại giấy vụn, giấy nhỏ khơng sử dụng để làm hoa trang trí cho trường thêm đẹp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau - Học sinh lắng nghe 89 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Môn Thủ công môn học chương trình lớp Để giúp em học tốt môn này, mong em trả lời chân thành đầy đủ câu hỏi Xin cảm ơn em! Câu 1: Em có thích học mơn Thủ cơng hay khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu 2: Chọn ý mà em thấy đồng ý nhất: A Điều em thích học mơn Thủ cơng gì? B Có sản phẩm làm C Cảm thấy thư giãn, thoái mái D Được rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận E Khơng phải học nhiều F Tất ý Câu 3: Em cảm thấy hoàn thành xong sản phẩm? A Rất vui tự hào B Bình thường C Mệt mỏi Câu 4: Em thường trình bày sản phẩm vào nào? A Em dán sản phẩm vào B Em trang trí cho sản phẩm xung quanh Câu 5: Em thích giáo viên tổ chức hoạt động mơn Thủ cơng lớp 3? Vì sao? A Tổ chức trò chơi 90 B Tổ chức học tập theo nhóm C Tổ chức thực hành D Tổ chức học lý thuyết Câu 6: Sản phẩm em thường đánh giá mức độ nào? A Hoàn thành tốt B Hoàn Thành C Chưa hoàn thành Câu 7: Khi học mơn Thủ cơng, em thích giáo viên hướng dẫn bước nào? A Giáo viên hướng dẫn chủ yếu lời B Giáo viên giảng giải lời đồ dùng dạy học tranh quy trình, vật mẫu C Giáo viên giảng có sử dụng giảng điện tử kèm hình ảnh đoạn phim minh họa Chúc em học tốt! 91 PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Câu 1: Theo thầy cô, tư sáng tạo gì? A Tư sáng tạo tư độc lập, khơng bị gò bó hay phụ thuộc vào có B Tư sáng tạo lực tìm thấy ý nghĩa mới, mối quan hệ mới, lực chứa đựng khám phá, phát minh, đổi trí tưởng tượng C Tư sáng tạo kết hợp tư tích cực tư độc lập, tạo mang tính giải vấn đề cách hiệu chất lượng D Tất ý Câu 2: Theo thầy cô, tầm quan trọng phương pháp dạy học tích cực ảnh hưởng đến phát huy tính sáng tạo cho học sinh qua mơn Thủ công? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Câu 3: Bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống, thầy cô vận dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh giảng dạy mơn Thủ cơng lớp ? A Sử dụng trò chơi học tập B Tổ chức làm việc theo nhóm C Phương pháp phát giải vấn đề D Sử dụng hệ thống câu hỏi mang tính gợi mở E Sử dụng kết hợp phương pháp dạy học đặc trưng Câu 4: Những yếu tố ảnh hưởng đến sáng tạo học sinh lớp môn Thủ công? A Ý thức, nỗ lực, tích cực học sinh B Phương pháp giảng dạy giáo viên 92 C Điều kiện vật chất, môi trường xung quanh học sinh D Hứng thú, động học tập học sinh môn học E Các hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức F Thái độ giáo viên: khuyến khích, động viên,… G Các ý Câu 5: Theo thầy cơ, q trình học tập, sáng tạo học sinh biểu qua điểm nào? A Học sinh hay đưa cách giải khác B Học sinh trang trí sản phẩm cách sáng tạo C Học sinh thường xuyên giơ tay phát biểu ý kiến D Học sinh tạo sản phẩm khơng giống y ngun với kích thước, màu sắc theo yêu cầu kĩ thuật E Các ý A, B D Câu 6: Theo thầy cô, sở vật chất nhà trường đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học môn Thủ công cho giáo viên chưa? Xin cảm ơn thầy cô! 93 ... học sinh giáo viên khối lớp Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát huy tính sáng tạo cho học sinh dạy học môn... Thủ công lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận kiến nghị PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm sáng... đề tài: PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 1.1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm sáng tạo

Ngày đăng: 06/02/2018, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w