1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế trang trại tỉnh quảng ngãi

98 363 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 858,5 KB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Đình Trân ii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN .5 VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Tổng quan kinh tế trang trại .5 1.1.1 Một số khái niệm kinh tế trang trại 1.1.2 Đặc trưng kinh tế trang trại 1.1.3 Tiêu chí xác định kinh tế trang trại 1.1.4 Ý nghĩa việc phát triển kinh tế trang trại 11 1.2 Nội dung phát triển kinh tế trang trại 12 1.2.1 Phát triển số lượng qui mô trang trại 12 1.2.2 Phát triển mặt chất lượng cấu 14 1.2.3 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản .14 1.3 Các tiêu đánh giá phát triển kinh tế trang trại 15 1.3.1 Giá trị sản lượng hàng hố nơng sản 15 1.3.2 Tỷ lệ đóng góp kinh tế trang trại 16 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá quy mô sử dụng nguồn lực sản xuất 16 1.3.4 Chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cấu 17 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại 18 1.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .18 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 19 1.4.3 Môi trường pháp lý 21 1.5 Một số kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại 22 iii 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại quốc gia vùng lãnh thổ khu vực 22 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 23 CHƯƠNG 27 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 27 TỈNH QUẢNG NGÃI .27 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ngãi ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại 27 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .27 2.1.2 Đặc điểm xã hội .30 2.1.3 Đặc điểm kinh tế .31 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua 33 2.2.1 Thực trạng phát triển số lượng trang trại 33 2.2.2 Thực trạng phát triển trang trại theo qui mô .36 2.2.3 Thực trạng phát triển mặt chất lượng cấu 45 2.2.4 Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm 49 2.2.5 Thực trạng sách hỗ trợ nhà nước phát triển kinh tế trang trại 49 2.3 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân kìm hãm phát triển kinh tế trang trại 53 2.3.1 Những tồn tại, hạn chế 53 2.3.2 Nguyên nhân chậm phát triển kinh tế trang trại thời gian qua 54 CHƯƠNG 59 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 59 TỈNH QUẢNG NGÃI THỜI GIAN TỚI 59 3.1 Căn thực tiễn để xây dựng giải pháp 59 3.1.1 Xuất phát từ nhu cầu thị trường 59 3.1.2 Xuất phát từ định hướng phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tỉnh Quảng Ngãi 2010 - 2015 tầm nhìn 2020 59 3.1.3 Xuất phát từ tiềm khai thác để phát triển kinh tế trang trại 61 3.1.4 Một số quan điểm có tính ngun tắc cho xây dựng giải pháp 62 3.2 Các giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế trang trại 65 3.2.1 Giải pháp đẩy mạnh phát triển nguồn lực yêu tố sản xuất 65 3.2.2 Đẩy mạnh liên kết sản xuất trang trại 71 iv 3.2.3 Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản 72 3.2.4 Giải pháp cải thiện sách từ phía quyền 75 3.2.5 Các giải pháp khác .77 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC .87 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSXH GTSX Ha HTX NN&PTNT SXKD TNXP UBND VAC VAR WTO : : : : : : : : : : : Chính sách xã hội Giá trị sản xuất Hécta Hợp tác xã Nông nghiệp phát triển nông thôn Sản xuất kinh doanh Thanh niên xung phong Uỷ ban nhân dân Vườn ao chuồng Vườn ao rừng Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang vi bảng 2.1 Số lượng trang trại tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn (20052009) 35 2.2 Số lượng trang trại chia theo loại hình sản xuất kinh doanh tỉnh Quảng Ngãi năm 2006 năm 2009 36 2.3 Qui mơ diện tích bình qn loại hình trang trại tỉnh Quảng Ngãi năm 2007 năm 2009 37 2.4 Cơ cấu diện tích đất theo nguồn hình thành loại hình kinh tế trang trại năm 2006 năm 2009 38 2.5 Quy mô vốn trang trại Quảng Ngãi giai đoạn (2005- 2009) 39 2.6 Cơ cấu vốn đầu tư phân theo nguồn hình thành trang trại địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trang năm 2006 2009 40 2.7 Tình hình sử dụng lao động bình quân trang trại tỉnh Quảng Ngãi năm 2009 41 2.8 Cơ cấu lao động trang trại tỉnh Quảng Ngãi năm 2009 42 2.9 Qui mơ thu nhập bình quân trang trại tỉnh Quảng Ngãi năm 2006 năm 2009 43 2.10 Giá trị sản lượng hàng hoá tỷ suất nơng sản hàng hố loại hình trang trại tỉnh Quảng Ngãi 45 2.11 Cơ cấu kinh tế trang trại theo loại hình kinh doanh tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn (2005-2009) 47 2.12 Biến động cấu trang trại theo loại hình kinh doanh vùng miền tỉnh Quảng Ngãi năm 2006 năm 2009 49 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Số ký hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang vii 2.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2005-2009 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp hai ngành sản xuất vật chất quan trọng sản xuất hàng hố Nơng nghiệp sản xuất sản phẩm tối thiểu cần thiết phục vụ cho sống người, cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến cơng nghiệp nhẹ; góp phần xuất thu ngoại tệ, nơi cung cấp nguồn nhân lực, nguồn tích luỹ cho cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trong gần hai thập kỷ qua, nơng nghiệp giới có nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác Cho đến qua thử thách thực tiễn, số nơi hình thức sản xuất theo mơ hình tập thể, quốc doanh, xí nghiệp tư nơng nghiệp theo qui mơ lớn khơng tỏ hiệu Trong đó, hình thức tổ chức sản xuất theo mơ hình kinh tế trang trại phù hợp với đặc thù nông nghiệp nên đạt hiệu cao ngày phát triển hầu giới Phát triển kinh tế trang trại chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm huy động nguồn lực để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp khuyến khích đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp Việc hình thành phát triển kinh tế trang trại trình chuyển đổi từ kinh tế hộ có sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá với qui mô ngày lớn, tạo khối lượng lớn sản phẩm hàng hố, có tác động thúc đẩy hoạt động sản xuất, chế biến, kinh doanh tổng hợp phát triển bền vững theo hướng khuyến khích ứng dụng tiến khoa học công nghệ cao vào sản xuất, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản bảo vệ môi trương sinh thái nông thôn Phát triển kinh tế trang trại hướng đắn, phù hợp với qui luật khách quan sản xuất hàng hố, khai thác có hiệu tiềm đất đai, vốn, lao động,… góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn nước ta giai đoạn Trong năm qua, kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi hình thành phát triển nhanh số lượng, chất lượng hiệu kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn Hiện địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có khoảng 436 trang trại, tăng 114 trang trại so với năm 2006, có 59,4% trang trại gắn với kinh tế vườn Các loại hình sản xuất trang trại đa dạng, phong phú bao gồm trang trại trồng trọt (trồng lâu năm, trồng hàng năm), trang trại lâm nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản trang trại kinh doanh tổng hợp Kinh tế trang trại phát triển tạo thêm nhiều việc làm, giải lao động thiếu việc làm thành thị nông thôn Tuy nhiên, kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi phát triển cịn mang tính tự phát, khơng theo quy hoạch; trình độ quản lý trang trại thấp, kiến thức chủ trang trại người lao động trang trại pháp luật, nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế; chất lượng sản phẩm cịn thấp, gặp nhiều khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm liên kết sản xuất, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản; nhiều trang trại chưa cấp giấy chứng nhận trang trại, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nên gặp nhiều khó khăn chấp tài sản để vay vốn từ hệ thống ngân hàng thương mại Nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi vấn đề mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Vì vậy, tác giả định chọn vấn đề “Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Hy vọng luận văn góp phần hồn thiện hệ thống giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi thời gian đến Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến kinh tế trang trại - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua, đồng thời rõ kết đạt được, tồn hạn chế tiềm phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi - Đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu số nội dung thực trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi + Về khơng gian: Luận văn tập trung phân tích đánh giá số liệu thống kê, số liệu điều tra thu thập kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Quảng Ngãi + Về thời gian: Các giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa khoảng thời gian từ đến năm đến Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn sử dụng phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực chứng, phương pháp chuẩn tắc 77 Ngồi ra, cấp quyền địa phương tỉnh tiếp tục hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận cho trang trại, cấp giấy chứng nhận trang trại có điều kiện hưởng ưu đãi sản xuất, đầu tư thâm canh, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi nâng cao giá trị hàng hoá sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường tỉnh, tỉnh xuất 3.2.4.3 Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Hệ thống hạ tầng khu vực nơng thơn, miền núi tỉnh Quảng Ngãi cịn nhiều yếu UBND tỉnh cần ưu tiên bố trí nguồn vốn để đầu tư hoàn thiện mạng lưới giao thơng, cơng trình thuỷ lợi, điện sinh hoạt, nhằm khuyến khích tạo điều kiện thuận cho kinh tế trang trại hình thành phát triển ổn định, lâu dài; bố trí nguồn vốn cải tạo xây dựng hệ thống chợ, hệ thống thương mại khu vực nông thôn miền núi, mở rộng giao lưu buôn bán, trao đổi hàng hố nơng sản phẩm 3.2.5 Các giải pháp khác 3.2.5.1 Giải pháp nhằm củng cố mở rộng thị trường cung ứng dịch vụ sản xuất nông nghiệp - Thị trường giống: Trong năm qua việc cung ứng giống cho nơng dân tỉnh Quảng Ngãi cịn nhiều hạn chế, UBND tỉnh cần bố trí ngân sách đầu tư hợp lý cho chương trình nghiên cứu, ứng dụng lồi giống có suất, chất lượng cao đầu tư công nghệ nhân giống đại, đảm bảo thực chương trình giống nuôi giữ giống gốc để chọn lọc, đánh giá bình tuyển giống trước đưa sản xuất đại trà, đồng thời tăng cường công tác quản lý sở, trung tâm sản xuất kinh doanh giống cây, vật nuôi thuỷ sản địa bàn tỉnh - Thị trường vật tư nông nghiệp: Củng cố lại hệ thống doanh nghiệp kinh doanh, cung ứng vật tư nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, 78 lĩnh vực Nhà nước cần ưu tiên hỗ trợ chí chấp nhận bù lỗ để bảo hộ Hình thành quan chức nhằm giám sát việc kinh doanh thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, tăng cường công tra, kiểm tra chất lượng, nguồn gốc giá để tránh bán hàng giả, hàng chất lượng không rõ xuất xứ nâng khống giá cao để thu lời từ nông dân - Dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp: Khuyến khích doanh nghiệp tích cực đầu tư vào lĩnh vực bảo hiểm nơng nghiệp thơng qua sách ưu đãi đầu tư Chính phủ cần giao nhiệm vụ cho công ty bảo hiểm Nhà nước hình thành quỹ bảo hiểm nơng nghiệp từ nhiều nguồn vốn khác bao gồm nguồn vốn ngân sách cấp, nguồn bổ sung từ thuế xuất khẩu, nhập nơng sản thu phí người tham gia bảo hiểm Đa dạng hố loại hình tham gia bảo hiểm nơng nghiệp, kết hợp quy bản, vừa truyền thống cho phù hợp với trình độ kinh doanh đa số trang tỉnh Quảng Ngãi 3.2.5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm - Khâu sản xuất: Muốn sản xuất sản phẩm đạt chất lượng khâu quan trọng vấn đề chọn giống, quy trình chăm sóc chất lượng vật tư đảm bảo Qui định tiêu chuẩn bắt buộc chất lượng loại cho vùng giám sát chặt chẽ việc áp dụng tiêu chuẩn để đảm bảo giống trồng vật nuôi vùng ln đồng nhất, nhờ tránh thối hố, xuống cấp giống nhanh tình trạng tạp giao Chính quyền địa phương cần cơng khai rộng rãi vật tư nông nghiệp phép, không phép bị khuyến cáo không nên đưa vào sử dụng sản xuất để trang trại nông dân biết phải tuân theo quy định vê sử dụng hố chất Thúc đẩy việc hình thành vùng nơng nghiệp sinh thái, tuân thủ quy trình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp hàng hố sạch, an tồn vệ sinh thực phẩm; xây dựng mơ hình trang trại chăn ni đạt tiêu chuẩn VietGAHP để sản 79 phẩm ta cạnh tranh tiêu thụ nước nước Định kỳ năm, Sở NN&PTNT tỉnh cần tổ chức hội nghị đánh giá, tổng kết kinh nghiệm để đưa quy trình ni trồng, chăm sóc loại trồng vật ni cụ thể chuyển giao đến cho người dân - Khâu thu hoạch: Để phát triển thị trường nông sản, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cho trang trại, khâu sản xuất phải quan tâm đến khâu thu hoạch nhằm bảo đảm ổn định chất lượng, đảm bảo quy mô hàng hố nơng sản Khuyến khích trang trại tăng cường đầu tư kỹ thuật cho thu hoạch bao gồm phương tiện thu hái, vận chuyển, chứa đựng để giảm tổn thất đảm bảo chất lượng đồng đều, nâng cao ý thức trách nhiệm chủ trang trại, người lao động bảo đảm chất lượng thu hoạch - Khâu bảo quản sau thu hoạch: Đặc điểm sản phẩm nơng nghiệp dễ hư hỏng, trang trại phải đầu tư trang bị phương tiện, thiết bị bảo quản nơng sản theo chuẩn mực, khuyến khích hình thành doanh nghiệp cho th vật tư nơng nghiệp để hỗ trợ cho nông dân, chủ trang trại trại Sở NN&PTNT, Trung tâm khuyến nông, ngư nghiệp thường xun mở khố tập huấn, chuyển giao cơng nghệ bảo quản cho chủ trang trại người lao động Kết luận chương Trong chương luận văn tập trung giải số vấn đề nhu cầu thị trường nông sản, định hướng, quan điểm đề giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi từ đến năm 2015, với nơi dung sau: Trên sở xác định nhu cầu thị trường, định hướng, tiềm năng, luận văn đưa quan điểm mang tính nguyên tắc cho việc xây dựng giải 80 pháp kinh tế thị trường Các quan điểm là: Phát triển kinh tế trang trại Quảng Ngãi nhằm xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi nhằm phát huy có hiệu nguồn lực, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi nhằm góp phần xây dựng thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi phải đặt mối quan hệ với phát triển kinh tế hộ loại hình kinh doanh khác nơng nghiệp Trên sở kết nghiên cứu chương trước, quán triệt quan điểm đây, trương chương luận văn đề giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi thời gian đến Các giải pháp tập trung giải số vấn đề đẩy mạnh phát triển nguồn lực yếu tố sản xuất; đẩy mạnh liên kết srn xuất trang trại; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động cung ứng dịch vụ giống, vật tư dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp 81 KẾT LUẬN Cơ sở lý luận thực tiễn khẳng định phát triển kinh tế trang trại Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi phù hợp với qui luật phát triển mà nhà khoa học - kinh tế đúc kết, phù hợp với xu phát triển kinh tế trang trại giới, phù hợp với xu tất yếu sản xuất nông nghiệp hàng hố Mơ hình kinh tế trang trại ngày hồn thiện qui mơ, hình thức phương thức hoạt động, phù hợp với xu phát triển đặc điểm kinh tế - xã hội vùng miền nước Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi định hướng đắn, góp phần chuyển phát triển nơng nghiệp truyền thống sang phát triển nơng nghiệp hàng hố, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hố nơng nghiệp, nơng thơn Các nghiên cứu tình hình thực trạng phát triển kinh tế trang tỉnh Quảng Ngãi cho thấy, năm qua có phát triển tốt, xu hướng chung sản xuất nông nghiệp sản xuất hàng hoá mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội địa phương tỉnh Tuy nhiên, nhìn tổng thể kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi phát triển quy mô lẫn hiệu vị sản xuất nơng nghiệp tỉnh Ngun nhân tình trạng điều kiện tự nhiên khó khăn, thị trường nông sản chưa phát triển, hỗ trợ từ khu vực nhà nước chưa thật hiệu quả, nguồn lực dân cịn thấp kém, cơng nghiệp chế biến chưa phát triển đặc biệt nội lực trang trại tỉnh nhiều hạn chế Để đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại thời gian tới, luận văn vào giải đồng vấn đề sau: 82 - Nghiên cứu đánh giá, xác định nhu cầu thị trường, tiềm phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi, kết hợp với định hướng phát triển nông, lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2015 tầm nhìn 2020 để đưa hệ thống quan điểm mang tính nguyên tắc cho làm sở cho việc xây dựng hệ thống giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2015 Các giải pháp tập trung giải số vấn đề đẩy mạnh phát triển nguồn lực yếu tố sản xuất; đẩy mạnh liên kết srn xuất trang trại; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động cung ứng dịch vụ giống, vật tư dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp Phát triển kinh tế trang trại hướng, ổn định, bền vững phát huy sức mạnh tổng hợp vừa giải phóng sức sản xuất, vừa phát huy nội lực gia đình, địa phương thu hút nhiều lao động góp phần xố đói, giảm nghèo, nhân tố quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nước ta Vì, phát triển kinh tế trang trại vấn đề lớn lao, phức tạp, lâu dài, thu hút quan tâm toàn xã hội Song vấn đề mẽ, với thời gian khả hạn chế, chắn luận văn nhiều khiếm khuyết, tác giả luận văn mong góp ý, chân thành Thầy, Cơ, bạn đọc để tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện kết nghiên cứu đề tài Trong trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ tận tình lãnh đạo cán địa phương, sở ngành, Thầy, Cô giáo, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt thành 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban cán UBND tỉnh Quảng Ngãi (2010), Báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch năm 2006-2010 phương hướng nhiệm vụ, tiêu giải pháp chủ yếu kế hoạch năm 2011-2015 [2] Ban đạo Trung ương tổng điều tra (2006), Tài liệu tập huấn tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006 [3] Bộ NN&PTNT-Tổng cục thống kê (2000), Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ban hành ngày 23 tháng năm 2000 Bộ NN & PTNT Tổng cục Thống kê Hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại Thông tư liên tịch số 74/2003/TTLT/BNN-TCTK ban hành ngày 20 tháng năm 2003 Bộ NN & PTNT Tổng cục Thống kê bổ sung số tiêu chí để xác định kinh tế trang trại [4] Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi (2009), Niên giám thống kê 2009 [5] Cục Thống kê Quảng Ngãi (2007), Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006 [6] Chi cục phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi (2009), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Quảng Ngãi [7] Chính phủ, Nghị 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Thủ tướng Chính phủ kinh tế trang trại [8] Hồ Quang Vịnh (2002), Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ đổi mới, Hội khoa học kinh tế tỉnh Quảng Ngãi [9] Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Tuấn (2003), “Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển trang trại lâm nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc làm sở đề 84 xuất sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trang lâm nghiệp”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành [11] Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum, Bài giảng kinh tế hộ gia đình trang trại (www.kontum.udn.vn, truy cập ngày 18/10/2010) [12] Tạp chí cộng sản- Trung tâm thông tin FOCOTECH (2007), Tiềm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, NXB Hà Nội [13] Tỉnh uỷ Quảng Ngãi (2010), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh khố XVII, trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII [14] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2010), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2025 [15] Vũ Đình Thắng, chủ biên (2008), Giáo trình kinh tế Nơng nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng hợp số tiêu loại hình trang trại năm 2007 Chỉ tiêu Số trang trại Lao động trang trại - Lao động chủ trang trại - Lao động thuê thường xuyên - Lao động thuê thời vụ Đất sử dụng trang trại - Đất nông nghiệp + Trồng hàng năm + Trồng lâu năm - Đất lâm nghiệp - Diện tích ni trồng thuỷ sản - Đất khác Qui mô gia súc, gia cầm - Trâu, bị - Lợn (khơng kể lợn sữa) - Gia cầm - Dê Tổng vốn đầu tư trang trại Thu nhập trang trại Giá trị sản lượng hàng hố dịch vụ Đơn vị tính Tổng số 337 Người Người Người Trồng trọt 68 Chia theo loại hình trang trại Chăn Lâm Ni trồng SXKD ni nghiệp thuỷ sản tổng hợp 57 72 120 20 Ha Ha Ha Ha Ha Ha 828,0 359,0 1.087,0 2.238,5 582,8 243,1 339,7 1.575,5 71,3 9,7 209 69 234 495,8 365,5 141,3 233,6 129,8 0,2 1,1 126 23 43,5 22,9 19,0 0,5 19,0 1,0 0,6 202 114 385 1.362 49,5 23,7 19,8 1.303 4,2 5,5 232 100 226 64,7 0,0 0,0 0,0 0,0 64,7 0,0 59 53 234 272,5 144,9 59,1 58,8 123,9 1,2 2,5 Con Con Con Con Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng 1.530,0 3.015,0 554,9 728,0 39.851 11.843 38.580 241 303 140,8 22 4.840 1.356 3.120 643 1.966 342,4 526,0 8.272 2.977 9.473 217 95 65,8 36 6.606 2.043 4.976 10 0,0 0,0 13.925 4.278 18.059 439 647 5,9 414 6.208 1.188 2.953 Phụ lục 2: Tổng hợp số tiêu loại hình trang trại năm 2008 Chỉ tiêu Số trang trại Lao động trang trại - Lao động chủ trang trại - Lao động thuê thường xuyên - Lao động thuê thời vụ Đất sử dụng trang trại - Đất nông nghiệp + Trồng hàng năm + Trồng lâu năm - Đất lâm nghiệp - Diện tích ni trồng thuỷ sản - Đất khác Qui mô gia súc, gia cầm - Trâu, bị - Lợn (khơng kể lợn sữa) - Gia cầm - Dê Tổng vốn đầu tư trang trại Thu nhập trang trại Giá trị sản lượng hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Tổng số 363 Người Người Người Trồng trọt 72 Chia theo loại hình trang trại Chăn Lâm Ni trồng SXKD nuôi nghiệp thuỷ sản tổng hợp 67 78 126 20 Ha Ha Ha Ha Ha Ha 783 350 1.133 2.391,4 662,6 324,6 328,6 1.643,7 74,9 10,2 177 72 310 558.1 437.6 215.1 321.5 118.7 1.1 1.6 134 20 50,5 28,9 25,2 0,5 20,0 1,0 0,6 160 98 390 1.442 51,2 25,2 20,8 1.381 4,2 5,5 252 110 230 68,3 0,0 0,0 0,0 0,0 68,3 0,0 60 50 195 272,5 144,9 59,1 84,8 123,9 1,2 2,5 Con Con Con Con Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng 1.548 3.148 657,6 833 43.034 20.694 61.915 268 275 16.9 38 5045 1704 4755 650 2.150 560,0 300 9.749 3.015 12.060 205 100 75,5 45 6.820 3.900 7.200 0,0 15.120 10.970 34.650 420 620 5,2 450 6.300 1.105 3.250 Phụ lục 3: Tổng hợp số tiêu loại hình trang trại năm 2009 Chỉ tiêu Số trang trại Lao động trang trại - Lao động chủ trang trại - Lao động thuê thường xuyên - Lao động thuê thời vụ Đất sử dụng trang trại - Đất nông nghiệp + Trồng hàng năm + Trồng lâu năm - Đất lâm nghiệp - Diện tích ni trồng thuỷ sản - Đất khác Qui mơ gia súc, gia cầm - Trâu, bị - Lợn (không kể lợn sữa) - Gia cầm - Dê Tổng vốn đầu tư trang trại Thu nhập trang trại Giá trị sản lượng hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Tổng số Trồng trọt 436 Người Người Người Ha Ha Ha Ha Ha Ha 823 309 5.468 2.831,9 407,3 218,4 188,9 2.293,1 103,5 27,2 Con Con Con Con Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng 1.886 4.115 618,6 833 102.060 26.494 124.986 88 15 275 264.8 183.1 119.5 63.6 80.2 0.5 276 150 488.4 3902 988 1312 Chia theo loại hình trang trại Chăn Lâm Ni trồng SXKD nuôi nghiệp thuỷ sản tổng hợp 66 108 180 48 141 47 62 41,2 22,2 18,5 3,7 14,2 0,1 4,7 246 106 1.863 2.910 73,9 221,5 52,1 1.819 4,2 13,0 235 76 2.693 88,8 0,4 0,4 0,0 0,4 88,0 0,0 113 65 575 526,2 127,7 58,2 69,5 379, 10, 9,0 633 2.891 20,2 273 12.630 3.772 12.966 462 420 96,0 15.545 3.365 15.022 1,0 56.638 15.549 84.768 509 652 13,0 246 13.345 2.820 9.631 Phụ lục : Kết tính tốn cấu vốn đầu tư theo nguồn hình thành trang trại địa bàn tỉnh Quảng Ngãi năm 2006 2009 Nội dung Tổng vốn 2006 Vốn (tr.đồng) 2009 Tỷ lệ (%) Vốn (tr.đồng) Tỷ lệ (%) 12630 100 102.060 100 10.515,74 83,26 68.563,91 67,18 Vốn vay 1.115,23 8,83 11.706,28 11,47 vốn khác 999,03 7,91 21.789,81 21,35 Vốn chủ trang trại Phụ lục 5: Kết tính tốn cấu lao động theo loại hình lao động trang trại tỉnh Quảng Ngãi năm 2009 Chia theo loại hình trang trại Theo loại hình lao động Tổng Tỷ lệ số (%) Trồng trọt Trang trại Tỷ lệ (%) Chăn nuôi Trang trại Tỷ lệ (%) Lâm nghiệp Trang trại Tỷ lệ (%) Nuôi trồng SXKD thuỷ sản tổng hợp Trang trại Tỷ lệ (%) Trang trại Tỷ lệ (%) Lao động trang trại 823 100 88 10,69 141 17,13 246 29,89 235 28,55 113 13,73 Lao động thuê thường xuyên 309 100 15 4,85 47 15,21 106 34,30 76 24,60 65 21,04 Lao động thuê thời vụ 5468 100 275 5,03 62 1,13 1863 34,07 2693 49,25 575 10,52 Phụ lục 6: Kết tính tốn cấu kinh tế trang trại theo loại hình kinh doanh tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2005-2009 Chia theo loại hình trang trại Năm Tổng số Tỷ lệ (%) Trồng trọt Trang Tỷ lệ trại (%) Chăn nuôi Trang trại Tỷ lệ (%) Lâm nghiệp Trang trại Tỷ lệ (%) Nuôi trồng SXKD thuỷ sản tổng hợp Trang trại Tỷ lệ (%) Trang trại Tỷ lệ (%) 2005 393 100 116 29,52 68 17,30 113 28,75 73 18,58 23 5,85 2006 322 100 74 22,98 48 14,91 67 20,81 124 38,51 2,80 2007 337 100 68 20,18 57 16,91 72 21,36 120 35,61 20 5,93 2008 363 100 72 19,83 67 18,46 78 21,49 126 34,71 20 5,51 2009 436 100 34 66 15,14 108 24,77 180 41,28 48 11,01 7,80 Phụ lục 7: Biến động cấu trang trại theo loại hình trang trại tỉnh Quảng Ngãi năm 2006 2009 Năm 2006 Vùng, Tổng miền số Đồng 267 82,92 55 100 376 86,24 60,00 13,76 Miền núi Đồng 2009 Miền núi Chia theo loại hình kinh tế trang trại Nuôi SXKD Trồng Chăn Lâm trồng tổng trọt nuôi nghiệp thuỷ hợp sản 50 47 38 124 15,53 14,60 11,80 38,51 2,48 24 29 7,45 0,31 9,01 0,31 17 66 69 177 47 3,90 15,14 15,83 40,60 10,77 17 39 3,90 0,46 8,94 0,46 ... chất ? ?trang trại” ? ?kinh tế trang trại” khái niệm khơng đồng Khi nói đến kinh tế trang trại nói đến mặt kinh tế trang trại; kinh tế trang trại tổng thể yếu tố vật chất sản xuất quan hệ kinh tế... SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Tổng quan kinh tế trang trại 1.1.1 Một số khái niệm kinh tế trang trại 1.1.1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại Trên giới người ta... Một số kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại quốc gia vùng lãnh thổ khu vực - Ưu tiên cho phát triển kinh tế trang trại vùng đối núi: Kinh nghiệm

Ngày đăng: 05/02/2018, 19:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w