1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển kinh tế trang trại ở thị xã hương thủy tỉnh thừa thiên huế

29 473 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 354 KB

Nội dung

luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài

MỞ ĐẦU tính cấp thiết của đề tài Kinh tế trang trại nước ta tồn tại từ lâu, những đã chỉ mạnh mẽ những năm gần Từ có chỉ thị 100 của Ban Bí Thư Trung Ương Đảng (khóa 4), và nghị 10NQ/TW của bộ chính trị (khóa 6) về phá huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ gia đình nông dân, nhờ chủ trương đổi mới sản xuất nông nghiệp nhiều hộ gia đình nông dân đã thoát khỏi đói nghèo, không chỉ sản xuất đủ ăn gia đình mà còn tích lũy, đầu tư mở rộng sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa đắt nền móng cho sự đời của nhiều mô hình kinh tế đó có trang trại với những ưu điểm vượt trội của mình kinh tế trang trại ở thị xã Hương Thủy có sự phát triển mạnh, thúc đẩy chuyển đổi sản xuất mạnh mẽ từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa phần khai thác tốt nguồn vốn dân mở mang them diễn tích đất trồng, đồi núi trọc, đất hoang hóa Tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn góp phần xóa đói giảm nghèo, hiệu quả sản xuất cao cung cấp nhiều sản phẩm hàng hóa nông sản thị trường góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Nhất là đóng góp tích cực và sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiêp nông thôn Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế trang trại ở địa phương hiện còn mang tính tự phát và bộc lộ nhiều vấn đề cần được giải quyết, chất lượng phát triển còn thấp; quy mô nhỏ, thiếu vốn sản xuất; hệ thống giao thông thủy lợi chưa đồng bộ,việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn chậm; phần lớ chủ trang trại thiếu hiểu biết về thị trường KHKT, nhất là công tác quản lý; khó khăn việc tiếp cận thông tin thị trương cho đầu của sản phẩm dẫn lung túng và thua thiệt có biến động về giá cả hàng hóa, nông sản thủ tục hành chính công tác giao đất cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất còn rườm rà mất nhiều thời gian Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng kinh tế trang trại để tìm những biện pháp thúc đẩy mô hình kinh tế ngày càng phát triển có ý nghĩa hết sức quan trọng và cấp thiết Yêu cầu đắt những năm tới là tập trung phát triển kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa phát triển có quy mô tập trung sản xuất Đồng thời xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, gắn với quá trình CNH-HĐH, xóa đói giảm nghèo,từng bước xây dựng nông thôn việt nam văn minh, tiến bộ….Để làm được điều đó trước hết cần phải có những giải phát thiết thực và hữu hiệu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế trang tại mỗi miền đất nước cũng ở mỗi địa phương Thị xã Hương Thủy có nhiều lợi thế về điều kiện tư nhiên, đất đai, mắt nước để phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng và phong phú Tuy nhiên, những năm qua, sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp chưa chuyển dịch theo hướng tích cực, kinh tế trang trại chậm phát triển cả quy mô và chất lượng Chính vì vậy, đợt thực tập tốt nghiệp này đã chọn đề tài: “ phát triển kinh tế trang trại ở Thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích thực trang quá trình phát triển và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang tại nhằm đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang tại, tìm kiếm xu hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại 2.2 Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa những vấn đề lý luận bản về kinh tế trang trại và trang trại, vai trò của nó sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn + Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn thị xã Hương Thủy Đối tượng và phạm vị nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: khảo sát đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại ở thi xã Hương Thủy + Phạm vị nghiên cứu - về không gian: đề tài nghiên cứu một số trang trại điển hình địa bàn thị xã Hương Thủy - Về thời gian: 2005 – 2010 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp vật lịch sử - Phương pháp thu thâp số liệu - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích Ý nghĩa của đề tài Đề tài là nguồn tài liệu tham khảo cho các sinh viên và người nghiên cứu Quan tâm đến việc nghiên cứu mô hình kinh tế trang trại Qua khảo sát thực tệ và phân tích thực trạng đánh giá những thành tựu, hạn chế của các trang trại Đề tài góp phân đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang traị cho thị xã Hương Thủy kết cấu đề tài Ngoài phần mơ đầu, kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo đề tài gồm chương: Chương : Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại Chương : Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương : Phương hướng và pháp phát triển kinh tế trang trại ở Huyện Hương Thủy Chương Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại 1.1 Những vấn đề lý luận về kinh tế trang trại 1.1.1 khái niệm về trang trai và kinh tế trang trại Trên thế giới người ta thường dùng các thuật ngữ: Ferme (tiếng Pháp), Farm (tiếng Anh), Oepme (tiếng Nga),…, thường được dịch sang tiếng việt nam là Trang trại, có thể hiệu là những khu đất tương đối lới Ở đó sản xuất nông nghiệp được tiến hành có tổ chức dưới sự chỉ huy của một người chủ, phần đông là chủ gia đình nông dân, bao gồm cả nông dân lỉnh canh giai đoạn nông nghiệp vào sản xuất hàng hóa và từng bước gắn với kinh tế thị trường, trang trại là thuật ngữ gắn liện với hình thức sản xuất nông nghiệp mang tính tập trung một diện tích đủ lớn, nhằm sản xuất nông sản phẩm hàng hóa vói quy mô gia đình là chủ yếu Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế nông, lâm, ngữ nghiệp; được hình thành sở kinh tế hộ gia đình; có tích tụ nhất định về quy mô đất đai, lao động, tiền vốn, khoa học kỹ thuật và công nghệ nhằm tạo một khối lượng sản phẩm hàng hóa ngày càng lới và thu được lợi nhuận cao Trang trại là đơn vị tổ chức sản xuất nông nghiệp sở thực hiện một hệ thống nông nghiệp sinh thái nào đó Trong nền kinh tế tiểu nông, trang trại là một sản xuất nông nghiệp tự cấp tự túc Trong nền kinh tế thị trường, trang trại là một đơn vị kinh doanh nông nghiệp, một tổ chức sản xuất nông phẩm hàng hóa, bán thị trường và ngoài nược, nhằm thu được lợi nhuận tốt đa cho người chủ đầu tư kinh doanh bất kỳ một doanh nghiệp, hay là một tổ chức kinh doanh nông nghiệp Theo nghĩa rộng, bao gồm trồng trọt, trồng rừng, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Đó một ngành kinh doanh có đặc thù là phải thực hiện các quá trình sản xuất mang tính sinh học mới tạo được sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thị trường 1.1.2 Các đặc trưng của kinh tế trang trại và tiêu chí nhân dạng kinh tế trang trại 1.1.2.1 Những đặc trưng bản của kinh tế trang trại Từ các cách hiểu bản chất và khái niệm kinh tế trang trại trên, chúng ta đã vào tìm hiểu các đặc trưng của kinh tế trang trại Viêc xem xét những đặc điểm bản của kinh tế trang trại cho thấy rõ sự khác biệt giữa kinh tế trang trại với các hình thưc tổ chức sản xuất khác nông nghiệp Đặc trưng của kinh tế trang trại được quyết định bởi bản chất của kinh tế trang trại và những đặc trương của sản xuất nông nghiệp Kinh tế trang trại có những đặc trưng bản sau: - kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa sở nông nghiệp, kết quả của bược phát triển mới từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hóa Kinh tế trang trại là một bộ phận cầu thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa cùng tồn tại với casc hình thức tổ chức sản xuất bản khác nghiệp như: kinh tế hộ, hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp nhỏ Song chủ thể kinh doanh kinh tế trang trại phong phú Trong kinh tế trang trại có các chủ thể kinh doanh với các hình thức sở hữu sau: + Trang trại thuộc sở hữu của hộ gia đình, là hộ gia đình sống ở nông thôn chuyên làm kinh tế trang trại Chủ trang trại có thể là nông dân, cán bộ, công thức về hưu, công nhân, những người ở thành phố không trực tiếp sản xuất nông nghiệp, song có đủ điều kiện đầu tư phát triển kinh tế trang trại Đây là một bộ phận kinh tế phát triển cao của kinh tế hộ, chiếm đã số các thành phần làm kinh tế trang trại ở nược ta hiện Trong nền kinh tế trang trại ngày càng phát triển một bộ phậ kinh tế hô gia đình có lực, trí tuệ, tích lũy được nhiều kinh nghiệm và vốn liếng, nắm được kỹ thuật, khả quản lý các hộ này tìm được thị trường, thuê thêm nhân công, mua sắm máy móc trang bị để sản xuất mở rộng,vượt khỏi quy mô sản xuất nhỏ lẻ của kinh tế hộ, lập nền nhũng trang trại với quy mô sản xuất hàng hóa đủ lới, có tỷ xuất hàng hóa cao, mang lại hiệu quả kinh tế cao hẳn kinh tế hộ và trở thành những người chủ trang trại Tính chất sản xuất hàng hóa kinh tế trang trại thể hiện rõ rẹt hơn, chuyên canh hơn, quy mô sản xuất lớn hơn, thể hiện ở quy mô về đất đai, vốn, lao đông, trình độ quản lý, kỹ thuật sản xuất, trình độ chuyên môn hóa sản xuất Ngoài ra, kỹ quản lý và tổ chức sản xuất của trang trại cung cao ở nông dân Cơ cấu sản xuất được chủ trang trại xác định rõ ràng với một ngành kinh doanh chủ lực ( có thể là trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng tủy sản…) và được xác định từ giai doạn xây dựng trang trại Mục tiêu sản xuất của trang trại là sản xuất hàng hóa và lợi nhuận Trong kinh tế trang trại thì chủ hộ là chủ thể quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất và phân phối sản phẩm Các thành viên hộ là lao động chính có vai trò quyền lợi ngang nhau, cùng góp công, góp sực vào xây dựng và phát triển sản xuất, bình đẳng sở hữu của các thành viên hộ là quan hệ hôn nhân và huyết thống + Trang trại thuộc sở hữu của nhà tư bản: tư bản tư nhân nông nghiệp ở nước ta chưa phát triển nhiều, số lượng còn ít Có thuê cả lao động quản lý, quy mô xản xuất ( đất đai, vốn, lao động) lớn hẵn trang trại gia đình + Trang trại thuộc sở hữu của nhóm hộ, cá nhân: trang trại một, hai cá nhân trở lên cùng góp vốn, góp công xây dựng, cùng hướng lợi theo thỏa thuận + Trang trại thuộc sở hữu của tập thể: Đây là hình thức tổ chức thông qua liên doanh, liên kết thành niên các tổng hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Các cá nhân, cùng góp vốn, tư liệu sản xuất lao động, đất đai của bản than và gia đình tạo lập nên các trang trại sản xuất hàng hóa và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh cũng tài sản đóng góp theo quy định của luật HTX ngoài ra, cùng có thể là HTX sản xuất nông nghiệp đứng tổ chức sản xuất dưới hình thành trang trại - Trong kinh tế trang trại có quy mô diện tích nhất định (lới mức hạn điền cho một hộ nông dân), có trình độ thâm canh cao, quy mô sản xuất hàng hóa tương đối lớn và gắn với nhu cầu thị trường - Trong mô hình kinh tế trang trại là mô hình sản xuất tiên tiến nông nghiệp, quá trình CNH-HĐH, áp dụng rộng rãi các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đặc biệt là ứng dụng các thành tựu về công nghệ sinh học vào sản xuất theo hướng CNH-HĐH Đây chính là yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao hiêu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh Đầu tư sản xuất kinh tế trang trại là đầu tư cả về chiều rộng và chiều sâu - lực lượng lao động trang trại ngoài những thành viên gia đình là chủ yếu còn phải thuê thêm lao đọng từ bên ngoài Việc thuê thêm lao động thường xuyên quanh năm phụ thuộc và quy mô của trang trại và điểm của ngành kinh doanh Lao động thuê ngoài ở có thể là lao động kỹ thuật, lao ddooongj phổ thông, thậm chí cả lao động quản lý - Các chủ trang trại hầu hết là xuất than từ nông dân, thường là chủ đại diên cho hộ, là nhũng người có kinh nghiệm, kỹ thuật và biết nghệ thuật làm ăn Những phẩm chất ấy là những yếu tố vô cùng quan trọng để chủ trang trại tổ chức sản xuất có hiệu quả Do vậy, người chủ trang trại hiện không chỉ đơn thuần là một nhà kỹ thuật giỏi mà còn là một nhà kinh tế tài ba, họ phải lựa chọn chiến lược sản xuất thích hợp không khác một giám đốc doanh nghiệp 1.1.2.2 Các tiêu chí đề nhân dạng kinh tế trang trại Tiêu chí để nhận dạng được thế nào là một trang trại, thế nào không phải là một trang trại, dùng để phân biệt trang trại với các loại hình kinh tế khác kinh tế hộ, doanh nghiệp nhỏ sản xuất nông nghiệp …cũng để xác quy mô một trang trại làm sở so sánh giữa các trang trại với sản xuất Về định tính: tiêu chí trang trại biểu hiện đặc trưng bản của trang trại với sản xuất nông sản hàng hóa Tiêu chí này được thống nhất cao ở tất cả các nước có nền kinh tế trang trại phát triển Về định lượng, tiêu chí trang trại thể hiện qua các chỉ số cụ thể, nhằm để nhận đạng , phân biệt loại sở sản xuất nào được coi là trang trại, loại sở nào không phải là trang trại và để phân loại giữ các trang trại với về quy mô Các loại chỉ số cụ thể chủ yêu thường dùng để xác định tiêu chí định lượng của trang trại là tỷ suất hàng hóa, khối lượng và giá trị sản lượng nông sản hàng hóa, các chỉ số phụ bổ sung thường dùng là diện tích đất sản xuất, số đầu gia súc, gia cầm chăn nuôi, quy mô vốn đầu tư, quy mô lao động sử dụng, thu nhập đơn vị đất đai, lao động, vốn đầu tư.v.v…Tuy nhiên thực tế chỉ chọn 1,2 chỉ tiêu biểu nhất chỉ rõ được đặc trung bản nhất của trang trại và dễ nhận biệt nhất Sau năm thực hiện nghị quyết 03/2000/NQ-VP ngày 02/02/2000 của chính phủ về kinh tế trang trại và thông tư liên tịch “ hướng dẫn tiêu chí để xác điịnh kinh tế trang trại” số 69/2000/TTLT – TCTK, số 62/2003/TT – BNN của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn và tổng cục thống kê, việc thống kê kinh tế trang trại và chỉ đạo hướng dẫn phát triển kinh tế trang trại của các ngành, các cấp đã được thống nhất cả nước, tạo điều kiện cho trang trại phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng ngày càng co nhiều mô hình trang trại làm ăn giỏi có hiệu quả Kinh tế trang trại đã tạo việc làm và góp phần đáng kể vào tăng trưởng, phát triển kinh tế, xã hội, nông nghiệp nông thôn Tổng cục thống kê và Liên Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định hướng dẫn tiieeu chí về kinh tế trang trại sau: Một số sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản được xác định là trang trại phải đạt được cả hai tiêu chí định lượng sau:  Gía trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ bình quân mỗi năm: - Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền trung từ 40 triệu đồng/trang trại trở lên - Đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên từ 50 tiệu đồng/ trang trại trở lên  Quy mô sản xuất phải tương đối lớn và vượt trội so với kinh tế nông hộ, tương ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế + Đối với trang trại trồng trọt: - Trang trại trồng hàng năm: Từ trở lên đối với tỉnh phái Bắc và Duyên hải miền trung;Từ trở lên đối với tỉnh phái nam và Tây nguyên - Trang trại trồng lâu năm: Từ trở lên đối với tỉnh phái Bắc và Duyên hải miền trung;Từ trở lên đối với tỉnh phái nam và Tây nguyên - Trang trại lâm nghiệp: Từ 10 trở lên đối với các vùng cả nước + Đối với trang trại chăn nuôi: - Chăn nuôi đại gia súc: trâu, bò,… chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có thường xuyên 10 trở lên Đối với dê, cừu từ 100 trở lên ( không kể lợn sữa ), dê thịt từ 20 trwor lên - Chăn nuôi gia cầm: gà,vịt, ngan, ngỗng,…có thường xuyên từ 2000 trở lên ( không tính số dưới ngày tuổi ) + Trang trại nuôi trồng thủy sản: Diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản có từ 2ha trở lên ( riêng đối với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ trở lên ) + Đối với các loại sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản có tính chất đặc thù như: trồng hoa, cảnh, trống nấm, nuôi ong,giống thủy sản và thủy đặc sản thì tiêu chí xác định là sản lường hàng hóa 1.1.3 Vai trò của kinh tế trang trại - Kinh tế trang trại có tác dụng mở rộng trao đổi cả đầu vào và đầu của sản xuất nông nghiệp, có vai trò quan trong việc phát huy mọi nghuồn lực nông nghiệp, nông thôn, làm sở vững chắc cho sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện tiến hành coong nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế quốc dân - Kinh tế trang trại góp phần công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp,ngư nghiệp, diêm nghiệp) và xây dựng nông thôn, đưa nông nghiệp và kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn, là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trước mắt và lâu dài, là sở để ổn định kinh tế – xã hội của đất nước - Góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cầu kinh tế, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, ngành nghề, gắn sản xuất với thị trường để hình hành sự liên kết nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ và thị trường địa bàn nông thôn mới; tạo sự phân công lao động mới, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống xóa đói giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thôn - Phát triển kinh tế trang trại làm cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên rừng, biển có kết quả, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Để sản xuất nhiều nông sản phẩm hàng hóa, các trang trại phải tích cực khai hoang, cải tạo, đưa hàng vạn đất trồng, đồi núi trọc, mặt nược vào canh tác Được giao đất, giao rừng, các trang trại đã thực hiện tốt việc bảo về rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, trồng mới, quản lý doanh nuôi thủy đặc sản… nhiều diện tích đất hoang hóa, khô cằn đã được các trang trại đầu tư thành vườn cây, ao cá, mỗi năm đem lại thu nhập hàng chục triệu đồng cho mỗi trang trại Như vậy, việc phát triển các trang trại theo đúng định hướng sẽ khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên đất đai, tạo của cải cho xã hội và góp phần bảo vệ mội trường sinh thái - phát huy lợi thế của từng vùng và cả nước Áp dụng nhanh các tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển nông nghiệp hàng hóa đa dạng 1.1.4 Những nhân tố ánh hướng đến sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại 1.1.4.1 Nhân tố về chủ trương chính sách của đảng và nhà nước về phát triển kinh tế trang trại Bất kỳ một loại hình kinh tế nào đời, tồn tại và phát trển thì những điều kiện khách quan và những yêu cấu của sự phát triển đều gắn chặt với những chính sách vĩ mô của nhà nước Các chính sách vĩ mô của nhà nước sẽ tác động tích cực đến quá trình phát triển nếu phù hợp với những điều kiện khách quan và giải quyết được những đòi hỏi nãy sinh quá trình phát triển, nếu ngược lại sẽ là nhân tố kìm hãm sự phát triển Sự nhận thức và chủ trương phát triển kinh tế trang trại thể hiện rõ nét ở nghị quyết Hội nghị lấn thứ của Ban chấp hành Trung ương Đảng (12/ 1997) và nghị quyết số 06 ngày 10/11/1998 của Bộ chính trị và phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nghị quyết hội nghị lấn thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa IX) về phát triển kinh tế tư nhân Đặc biệt là nghị quyết số 03 của chính phủ ban hành ngày 02/02/2000 đã cụ thể hóa và thể hiện sự nhất quán của Đảng và nhà nước về phát triển kinh tế trang trại Trong đó khẳng định: - Đảng và nhà nước khẳng định vai trò tích cực của kinh tế tư nhân, cọi kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài phát trieenr kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, CNH-HĐH - Nhà nước công nhân sự tồn tại và tác dụng tích cực của kinh tế trang trại nông, lâm, ngư nghiệp quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta - Nhà nước khuyến khích phát triển và bảo hộ kinh tế trang trại, tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành phần phát triển sản xuất kinh doanh các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng,khai thác lâm sản, nuôi trồng khai thác thủy sản, kinh doanh dịnh vụ nông nghiệp và mở mang ngành nghề không hạn chế quy mô kinh doanh - Nhà nước công nhân và bảo hộ quyền sở hữu, quyền thừa kế bán, chuyển nhượng tài sản và thụ nhập hợp phát của các hộ gia đình, cá thể tư nhân, thừa nhận tư cách pháp nhân và địa vị pháp lý của hộ bình đẳng trước pháp luật - Các hộ gia đình cá nhân đầu tư phát triển kinh tế trang trại được nhà nước giao đất, cho thuê đất, cấp giới chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài để đầu tư sản xuất kinh doanh, được phép thuê lao động theo nhu cầu phát triển sản xuất Nhà nước đặc biệt khuyến khích việc đầu tư khai thác và sử dung có hiệu quả đất trồng, đồi núi trọc ở trung du, miền núi biên giới, hải đảo tận dụng để khai thác loại đất hoang hóa, ao hồ, đầm bãi bồi ven biển, ven song… để sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng sản xuất chuyên canh với tỷ xuất hàng hóa cao Ưu tiên giao đất, cho thuê đất đối với những hộ nông dân có vốn, kinh nghiệm sản xuất, quản lý, có yêu cầu mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp hàng hóa và những hộ không có đất sản xuất nông nghiệp mà có nguyện vọng tạo dựng nghiệp lâu dài nông nghiệp - Nhà nước hồ trọ về vốn, khoa học công nghề, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho cấc trang trại phát triển bền vững Những chủ trương, chính sách tạo động lực và mở các điều kiện khuyến khích các thành phần kinh tế, đặc biệt là hộ nông nhân tư chủ vươn lên trở thành các chủ thể kinh tế trực tiếp sản xuất nông nghiệp hàng hóa và là điều kiện quan trọng cho sự đời và phát triển mô hình kinh tế trang trại 1.1.4.2 Nhân tố tự nhiện - Về đất đai: Trong nông nghiệp đất đai có vai trò rất quan trọng và đối tượng lao động vừa là tư liệu sản xuất đặc biệt, trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất với tư cách vừa là đối tương lao động vừa là tư liệu lao động Đất đai là sản phẩm tự nhiện có trước lao động, đất đai có giới hạn về mặt diện tích sức sản xuất thì không có giới hạn Để trở thành trang trại đòi hỏi phải có quy mô diện tích rộng lớn Vì vậy, trang trại dễ dàng đời và phát triển ở những vùng có đất đai rộng lớn người thưa, diện tích đất bình quân đầu người cao hoặc có tốc độ tích tụ, tập trung đất đai mạnh Tính chất thổ nhưởng, độ phì của đất, định hình, điều kiện canh tác là nhân tố quan trọng ảnh hướng đến sự phát triển kinh tế trang trại Quy mô đất đai, vị tri, địa hinh, và thổ những có liên quan mật thiết đến từng loại nông sản phẩm, tới số lượng và chất lượng sản phẩm làm ra, tới giá trị sản phẩm và lợi nhuận thu được Nếu đất đai có độ phì nhiều màu mỡ cao giúp sản xuất sản phẩm với chi phí thấp, có chất lượng và có khả canh tranh thị trường - Về địa lý: Vị tri địa lý xây dựng trang trại cùng ảnh hướng không nhỏ đến sự phát triển kinh trang trại Vị tri thuận lợi, gần công trình thủy lợi, đường giao thông, gần thị trường tiêu thụ, gần các sở chế biến hay gần nơi cung cấp vất tư thì trang trại dễ có điều kiện thuận lợi để chủ động sản xuất và dễ dàng tiêu thu sản phẩm làm - Về khí hậu - thủy văn: Khí hậu lượng mưa,độ ẩm, ánh sáng… các vùng có mỗi quan hệ chặt chẽ với điều kiện hình thành và sử dựng các loại đất Ở những quốc gia, vùng khác có thời tiết khác sẽ có cấu trồng vật nuôi khác Viêc bố trí chủng loại trồng, vật nuôi sản xuất ở trang trại phải cứ điều kiện thời tiết khí hậu, thổ nhưởngcủa vùng Sản xuất nông nghiệp có sự tiếp xúc trực tiếp, và liên quan chặt chẽ với thời tiết khí hậu Sự thay đổi thời tiết, khí hậu tart sẽ có ảnh hướng đến sự sinh trưởng, phát triển của trồng, vật nuôi Do vậy, thời tiết khí hậu cũng là nhân tố ảnh hướng đến kết quả sản xuất của các trang trại, và đó nó ảnh hướng đến sự phát triển của kinh tế trang trại - Về môi trường sinh thái: Đối tượng sản xuất của kinh tế trang trại là trồng vật nuôi, sinh trưởng và phát triển theo quy luật tự nhiện, quy luật sinh học, nếu môi trường sinh thái thuận lợi thì trồng vật nuôi phát triển tốt, cho suất cao, chất lượng tốt đem lại hiệu quả kinh tế cao, tăng khả cạch tranh thị trường 1.1.4.3 Nhân tố về thị trường và công nghệ Thị trường là nơi tiêu thụ, mua bán sản phẩm nó cũng là nơi tạo động lực và kích thích sản xuất phát triển, sản phẩm sản xuất có thể bán được ở mọi vùng, khu vực, quốc gia làm cho giá cả phải tăng, thu hồi được vốn và lợi nhuận người nông dân sẽ yên tâm tiệp tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất Khoa học công nghệ đóng vai trò tích cực phát triển kinh tế trang trại, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và tác động vào mọi ngành, mọi lĩnh vực sản xuất và đời sống Việc áp dùng khoa học- kỹ thuật – công nghệ, mà đặc biệt là công nghệ sinh học vào sản xuất sẽ tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của kinh tế trang trại, mở triển vọng lớn cho việc nâng cao suất, góp phần nâng cao khả cạnh tranh không chỉ ở thị trường nước mà còn tạo điều kiện để hòa nhập thị trường khu vực và thị trường thế giới 1.1.4.4 Nhân tố về kinh tế - xã hội - Về người TRình độ phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quyết định cho kinh tế trang trại phát triển Nằm chiến lược CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, phát triển kinh tế trang trại là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước Theo tổng cục thống kê thì kinh tế trang trại phải có sử dụng lao động làm thuê thường xuyên từ lao động/năm, nếu lao động thời vụ thì quy đổi thành lao động thường xuyên Chủ trang trại là người có kiến thức, kinh nghiệm về nông, lâm, ngư nghiệp và trực tiếp điều hành sản xuất tại trang trại Tuy nhiên qua nhiều năm xây dựng và phát triển kinh tế trang trại ta thấy chất lượng nguồn nhân lực ở khu vực này chưa được chú trọng, chủ trang trại hầu chưa qua các lớp đạo tạo về quan lý cũng chuyên môn Do đó họ chỉ làm theo kinh nghiệm, chưa biệt hoạch toán kinh doanh nên rất dễ đỗ vỡ, lực lượng lao động trực tiếp thì hầu chưa qua trường lớp Vì vậy, quản lý đạo tạo nguồn nhân lực phát triển kinh tế trang trại là vấn đề cấp bách - Về lao động Muốn sản xuất tất yếu phải có sức lao động của người Bằng sức lao động của mình người sử dụng các tư liệu tác động lên đối tượng lao động để tạo sản phẩm hàng hóa Việc sử dụng lao động hợp lý không những là điều kiện để tăng suất lao động, nâng cao hiệu quả của sản xuất mà còn tạo điều kiện để phân công hóa lao động xã hội Kinh tế trang trại với quy mô sản xuất hàng hóa lớn nông nghiệp không chỉ sử dụng gia đình của chủ trang trang trại mà còn phải thuê ngoài một lượng lao động nhất định Quy mô và hình thức thuê lao động bên ngoài tùy thuộc vào quy mô, loại hình sản xuất, kinh doanh của trang trại Tính chất mùa vụ sản xuất nông nghiệp cũng là một những điều kiện ảnh hướng lớn đến nhu cầu lao động của trang trại Lao động cung ứng cho trang trại có thể là lao động tại địa phương hai lao động từ những nơi khác đến Chủ trang trại là người chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng lao động Tiền công trang trại có thể được trả bằng tiền mặt hoăc sản phẩm theo sự thỏa thuận giữa chủ trang trại và người lao động Vì vậy, lao động đóng vai trò quan trọng qua trình hình thành và phát triển của trang trại Trình độ, kỹ thuật lao động trình độ văn hóa, chuyên môn cũng kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của người lao động, chủ trang trại có vị trí quan trọng ảnh hướng trực tiếp đến sự thành công hay thất bại sản xuất kinh doanh của trang trại Sản xuất trang trại là sản xuất hàng hóa với quy mô lớn, cấu trồng, vật nuôi phải được xác định ngày từ đầu, trước bắt tay vào sản xuất kinh doanh Vì vậy, muốn sản xuất có hiệu quả, đầu tư đúng hướng người chủ trang trại phải có những hiểu biết nhất định về thuật quản lý, sản xuất, về chế sinh trưởng và phát triển trồng, vật nuôi mà mình sẽ kinh doanh, tìm hiểu và nắm chắc các điều kiện tự nhiên, khí hậu của vùng đôi với việc nghiên cứu thị trường, để sản phẩm làm phải đáp ứng được nhu cầu của thị trường và được thị trường chấp nhận Tất cả những điều kiện đó đòi hỏi người sản xuất trước xây dựng trang trại phải nghiên cứu kỹ lưỡng qua nhiều năm, có lực chuyên môn, kỹ quản lý, kinh nghiệm sản xuất - Về vốn Vốn là điều kiện không thể thiếu quá trình sản xuất kinh doanh, dù có đủ các điều kiện về đất đai, lao động hay là ý muốn sản xuất lớn, song thiếu vốn thì chủ trang trại sẽ gặp rất nhiều khó khăn đến một xây dựng và phát triển trang trại Vì vậy để hình thành trang trại và tiến hành sản xuất kinh doanh đòi hỏi người chủ trang trại phải có tay một lượn vốn nhất định ban đầu tương đối lớn để khai hoang hoặc mua lại ruộng đất, đầu tư sở hạ tầng, giống, các loại máy móc, công cụ sản xuất, tiền thuê lao động và lượng vốn để chi phí thường xuyên mua các loại vật tư, phân bón cho trồng, thức ăn chăn nuôi… Quy mô vốn đầu tư phụ thuộc vào quy mô, loại hình sản xuất, chu kỳ sinh học của trồng, vật nuôi mà trang trại kinh nhuận Vốn là nhân tố có tính quyết định đến việc hình thành và phát triển trang trại, đặc biệt với những trang trại đòi hỏi nhiều vốn như: nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, trồng các loại có gia trị kinh tế cao Vốn đầu tư để xây dựng và phát triển trang trại được hình thành từ những nguồn bản sau đây:  Vốn tư có của chủ trang trại: Đây là nguồn vố chủ yếu, đóng vai trò quyết định, song nguồn vốn này không nhiều thu thập của người nông dân thấp nên khả tích lũy không cao  Vốn vay các tổ chức tín dụng  Vốn liên doanh, liên kết sản xuất giữa chủ trang trại với các tổ chức, cá nhân khác  Vốn hỗ trợ từ nguồn nâng sách nhà nước thông qua các chương trình, dự án xuất phát từ đặc điểm của sản xuất nông nghiệp mà việc sử dụng vốn sản xuất cũng có những đặc thù riêng ảnh hướng đến sự phát triển của kinh tế trang trại Những ảnh hướng đó là: + sự tác động của vốn vào quá trình kinh doanh và hiệu quả kinh tế của nó không phải bằng cách trực tiếp mà thông qua đất đai, trồng, vật nuôi Cơ cấu vốn cũng phải phụ hợi với yêu cầu sản xuất kinh doanh của từng loại hình trang trại + Tính thời vụ sản xuất nông nghiệp còn một mặt làm cho tuần hoàn và chu chuyển của vốn chậm, kèo dài thời gian thu hồi vốn dã bỏ ra, mới tính toán được hiệu quả của sản xuất Đặc biệt với những trang trại trồng lâu năm, trồng rừng thì sau 5-7 hoặc lâu mới đến kỳ khai thác, thu hoạch, lúc ấy vốn đầu tư mới được thu hồi + Sản xuất nông nghiệp có quan hệ trực tiếp với các điều kiện tự nhiên nên việc sử dụng vốn cũng có gặp nhiều rủi ro, có thể dẫn đến tổn nhất và hiệu quả của việc sử dụng vốn Từ những đặc thù vốn nông nghiệp mà quy mô đầu tư vốn vào sản xuất trang trai không cao Một mặt, khả tích lũy của người nông dân còn thấp, phải qua quá ứng vật tư tiêu thụ nông sản Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp chế biến nông sản tiêu thụ nơng sản hàng hố trang trại nơng dân địa bàn Nhà nước khuyến khích phát triển chợ nông thôn, trung tâm giao dịch mua bán nông sản vật tư nông nghiệp Tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận tham gia chương trình, dự án hợp tác, hội chợ triển lãm nuớc Đẩy mạnh liên kết sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước với hợp tác xã, chủ trang trại, hộ nông dân.Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích chủ trang trại xuất trực tiếp sản phẩm sản phẩm mua gom trang trại khác, hộ nông dân nhập vật tư nơng nghiệp - Chính sách bảo hộ tài sản đầu tư trang trại Tài sản vốn đầu tư hợp pháp trang trại khơng bị quốc hữu hố, khơng bị tịch thu biện pháp hành Trong trường hợp lý quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, Nhà nước cần thu hồi đất giao, thuê trang trại chủ trang trại tốn bồi thường theo giá thị trường thời điểm công bố định thu hồi - Nghĩa vụ chủ trang trại Chủ trang trại có nghĩa vụ: Trong trình sản xuất phải thực quy trình kỹ thuật bảo vệ đất làm giàu đất quy định khác pháp luật đất đai; Nộp thuế thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật; Tuân thủ quy định pháp luật quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định pháp luật lao động; Tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh 1.2 Những vấn đề thực tiễn về kinh tế trang trại 1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số quốc gia thế giớ Ở châu Âu và châu Mỹ, kinh tế trang trại đời gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hóa thông qua cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và các cuộc cách mạng tư sản diễn lần lượt ở các nước Điển hình nhất là cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1879 đã kéo theo sự đời cử hình thức kinh tế trang trại dầu tiên thế giớ thay thế cho kiểu sản xuất nhỏ của tầng lớp tiểu nông và hình thức điền trang, thái ấp của địa chủ phong kiến Ở châu Á, không chịu tác động của cuộc cách mạng công nghiệp hoặc tư sản nào, mà chịu ảnh hướng của những thành quả phát triển kinh tế xã hội của quốc gia Phương Tây Vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 Chủ nghĩa tư bản phương tây đã bành trướng thế lực của mình vào châu Á bằng nhiều đường, dần làm thay đổi phương thức châu Á, nãy sinh mầm mống kinh tế hàng hóa ở châu lúc này Sau chiến tranh thế giới thứ hai, việc súc tiến cải cách ruộng đất của chính phủ các nước châu Á đã tác động trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển các trang trại gia đình theo hướng sản xuất hàng hóa Song, điều kiện châu Á đất hẹp người đông, bình quân đất canh tác chỉ có 0,15 ha/người, Đại Loan 0,047 ha, Nhật Bản 0,035 ha, Hàn Quốc 0,053 Nên các trang trại châu Á chủ yếu là các trang trại gia đình với đất đai bình quân dưới Có thể nói, lịch sử đời của hình thức kinh tế trang trại nông nghiệp ở các nược thế giới từ châu Âu, châu Á, châu Mỹ và các châu lúc khác là lịch sử phát triển tất yếu từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa ngày càng cao theo các quy luật hoạt động của nền kinh tế thị trường Kinh tế trang trại ngày càng phát triển nhanh, đa dạng và tỏ rõ ưu thế cũng vai trò của nó nông nghiệp của cấc nược thế giới Chiếm phần lớn về gia trị sản lượng sản xuất nông nghiệp của các nước thế giới điển hình như: Mỹ: trang trại gia đình chiếm 87% tổng số trang trại, 65% đất đai và gần 70% giá trị nông sản cả nước Có 2,2 triệu trang trại sản xuất 50% sản lượng ngô và đậu tương toàn thế giới Hằng năm xuất khẩu từ 100 triệu tấn lúa mì, ngô và đậu tương Một lao động nông nghiệp ở Mỹ nuôi được 80 người Cơ cấu sản xuất của trang trại theo hướng chuyên môn hóa như: chuyên nuôi bò thịt hay bò sữa, chuyên nuôi gà hay nuôi lợn, chuyên trồng ăn quả hoặc rau, hoa, cảnh Chủ trang trại có thể là chủ sở hữu ruộng đất củng có thể thuê toàn bộ sở của một trang trại hoặc nhà nước kinh doanh Bình quân diện tích trang trại ở Mỹ năm 1949 là 70 đến năm 1980 là 180 Tỷ lệ lao động nông nghiệp ở Mỹ chiếm khoảng 2% lao động xã hội Đã có 20%, số trang trại gia đình quy mô lớn 50 trở lên đã sử dụng máy điện tử đẻ điều hành sản xuất Năm 1985 ở có 5369 HTX, đó có 3260 HTX, chế biến tiêu thụ nông sản, 2109 HTX cung ứng vật tư, 138 HTX baoe quản và vận chuyển Pháp: kinh tế trang trại đã đem lại những thành tựu to lớn sản xuất nông nghiệp, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nước Chỉ với 982.000 trang trại đã sản xuất khối lượng nông sản nhiều gấp 2,2 lần so với nhu cầu nước, tỷ suất hàng hóa hạt ngũ cốc là 95% thịt, sữa là 70-80% và rau, quả 70%, riêng năm 1981 đã xuất khẩu 24 triệu tấn hạt ngũ cốc chiếm gần bằng tổng sản lượng của cả nước Bình quân diện tích đất một trang trại từ 1929 là 11,6 đến này là 30 Do có trang bị máy móc nên tỷ lệ lao động ở các trang trại chỉ còn chiếm 6,4% lao động xã hội Hà Lan: có 128.000 trại, diện tích chỉ xấp xỉ bằng đồng bằng sông Cửu Long có giá trị nông sản xuất khẩu đứng sau Mỹ Có 1500 trang trại chuyên trồng hoa hàng năm sản xuất tỷ hoa và 600 triệu chậu hoa, đó có 70% dành cho xuất khẩu Nhật Bản: với 2,3 triệu trang trại đã sản xuất 80% sản lượng gia cầm, 98% sản lượng trứng, 95% sản lượng rau của cả nước triệu lao động trang trại đã đảm bảo lương thực, thực phẩm cho 125 triệu người Một người làm nông nghiệp ở nhật nuôi dược 20 người Thái Lan: Bình quân sử dụng lao động ở Thái Lan làm 3,7 người/ trang trại, việc giới hóa cũng rất được coi trọng, 95%số máy kéo lớn và 50% máy kéo nhỏ chủ yếu được sử dụng vào việc làm thêm cho trang trại Thái Lan đã trở thành mọt những nước xuất khẩu trái hàng đầu thế giới và hàng năm xuất khẩu 5-6 triệu tấn gạo Nhìn chung, các nước châu Á diện tích đất hạn hẹp, mật độ dân số rất cao nên quy mô diện tích đất bình quân của một trang trại vào loại thấp nhất thế giới Ở nược ta, nhờ nhời trương đổi mới sản xuất nông nghiệp nước đã có bước tiến rõ rệt, nhiều vùng cả nước đã tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển Trong những năm gần đây, số lượng trang trại gia tăng đáng kể Tính một cách tương đối thì cả nước có tới 200.000 trang trại vời quy mô về đất đai ở mỗi vùng, mỗi miền các Ở vùng núi phía Bác, bình quân mỗi trang trại từ 6-10 ha, còn 30 chiếm tỷ lệ thấp (8%), vùng đồng bằng sông Hồng trung bình từ 2-5 còn 30 chiếm tỷ lệ 12%, vùng Duyên hải miền trung 5-8 ha, vùng Tây Nguyên từ 2-5 ha, miền Đông Nam bộ từ 15-18 Do đặc điểm dân cư, đất đai, sự phát triển khoa học kỹ thuật ở mọi vùng khác nhau, nên việc sử dụng lao động và vốn đầu tư cho mỗi trang trại cũng khác Vì dụ: vùng đồng bằng sông Hồng hầu các trang trại không phải thuê muốn lao động thường xuyên mà chỉ thuê lao động thời vụ Vốn cho trồng trọt từ 15-50 tiệu đồng cho một trang trại; nuôi trồng thủy sản thì cần 50-100 triệu đồng; trang trại ở khu vực Nam bộ phải thường xuyên thuê muốn lao động cao (5-20 lao động), thuê thời vụ (50-100 người) và vốn đầu tư cũng lớn từ 300 triệu – tỷ đồng Nến cứ tính số 200.000 trang trại, mỗi trang trại tám sử dụng vốn đầu tư bình quân 50 triệu đồng, và sử dụng lao động thường xuyên khoảng 10 người thì chúng ta huy động khoảng 10.000 tỷ đồng vốn đầu tư cho nông nghiệp và tạo được việc làm thường xuyên cho tiệu lao động Kinh tế trang trại ở nước ta mới phát triển, việc thu thập các số liệu để đánh giá về tác dụng của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta hạn chế Tuy nhiên một điều rất rõ ràng là ở những nơi kinh tế trang trại phát triển thì bộ mặt nông thôn ở đó có nhiều khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần ở đó được nâng cao Số hộ nông dân làm ăn giỏi giàu có ngày cành tăng lên Nhờ chủ trương phát triển nông nghiệp đúng đắn, sản xuất hàng hóa với quy mô lớn Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới và là một những nược đứng đầu thế giới và xuất khẩu các mặt hàng nông sản cà phê, che, cao su 1.2.2.Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại nước địa phương nước 1.2.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số nước giới  Đài Loan Trong thời kỳ 1952- 1970, trang trại Đài Loan phát triển theo quy luật chung nước phát triển Đó số lượng tăng liên tục cịn quy mơ trang trại nhỏ Khi cơng nghiệp phát triển ngược lại, số lượng trang trại giảm quy mô trang trại lại tăng Gần đây, số lượng trang trại nơng Đài Loan có xu hướng giảm xuống số lượng sản xuất kinh doanh tổng hợp có xu hướng tăng lên Mặt khác, phát triển ngày cao khoa học công nghệ mà trình độ giới hóa khâu từ sản xuất đến chế biến Đạt thành công trang trại Đài Loan phải kể đến vai trị quan trọng tổ chức nơng dân là: Nông hội, HTX ăn quả, Hội thủy lợi hội thủy sản Về hình thức kinh tế hợp tác làm dịch vụ phi nông nghiệp, bao gồm tín dụng, bảo hiểm, cung cấp vật tư tiêu thụ nơng sản thơng qua trang trại vay vốn với lãi suất thấp theo quy định nhà nước, đầu tư toàn phần kinh phí để xây dựng cơng trình công cộng sở hạ tầng phục vụ tiếp thị (kho bãi, chợ đấu giá, xưởng gia công chế biến,….) hỗ trợ giảm rủi ro thông qua bảo hiểm mùa màng, bảo hiểm đường vận chuyển Bên cạnh đó, tổ chức cịn làm dịch vụ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào trình sản xuất, tổ chức mua nơng sản, tổ chức phát triển kinh doanh thị trường bán buôn, chế biến sản phẩm cho thị trương Ngoài ra, Đài Loan trọng đào tạo kiến thức kĩ thuật sản xuất cho nông dân chủ trang trại, cung cấp vật tư, dịch vụ sản xuất cung cấp tín dụng, hướng dẫn trang trại tổ chức lập kế hoạch sản xuất thông qua hoạt động khuyến nông Nông dân, chủ trang trại Đài Loan biết tận dụng tối đa hội tự tổ chức học hỏi để tiếp thu kiến thức cần thiết cho sản xuất đời sống, từ ni dưỡng tạo nên nhà tài quản lý công tác sản xuất trang trại Chính phủ coi trọng cơng tác thơng tin định hướng cho nông dân mở rộng trang trại nhỏ thành doanh nghiệp KHKT nông nghiệp Chính Phủ Đài Loan trọng như: phát triến kĩ thuật đại phục vụ chế biến nông sản chống ô nhiễm môi trường, đẩy mạnh phát triển công nghệ sinh học kỹ thuật sản xuất hàng hóa, khuyến khích khí hóa tự dộng hóa hoạt động nơng, lâm, ngư nghiệp trang trại  Thái Lan Số lượng trang trại bình qn diện tích trang trại lớn Đài Loan Nhìn chung, Thái Lan nước khác khu vực như: Philippin, Ấn Độ,…trong thời kỳ bắt đầu cơng nghiệp hóa kinh tế trang trại có xu hướng gia tăng số lượng Trong năm gần đây, lao động nơng nghiệp lại có xu hướng giảm phát triển công nghiệp dịch vụ Số lượng trang trại giảm vào năm 1985- 1990 Bình quân sử dụng lao động Thái Lan 3/7 người/ trang trại Sự góp phần trang trại thể rõ lĩnh vực hàng nông sản Thái Lan như: trái cây, gạo,…đặc biệt năm 2007 Thái Lan xuất triệu gạo với 3,5 tỷ USD giữ vị trí độc tôn lĩnh vực xuất gạo giới Sở dĩ nông nghiệp Thái Lan đạt kết vì: Bên cạnh sách khuyến khích va hỗ trợ trang trại nâng cao tính cạnh tranh nông sản thị trường giới vấn đề đào tạo kỹ thuật, nâng cao nhận thức cho chủ trang trại lao động trang trại coi trọng Trong năm qua, nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học khóa học chỗ kỹ thuật canh tác, chuyển giao công nghệ mở rộng với nhiều ưu đãi nhằm thu hút nâng cao trình độ nguồn nhân lực nông nghiệp Nhiều ưu đãi vốn tăng cường bảo hiểm cho trang trại thực hiện, thuế nông nghiệp bãi bỏ Bên cạnh đó, Chính phủ hỗ trợ chương trình tiếp thị, tìm kiếm địa chỉ xuất sản phẩm sau thu hoạch chế biến, tạo điều kiện tốt cho tiêu thụ mặt hàng nông sản Mặt khác, Chính phủ triển khai đồng khó hóa nông thôn, xây dựng thủy điện đảm bảo tiếp cận thông tin khoa học công nghệ kỹ thuật canh tác thông suốt 1.2.2.2.Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số địa phương Trong trình xây dựng phát triến KTTT, số địa phương thành công việc phát triến KTTT đạt nhiều thành tựu đáng kể Cụ thể:  Huyện Nghĩa Đàn – tỉnh Nghệ An Thị xã Hương Thủy học hỏi số kinh nghiệm phát triển KTTT Huyện Nghĩa Đàn số khía cạnh sau: Một là, thực tốt quy hoạch đất đai sách giao đất, giao rừng cho chủ trang trại, tập trung vào hai nội dung chủ yếu quy hoạch vùng phát triển trang trại tiến hành giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trại Để thực tốt việc phường cần tập trung kiểm tra rà soát, nắm vững quỹ đất sử dụng cho nông, lâm nghiệp, quỹ đất trống, đồi núi trọc, mặt nước có khả khai thác đưa vào sử dụng nông, lâm, thuỷ sản theo phương thức trang trại với việc xác định phương hướng phát triển loại trồng vật ni phù hợp với lợi đất đai khí hậu vùng khả tiêu thụ sản phẩm Hai là, phát huy nguồn vốn nội lực dân cư, kết hợp hỗ trợ đầu tư nhà nước để phát triển kinh tế trang trại Nhà nước cần hỗ trợ nguồn vốn từ ngân hàng sách cho việc phát triển kinh tế trang trại, đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng thuỷ lợi, giao thông, điện, thông tin v.v Tuy nhiên, điều kiện ngân sách eo hẹp cần kết hợp huy động nguồn lực trang trại với phương châm “ Nhà nước nhân dân làm” Ngân hàng cần tăng vốn cho vay cho trang trại cao hộ nông dân, chủ yếu vốn dài hạn, áp dụng lãi suất hợp lý sở đảm bảo nguyên tắc kinh doanh ngân hàng Mặt khác chủ trang trại cần có phương án kinh doanh cụ thể để ngân hàng có sở cho vay Địa phương cần tích cực mở rộng hợp tác, liên kết, liên doanh với thành phần kinh tế khác để gọi vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển Ba là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh trang trại Trong cần tập trung vào nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật chủ trang trại Trước mắt, thông qua tổng kết, tổ chức tham quan trang trại quản lý kinh doanh giỏi để học tập lẫn chủ trang trại trung tâm khuyến nông, hội nông dân tổ chức tập huấn, đào tạo bồi dưỡng chủ trang trại Bốn là, phát triển công nghiệp chế biến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho kinh tế trang trại Trong trình phát triển nơng nghiệp hàng hố, cơng nghiệp chế biến ngày có vai trị quan trọng Để thúc đẩy công nghiệp chế biến Nghĩa Đàn năm trước mắt lâu dài thời kỳ công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn hội nhập kinh tế quốc tế trước hết cần coi trọng phát triển kinh tế trang trại theo hướng hình thành vùng nguyên liệu tập trung, nâng cao chất lượng sản phẩm nguyên liệu, đáp ứng nhu cầu công nghiệp chế biến Đồng thời phải lựa chọn hướng phát triển công nghiệp chế biến phù hợp với vùng, loại hình nơng sản ngun liệu thị trường tiêu thụ Mặt khác cần hình thành liên kết chủ thể kinh doanh gồm trang trại, công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ Trong giai đoạn nay, mà mặt hàng nông sản Việt nam bị cạnh trang gay gắt với nông sản nước khu vực giới để nơng nghiệp phát triển cần có vai trị hỗ trợ, giúp đõ quan tâm sâu sát nhà nước, đặc biệt việc nhà nước tổ chức hệ thống kênh lưu thông nơng sản, có doanh nghiệp thương mại làm nhiệm vụ xuất nông sản vùng chuyên canh lớn Qua mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đồng thời nắm bắt thông tin thị trường trong, nước để định hướng sản xuất kinh doanh trang trại Tạo điều kiện cho chủ trang trại tham gia hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm, mở rộng giao lưu nước  Huyện Quảng Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế Sau lũ lịch sử năm 1999, huyện Quảng Điền có chủ trương khuyến khích người dân vào vùng rú cát lập trang trại Đất cát tập trung phường Quảng Thái, Quảng Lợi Quảng Vinh với diện tích gần 300 Mỗi người dân tham gia vào dự án phát triển trang trại rú cát cấp đất, hỗ trợ giống, vật tư, tạo thủy lợi tưới tiêu giao thông để sản xuất Từ năm 1999 đến nay, có 68 hộ lập trang trại vùng rú cát, 23 hộ phường Quảng Thái, 22 hộ Quảng Lợi 23 hộ Quảng Vinh Sau năm thực dự án trang trại rú cát, tình hình làm ăn sản xuất 68 hộ không khả quan Nguyên nhân dẫn đến việc làm trang trại rú cát không hiệu nơng dân thiếu trình độ, thiếu kiến thức làm ăn sản xuất, chưa có hệ thống điện lưới,…Thiếu điện, việc làm ăn người nông dân khó khăn Hệ thống kênh mương tưới tiêu cho trồng chưa đầu tư nên suất thu từ trồng không cao Kinh tế trang trại huyện tiếp tục củng cố phát triển, tồn huyện có 135 trang trai chăn ni, gồm 28 trang trại lợn thịt kết hợp với nuôi lợn nái, trang trại ni trâu bị thịt, trang trại gà thịt, 84 trang trại vịt thịt vịt đẻ, trang trại cút, trang trại nông lâm ngư kết hợp 252 gia trại chăn nuôi Từ việc nghiên cứu trên, ta rút số kinh nghiệm phát triển KTTT cho Việt Nam nói chung cho thị xã Hương Thủy nói riêng sau: Một là, KTTT ngày đóng góp to lớn lí luận thực tiễn Vì vậy, việc đúc kết học quản lý nhà nước KTTT, mơ hình tiêu chí phát triển, vốn đầu tư cho trang trại u cầu trình độ chun mơn, trình độ quản lý chủ trang trại lao động trang trại việc làm cần thiết việc xây dựng KTTT Việt Nam nói chung Thị xã Hương Thủy nói riêng Hai là, nội dung tổ chức quản lý sản xuất trang trại sử dụng hiệu yếu tố đầu vào sản xuất trang trại ( ruộng đất, lao động, vốn đầu tư, vật tư thiết bị kỹ thuật, dịch vụ kinh tế) để sản xuất nông sản hàng hóa với khối lượng nhiều, chất lượng cao, giá thành hạ tạo ưu cạnh tranh cao sản phẩm Ba là, chủ trang trại không thiết phải người sở hữu toàn TLSX vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh trang trại Chủ trang trại không nguồi cần cù mà phải doanh nhân tài ba, nhạy bén kinh tế thị trường, nhà kinh tế giỏi Do đó, nâng cao trình độ cho chủ trang trại việc làm cần thiết Bốn là, việc quy hoạch phát triển KTTT phải xuất phát từ nhu cầu thị trường phải gắn với việc phát triển ngành công nghiệp chế biến, dịch vụ đáp ứng đầu vào đầu cho trang trại Năm là, phát triển hình thức kinh tế hợp tác trang trại yếu tố hỗ trợ cho KTTT giải vấn đề trình sản xuất từ khâu sản xuất tới khâu chế biến tiêu thụ sản phẩm Sáu là, phát triển KTTT quản lý nhà nước Nhà nước có nhiều sách khuyến khích, thúc đẩy phát triển KTTT, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực KTTT 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho thì xá Hương Thủy Chương Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở Thị xã Hương Thủy Tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1 Đặc điểm tự nhiện, kinh tế – xã hội của thị xã Hương Thủy 2.1.1 Đặc điểm tự nhiện 2.1.1.1 Vị trí địa lý: - Tổng diện tích: 45.602,07 (năm 2010) - Dân số: 96.012 người (năm 2009) Thị xã Hương Thủy nằm phía Đơng Nam thành phố Huế, nơi có khu cơng nghiệp Phú Bài Thị xã Hương Thủy có diện tích giáp với các hụn sau: + Phía Đơng giáp huyện Phú Lộc + Phía Tây giáp huyện Hương Trà huyện A Lưới + Phía Nam giáp huyện Nam Đơng + Phía Bắc giáp thành phố Huế huyện Phú Vang Hương Thủy thị xã có bước phát triển mạnh mặt đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt công nghiệp, dịch vụ có nhiều phá Từ chỗ trước đây, ngành nông nghiệp chiếm 70% giá trị tổng sản phẩm địa bàn, đến nay, ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ phát triển thay vị trí ngành nơng nghiệp, chiếm khoảng 70% tổng sản phẩm điạ bàn Cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thơng, lĩnh vực y tế, văn hóa – xã hội có chuyển biến tích cực Hương Thủy thị xã cửa ngõ phía Nam thành phố Huế.Tồn huyện có 12 đơn vị hành chính, gồm phường xã Danh sách đơn vị hành chính: Phường Phú Bài, phường Thủy Dương, phường Thủy Phương, phường Thủy Châu, phường Thủy Lương, xã Thủy Vân, xã Thủy Thanh , xã Thủy Bằng, xã Thủy Tân, xã Thủy Phù, xã Phú Sơn, xã Dương Hòa 2.1.2.2 Khí hậu và thời tiết Chương Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn ở thị xã Hương Thủy 3.1 Quan điểm phương hướng phát triển 3.1.1 Quan điểm phát triển - Thơng qua việc nhận thức vai trị kinh tế trang trại phát triển nông nghiệp,thị xã Hương Thủy đồng quan điểm với thị xã Hương Thuỷ tỉnh Thừa Thiên Huế Dựa quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước mục tiêu, nhiệm vụ q trình cơng nghiệp hố đại hố nói chung cơng nghiệp hố nơng nghiệp nói riêng Để phát triển kinh tế trang trại Hương Thuỷ thời gian tới cần quán triệt quan điểm sau: - Phát triển kinh tế trang trại tất yếu trình phát triển kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng, cần phải đầu tư quy hoạch tiến tới xây dựng vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá tập trung, xây dựng sở chế biến, đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống nhân dân địa phương, khuyến khích kinh tế hộ phát triển sản xuất lớn làm tiền đề hình thành cho kinh tế trang trại Đồng thời, coi kinh tế trang trại động lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn - Phát triển kinh tế trang trại theo quan điểm đa ngành, đa mục tiêu trang trại sản xuất hàng hóa Vì vậy, nhu cầu hợp tác liên doanh, liên kết lớn, hợp tác để giúp cạnh tranh thắng lợi thị trường, giải nhu cầu xã hội, liên doanh liên kết với doanh nghiệp để tiêu thụ, bảo quản, chế biến nông sản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp cung cấp vật tư, đầu vào, giải tốt vấn đề đầu vào đầu cho trang trại - Phát triển kinh tế trang trại phường theo quan điểm bền vững: Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu hệ mà không làm ảnh hưởng đến khả thoả mãn nhu cầu hệ tương lai Tức bên cạnh phát triển kinh tế mơi trường tình trạng báo động nước ta mà giới Vì vậy, trình phát triển kinh tế trang trại bên cạnh việc khai thác ưu tự nhiên vùng cần phải tơn trọng quy luật tự nhiên, việc mở rộng quy mơ diện tích trang trại khai thác vùng gị đồi, tận dụng vùng đất hoang hố, mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản phải đảm bảo cân sinh thái, trì bảo vệ mơi trường ổn định không gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan, môi trường, đời sống sinh hoạt người dân vùng sản xuất kinh doanh trang trại Phát triển kinh tế trang trại với mục tiêu tăng doanh thu lợi nhuận phải đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hố, khơng gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng Tránh tình trạng phát triển kinh tế trang trại theo phong trào đề cao số lượng mà không trọng đến chất lượng - Quá trình cho thuê đất, giao đất, chuyển nhượng đất đồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất thành trang trại phải gắn liền với trình thực chương trình chuyển đổi cấu trồng vật ni, bước phát triển kinh tế tranh trại theo phương hướng vững chắc, phù hợp với thực tiễn địa phương 3.1.2.Phương hướng phát triển kinh tế trang trại thi xã Hương Thủy Trong năm tới Hương Thuỷ tiếp tục đẩy mạnh phát triển mơ hình kinh tế trang trại, tập trung đạo, hỗ trợ nhằm phát triển kinh tế trang trại cách bền vững Muốn cần đưa phương hướng cụ thể: - Cần xác định kinh tế trang trại hình thức sản xuất hàng hố nơng nghiệp nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình để mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi nhằm mục tiêu khai thác tối đa có hiệu diện tích đất trống đồi núi trọc mặt nước chưa sử dụng dựa vào nội lực người dân cộng với đầu tư Nhà nước ban ngành lãnh đạo có sách khuyến khích gia đình, người đầu tư phát triển sản xuất để thoát nghèo, vươn lên làm giàu - Cần phát triển mạnh mẽ trang trại phường nhiều hình thức: tư nhân, hợp tác liên doanh trang trại với với kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá cho nhu cầu thị trường - Đặt phương hướng kinh doanh phổ biến trang trại chun mơn hố sản xuất hàng hoá phối hợp hợp lý ngành nhằm giảm tính thời vụ, tận dụng ruộng đất, khí hậu, tiền vốn, tư liệu sản xuất, sức lao động để sản xuất nhiều sản phẩm hàng hoá - Lồng ghép phát triển kinh tế trang trại với việc thực chương trình dự án địa phương Từng bước hoàn chỉnh hệ thống sản xuất cung ứng giống trồng vật nuôi với phân công hợp tác chặt chẽ thành phần kinh tế, đảm bảo sản xuất cung cấp giống tốt, bệnh kịp thời vụ cho trang trại Chú trọng công tác kiểm dịch chặt chẽ nhằm hạn chế rủi ro cho người sản xuất Bên cạnh việc xây dựng liên kết nhà máy chế biến thức ăn, tiêu thụ nông sản quy mô lớn đảm bảo đầu cho sản phẩm trang trại Đẩy mạnh tiến độ quy hoạch, sở xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng, hệ thống hậu cần dịch vụ đại điều kiện tiên để phát triển kinh tế trang trại theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Trong đó, trọng hệ thống thuỷ lợi, cung cấp tiêu nước kịp thời cho cơng tác trồng trọt nuôi trồng thuỷ sản - Tăng cường quan tâm hỗ trợ trang trại nhiều cấp, ngành hệ thống quản lý nhà nước Tăng cường công tác tập huấn để không ngừng nâng cao trình độ người lao động trang trại, đặc biệt chủ trang trại mặt : kỹ thuật, thị trường, mơi trường sinh thái, hoạch tốn kinh tế, quản lý lao động 3.2 Mộ t số giả i phá p chủ yế u để phá t triể n kinh tế trang trạ i ở thi xã Hương Thủ y 3.2.1 Quan điể m: Sự đờ i, hoạt động của hệ thống trang trạ i Việ t Nam đã khẳ ng đị nh bướ c đầ u nhữ ng ưu thế và vai trò , vị trí củ a nó đố i vớ i sự tăng trưở ng, phát triể n kinh tế nhữ ng kéo theo đó cũng nảy sinh nhiều vấ n đề cần khắ c phục Đó là : - cù ng vớ i quá trì nh phát triể n kinh tế trang trạ i thì sự phân cự c và bất bì nh đẳ ng nông nghiệp, nông thôn cũ ng có xu hướng gay gắ t thêm mà nộ i bậ t là hố sâu của giàu – nghèo, sự chênh lệnh lớn hưở ng thụ những thà nh quả mà tăng trưở ng và đổ i mớ i mang lại, sự tí ch tụ ruộng đấ t quá lớ n và o tay một số í t ngườ i - kinh tế trang trạ i là hì nh thứ c tổ chứ c sả n xuấ t kinh doanh chứ không phả i là mục tiêu củ a nền sản xuấ t xã hội Do đó , cầ n tránh sự nhìn nhận thá i quá Vì như, quan niệm rằng số lượng trang trạ i là thành tự u củ a đổ i mớ i, từ đó é p“ đẻ non” nhữ ng trang trạ i, hoặ c “phong trà o hóa” kinh tế trang trạ i - Có thái độ phủ nhận nhữ ng loạ i hì nh sản xuấ t kinh doanh khác tồ n tạ i, phát sinh tá c dụng tí ch cự c nông nghiệp, nông thôn kinh tế hộ , kinh tế hợ p tá c - Coi nhẹ ý nghĩa củ a việ c bảo vệ môi trườ ng sinh thái quá trì nh phá t triển kinh tế trang trạ i 3.2.2 Mộ t số giả i phá p cụ thể để phá t triể n kinh tế trang trạ i ở thi xã Hương Thủ y 3.2.2.1 giả i phá p về vố n - Qúa trình phát triể n kinh tế trng trạ i chủ yếu dự a vào nguồn vốn tự có củ a chủ trang trạ i, nguồn vốn vay từ bên ngoài còn hạn chế Đây là một vấn đề nan giả i vì đa phần là hộ nông dân củ a huyện cò n nghèo, khả tí ch lũy củ a họ thấ p Hơn nữ a muốn xây dự ng trang trạ i cần một số ban đầ u tương đố i lớn, bì nh quân phải và i chự c triệ u đồ ng trở lên Để mở rộ ng quy mô và loạ i hình sả n xuấ t cá c trang trạ i cầ n nhận sự hổ trợ nguồn vốn từ bên ngoài, đặ c biệt là nguồ n vố n ưu đã i, lã i xuấ t thấp Vì thế, chính quyền đị a phương cần sớ m hoàn thà nh thủ tụ c cấp giấ y chứ ng nhận quyền sử dự ng đấ t cho cá c trang trạ i tạ o điề u kiện pháp lý để có khả vay vốn từ cá c ngân hàng, cá c tổ chứ c kinh tế vớ i nguồn vốn ưu đã i - Cần khuyến khí ch động viên nhân dân và cá c chủ trang phân từ và o sả n xuấ t và phát triể n kinh tế trang trạ i - Nhà nướ c có chings sá ch hỗ trợ một phần vốn vay để phát triển kinh tế trang trạ i bằ ng quỹ hỗ trợ đầ u tư phát triể n sả n xuất từ nguồn vố n ngân sá ch, á p dự ng cá c hình thứ c huy động vốn thí ch hợ p để phát triể n kinh tế trang trạ i theo thông tư 82/2000 ngày 14/08/2000 củ a Bộ tà i chính 3.2.2.2 giả i phá p về đấ t đai - Đề nghị nhà nướ c miễn tiề n thuê đấ t đố i vớ i diện tí ch đấ t đai trang trạ i sử dụ ng vượ t hạn điền ở cá c vừ ng trồ ng, đồ i núi trọ c và vùng có nhiều khó khăn Ở một số vùng khác, mứ c trả tiề n thuế đấ t hiện tạ i cầ n xem xé t cho phù hợ p - Đố i vớ i diện tí ch đá t cá c chủ trang trạ i mướn hoặ c thuê củ a nông, lâm trườ ng cần rà soá t lại Nếu nông, lâm trườ ng không có kế hoạch sử dụng và việ c tá ch diện tí ch củ a nông, lâm trườ ng mà không làm ảnh hướng lớ n đế n quy hoạch sản xuấ t củ a nông, lâm trườ ng thì đề nghị làm thủ tụ c chuyển diệ n tí ch đấ t đó cho chí nh quyền đị a phương để xem xé t giao cho cá c chủ trang trạ i thuê theo luật đấ t đai - Ban hành và thứ c hiện chí nh sá ch khuyến khí ch “ dồn điề n, đổ i thử a” khắ c phục tình trạng manh mún đấ t đai nông nghiệp, hướ ng dẫn và tạ o điề u kiện cho cá c chủ trang trạ i chuyển đổ i, chuyển nhượ ng đấ t đai để trang trạ i có diện tí ch đủ lớ n, có thể á p dụ ng tiế n bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mớ i và o sả n xuấ t, từ ng bướ c thự c hiện công nghiệp hóa, hiện đạ i hóa sả n xuấ t nông nghiệp 3.2.2.3 giả i phá p về nguồ n nhân lự c - Về công tá c đà o tạ o bồi dưỡ ng chuyên môn nghiệp vụ củ a chủ trang trạ i có một số kinh nghiệm sản xuấ t và quả n lý phần lớ n chưa đượ c bồi dưỡ ng đà o tạ o về kỹ thuật và nghiệp vụ quả n lý Vì vậ y, trướ c mắ t nhà nướ c cần quan tâm mở cá c lớp bồi dưỡ ng ngắ n hạn về kỹ thuật quả n lý để nâng cao trì nh độ cho cá c chủ trang trạ i đá p ứ ng vớ i yêu cầu dị ch vụ sả n xuấ t kinh doanh chế thi trườ ng Ngoài nhà nướ c cần tạ o điề u kiệ n cho cá c chủ trang trạ i tham quan, học tập kinh nghiệm ở nơi có nhiều trang trạ i là m tố t, điể n hình để có thể tham khảo áp dụ ng - Tổ chứ c hì nh thứ c việ c tuyển dụng, thuê mướn lao động đố i vớ i kinh tế trang trạ i theo đúng luậ t lao động hiện hành Hướng dẫn chủ trang trạ i hợp đồ ng, thỏa ướ c lao động ngườ i lao động, bảo đả m quyền lợ i ngườ i lao độ ng bả o hiểm y tế , bảo hiểm xã hộ i… 3.2.2.4 Giả i phá p về khoa họ c và công tá c khuyế n nông, khuyế n lâm, khuyế n ngư: - Mở rộng công tá c khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư thông qua trung tâm khuyến nông, khuyến lâm củ a sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, trung tâm khuyến ngư, củ a sở thủy sản để hướ ng dẫ n cá c trang trạ i ứ ng dụ ng cá c tiến bộ kỹ thuật, ứ ng dụng công nghệ sinh học vào sản xuấ t, hiệu quả cao và hướng dẫn phòng trừ sâu bệnh, dị ch bệnh - Đi đố i vớ i việ c khuyến khí ch cá c trang trạ i phát triể n sản xuấ t cần chú ý bả o vệ môi sinh môi trườ ng, tạ o cần bằng sinh thá i phát triể n nông, lâm, ngư nghiệ p bền vừ ng, cụ thể cần hướng dẫ n kỹ thuật canh tá c đá t dố c, bảo vệ, bồ i dưỡ ng, cả i tạ o đấ t đai, chống xó i mòn, hướ ng dẫ n việ c xử lý môi trườ ng, xử lý nướ c thả i cho cá c trang trạ i 3.2.2.5 Giả i phá p về thị trườ ng - Thị trườ ng là biện pháp mở lố i cho kinh tế trang trạ i, nhà nướ c cấp tỉ nh, cấp huyện cầ n quan tâm cả thị trườ ng đầ u vào ( quỹ, vốn, vậ t tư kỹ thuậ t… ) và thị trườ ng đầ u bằ ng cá ch khuyến khí ch phát triể n công nghiệp chế biến và tìm kiếm mở rộ ng thị trườ ng Đồng thờ i tổ chứ c tố t hệ thố ng thông tin, dự bảo thị trườ ng cho cá c chủ trang trạ i - Khuyến khích phát triển loạ i hì nh kinh doanh cung cấ p dị ch vụ bảo hiể m rủ i ro về giá nông sả n cho cá c chủ trang trạ i theo nguyên tắ c thỏa thuận tự nguyện, đôi bên cùng có lợ i - Khuyến khích tham gia lưu thông hàng hóa, cầ n củng cổ cá c tổ chứ c thương nghiệ p củ a nhà nướ c và cá c hợp tá c xã một số lĩnh vự c quan trọng và cần thiế t ở đị a bàn nông thôn, đặ c biệ t là cá c xã vùng núi - Quy hoạch và xây dự ng chợ nông thôn, cá c trung tâm giao dị ch mua bá n, trao đổ i hàng hóa nông, lâm, thủ y sản ở cá c đị a bàn tập trung có trang trạ i phá t triển - Tổ chứ c nghiên cứ u, dự báo về thị trườ ng, tiêu thụ nông sả n nướ c và quố c tế , cung cấ p thông tin thị trườ ng, giúp cá c chủ trang trạ i đị nh hướ ng sả n xuấ t phát triển thị trườ ng tạo điề u kiệ n cho cá c chủ trang trạ i đượ c tiế p cậ n và tham gia cá c chương trì nh, dự á n hợ p tá c, hội chợ triển lãm và ngoài nướ c ... về kinh tế trang trại Chương : Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương : Phương hướng và pháp phát triển kinh tế trang trại. .. học kinh nghiệm rút cho thì xá Hương Thủy Chương Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở Thị xã Hương Thủy Tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1 Đặc điểm tự nhiện, kinh tế – xã hội... về kinh tế trang trại 1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số quốc gia thế giớ Ở châu Âu và châu Mỹ, kinh tế trang trại đời gắn liền với sự phát triển

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w