Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
40,25 MB
Nội dung
Đực VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO NGÂN HÀNG NHÀ Nước VIỆT [OC VIỆN NGÂN HÀNG ■ ■ v LV.00CQ 71 - ' V h • • • • • * * ĐẶNG VẪN TÁM GIẢI PHẤP TÍN DUNG PHÁT TRIỀN KINH T Í TRANG TRẬl CÙA NGÂN HÀNG ® É Tư VÀ PHẮT TRIỀN KHO vưc NGHĨA DÀN TỈNH NGHỆ AN LOÂN < VẦr THẠC * S ĩ KỈNH T Ẽ 332.7 ĐA-T LV71 HÀ NỚT >009 LỜI CAM ĐO AN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2003 Tác giả luận văn Đặng Văn Tám MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦƯ I Chương 1: MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ CHO VAY VỐN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Khái quát cho vay vốn đế phát triển kinh tê trang trại Ngân hàng Đầu tu Phát triển 1.1.1 Khái niệm trang trại mặt kinh tế 1.1.2 Đặc điểm hình thành kinh tế trang trại gia đình 1.1.3 Đặc điểm phát triển kinh tế trang trại 1.1.4 Những nhân tố quan trọng để phát, triển kinhtế trang trại 13 1.1.5 Xu hướng phát triển kinh tế trang trại 18 1.2 Vai trò Nhà nước Ngân hàng Đầu tư Phát triển phát triển kinh tế trang trại 21 1.2.1 Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế trang trại 21 1.2.2 Vai trò Ngân hàng Đầu tư Phát triển cho vay phát triển kinh tế trang trại 22 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tê trang trại sô nước thê giới 26 1.3.1 Các loại hình trang trại phương thức quản lý điều hành sản xuất 1.3.2 Hướng kinh doanh thu nhập trang trại 26 29 1.3.3 Vị trí vai trị kinh tế trang trại gia đình trình phát triển sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp hố 30 1.3.4 Vốn đầu tư hoạt động cho vay để phát triển kinh tế trang trại 31 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NGHĨA ĐÀN TỈNH NGHỆ AN 34 2.1 Các yếu tố nguồn lực để phát triển kinh tê trang trại Nghĩa Đàn 34 2.1.1 Nguồn lực tự nhiên 34 2.1.2 Nguồn nhân lực 38 2.1.3 Kết cấu hạ tầng 39 2.1.4 Dự báo yếu tố thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động cho vay phát triển kinh tế trang trại huyện Nghĩa Đàn 2.1.5 Phát triển kinh tế trang trại Nghĩa Đàn 39 42 2.2 Một sô hoạt động cho vay phát triển kinh tê trang trại Ngân hàng Đầu tư Phát triển 44 2.2.1 Chính sách tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn 2.2.2 Thực giải pháp cho vay phát triển kinh tế trang trại 44 46 2.2.3 Nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay phát triển kinh tế trang trại Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nghĩa Đàn 51 2.3 Hoạt động cho vay Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An để phát triển kinh tê trang trại Nghĩa Đàn 55 2.3.1 Nhu cầu vay vốn phát triển kinh tế trang trại 55 59 2.3.2 Hoạt động cho vay kinh tế trang trại 2.3.3 Thực trạng giải pháp cho vay phát triển kinh tế trang trại Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nghĩa Đàn 77 Chương 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY VỐN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI KHU vực NGHĨA ĐÀN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN n g h ĩa đ n TỈNH NGHỆ AN 87 3.1 Những quan điểm phát triển kinh tê trang trại gắn với tín dụng ngân hàng 88 3.1.1 Cho vay phát triển kinh tế trang trại phận hữu hoạt động tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn 3.1.2 Các chủ trang trại tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng thuận tiện 3.2 Các giải pháp mở rộng cho vay phát triển trang trại 88 89 91 3.2.1 Giải pháp nguồn vốn 91 3.2.2 Giải pháp chế sách 93 3.2.3 Đối với tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nghĩa Đàn 98 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 BẢNG KÝ HIÊU CHỮ VIÊT TẮT CNH : Cơng nghiệp hố HĐH : Hiện đại hố Ngân hàng NH NHTM : Ngân hàng thương mại NH ĐT&PT : Ngân hàng Đầu tư Phát triển UBND : Ưỷ ban nhân dân DANH MUC CÁC BẢNG BlỂư Sô bảng, sơ đồ Mục lục Bảng 2.1.1 Bảng 2.2.3 Bảng 2.3.1 Bảng 2.3.1 Bảng 2.3.2 Tổng hợp tình hình cho vay loại 59 Bảng 2.3.2 Dự toán trồng cam (mật độ 500 cây/ha) 63 Bảng 2.3.2 Bảng 2.3.2 Dự toán vườn cam kinh doanh 65 Bảng 2.3.3 Dư nợ trang trại khu vực Nghĩa Đàn 81 Nội dung bảng, biểu Quy hoạch sử dụng đất huyện Nghĩa Đàn thời Trang 37 kỳ 2001-2010 Tinh hình huy động vốn Ngân hàng Đầu tư 53 Phát triển Nghĩa Đàn qua năm 2000-2001 Nhu cầu vay vốn để phát triển kinh tế trang trại qua năm 2000-2002 Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư vào nông - lâm - ngư 56 58 nghiệp thời kỳ 2001-2010 Dự tốn chăm sóc cam kiến thiết (1 64 ha/năm) LỜI MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi Đảng, đất nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể lĩnh vực, đặc biệt nhũng năm gần tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt cao làm thay đổi diện mạo nhiều vùng nông nghiệp, nông thôn thực nghiệp CNH - HĐH đất nước Với đường lối chiến lược phát triển kinh tế Đảng ta, thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, đồng thời tồn phát triển quản lý Nhà nước Tuy nhiên từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên Chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển Tư chủ nghĩa - kinh tế Việt Nam mang đậm màu sắc kinh tế, nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Sau 15 năm đổi mới, nông nghiệp nước ta chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương đối tồn diện, tăng trưởng (bình qn 4,2%/năm) Công nghiệp ngành nghề dịch vụ nông thôn bước đầu phục hồi phát triển; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan tâm đầu tư xây dụng, môi trường sinh thái đời sống nông dân hầu hết vùng cải thiện rõ rệt Những thành tựu phát triển nông nghiệp nơng thơn có phần đóng góp đáng kể kinh tế trang trại Với tính hiệu kinh tế trang trại góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội, tạo thêm động lực đẩy nhanh cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn Mơ hình kinh tế trang trạng chế thị trường trước hàng loạt nhũng thách thức chế sách, lao động, tiền vốn Song với tính động hiệu loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp ngày khẳng định vị trí phát triển kinh tế đất nước Xuất phát từ đặc điểm tự nhiên, xã hội nước nói chung Nghĩa Đàn nói riêng, diện tích đất nông nghiệp đồi rừng chiếm tỷ trọng lớn, nhân dân ta có tập quán lâu đời sản xuất nông nghiệp Trong năm qua kinh tê trang trại Đảng Nhà nước quyền địa phương cấp quan tâm, bước đầu khăng định tính hiệu kinh tế cao sản xuất nông nghiệp Nghĩa Đàn huyện miền núi thuộc vùng Tây - Bắc tỉnh Nghệ An, đất đai chủ yếu đất đỏ Bazan, đất phù sa cổ, với khí hậu đặc trung vùng nhiệt đới nóng ẩm phù hợp việc phát triển kinh tế vườn đồi dạng trang trại trồng trọt chăn ni Ngay từ thời kỳ cịn nằm ách đô hộ chế độ thực dân Pháp - vùng đất đỏ Phủ Quỳ mà chủ yếu Nghĩa Đàn thực dân Pháp đầu tư hình thành đồn điền cà phê, cao su xanh tốt, khẳng định tính hiệu ổn định Các nơng trường quốc doanh vùng Phủ Quỳ hình thành phần lớn từ đôn điên chủ người Pháp Trong nhiều năm xây dựng phát triên có cơng khai phá hàng ngàn đất hoang hoá, thu hút hàng vạn lao động vùng đất tạo lập nên vườn cao su, chè, cà phê, cam Có thời kỳ suất trồng diện tích rộng đạt: cam 15-20 tấn/ha; cà phê tươi 10-14 tấn/ha; cao su 8-10 tạ mủ khô/ha cung cấp hàng ngàn nông sản xuất sang thị trường nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô cũ Quá trình chuyển dịch từ kinh tế tập trung bao cấp nông trường quốc doanh kinh tế tự cung tự cấp hợp tác xã sản xuất nông nghiệp sang kinh tế thị trường làm cho đơn vị sản xuất nông nghiệp vùng nông thôn Nghĩa Đàn gặp khơng khó khăn Cơ chế quản lý sản xuất kinh doanh theo phương thức cũ trở nên lỗi thời, không đủ sức lôi thu hút lao động làm việc có hiệu cao Q trình đổi sản xuất nông nghiệp làm nảy sinh chê khoán dần giao hãn vườn cây, đất đai, tài sản cho người lao động Từ người lao động tăng cường 92 đắn phù hợp với tình hình thực tiễn Trong bối cảnh lên đất nước nông nghiệp lạc hậu, nguồn vốn tích luỹ ngân sách Nhà nước khơng đáng kể Trong lúc nhu cầu thiết yếu để ổn định phát triển kinh tế xã hội lại rộng lớn Chính vậy, Nhà nước cần tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ nước thuộc chương trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn với lãi suất thấp, thời hạn dài để đầu tư vào phát triển nông nghiệp Nhà nước giữ mức đầu tư cho nông nghiệp 20% nhiều năm để tăng lực cho sản xuất nông nghiệp, tăng khả cạnh tranh hàng hố nơng, lâm, hải sản Việt Nam Cần điều chỉnh vốn ODA nguồn vốn khác đẩu tư nước ngồi cho nơng nghiệp nông thôn theo mức tăng trưởng hợp lý Việc sử dụng nguồn vốn ngân sách có vai trị quan trọng để thực mục tiêu, chương trình mang tính tổng thể, cộng đồng Trong đó, đầu tư vào giao thông, thuỷ lợi, dịch vụ chế biến tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến u cầu cần thiết 3.2.1.2 Đơi vói nguồn vốn ngân hàng Nguồn vốn đầu tư NH chủ yếu đầu tư trực tiếp vào sản xuất kinh doanh, chế biến, dịch vụ nông nghiệp Nguồn vốn có vai trị quan trọng tác động lớn tới qua trình phát triển nơng nghiệp nông thôn Việc huy động nguồn tiền nhàn rỗi, chỗ tầng lớp dân cư cần thiết Để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn vay phát triển kinh tế trang trại, NH phải có nhiều hình thức huy động vốn hợp lý, qua nhiều kênh dẫn vốn khác Cung cấp tiện ích đến với khách hàng gửi tiền để thu hút lượng tiền nhàn rỗi xã hội gửi vào NH ngày nhiều, gửi tiền nơi, rút nhiều nơi, đổi cơng nghệ tốn, tăng thời gian giao dịch Trong điều kiện phức tạp địa bàn nông thôn Nghĩa Đàn, NH cần thiết tập trung huy động nguồn vốn trung dài hạn, nguồn vốn 93 chương trình dự án đầu tư vào khu vực nông thôn Khai thác nguồn vốn trung dài hạn đầu tư phát triển kinh tế trang trại nhằm phát huy lợi sẵn có Nghĩa Đàn Bằng nhiều kênh huy động vốn có hiệu NHĐT&PT Nghĩa Đàn, giải khó khăn vốn đầu tư vào khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Nghĩa Đàn Ngồi việc đẩy mạnh huy động vốn từ khu vực dân cư, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cồn mở rộng thu hút nguồn vốn khác nhận nguồn vốn uỷ thác tổ chức tiền tệ tài khác đầu tư cho nông nghiệp nông thôn như: Quỹ phát triển nông thôn (RDF), Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEDF) Có đáp úng nhu cầu ngày lớn vay vốn đầu tư vào phát triển sản xuất nơng nghiệp nói chung, phát triển kinh tế trang trại nói riêng 3.2.13 Đối với nguồn vốn khác Để khai thác nguồn vốn khác xã hội đầu tư vào kinh tế trang trại, trước hết Nhà nước phải có sách bảo hộ đầu tư rõ ràng, kinh tế trang trại khẳng định tính ưu việt sản xuất nông nghiệp Trước hết, chủ trang trại phải dốc hết nguồn lực để phát triển kinh tế trang trại theo hình thức trang trại gia đình Nếu mức đầu tư lớn liên kết theo mơ hình trang trại hợp tác, kêu gọi nhiều người tham gia đầu tư Khi thị trường tài phát triển thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp vào phát triển kinh tế trang trại, đóng góp cổ phần, hình thức liên doanh, liên kết 3.2.2 Giải pháp chế sách 3.2.2.1 Đối vói Nhà nước quyền địa phương cấp Thứ nhất, việc hoạch định chế, sách Nhà nước phải đảm bảo xác lập hành lang pháp lý, ổn định lâu dài thành 94 phần kinh tế nơng nghiệp nói chung kinh tế tranh trại nói riêng Đồng thời, phải đảm bảo quyền lợi bình đẳng thành phần kinh tế Nhà nước cẩn có sách khuyết khích đối tượng, tầng lớp dân cư có điều kiện tham gia đầu tư phát triển trang trại Chính quyền địa phương với ngành chức cần sớm ổn định quy hoạch tổng thể, xác định cấu trổng, vật nuôi cho địa bàn, khu vực; nhanh chóng ổn định cơng tác giao đất giao rừng với thời hạn phù hợp với cho kỳ sinh trưởng với Cẩn tập trung công tác giao đất với mục tiêu ổn định lâu dài để người nhận đất an tâm đầu tư sản xuất lâu dài mảnh đất Có tránh tình trạng sản xuất mạnh mún hiệu v ề chế sách đất đai cần quan tâm đạt mục đích sau: - Tạo điều kiện tập trung đất đai để hình thành trang trại tạo quy mô hợp lý trang trại cũ - Đưa đất hoang hoá vào phát triển kinh tế trang trại - Hợp lý hoá mặt pháp lý để chủ trang trại yên tâm bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất - Khuyên khích trang trại khai thác sử dụng đất đai đầy đủ hợp lý, gắn khai thác với bảo vệ nâng cao chất lượng ruộng đất - Tăng cường quản lý Nhà nước đất đai Trang trại Nghĩa Đàn phát triển chủ yếu dựa sở nhận giao khoán quyền sử dụng đất lâu năm nông, lâm trường quốc doanh thơng qua hợp đồng, cịn việc giao quyền sử dụng đất từ phía quan Nhà nước có thẩm quyền khơng nhiều Vì vậy, quyền sử dụng đất lâu dài hợp đồng giao khoán thiếu sở pháp lý Nhà nước có thay đổi quy hoạch kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thơn Vì vậy, quan quản lý Nhà nước cần cần có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ để khảo sát điều tra, giao cho ngành chức có thẩm quyền sớm cơng nhận chủ hộ có đủ điều kiện tiêu chí trang trại theo quy định Nhà nước Chủ trang 95 trại phải đủ tư cách pháp nhân tham gia giao dịch quan hệ dân sự, kinh tế Xác định tư cách pháp nhân, chủ trang trại có đủ điều kiện vay vốn NH hưởng sách ưu đói sách thuế, sách tín dụng, trợ giá Tổng cục Địa Ưỷ ban Nhân dân tỉnh Nghệ An đạo đẩy nhanh tiên độ cho chủ trang trại, phải có giải pháp cụ thể, rõ ràng sách đất đai để chủ trang trại nhanh chóng đầu tư vốn, kênh dẫn vốn khác khơi thơng Nhà nước cần có sách khuyến khích người có vốn, có kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh để đầu tư hoạc bô sung them, liên doanh, liên kêt để khai thác tiềm kinh tê cua môi vùng, đê xây dựng trang trại điển hình tiên tiến sản xuất nơng, lâm nghiệp Thử hai, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Nghệ An có sách khuyến khích doanh nghiệp Nhà nước tổ chức thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho chủ trang trai theo chế hợp đồng Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá Nghĩa Đàn năm qua chưa tổ chức quản lý, tượng tư thương khống chế thị trường để ép giá người sản xuất phổ biến Chính vậy, người sản xuất chủ trang trại chịu nhiều thiệt thòi tất yếu ảnh hưởng lớn tới trình sản xuất kinh doanh Việc san xuất trang trại Nghĩa Đàn năm qua phụ thuộc lớn tình hình thị trường thời điểm thu hoạch, nhũng mặt hàng có xu hướng xuống giá Một số mặt hàng Nhà nước không tổ chức thu mua xuất khâu trước đây, mà người sản xuất thường phải tìm thị trường tiêu thụ, giá bấp bênh Nhà nước chưa có sách trợ giá cho hàng nông sản xuất Thứ ba, Nhà nước cần có sách trợ giá số loại nơng sản chủ yếu có vị trí quan trọng kinh tế đời sống xã hội, tích cực tìm kiêm thị trường xuất khâu Để đẩy manh xuất mặt hàng nông 96 nghiệp, nông sản thực phẩm, mặt Nhà nước cần có sách khuyến khích hình thành trung tâm chế biến chất lượng cao, đủ tiêu chuẩn xuất Đồng thời, cần mở rộng sách xuất với chế thơng thống hon thơng qua sách khuyến khích giảm thuế xuất nơng sản, thực phẩm cần khuyến khích Bởi vậy, Nhà nước có sách, chế đồng bộ, đánh giá lợi ích kinh tế trang trại tầm vĩ mơ Các sách đưa phải đủ hiệu lực điều hành tổng thể, để tránh phát triển phân tán, cục bộ, gây tâm lý không tốt tầng lớp dân cư Các chủ trương, giải pháp hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn cần phải kết họp giải mối quan hệ hài hồ lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Ngoài việc đầu tư vào sở hạ tầng, Nhà nước đầu tư phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, thực trạng sở chế biến cịn thấp khơng đủ sức cạnh tranh thị trường Việc tập trung đầu tư đổi công nghệ chế biến tiên tiến, đại định lớn đến chất lượng sản phẩm, giá trị hàng hoá tiêu thụ từ tăng khả canh tranh sản phẩm hàng hoá thị trường nước giới Thứ tư, Nhà nước tỉnh Nghệ An có sách đào tạo nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật cho chủ trang trại Cần xác định đối tượng đào tạo không chủ trang trại, mà cịn người có nguyện vọng thiết tha có khả trở thành chủ trang trại Việc tổ chức đào tạo tạo lập nguồn kinh phí cho đào tạo khó khăn Vì vậy, phải có đầu tư Nhà nước, quan tâm quan Nhà nước, hưởng ứng đối tượng việc đào tạo thực Nhà nước thống quản lý nội dung chương trình đào tạo Đó vấn đề chung kinh tế trang trại như: vị trí, vai trò, xu hướng phát triển; chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế trang trại ban hành; đặc biệt kiến thức tổ quản trị kinh doanh 97 trang trại như: xác định phương hướng kinh doanh, tổ chức sử dụng yếu tố sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm , kiến thức khoa học kỹ thuật Đa dạng hố hình thức đào tạo Đào tạo nhiều hình thức (mở lớp địa phương, tham quan, chuyển giao tiến kỹ thuật ), với đóng góp sở chuyên đào tạo Trung ương địa phương, tổ chức quần chúng tổ chức khuyến nơng, khuyến lâm 3.2.2.2 Đối với tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nghĩa Đàn a Tổ chức hộ máy đ ể cho vay phát triển kinh tê trang trại Mở rộng cho vay phát triển triển kinh tế trang trại Nghĩa Đàn nhiều vấn đề cần giải Nghĩa Đàn khu vực có kinh tế trang trại phát triển động tỉnh Nghệ An bước đầu khẳng định tính hiệu sản xuất sản xuất hàng hố nơng nghiệp Để đáp ứng vốn cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Nghĩa Đàn, khu vực nông nghiệp, nông thôn NHĐT&PT Nghĩa Đàn phải tổ chức phận chuyên trách cho vay phát triển kinh tế trang trại Cần nhanh chóng nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, trình độ hiểu biết pháp luật, sách phát triển kinh tế trang trại, kiến thức kinh tế - kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, kiến thức kinh tế thị trường Có kiến thức kỹ lập thẩm định dự án trồng công nghiệp, ăn trồng đất Nghĩa Đàn Ngồi ra, cịn biết tư vấn cho chủ trang trại quy trình nguyên tắc tín dụng NH cho vay phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, cách tiếp cận nguồn vốn khác, tính toán hiệu kinh tế dự án Xây dựng phận cơng tác chun trách tín dụng chuyên trách phát triển kinh tế trang trại vấn đề địi hỏi từ phía thân NHĐT&PT Nghĩa Đàn phía chủ trang trại Cho vay phát triển kinh tế trang trại 98 hướng mở rộng kinh doanh mà bị cạnh tranh từ phía tổ chức tín dụng khác Kinh tê trang trại mơ hình làm ăn có hiệu nên thu nhập từ khu vực tăng lên đáng kể Nhà nước có sách ưu đãi nên bị rủi ro kinh doanh b Tăng cường đào tạo huấn luyện đội ngũ cán cho vay phát triển kinh tế trang trại Kinh tế trang trại kiểu tổ chức sản xuất nông nghiệp tương đối mẻ nước ta nói chung Nghĩa Đàn nói riêng Vì vậy, hiểu biết kinh tế trang trại nhiều hạn chế, chế sách Nhà nước vê kinh tê trang trại, xu hướng phát triển tính hiệu quả, vấn đề tổ chức quản lý, vấn đề đảm bảo nguồn lực cho kinh tế trang trại phát triển NHĐT&PT Nghĩa Đàn địa bàn có điều kiện sản xuất lớn nơng nghiệp, quen với cách cho vay đơn vị kinh tế Nhà nước Do đó, tiếp cận với kinh tế trang trại cần phải bổ sung thêm kiến thức hoạt động cho vay phát triển kinh tế trang trại Thứ nhất, cho cán học tập lớp chun tín dụng nơng nghiệp, nông thôn, quản lý thẩm định dự án sản xuất nông nghiệp bo tuc kiên thức vê kinh tế trang trai cho cán ngân hàng Tham gia chương trình tập huấn ngành, cấp tổ chức nâng cao trình độ quản lý, kiến thức khoa học kỹ thuật cho kinh tế trang trại Thứ hai, đưa cán NH học hỏi, tham quan mơ hình kinh tế trang trại điển hình để rút học phục vụ cho kinh tế trang trại Trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh mơ hình kinh tế trang trại đặc biệt trọng trang trại gia đình trồng cơng nghiệp, ăn nét đặc trương kinh tế trang trại Nghĩa Đàn Thứ ba, nâng cao lực thẩm tra định mức kinh tế - kỹ thuật loại trồng, vật ni; có khả kiểm định giống, đặc điểm sinh 99 thái ảnh hưởng đến chất lượng suất sản phẩm nông nghiệp Tính tốn hiệu kinh tế sở phân tích dự án, biết chia kinh nghiệm với chủ trang trại c Xây dựng sách tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển cho vay phát triển kinh tê trang trại Một là, xây dựng sách tín dụng phát triển kinh tế trang trại NH Nhà nước có Quyết định sơ 423/2000/QĐ-NHNN1 sách tín dụng NH kinh tế trang trại Vì vậy, NHĐT&PT phải xây dựng sách tín dụng phát triển kinh tế trang trại vấn đề cần thiết Đối với vùng miền núi Tây Nguyên, tập trung đầu tư công nghiệp dài ngày, chế biến nông sản; cho vay sản xuất thu mua nông sản xuất khẩu, phát triển kinh tế trang trại Đầu tư nâng cao sức cạnh tranh loại nông sản tiêu thụ nước xuất khẩu; đầu tư có trọng điểm vào cơng nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch để nâng cao chất lượng giá trị loại sản phẩm hàng hoá cho kinh tế trang trại Đối với NHĐT&PT Nghĩa Đàn, trọng cho vay trang trại thuộc chương trình dự án, trang trại trồng cam, trang trại trồng dứa nguyên liệu dự án trọng điểm tỉnh Nghệ An Ngoài việc đầu tư vào trang trại gia đình phải coi trọng trọng đầu tư trang trại tổ chức theo mơ hình hợp tác, khuyến khích cho vay sở hiệu kinh doanh hợp tác xã trang trại Cho vay hỗ trợ dự án chế biến nước dứa cô đặc xuất khẩu, chế biến cà phê tươi, chế biến gỗ MDF Cần kéo dài thời hạn cho vay vốn loại trồng, vật nuôi phù hợp với chu kỳ sinh trưởng loại đối tương Có sách trợ giá lãi suất loại dài ngày NH cần sử dụng biện pháp giải ngân theo tiến độ nhu cầu sử dụng vốn vay trình đầu tư, sản xuất Các NHTM cần quan tâm nhiều tới thị trường tín dụng khu vực nơng thơn, 100 văn hướng dãn thực phải cho đối tượng vay Có sách đầu tư cho dự án nông nghiệp phù hợp với yêu cầu đặt Hai là, xây dựng chê cho vay phát triển kinh tế trang trại Đối với NHĐT&PT, cần có giải pháp phù hợp nhằm tăng nguồn vốn nhằm tăng nguồn vốn để nâng tỷ trọng vốn cho vay trung, dài hạn kinh tế trang trại tổng số dư nợ vay Do đặc điểm kinh tế trang trại chu kỳ sản xuất kéo dài, có loại trồng từ đến năm sau cho thu hoạch, nhu cầu vốn nhiều, vốn trung dài hạn Để thích ứng với loại trồng, trồng rừng từ đến 10 năm, quế từ 10 đến 20 năm Như vậy, yêu cầu đầu tư phát triển kinh tế trang trại chủ yếu tập trung cho vay trung dài hạn có kết Tạo điều kiện giúp cho chủ trang trại có kế hoạch đầu tư lâu dài, mua sắm tư liệu sản xuất cần thiết, thuê mướn nhân công, ký kết hợp đồng với đối tác dể cung cấp dịch vụ cho trồng, vật ni phù hợp với tính chất thời vụ sản xuất, ký kết hợp đồng với doanh nghiệp có khả bao tiêu sản phẩm cho trang trại Ba là, thực cho vay theo nguyên tắc thị trường lãi suất thoả thuận, nới lỏng điều kiện tín dụng để trang trại dễ dàng tiếp cận với vốn ngân hàng, nârig cao mức vay khơng có tài sản bảo đảm lên 50 triệu trang trại có khả hồn trả nợ Thực chấp giá trị vật nuôi, trồng hình thành nguồn vốn vay NH làm bảo đảm tiền vay Ngoài nguồn vốn nước, cần phải tranh thủ vốn nước để ưu tiên đầu tư cho dự án có quy mơ lớn vào khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ cần có nguồn vốn ưu đãi để hỗ trợ đầu tư cho mơ hình kinh tê trang trại, khơng dự án khơng thực thiếu vốn đầu tư kịp thời, chương trình phát triển miền núi Tây Nguyên phải đặc biệt quan tâm 101 Tóm lại ỵới đề xuất giải pháp mở rộng cho vay phát triển kinh tế trang trại với việc xem xét đánh giá kết hoạt động kinh tế trang trại Nghĩa Đàn cho thấy: Nghĩa Đàn huyện miền núi có tiềm iât lớn đê phát triên kinh tế trang trai mà NHĐT&PT Nghĩa Đàn cần phải quan tâm Bước đẩu ngành, cấp Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An tạo điều kiện cho mảng kinh tế trang trại có thuận lợi định để phát triển Trên thực tế kinh tế trang trại Nghĩa Đàn hình thành phát bước đầu thu kết đáng kể Để khai thác sử dụng tiềm đất đai, lao động ngày mang lại hiệu kinh tế cao vấn đề khó khăn, vậy, cần phải có quan diêm nhận thức đắn, coi chương trình quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước nói chung nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Công tác quản lý vĩ mô Nhà nước phải tạo môi trường hành lang pháp lý thuận lợi, phải dược thể chế hoá pháp luật sách kinh tế, đặc biệt sách đất đai, đầu tư, bảo vệ tài sản bảo trợ sản xuất Từ đó, tạo lịng tin để nhân dân sở sản xuất yên tâm gắn bó với kinh tế trang trại Phải trọng đến việc xây dựng chương trình, dự án phát triển kinh tế trang trại gia đình trang trại nằm kinh tế hợp tác Với giải pháp cho vay phát triển kinh tế trang trại NHĐT&PT Nghĩa Đàn, tạo thêm nguồn lực cho kinh tế trang trại phát triển khẳnơ định hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu nước ta tương lai 102 KẾT LUẬN Đe tai nghiên cưu Giai pháp tín dụng phát triển kinh tê trang trại Ngán hàng Đầu tư Phát triển khu vực Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ A n” triển khai hoàn thành thời gian ngắn, nhằm nghiên cứu phân tích vấn đề ảnh hưởng đến hoạt động cho vay phát triển kinh tế tranơ tiại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Để đáp ứng nhũng yêu cầu đan °- đặt tín dụng ngân hàng đối vực khu vực nơng nghiệp, nơng thơn nói chung kinh tế trang trại nói riêng, qua hy vọng tạo thêm sở lý luận để giải vấn đề vướng mắc, nhằm mở rộng cho vay phát tnen kinh tê trang trại, góp phần đẩy nhanh CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Nghĩa Đàn huyện miền núi có tiềm phát triển kinh tế tranơ trại theo hướng chuyên canh trồng công nghiệp, ăn có giá trị cao Kinh tê trang trại Nghĩa Đàn, bước đầu Đảng quyền địa phương có quan tâm trọng, song để kinh tế trang trại phát huy đầy đủ lợi thê săn có cịn nhiều vấn đề cần sớm giải Để khai thác tiềm đất đai, lao động để phát triển kinh tế trang trại cẩn có mọt ngn vơn đàu tư lớn, mà tự thân chủ trang trại khônơ thể đáp ứng nhu cầu Vốn vay NH kênh dẫn vốn động để phát triển kinh tế trang trại Vì vậy, phải có quan điểm nhận thức đắn, coi phát triển kinh tê trang trại là chương trình quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông nghiệp, nông thôn Đề tài đề cập đến nội dung chủ yếu sau đây: - Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận kinh tế tranơ trại, đặc trương kinh tế trang trại, điều kiện hình thành phát triển kinh tế trang trại kinh tế thị trường Tầm quan trọnơ yếu tố vốn đầu tư phát triển kinh tế trang trại, đó, kênh dẫn vốn đầu tư từ NH động có hiệu - Khái quát phát triển kinh tế trang trại số nước giới 103 phát triển kinh tế trang trại nước ta nói chung Nghĩa Đàn nhũng năm gần đây, rút học vốn đầu tư phát triển kinh tế trang trại thiếu nguồn vốn NH - Trên sở điều tra 122 trang trại vấn 118 chủ trang trại, tìm hiểu vấn 26 cán ngành nông nghiệp, cán khuyến nông, cán quản lý dự án phát triển kinh tế trang trại thuộc tất vùng trồng loại công nghiệp tập trung Nghĩa Đàn Qua đó, tìm hiểu nguồn vốn hình thành trang trại nhu cầu đầu tư vốn vay NH, với tham khảo tài liệu khuyên nông; đề tài đánh giá khái quát thực trạng kinh tế trang trại nước thực trạng phát triển kinh tế trang trại Nghĩa Đàn như: Các yếu tố sản xuất trang trại, tổ chức hoạt động sản xuất trang trại, kết hiệu sản xuất trang trại Phân tích đánh giá thực trạng vấn đề đặt việc sử dụng giải pháp tín dụng NHĐT&PT để phát triển kinh tế trang trại Nghĩa Đàn - Đề xuất quan điểm giải pháp thực cho vay phát triển kinh tế trang trại NHĐT&PT triển thời kỳ đẩy nhanh CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta, bao gồm vấn đề, chế sách cho kinh tế trang trại, chế vốn đầu tư Trong đó, đề xuất giải pháp NHĐT&PT cho vay phát triển kinh tế trang trại Nghĩa Đàn Với kết nghiên cứu đây, hy vọng góp phán vào việc thống nhận thức quan điểm cho vay phát triển kinh tế trang trại hệ thống NHĐT&PT, sở để góp phần xây dựng sách giải pháp phù hợp hoạt động cho vay phát triển kinh tế trang trại nhằm thực thắng lợi CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hổ Chí Minh, Hà Nội [2] Bản tin Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1,2,4 - 1997 thánơ năm 1998 số 75 (5-2000) [3] Bản tin Ngân hàng Nghệ An, số 67(11-1998) [4] Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển năm 2002 [5] Báo cáo tơng kêt chương trình hành động phục vụ miền núi Tây Nguyên Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (20002002 ) [6] Báo cáo hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu phát triển Nghĩa Đàn (2000, 2001, 2002) [7] Chương trình hành động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam “Thực Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX \ [8] Các văn chế độ tín dụng hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam [9] David Cox, Nghiệp vụ ngân hàng đại - Nhà xuất Chính trị quốc gia - Năm 1997 r a Kê hoạch hành động năm (2003-2005) Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam “Phục vụ phát triển kinh tế tư nhân; đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn kìm vực miền núi, Tây Nguyên [11] Hoàng Xuân Sanh (2003), Một s ố giải pháp đ ể phát triển kinh tế trang trại, Tạp chí Ngân hàng số 8-2003 [12] Mục tiêu phát triển đến năm 2000 - Nhà xuất Sự thật năm 1991 [13] Nghị hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX - đẩy nhanh cơng nghiệp hố - đại hố nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010; tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện kinh tế tư nhân phát triển [14] Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh Nghệ An - chương trình hành động thực NQTW5 (khố IX) đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ 20012010 [15] Nghị Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư Phát triển chương trình thực Nghị TW5 cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn [16] Nghị Chính phủ số 03/2000/NQ-CP ngày 2/2/2000 kinh tế trang trại [17] Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khoá IX [18] Nghị Hội nghị Đảng Nghệ An lần thứ 15 khố 24 [19] Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, Báo cáo tổng kết kinh tế trang trại (2000-2002) Ị20Ị Tài liệu thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam pi] Tạp chí Ngân hàng, số 12-2001, số 6, 8-2002, số 8-2003 [22] Tiền tệ Ngân hàng (1991), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [23] Tiền tệ ngân hàng - Nhà xuất Hồ Chí Minh năm 1991 Ị24Ị Tạp chí Ngân hàng số 5,8,10, 12, năm 1997 [25] Uỷ ban nhân dân huyện Nghĩa Đàn (1991), Đ ề án khuyến nông giai đoạn 2001-2005 [251 Uỷ ban nhân dàn huyện Nghĩa Đàn (1991), Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội thời kỳ 2001-2010 huyện Nghĩa Đàn [27] Văn ch ế độ tín dụng hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ựg\ VietnamNet (9/7/2003), Chỉ đạo Chính phủ Ị29Ị Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ [33] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (2001), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội