Nghiên cứu tính đa dạng công trùng bộ cánh cứng (coleoptera) tại xã chiềng bôm thuộc khu bảo tồn thiên nhiên copia, huyện thuận châu, tỉnh sơn la

97 236 0
Nghiên cứu tính đa dạng công trùng bộ cánh cứng (coleoptera) tại xã chiềng bôm thuộc khu bảo tồn thiên nhiên copia, huyện thuận châu, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA NÔNG LÂM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CÔN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) TẠI XÃ CHIỀNG BÔM THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Lâm Sinh Sơn La, tháng 12 năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA NÔNG LÂM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CƠN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) TẠI XÃ CHIỀNG BÔM THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Lâm Sinh Nhóm sinh viên thực hiện: Lò Văn Khương Nguyễn Thị Hải Vân Lớp: K55 ĐH Lâm Sinh Năm thứ 4/ Số năm đào tạo: Ngành học: ĐH Lâm Sinh Giới tính: Nam Giới tính: Nữ Khoa: Nơng Lâm Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Lị Văn Khƣơng Người hướng dẫn: ThS Trần Quang Khải Sơn La, tháng 12 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập Khoa Nông – Lâm Trường Đại Học Tây Bắc, giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học gắn công tác nghiên cứu khoa học với đời sống sản xuất, ủng hộ Khoa Nông – Lâm, với hướng dẫn thầy giáo Trần Quang Khải, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng trùng cánh cứng (Coleoptera) xã Chiềng Bôm Huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La” Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học, thầy giáo Trần Quang Khải giúp đỡ nhiều trình thực nội dung đề tài Xin cảm ơn nhà Trường , Khoa Nông Lâm thầy, cô giáo Bộ môn Lâm Học Bộ môn Quản Lý Môi Trường, tập thể cán làm việc UBND xã Chiềng Bôm tạo điều kiện thuận lợi giúp hồn thành đề tài Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn khó khăn khách quan khác nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy, giáo bạn đọc để hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên thực hiện: Lò Văn Khương Nguyễn Thị Hải Vân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Otc: Ô tiêu chuẩn ODB: Ô dạng SC : Sinh cảnh UBND: Uỷ ban nhân dân SC1 Sinh cảnh ven suối SC2 Sinh cảnh vườn SC3 Sinh cảnh trồng lúa SC4 Sinh cảnh rừng tre nứa SC5 Sinh cảnh nương sắn SC6 Sinh cảnh trồng rừng thông SC7 Sinh cảnh rừng tái sinh SC8 Sinh cảnh rừng chẩu SC9 Sinh cảnh cà phê MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trùng nói chung 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trùng cánh cứng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu trùng nói chung 1.2.2 Tình hình nghiên cứu trùng cánh cứng PHẦN II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu thành phần côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 2.4.2 Nghiên cứu đa dạng côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 2.4.3 Ý nghĩa giá trị số loài côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 2.4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu theo hướng phát triển bền vững 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Công tác chuẩn bị 2.5.2 Công tác ngoại nghiệp 2.5.3 Công tác nội nghiệp 18 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lí 20 3.1.2 Khí tượng, thủy văn 20 3.1.3 Địa hình 21 3.1.4 Tài nguyên đất 21 3.1.5 Tài nguyên rừng 21 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội 22 3.2.1 Đặc điểm dân cư 22 3.2.2 Tập quán canh tác 22 3.2.3 Hiện trạng kinh tế, xã hội 23 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thành phần lồi trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 27 4.1.1 Danh lục thành phần lồi trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 27 4.1.2 Mức độ bắt gặp côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 30 4.2 Thành phần phân loại học côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 33 4.2.1 Thành phần phân loại học loài theo giống khu vực nghiên cứu 33 4.2.2 Thành phần phân loại học cánh cứng theo họ khu vực nghiên cứu 36 4.2.3 Thành phần phân loại học giống họ côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 37 4.2.4 Tính phong phú lồi khu vực nghiên cứu 39 4.2.5 Phân tích, đánh giá tính đa dạng lồi trùng cánh cứng theo sinh cảnh 41 4.2.6 Tính đa dạng hình thái 43 4.2.7 Phân bố côn trùng cánh cứng theo trạng thái sinh cảnh khu vực nghiên cứu 54 4.2.8 Phân bố côn trùng cánh cứng theo độ cao 56 4.2.9 Đa dạng côn trùng cánh cứng theo mùa 57 4.2.10 Phân bố lồi trùng cánh cứng theo vị trí 58 4.2.11 Phân bố cánh cứng theo độ dốc 59 4.3 Đánh giá giá trị tình trạng lồi Cơn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 61 4.3.1 Giá trị lồi trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 61 4.3.2 Trao đổi mua bán 61 4.3.3 Ý nghĩa côn trùng cánh cứng du lịch sinh thái 61 4.4 Đề xuất số phương pháp, biện pháp quản lí, sử dụng bảo tồn lồi trùng khu vực nghiên cứu 61 4.4.1 Kết qua phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 61 4.4.2 Các giải pháp chung 63 4.4.3 Các giải pháp cụ thể 64 PHẦN V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Tồn 67 5.3 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Phụ Lục DANH MỤC BIỂU Biểu 4.1 Danh lục thành phần lồi trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 27 Biểu 4.2 Mức độ bắt gặp côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 30 Biểu 4.3 Mức độ bắt gặp côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 32 Biểu 4.4 Sự đa dạng số loài cánh cứng theo giống 33 Biểu 4.5 Sự đa dạng loài cánh cứng theo họ khu vực xã Chiềng Bôm 36 Biểu 4.6 Sự đa dạng giống theo họ khu vực xã Chiềng Bôm 38 Biểu 4.7 Sự phong phú loài khu vực nghiên cứu 39 Biểu 4.8: Chỉ số đa dạng thành phần lồi trùng cánh cứng sinh cảnh khu vực nghiên cứu 42 Biểu 4.9 Tỷ lệ % mức độ đa dạng kích thước lồi trùng cánh cứng 44 Biểu 4.10 Mức độ đa dạng màu sắc côn trùng cánh cứng khu vực 45 Biểu 4.11 Mức độ đa dạng hình dạng trùng cánh cứng khu vực 46 Biểu 4.12 Đa dạng côn trùng cánh cứng theo dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu 54 Biểu 4.13 Các lồi trùng cánh cứng bắt gặp nhiều dạng sinh cảnh 56 Biểu 4.14 Đa dạng côn trùng cánh cứng theo độ cao khu vực nghiên cứu 56 Biểu 4.15 Sự phân bố loài cánh cứng theo mùa 57 Biểu 4.16 Sự phân bố lồi cánh cứng theo vị trí 58 Biểu 4.17 Sự phân bố loài cánh cứng theo độ dốc 59 Biểu 4.18: Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 62 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ % thể độ bắt gặp lồi trùng cánh cứng 33 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ % đa dạng trùng cánh cứng lồi theo họ 37 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ % đa dạng côn trùng cánh cứng giống theo họ 39 Hình 4.4 Chỉ số đa dạng (H) lồi sinh cảnh tính theo Shannon – Weiner 42 Hình 4.5 Chỉ số ưu sinh cảnh nghiên cứu 43 Hình 4.6 Biểu đồ đa dạng kích thước lồi trùng cánh cứng khu vực 44 Hình 4.7 Biểu đồ mức độ đa dạng màu sắc côn trùng cánh cứng khu vực 45 Hình 4.8 Biểu đồ đa dạng trùng cánh cứng theo trạng thái sinh cảnh 55 Hình 4.9 Biểu đồ đa dạng côn trùng cánh cứng theo độ cao 57 Hình 4.10 Biểu đồ biến động lồi trùng cánh cứng theo mùa 58 Hình 4.11 Biểu đồ biến động lồi trùng cánh cứng theo vị trí 59 Hình 4.12 Biểu đồ biến động côn trùng cánh cứng theo độ dốc 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên quý giá đất nước, rừng sở để phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu trình chuyển hóa oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định màu mỡ đất, hạn chế thiên tai, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên nhiên, bảo vệ nguồn nước làm giảm mức ô nhiễm môi trường Quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng coi nhiệm vụ trọng tâm nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Một đòi hỏi để đạt thành cơng nhiệm vụ cần có chế thu hút tham gia tích cực người dân vào công tác bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng Cụ thể, khu vực nghiên cứu xã Chiềng Bôm, Huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La với diện tích 14715 km², dân số 6554 người,[1] mật độ dân số đạt 10 người/km² Là xã vùng 3, vùng đặc biệt khó khăn kinh tế nên nhận thức người dân rừng thấp, nạn phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy tồn Làm cho hệ sinh thái môi trường rừng bị suy giảm, thiên tai ngày gia tăng như: lũ lụt, lũ ống , lũ quét, Mất cân sinh thái, loài động thực vật địa ngày dần biến nguy tuyệt chủng đạt tới mức báo động lồi trùng Tuy nhiên, có quan tâm nhà nước diện tích rừng ngày tăng lên, nâng cao chất lượng, tăng độ che phủ, rừng đất rừng giao cho người dân quản lí, phát triển Cơn trùng nhóm động vật thu hút quan tâm đặc biệt người chúng chiếm 76,6% tổng số loài động vật 60,79% tổng số loài động thực vật, có 1192 lồi đánh giá có 623 lồi bị đe dọa (Wikipedia) Cơn trùng đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất, thành phần quan trọng chuỗi thức ăn, chúng có vai trị quan trọng việc thụ phấn cho loài thực vật làm tăng suất trồng góp phần tạo tính đa dạng thực vật Nhiều lồi trùng ăn thịt ký sinh tham gia vào diệt trừ sâu hại, số cung cấp sản phẩm công nghiệp quý cánh kiến, tơ tằm, mật ong … Bộ cánh cứng (Coleopera) phong phú lớp trùng Bộ có khoảng 250.000 lồi gồm nhiều lồi có hại có ích, phân bố rộng (TS Vũ Thị Nga, Bài giảng côn trùng lâm nghiệp) Chúng có ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới Copris lecontei Rhynchophorus cruentatus- Bọ rùa vết đen Palmetto weevil (Menochilus(Chilomenes) sexmaculatus(Fab)) Neocerambyx grandis Xanthochroina bicolor Onitis alexis Therates bieratus Sphenophorus Sp Gahan, 1891 Bọ nâu nhỏ Harmonia axyridis Xén tóc vân hình Rhaphipdus frushstorferi (Anoplophora chinensis Lameere,1930 Forster) Cacostola lineata Psenocerus supernotatus Xén tóc lƣng nắp Mọt hại ngơ (Sitophilus (Aeolesthes induta) zeamais Mostch) Aphidecta obliterata Câu Cấu Melanocanthon Xén tóc nâu đốm vàng Bọ nâu lớn granulifer (Apriona germari) (Holotrichia sauteri Mauser) Câu Cấu xanh hại cam Xén tóc vân lông đen Bọ sừng Eupatorus (chlorophanus lineolus) (Distocera wallichi) gracilicornis Arrow, 1908 Loài Odontolabis Batocera rufomaculata Lucanus capreolus curvera_ Boileau, 1901 DeGeer, 1775 Lucanus mazama Platyceroides latus Conoderus lividus Click Elater sieboldi Hypomeses squamosus Chlaenius leucoscelis Fabr Dolichoctis tetraspilotus Patrobus longicornis Epicauta vuficeps Phân mô tả côn trùng bọ nâu nhỏ Họ bọ Scarabaeidae Mô tả: Lồi có kích thước nhỏ thân dài 10mm rộng 6mm màu nâu đỏ màu nâu xẫm Thân nhin nghang hình thang Trên hai cánh cứng có nhiều đường vân chạy dọc nhiều chẫn lõm Mép đốt ống chân trước có gai mép có cựa Bụng bè rộng nhìn dõ đốt Sinh thái sinh học: Sâu trường thành xuất vào cuối tháng đầu tháng đêm ấm áp nhiều mây lất phất mưa Sự xuất sâu trưởng thành lúc xoan đâm chồi Sâu trường thành có tính xu quang yếu Bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser) Họ bọ Scarabaeidae a Mơ tả.Tồn thân màu nâu sẫm màu nâu nhạt Mặt bụng đốt ngực đốt ngực sau có phủ lớp long màu trắng xám Trên cánh cứng có đường vân rõ Mép ngồi đốt ống chân trước có gai, mép có cựa Giữa đốt ống chân chân sau có gai Bụng trịn to ngực có đốt b Sinh thái sinh học: Sâu trưởng thành xuất tháng đầu tháng Ban ngày chui xuống đất, chập tối bay ăn đến gần sáng lại chui xuống đất sâu trưởng thành sống kéo dài đến 6, tháng Chúng đẻ trứng đất nơi có nhiều cỏ hoai mục 3.Bọ Hung Sừng Chữ Y Xylotrupes gideon Họ: Bọ Scarabaeidae Bộ: Cánh cứng Coleoptera Đặc điểm nhận dạng: Cơ thể đực dài 30 - 40mm, dài 25 - 35mm Đực: Cơ thể màu nâu sẫm hay đen, đỏ sấm cánh trước màu đen đỏ sẫm Đỉnh đầu có sừng đối xứng đỉnh sừng tách sừng nhỏ thành hình chữ Y Tấm lưng ngực trước có sừng hướng phía trước, sừng góc bên lưng ngực trước dài sừng phía sau, sừng sau nằm gần đỉnh lưng ngực trước ống chân trước dài ống chân khác, mép có gai, mép có gai đỉnh ống chân Con có màu sắc giống đực, đầu ngực khơng có sừng Sinh học, sinh thái: Chỉ gặp nơi có khí hậu ôn đới núi cao gặp cá thể trưởng thành Chưa có nghiên cứu chuyên sâu nhộng hay thức ăn ấu trùng tự nhiên 4.Xén tóc hại xồi (Batocera rufomaculata DeGeer, 1844) Họ: Xén tóc Cerambycidae Bộ: Cánh cứng Coleoptera Mơ tả Kích thước thể lớn, dài, hình ống, có đơi râu đầu dài, cứng Râu đầu hình sợi chỉ, miệng kiểu gặm nhai.Hai bên thân từ đầu đén đốt bụng thứ có dải màu trắng mảnh bên thân Mảnh lưng trước bên có gai Sinh thái, sinh học: Xén tóc sừng dài (Neocerambyx grandis Gahan, 1891) Họ: Xén tóc Cerambycidae Bộ: Cánh cứng Coleoptera Mơ tả: Kích thước thể trung bình, râu đầu hình sợi miệng gặm nhai Đơi cánh cứng có màu vàng cam, cuối cánh có vệt màu đen Câu Cấu xanh hại cam (chlorophanus lineolus) Họ vòi voi( curculionidae) Đặc điểm nhận dạng Loại câu cấu xanh có kích thước nhỏ hình bầu dục dài 12 – 14mm.cơ thể phủ đầy vẩy màu xanh kim loại óng ánh nên có màu xanh đẹp, mát lồi, có miệng gặm nhai phát triển Sinh học sinh thái Câu cấu xanh loài ăn tạp sống ăn loại lúa, xồi, ngơ, cam… Chrysochuschinensis Họ ánh kim (chysomelodae) Mơ tả: Lồi có kích thước nhỏ từ 5mm – 10mm.cơ thể hình bầu dục, màu sắc lấp lánh ánh kim loại, đầu rõ rệt dâu đầu có dạng sợi khơng dài lúc sống thường duỗi phía trước, mắt kép trịn,bụng thấy dõ đốt.phần cánh cánh cứng cánh cánh màng Sinh thái sinh học: Con trưởng thành ấu trùng bọ Ánh kim ăn tất loại mơ thực vật Một số lồi lồi gây hại nghiêm trọng nông nghiệp Xén tóc nâu (Dorysthenes buqueti( Gúe rin- Mé Neville,1884)) Họ: Xén tóc Cerambycidae Bộ: Cánh cứng Coleoptera Mơ tả: Lồi xén tóc có kích thước trung bình, chiều dài thể khoảng 38-41 mm (1,51,6 in) chiều rộng thể khoảng 14-16 mm (0,55-0,63 in) Màu sắc chủ đạo màu nâu, nâu đậm nâu tối , phần đầu, răng, gốc anten có màu đen đậm\ Anten dài chia từ 10 -12 đốt, đốt gốc phình to rõ rệt Thân ngắn, gai gần đầu sinh thái: Cá thể trưởng thành loài ăn đêm thường xuất từ tháng tư đến tháng sáu năm phía Nam sau mưa Ấu trùng chúng lồi sâu hại mía tre hay loài thực vật tuộc họ cỏ Poaceae Ấu trùng đào loài tre, luồng gây thiệt hại nghiêm trọng chúng phát triển mạnh dẫn đến thiệt hại lớn cho loài trồng Xén tóc vân lơng đen (Distocera wallichi) Họ: Xén tóc Cerambycidae Bộ: Cánh cứng Coleoptera Mơ tả: Lồi xén tóc có kích thước trung bình, Màu sắc chủ đạo màu nâu, nâu đậm nâu tối, phần đầu, răng, có màu đen đậm Râu đầu hình sợi chỉ, đốt râu có túm lơng màu đen Trên cánh cứng có hàng lơng nhung màu đen 10 Xén tóc lƣng nắp (Aeolesthes induta) Họ: Xén tóc Cerambycidae Bộ: Cánh cứng Coleoptera Mơ tả: Lồi xén tóc có kích thước trung bình, Màu sắc chủ đạo màu xám đen Râu đầu hình sợi Trên đơi cánh cứng có phủ lớp nhung màu nâu đen 11 Xén tóc nâu đốm vàng (Apriona germari) Họ: Xén tóc Cerambycidae Bộ: Cánh cứng Coleoptera Mơ tả: Lồi xén tóc có kích thước trung bình, màu sắc chủ đạo màu vàng đen Râu đầu hình sợi đốt râu đầu có màu vàng cam màu đen Trên cánh cứng có đốm màu vàng màu đen, đốm đen có phủ lơng nhung Cánh màng thường dài cánh cứng 12 Bọ nâu đỏ (Copris lecontei) Họ: Bọ Scarabaeidae Bộ: Cánh cứng Coleoptera Mô tả: Lồi có kích thước trung bình, tồn thân có màu nâu đỏ Phần đầu có gờ nhơ lên, đơi mắt kép, miệng gặm nhai phần miêng xèo hình quạt, có đơi dâu đầu hình đầu gối 13 Chrysolina aurichalcea Họ ánh kim (chysomelodae) Mơ tả: Lồi có kích thước trung bình, thể hình bầu dục Râu đầu hình đầu gối tồn thân màu xanh tím óng ánh Đốt bụng cuối có dài 14 Patrobus longicornis Họ: Carabidae Mơ tả: Lồi có kích thước trung bình, phần đầu thân phân biệt rõ rệt, râu đầu hình sợi Phần đầu có màu xanh óng ánh, miệng gặm nhai Đơi cánh cứng màu nâu đen với đường kẻ dọc 15 Rhynchophorus cruentatus- Palmetto weevil Họ: Vịi voi (Curculiondae) Mơ tả: Đầu kéo dài phía trước tụa vịi miệng gặm nhai phía cuối vịi, dâu đầu dạng dùi đục (có đốt cuối phình to) thường cong gấp hình đầu gối có từ 3- 12 đốt Phần đầu thường màu đỏ có nốt chấm đen trịn Bàn chân có -5 đốt.cánh phát triển bình thường,thân có màu nâu đậm, hay đỏ sẫm Cánh cứng ngắn bụng có đường rãnh chạy sọc Sinh học sinh thái : Sâu non màu vàng khơng có chân thường có hình hoi cong hình liềm,một số lồi chân ngắn sâu non ăn thực vật sinh sống phận đất.Đa phần sâu non sống 16 Sphenophorus Sp Họ: Họ: Vịi voi (Curculiondae) Mơ tả: Đầu kéo dài phía trước tụa vòi miệng gặm nhai phía cuối vịi, dâu đầu dạng dùi đục thường cong gấp hình đầu gối Tồn màu vàng nâu, có chấm màu đen đầu, đơi cánh cứng có màu đen vàng đậm hơn, cánh cứng ngắn bụng có đường rãnh chạy sọc 17 Xén tóc vân hình (Anoplophora chinensis Forster) Họ Họ: Xén tóc Cerambycidae Mơ tả: Có thân dài từ 19-39mm, rộng khoảng 8-10mm tồn thân có màu đen bóng Trên mảnh lưng ngực trước có gai nhọn thẳng cánh cứng nhìn từ xuống thấy rõ 34 chấm trắng xếp thành 5-6 hàng Hai góc vai cánh cứng có gai màu đen Cuối cánh cứng hình cung trịn Sinh thái: sâu trưởng thành xuất từ tháng đến tháng Sâu non nở thường đục vỏ kéo dài tháng sau đục vào phần gỗ giác 18 Xén tóc Rhaphipdus frushstorferi Lameere, 1930 Họ Họ: Xén tóc Cerambycidae Mơ tả: : Lồi xén tóc có kích thước trung bình đến lớn, thể dẹp Miệng kiểu gặp nhai Toàn thân màu trắng xám có phủ lớp lơng nhung Trên đầu có nốt chấm đen lên, phần đầu kéo xuống nửa thân có vệt đen 19 Xén tóc Cacostola lineata Họ Họ: Xén tóc Cerambycidae Mơ tả: : Lồi xén tóc có kích thước nhỏ, tồn thân màu vàng nâu Râu đầu hình sợi chỉ, cánh cứng phủ lơng nhung mịn, phần gốc cánh cứng có gờ lên, chạy dọc giữ mép cánh có vệt màu nâu đen 20 Mọt hại ngô (Sitophilus zeamais Mostch) Họ Mọt đầu dài Bostrychidae Mô tả: Các đặc điểm giống mọt gạo kích thước thể lớn hơn, thân hình elip daif3,5-5mm, màu nâu đỏ đén nâu đen, khơng bóng Cánh sau phát triển khơng thể bay 21 Therates biserratus Họ hổ trùng (Cicindelidae) Mô tả: kích thước thể trung bình, râu đầu hình sợi chỉ, mắt đơn to, miệng gặm nhai Lưng màu đen bụng chân màu xanh vàng Trên cánh cứng có vệt mà vàng xanh 22 Bọ rùa vết đen (Menochilus(Chilomenes) sexmaculatus(Fab)) Họ bọ rùa (Coccinellidae) Mô tả: sâu trưởng thành dài 5-6,5mm, rộng 4-6,2mm, có hình bán cầu mắt kép màu đen , mảnh lưng ngực trước phủ kín đầu mảnh lưng ngực trước có màu vàng xen màu đen Râu đầu hình dùi trống có 11 đốt mảnh thuẫn màu đen Trên cánh cứng bên có dải vân đen chấm màu đen hình trứng dài Bụng màu vàng nhạt, chân đen 23 Onitis alexis Họ bọ Scarabaeidae Mơ tả: Lồi có kích thước trung bình, tồn thân có màu đen bóng, đơi cánh cứng có vân chạy dọc theeo thân nhau, đôi mắt kép, miệng gặm nhai phần miêng xèo hình quạt, có đơi dâu đầu hình đầu gối 24 Lồi Eupatorus gracilcornis Arrow, 1908 Họ bọ Scarabaeidae Mơ tả: Lồi có kích thước nhỏ, tồn thân có màu nâu đen, đơi mắt kép, miệng gặm nhai phần miêng xèo hình quạt, có đơi dâu đầu hình đầu gối 25 Digitonthophagus gazella Gazelle scarab Mơ tả Có Hình lợp đầu có có dâu đầu, miệng gặm nhai, cánh hình bán khun mầu đen bóng, Chân dạng đào bới 26 Dolichoctis tetraspilotus Dâu đầu hình sợi chỉ, miệng gặm nhai, cánh trịn, hình bán nguyệt, mầu xanh, đỏ, đen, sọc viền, chân chạy 27 Patrobus longicornis Dâu đầu hình sợi chỉ, miệng gặm nhai, mánh trịn, hình bán nguyệt, mầu xanh, đỏ, đen, sọc viền, chân chạy 28 Brasiella wickhami Dâu đầu hình sợi chỉ, Miệng gặm nhai, Cánh trịn, hình bán nguyệt, mầu xanh, đỏ, đen, sọc viền, Chân chạy 29 Chelyoxenus xerobatis Histerid Dâu đầu hình đầu gối, chùy, Miệng gặm nhai, Cánh trịn có màu nâu, đen,đen bóng, Chân Đào bơi 30 Discotenes nigrotuberculata Dâu đầu hình đầu gối, chùy, Miệng gặm nhai, Cánh thon mầu đen, nâu, đốm, có viền nhiều mầu, Chân giác bám 31 Acropteroxys gracilis Dâu đầu hình chùy, Miệng gặm nhai, Cánh hình bán nguyệt, Chân giác bám 32 Psenocerus supernotatus Dâu đen hình sợi chỉ, Miệng gặm nhai, Có mầu đen nhạt có sọc chạy cánh, Chân bám 33 Batocera rufomaculata DeGeer, 1775 Dâu đen hình sợi chỉ, Miệng gặm nhai, Cánh hình bán nguyệt Có mầu nâu nhạt, Chân bám 34 Neocerambyx grandis Gahan, 1891 Dâu đen hình sợi chỉ, Miệng gặm nhai, Cánh hình bán nguyệt Có mầu co đốm vàng nhạt, Chân bám 35 Dorysthenes buqueti Guserin & Mesneville,1884 Dâu đen hình sợi chỉ, Miệng gặm nhai, Cánh hình bán nguyệt Có mầu đen đậm, Chân bám 36 Diastocera wallichi Dâu đen hình sợi chỉ, Miệng gặm nhai, Cánh hình bán nguyệt Có mầu nâu, Chân bám 37 Aeolesthes induta Newman, 1842 Loài có kích thước trung bình, tồn thân có màu đen bóng, đơi cánh cứng có vân chạy dọc theeo thân nhau, đôi mắt kép, miệng gặm nhai phần miêng xèo hình quạt, có đơi dâu đầu hình đầu gối 38 Apriona germari Dâu đen hình sợi chỉ, Miệng gặm nhai, Cánh hình bán nguyệt Có mầu đen chấm trắng, Chân bám 39 Anoplophora chinensis Forster Dâu đen hình sợi chỉ, Miệng gặm nhai, Cánh hình bán nguyệt Có mầu đen, Chân bám 40 Anoplophora chinensis Forster Dâu đen hình sợi Miệng gặm nhai Cánh hình bán nguyệt Có mầu nâu nhạt Chân bám 41 Rhaphipdus frushstorferi Lameere,1930 Dâu đen hình sợi Miệng gặm nha iCó mầu nâu đen Chân bám 42 Cacostola lineata Dâu đầu hình sợi Miệng gặm nhai Cánh dài màu đen, nâu đâm, hay nâu tối Chân giác bám 43.Epicauta vuficeps Có dâu đầu hình đầu gối Miệng gặm nhai Có cánh mầu đen cứng có viền kẻ dọc cánh Chân đào bới 44 Oxycetonia bealiae Có dâu đầu hình đầu gối lợp có sừng Miệng gặm nhai Có cánh mầu đen cứng bóng Chân đào bới 45 Xylotvupes gideon Có dâu đàu hình chùy, đầu gối Miệng gặm nhai Có cánh mầu đen cứng bóng Chân chạy 46 Tenebroides americanus Kirby Có dâu đầu hình sợi Miệng gặm nhi Cánh hình vng, mầu đỏ đậm Chân giác bám 47 Anomala sp Dâu đầu hình đầu gối Miệng gặm nhai Cánh trịn Có mầu vàng, đỏ có chấm đốm cánh chân giác bám 48 Harmonia axyridis Dâu đầu hình đầu gối Miệng gặm nhai Cánh trịn Có mầu vàng, đỏ có chấm đốm cánh chân bám bò 49 Aphidecta obliterata Dâu đầu hình đầu gối Miệng gặm nhai Miệng gặm nhai Chân bám, bò 50 Menochilus sexmaculatus (Chilomenes) Fab Dâu đầu hình sợi Miệng gặm nhai Cánh thuân dài có cánh dài mầu xanh, đen nâu Chân giác bám 51 Heliocis repauda Horn, 1986 Dâu đầu hình sợi Miệng gặm nhai Cánh thuân dài có cánh dài Chân giác bám 52 Xanthochroina bicolor Therates bieratus Dâu đầu hình sợi lợp Miệng gặp nhai Cánh dài sau có mầu đỏ nâu, có nốt sần 53 Therates bieratus Dâu đầu hình sợi , lợp Miệng gặp nhai Cánh dài sau có mầu đỏ nâu, có nốt sần Chân chạy 54 Sitophilus zeamais Motsch Có hình cưa dạng sợi Miệng gặm nhai nhọn sát với chân cánh Hình bán thn dài nhọn sau màu sắc kim loại xanh Chân chạy 55 Chrysochus chinensis Có hình cưa dạng sợi Miệng gặm nhai nhọn sát với chân cánh Hình bán thn dài nhọn sau màu sắc kim loại xanh Chân chạy ... thực đề tài ? ?Nghiên cứu tính đa dạng trùng cánh cứng (Coleoptera) xã Chiềng Bôm thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La? ?? Nghiên cứu thực với mong muốn làm rõ đa dạng thành... LÂM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CÔN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) TẠI XÃ CHIỀNG BÔM THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Thuộc... đa dạng loài cánh cứng theo họ khu vực xã Chiềng Bôm 36 Biểu 4.6 Sự đa dạng giống theo họ khu vực xã Chiềng Bôm 38 Biểu 4.7 Sự phong phú loài khu vực nghiên cứu 39 Biểu 4.8: Chỉ số đa

Ngày đăng: 02/02/2018, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan