Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT -***** -TRẦN THỊ NGỌC DIỆP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÂY THUỐC Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HÒN BÀ – TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 62.42.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2016 Cơng trình đƣợc hồn thành Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: PGS.TS TRẦN THẾ BÁCH PGS.TS NINH KHẮC BẢN Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Tập Phản biện 2: PGS.TS Lƣu Đàm Cƣ Phản biện 3: TS Hà Minh Tâm Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện Họp tại:…………………………………………………… Vào hồi……giờ…… ngày………tháng……….năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Hàn Lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Thế Bách, Đỗ Văn Hài, Bùi Hồng Quang, Vũ Tiến Chính, Dương Thị Hồn, Trần Thị Phương Anh, Sỹ Danh Thường, Trần Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Hạnh, Lưu Văn Nông, Ritesh Kumar Choudhary, Sang Hong Park, Changyoung Lee, SangMi Eum, You Mi Lee (2013) Bước đầu nghiên cứu đa dạng thực vật thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật – Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ năm, tr 379 - 383, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tran Thi Ngoc Diep, Tran The Bach, Ninh Khac Ban (2014) Initial assessment of cell toxiflying and inflammation resistance of some plant specicies in Vietnam, Proceedings of the first vast – bas workshop on science and technology Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, ISBN: 978- 604-913-304-6 Trần Thị Ngọc Diệp, Trần Thế Bách, Ninh Khắc Bản (2014) Nghiên cứu đa dạng thuốc thuộc ngành Ngọc lan (Mrgnoliophyta) Khu bảo tồn thiên nhiên Hịn Bà, tỉnh Khánh Hịa Tạp chí Khoa Học, Nxb Đại học Quốc Gia, ISSN: 0866- 8612, tr 353 – 359 Joongku lee, Tran The Bach, Kae Sun Chang, Do Van Hai, Bui Hong Quang, Vu Tien Chinh, Nguyen Thi Thanh Huong, Duong Thi Hoan, Tran Thi Ngoc Diep, Sy Danh Thuong, Tran Huy Thai, Ritesh Kumar Choudhary, Changyoung Lee, Sang Hong Park, Jinki Kim, Doo Young Bae, Chaehee Lee, You Mi Lee, Seung – Hwan Oh, Chang – Ho Shin, Kyung Choi, Jong – Cheol Yang, Nguyen Hanh, Le Phuong, Luu Van Nong (2014), Floristic diversity of Hon Ba Nature resever, Viet Nam Korea National Arboretum Pocheon, Republic of Korea 752 pages ISBN 978-8997450-67-1 Trần Thị Ngọc Diệp, Trần Thế Bách, Ninh Khắc Bản (2015), Bước đầu nghiên cứu số thuốc đồng bào dân tộc Ra – Glai Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật – Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ sáu, Tr 1067 – 1072, Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ Tran The Bach, Bui Hong Quang, Ritesh Kumar Choudhary, Do Van Hai, Tran Thi Ngoc Diep, Joongko Lee (2015), Prismatomeris fragans: A new record to the flora of Vietnam Bangladesh J Plant Taxon 22 (2), 147 - 149 (SCIE) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà cách 30 km theo đường chim bay phía Tây nam TP Nha Trang Bao gồm nhiều dãy núi liên tiếp, nơi cao nhất: 1547 m thấp 20 m Thuộc địa phận huyện: Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Cam Lâm Diên Khánh Khu BTTN Hòn Bà thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thể tính chất nhiệt đới gió mùa có mùa mưa mùa khơ rõ rệt, ngồi điểm chung khí hậu tồn vùng Hịn Bà, cịn có nét riêng khí hậu tiểu vùng có khác biệt: Khánh Vĩnh mang đặc trưng khí hậu Tây Nguyên, Khánh Sơn mang đặc trưng khí hậu Đà Lạt (Lâm Đồng) Do có chênh lệch lớn độ cao, nên khí hậu Hịn Bà có bốn mùa ngày Vì tạo nên đa dạng tài nguyên thực vật nói chung tài nguyên thuốc nói riêng Ngồi yếu tố đa dạng nơi cịn có nhiều lồi đặc hữu mang nét đặc trưng riêng Khánh Hòa mang tên Hòn Bà Như việc nghiên cứu, điều tra để đánh giá đa dạng thực vật nói chung thuốc nói riêng có ý nghĩa quan trọng khoa học thực tiễn nhằm cung cấp dẫn liệu bản, đầy đủ để làm sở cho việc xây dựng chiến lược chương trình qui hoạch, quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà Do vậy, đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đa dạng thuốc Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa” cần thiết có ý nghĩa khoa học Mục tiêu đề tài luận án Đánh giá mức độ đa dạng nguồn tài nguyên thuốc, nghiên cứu tri thức địa việc sử dụng tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Ra Glai khẳng định lại cơng dụng làm thuốc thử hoạt tính sinh học số lồi thuốc số lồi thực vật có tiềm sử dụng làm thuốc KBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa Ý nghĩa đề tài luận án Đề tài góp phần hồn thiện danh lục thuốc KBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa đồng thời bổ sung thông tin tri thức địa người dân tộc Ra - Glai việc sử dụng thuốc Từ đề xuất biện pháp bảo tồn, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thuốc KBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa Những điểm luận án - Lần lập danh lục tương đối đầy đủ thông tin gồm 515 lồi thuốc KBTTN Hịn Bà, tỉnh Khánh Hịa - Bổ sung lồi Lăng trang (Prismatomeris fragrans Geddes) cho hệ thực vật Việt Nam lồi có tác dụng làm thuốc - Nghiên cứu tri thức địa người dân tộc Ra - Glai việc sử dụng cỏ làm thuốc - Bước đầu nghiên cứu, xác định khả ứng dụng số loài thuốc KBTTB Hịn Bà cách thử hoạt tính sinh học chúng - Đánh giá tiềm làm thuốc số lồi thực vật KBTTN Hịn Bà phương pháp thử hoạt tính sinh học Bố cục luận án - Luận án gồm 136 trang, 26 bảng biểu, 39 hình phụ lục - Luận án gồm phần: Mở đầu (3 trang); Chương 1: Tổng quan tài liệu (27 trang); Chương 2: Địa điểm, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu (14 trang), Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận (90 trang); Kết luận, kiến nghị (2 trang); Danh mục công trình cơng bố tác giả liên quan đến luận án; Tài liệu tham khảo; Phụ lục Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khái quát lịch sử tình hình nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc giới Việt Nam, bao gồm: khái quát tình hình nghiên cứu, đánh giá giá trị sử dụng giá trị kinh tế, tiềm phát triển nguồn tài nguyên thuốc Tổng quan tri thức thực vật học dân tộc phát triển nguồn tài nguyên thuốc (kinh nghiệm chữa bệnh thuốc số quốc gia dựa vào kinh nghiệm, tri thức sử dụng cỏ chữa bệnh dân tộc địa nhiều vùng lãnh thổ mà nhiều loại thuốc phát hiện, sản xuất đưa vào ứng dụng rộng rãi) Bước đầu tìm hiểu tình hình nghiên cứu chất có hoạt tính sinh học từ thực vật 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu tài nguyên thuốc giới 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu sử dụng tài nguyên thuốc giới 1.1.2 Nghiên cứu, đánh giá giá trị sử dụng giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thuốc 1.1.3 Nghiên cứu đánh giá tiềm phát triển nguồn tài nguyên thuốc 1.1.4 Tình hình nghiên cứu thuốc dân tộc giới 1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu, đánh giá giá trị sử dụng giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thuốc 1.2.3 Tình hình nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc Việt Nam 1.3 Các chất có hoạt tính sinh học từ thực vật 1.3.1 Hợp chất kháng viêm nguồn gốc từ thực vật 1.3.2 Nghiên cứu hợp chất kháng viêm từ thực vật Việt Nam Chƣơng ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Thực vật bậc cao có mạch sử dụng làm thuốc số lồi thực vật có tiềm làm thuốc thuốc KBTTN Hòn Bà - Tỉnh Khánh Hòa Tập quán sử dụng thuốc người dân tộc Ra - Glai sống Khu BTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đa dạng thực vật nguồn tài nguyên thuốc Khu BTTN Hòn Bà - Xác định thành phần loài bậc phân loại (Taxon) - Nghiên cứu dạng sống dạng - Nghiên cứu yếu tố địa lý 2.3.2 Nghiên cứu phong phú giá trị sử dụng phận sử dụng nguồn tài nguyên thuốc KBTTN Hòn Bà - Nghiên cứu phong phú đa dạng giá trị sử dụng - Xác định phận sử dụng thuốc - Xác định loài thuốc thuộc diện cần bảo tồn Việt Nam có Khu BTTN Hòn Bà 2.3.3 Nghiên cứu vốn tri thức địa kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc Ra - Glai Khu BTTN Hòn Bà 2.3.4 Nghiên cứu thử hoạt tính sinh học số loài thuốc người dân Ra - Glai sử dụng chữa bệnh số loài thực vật có tiềm sử dụng làm thuốc Khu BTTN Hòn Bà 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa Nguồ n tài liê ̣u bao gồ m: Số liệu dự án hợp tác “Tiềm sinh học nguyên liệu sinh học Việt Nam” Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam với Viện Nghiên cứu sinh học Công nghệ sinh học Hàn Quốc (KRIBB); cơng trình nghiên cứu khoa học , báo cáo KBTTN Hịn Bà; sách, tạp chí, báo cáo Trung ương , điạ phương có liên quan đế n các loài thuố c tỉnh Khánh Hịa đươ ̣c coi là ng̀ n thông tin quan trọng, đinh ̣ hướng cho các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu 2.4.2 Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Các tiêu đánh giá đa dạng nguồn tài nguyên thuốc dựa phương pháp đánh giá Nguyễn Nghĩa Thìn bao gồm: - Đa dạng phân loại - Đa dạng dạng thân loài thuốc Đánh giá đa dạng phân loại: Dựa vào phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn (1997, 2007) tiến hành đánh giá đa dạng thành phần Taxon sau: + Đánh giá đa dạng bậc ngành: số lượng, tỷ lệ phần trăm họ, chi, loài ngành + Đánh giá đa dạng bậc lớp: số lượng, tỷ lệ phần trăm họ, chi, loài lớp ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) + Các họ chi đa dạng nhất: họ chi đa dạng chọn làm nhóm đại diện, đánh giá mức độ đa dạng thành phần 10 họ 10 chi đa dạng + Đánh giá đa dạng dạng thân loài thuốc 2.4.3 Phương pháp xác định loài thuốc thuộc diện bảo tồn 2.4.4 Phương pháp xây dựng sơ đồ phân bố điểm thu mẫu thuốc diện cần bảo tồn Căn vào điểm phát loài thuốc quý trình điều tra thực địa (bằng GPS), đánh dấu đồ, sử dụng phần mềm Mapinfow 10.0, xây dựng sơ đồ thu mẫu thuốc thuộc diện cần bảo tồn loài thuốc thu để thử hoạt tính sinh học khu vực nghiên cứu 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu dạng sống yếu tố địa lý Dạng sống: Nghiên cứu phổ dạng sống Pocs Tamás phân tích yếu tố địa lý hệ thực vật theo phương pháp Raunkieaer có chỉnh sửa theo Nguyễn Nghĩa Thìn - Về phổ dạng sống: Trong dấu hiệu chọn vị trí chồi nằm đâu so với bề mặt đất suốt thời gian bất lợi chia thành dạng sống bản: Nhóm dạng sống chồi mặt đất :Ph Nhóm dạng sống chồi sát đất: Ch Nhóm dạng sống chồi nửa ẩn: He Nhóm dạng sống chồi ẩn : Cr Nhóm dạng sống chồi năm: Th Các yếu tố phụ dạng sống: V.Cây bì sinh I Cây chồi 25 m VI Cây ký sinh hay bán sinh II Cây chồi nhỡ từ - 25 m VII Cây mọng nước III Cây chồi cao từ - m VIII Dây leo IV Cây chồi cao từ 0,25 - m IX.Cây chồi thân thảo Yếu tố địa lý (YTĐL): Tại khu vực nghiên cứu có đa dạng thành phần lồi, bao gồm có lồi giống khác nguồn gốc phân bố địa lý phụ thuộc vào điều kiện môi trường lịch sử phát sinh Ý nghĩa chủ yếu việc phân tích nguồn gốc phát sinh để phân biệt hai nhóm thực vật địa di cư Yếu tố giới 4.3 Liên nhiệt đới 4.4 Lục địa Đông Nam Á (Đông Dương - Himalaya) Đông Dương - Nam Trung Hoa 2.1 2.2 2.3 Nhiệt đới châu Á, châu Úc châu Mỹ Nhiệt đới châu Á, châu Phi châu Mỹ Nhiệt đới châu Á Mỹ Cổ nhiệt đới 4.5 5.1 5.2 3.1 Nhiệt đới châu Á châu Úc 5.3 3.2 4.1 Nhiệt đới châu Á châu Phi Nhiệt đới châu Á (Ấn Độ - Malêzi) Đông Dương - Malêzi Đông Dương - Ấn Độ hay Lục địa châu Á nhiệt đới 5.4 6.1 Đơng Dương Ơn đới bắc Đơng Á - Bắc Mỹ Ôn đới cổ giới Vùng ôn đới Địa Trung Hải - châu Âu - Châu Á Đông Á Đặc hữu Việt Nam Cận đặc hữu Các loài trồng 4.2 2.4.6 Phương pháp điều tra thuốc thuốc Điều tra nghiên cứu tri thức địa thuốc thuốc đồng bào dân tộc Ra - Glai KBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa tiến hành theo phương pháp nghiên cứu thực vật học dân tộc Gary J Martin Phương pháp RRA (RRA - Rurla Rapid Appraisal - Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn): nghiên cứu, tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thông tin liên qua đến thuốc xã vùng đệm KBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa Phương pháp PRA (PRA - Participatory Rapid/Rural Appraisal - Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân) 2.4.7 Phương pháp thu mẫu xử lí mẫu ngồi thực địa Sử dụng phương pháp thu mẫu thực địa theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997, 2007) - Phương pháp thu mẫu: Mẫu vật thu hái theo danh lục chuẩn bị sẵn theo hướng dẫn thầy thuốc địa Các mẫu thu phải đầy đủ phận là: cành, lá, hoa tốt (đối với lớn) hay thân thảo; trường hợp mẫu thu không đủ đặc điểm phân loại (do khơng vào mùa hoa, quả) tiến hành thu thay mẫu đợt thu mẫu - Cách xử lý mẫu: Mẫu vật xử lý sau sau đợt thu mẫu, ép tạm thời giấy báo, buộc chặt, cho vào túi nilon tẩm cồn 70% - Chụp ảnh: Sử dụng máy ảnh đề chụp lại hình ảnh lồi thuốc, cách sơ chế hoạt động trình nghiên cứu 2.4.8 Phương pháp xử lý mẫu phịng thí nghiệm Sử dụng phương pháp xử lý mẫu phòng thí nghiệm theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) - Ép mẫu sấy mẫu 2.4.9 Phương pháp xác định tên khoa học Xác định tên khoa học thuốc sử dụng phương pháp so sánh hình thái truyền thống kết hợp với kinh nghiệm chuyên gia số tài liệu chuyên ngành - Kiểm tra tên khoa học: Khi có đầy đủ tên lồi, tiến hành kiểm tra lại tên khoa học đảm bảo tính hệ thống, tránh sai sót Điều chỉnh tên họ, tên chi tên loài theo Nguyễn Tiến Bân (1997, 2005) Tiến hành lập danh lục thuốc KBTTN Hòn Bà Danh lục thuốc đồng bào dân tộc Ra - Glai sống KBTTN Hòn Bà 2.4.10 Phương pháp trình bày mẫu bảo quản Sử dụng phương pháp xử lý mẫu phịng thí nghiệm theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) 2.4.11 Phương pháp nghiên cứu hoạt tính sinh học Mẫu nghiên cứu thu KBTTN Hịn Bà, tỉnh Khánh Hịa hoạt tính sinh học thực Viện Nghiên cứu sinh học Công nghệ sinh học Hàn Quốc (KRIBB) * Các bước thí nghiệm thử hoạt tính kháng viêm - Bổ sung tế bào RAW264.7 nồng độ 2.5 × 105 tế bào/ml vào giếng đĩa thí nghiệm 96 giếng - Bổ sung lipopolysaccharide (LPS; 0.5 μg/ml) vào giếng Đối chứng không bổ sung LPS - Bổ sung 100 μl dịch chiết thực vật nồng độ khác vào giếng, ủ 24h - Hút 100 μl để đo nồng độ No, nồng độ NO đo phản ứng Griess: dung dịch cần đo hòa lẫn với hỗn hợp Griess (0.1% N-(1-naphthyl)ethylenediamine, 1% sulfanilamide in 5% phosphoric acid) ủ nhiệt độ phòng 10 phút - Đo độ hấp thụ bước sóng 540 nm đối chiếu với đường chuẩn NO để xác định hàm lượng NO phản ứng * Phần tế bào sau hút mơi trường để xác định hoạt tính ức chế sản sinh NO nêu bổ sung dung dịch 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyl tetrazolium bromide (MTT) ủ tiếp 4h * Các bước thí nghiệm thử độc tính tế bào + Chuẩn bị thí nghiệm: - Hịa tan MTT phosphate buffer pH 7,4 để thu dung dịch nồng độ 5mg/ml lọc khử trùng dung dịch box cấy vô trùng - Giữ dung dịch MTT bình tối, tránh sáng Nếu sử dụng thường xuyên giữ điều kiện 4°C, khơng sử dụng cất tủ -20°C - Chuẩn bị dung dịch hòa tan formazan gồm: dimethylformamide (DMF) 40% (v/v) pha dung dịch acid acetic 2% (v/v) bổ sung dung dịch sodium dodecyl sulfate (SDS) 16% vào dung dịch nói điều chỉnh pH 4,7 * Các bước thí nghiệm: - Bổ sung tế bào RAW264.7 100 µl dịch chiết thực vật vào đĩa thí nghiệm 96 giếng 10 3.1.1.5 Đa dạng dạng thân Việc phân tích tính đa dạng dạng thân thuốc định hướng cho ta thấy nguồn nguyên liệu để dễ dàng việc khai thác sử dụng Kết thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Đa dạng dạng thân thuốc KBTTN Hòn Bà Stt Các dạng thân Số loài Tỷ lệ (%) Thân gỗ ( lớn, trung bình, nhỏ) 169 32,81 Thân bụi 155 30,10 Thân leo (gỗ, cỏ, trườn) 55 10,68 Thân thảo (một năm, nhiều năm) 131 25,43 Cây phụ sinh, kí sinh 0,39 Dạng khác (Thân rễ ) 0,59 Tổng 515 100 3.1.2 Bổ sung loài thuốc cho nguồn tài nguyên thuốc hệ thực vật Việt Nam Tên loài: Prismatomeris fragrans Geddes (Lăng trang) Họ : Rubiaceae (Họ Cà phê) Trong trình nghiên cứu phát loài thuốc bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam Prismatomeris Thwaites chi nhỏ bao gồm 15 loài phân bố khắp châu Á Ở Việt Nam, chi đại diện loài Trong nghiên cứu hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, Tỉnh Khánh Hòa, ý đến loài chi Prismatomeris mà sau kiểm tra tài liệu liên quan mẫu loài xác định Prismatomeris fragrans Geddes (Lăng trang) Vậy công bố cho hệ thực vật Việt Nam Mô Tả: E.T Geddes, 1927 Bull Misc Inform Kew 1927(4): 173; Craib, 1934 Fl Siam En 2(2): 182; Johansson, 1987 Opera Bot 94: 42 Cây gỗ, cao đến 12 m; vỏ xám, gồ ghề Phiến dai, hình trứng ngược đến elip, cỡ 6−15 × 2−5 cm, gốc nêm, đỉnh nhọn, nhẵn, mép nguyên; gân bên 6−12 cặp; cuống dài 1−3 cm; kèm sớm rụng, dài 2−4 mm Cụm hoa dạng tán, mang 1−7 hoa Hoa thơm, mẫu 5; cuống hoa dài 1,5−4 cm Đài có nhỏ, ống đài dài 3−4 mm, dài khoảng mm, với túm lông thẳng dài đến 0,4 mm Tràng màu trắng, dày; ống tràng dài 1,5−2 cm, đường kính khoảng cm; thùy cong, dài gần ống tràng Nhị khơng thị, đính phần ba hay nửa ống tràng; nhị dài khoảng 0,5−2,5 mm; bao phấn dài khoảng 4−5 mm Bầu dài đến mm, nhẵn; vòi nhụy dài 7−14 mm; đầu nhụy dài 3−5 mm Quả hạch, màu xanh, đen bóng chín, gần hình cầu, đường kính khoảng cm Loc class.: “Thailand, Chon Buri, Sriracha, Ban Dan, evergeen forest” Sinh học sinh thái: Mọc tán rừng thường xanh Mùa hoa tháng 4, mùa tháng 5-6 Phân bố: Tây Bắc Lào, Thái Lan (Puff et al., 2005), Việt Nam (tỉnh Khánh Hòa, Khu Bảo tồn thiên niên Hòn Bà) 16 Mẫu nghiên cứu: Việt Nam: tỉnh Khánh Hòa, Khu Bảo tồn thiên niên Hòn Bà, ngày tháng năm 2011, J Lee et al HIKK-008; You-Mi, Lee et al., ngày 10 tháng năm 2011, HIKK-254; HIKK-371 (HN, KRIB) Thái Lan: Chon Buri (Sriracha, Ban Dan, lectotype: Marcan 1381, K-Photo!, BM) Prismatomeris fragrans Geddes biết đến với công dụng làm thuốc rễ chữa rối loạn chức thận, chống sốt rét, kháng nấm chống bệnh lao thử hoạt tính sinh học Phát bổ sung Việt Nam mở cho nghiên cứu cơng dụng lồi Prismatomeris fragrans Geddes 3.1.3 Về dạng sống dạng Dạng sống: Dựa sở xây dựng liệu đa dạng dạng sống hệ thực vật Raunkiaer (1934) xây dựng Nguyễn Nghĩa Thìn bổ sung đặc trưng phổ dạng sống Kết thống kê đa dạng dạng sống loài thuốc KBTTN Hịn Bà trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Đa dạng dạng sống lồi thuốc KBTTN Hịn Bà Dạng Nhóm Nhóm - Nhóm Nhóm Nhóm sống dạng sống dạng dạng sống dạng sống dạng chồi sống cây chồi chồi ẩn sống Tỷ lệ mặt chồi sát nửa ẩn (Cr) chồi Loài đất (Ph) đất (Ch) (He) năm (Th) Số loài Tỷ lệ 321 53 49 37 55 62,71 10,29 9,51 7,18 10,29 (%) - Nhóm dạng sống chồi mặt đất (Ph) - 323 loài chiếm 62,71% tổng số loài thuốc KBTTN Hịn Bà - Nhóm dạng sống chồi sát đất (Ch) - 53 lồi (10,29%) - Nhóm dạng sống chồi nửa ẩn (He) - 49 loài (9,51%) - Nhóm dạng sống chồi ẩn (Cr) - 37 lồi (7,18%) - Nhóm dạng sống chồi năm (Th) - 53 loài (10,29%) 3.1.4 Về yếu tố địa lý Theo nguyên tắc Pócs Tamás (1965) Nguyễn Nghĩa Thìn chỉnh sửa (1999), hệ thực bao gồm 22 yếu tố địa lý kết phân tích yếu tố địa lý loài thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà gồm yếu tố sau: yếu tố đặc hữu tương đối cao tới 24 loài chiếm 5,14% tổng số 515 loài thuốc hệ thực vật Các yếu tố Nhiệt đới châu Á, Đông Dương - Ấn Độ hay Lục địa châu Á nhiệt đới, Đông Dương yếu tố có số lượng lồi phong phú Các lồi trồng có 51 lồi thuốc, chiếm 9,9% tổng số lồi thuốc Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà phong phú Sự đa dạng yếu tố địa lý nói lên tính đa dạng giá trị khoa học hệ thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà 17 3.2 Sự đa dạng giá trị sử dụng phận đƣợc sử dụng nguồn tài nguyên thuốc KBTTN Hòn Bà 3.2.1 Sự đa dạng giá trị sử dụng Bảng 3.11 Số lƣợng lồi có khả chữa bệnh nhóm bệnh khác Số lồi Số lồi STT Tên bệnh thuốc STT Tên bệnh thuốc chữa bệnh chữa bệnh Béo phì 18 Cảm cúm 12 Viêm não 19 Đau mắt 12 Xuất huyết não 20 Hen suyễn 15 Bại liệt 21 Tiểu đường 15 An thần 22 Viêm thận 16 HIV/AIDS 23 Trĩ 17 Giang mai 24 Viêm họng 20 Viêm giác mạc 25 Đau 22 Viêm xoang 26 Bạch đới 24 10 Vô sinh 27 Giải độc 24 11 Tràng nhạc 28 Tim mạch, HA 25 12 Viêm dày 29 Sốt rét 31 13 Xơ gan 30 Viêm gan 31 14 Sỏi niệu 31 Lợi tiểu 33 15 Lợi sữa 32 Bệnh da 80 16 Giải nhiệt 11 33 Rắn cắn 90 17 Lậu 11 34 Thấp khớp 93 35 Lị 96 (Lưu ý: Tỷ lệ lớn 100% lồi chữa nhiều bệnh khác nhau) Trong lồi chữa bệnh lị, thấp khớp, rắn cắn, bệnh ngồi da có số lượng loài nhiều 3.2.2 Các phận sử dụng thuốc 3.2.2.1 Sự đa dạng số lượng phận sử dụng làm thuốc Qua bảng 3.12 thống kê sau : - Có 83 loài chiếm 16,12 % tổng số loài sử dụng toàn - Có 41 lồi chiếm 7,96 % tổng số lồi sử dụng tồn thân - Có 38 lồi chiếm 7,38 % tổng số loài sử dụng 4-5 phận - Có 92 lồi chiếm 17,86 % tổng số lồi sử dụng phận - Có 133 lồi chiếm 25,83 % tổng số loài sử dụng phận - Có 127 lồi chiếm 24,85 % tổng số lồi sử dụng phận 18 Như sử dụng phận để làm thuốc thường lấy phận nhiều (có thể lá, rễ, hoa, quả, hạt ), phận để làm thuốc (Có thể lấy rễ, hoa, rễ củ, thân lá, ) cuối kết hợp toàn phận trở lên để tạo nên thuốc có tác dụng tốt Bảng 3.12 Sự đa dạng số lƣợng phận loại đƣợc sử dụng làm thuốc Tỷ lệ % STT Bộ phận sử dụng làm thuốc Số loài so với tổng số Toàn 83 16,12 Toàn thân (các phận mặt đất) 41 7,96 - phận 38 7,38 phận 92 17,86 phận 133 25,83 phận 128 24,85 Tổng 515 100 3.2.2.2 Đa dạng phận sử dụng làm thuốc Theo bảng 3.13 phận sử dụng nhiều nhất, sở bảo vệ bền vững nguồn thuốc Kế đến rễ chiếm tương đối lớn khai thác cần ý công tác bảo tồn, dễ làm tiêu diệt Tuy nhiên thân thảo khơng ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thuốc, thân gỗ dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên thuốc Vì vậy, để đảm bảo tính bền vững tạo nguồn dược liệu lớn nên trồng loại sử dụng nhiều phận tốt Bảng 3.13 Đa dạng phận sử dụng làm thuốc Số loài STT Số lượng Các phận sử dụng Tỷ lệ % so với tổng số 10 Lá Rễ Vỏ thân Toàn thân (Lấy tất phận mặt đất) Thân Quả Hạt Toàn Hoa Củ 237 183 100 46,02 35,53 19,41 82 15,92 73 69 54 39 29 16 14,17 13,40 10,49 7,57 5,63 3,11 (Tỷ lệ % bảng lớn 100 %, lồi có nhiều phận sử dụng) 19 3.3 Một số loài thuốc thuộc diện cần bảo tồn Việt nam có Khu BTTN Hịn Bà 3.3.1 Căn xác định loài thuốc thuộc diện cần bảo tồn Cây thuốc thuộc diện bảo tồn Việt Nam hiểu lối có cơng dụng thuốc (ở mức độ khác nhau), có tên tài liệu bảo tồn, quản lý hành Việt Nam: Nghị định số 160/ 2013/ QĐ phủ (12/11/2013), Nghị định số 32/2006/NĐ - CP (30/3/2006, Sách đỏ Việt Nam, phần II, Thực vật (2007), Danh lục đỏ thuốc Việt Nam Bảng 3.14 Các loài thuốc nằm diện bảo tồn Việt Nam(*) Tên loài thuốc Stt (1) Tên khoa học (2) Họ thực vật (3) Phân hạng Tên thông dụng (4) NĐ Số 32 (5) Sách Đỏ VN (6) DLĐ thuốc VN (7) Ardisia brevicaulis Diels Myrsinaceae Cơm nguội thân ngắn - VU - Canarium ramdenum Dai & Yakovl Burseraceae Trám đen - VU - Rubiaceae Găng hạt vàng - VU - Lauraceae Vù hương/ Re hương - EN - Podocarpaceae Hoàng đàn giả - - VU Hạc vĩ - VU - Polypodiaceae Tắc kè đá - VU VU Cupressaceae Pơ mu IIA EN EN Rubiaceae Ổ kiến - EN EN Canthium dicoccum (Gaertn.) Teysm & Binn Cinnamomum fartheroxylon (Jack.) Maism Dacrydium elatum (Roxb.) Wall Ex Hook.) Dendrobium aphyllum (Roxb.) C Fischer Drynaria bonii Christ Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H.H.Thomas Kibatalia laurifolia (Ridl.) Woods Orchidaceae 20 Tên loài thuốc Stt (1) 10 Tên khoa học (2) Kibatalia laurifolia (Ridl.) Woods Phân hạng Tên thông dụng (4) NĐ Số 32 (5) Sách Đỏ VN (6) DLĐ thuốc VN (7) Apocynaceae Thần linh quế - - VU Bignoliriaceae Thiết đinh IIA - VU - - VU Họ thực vật (3) 12 Markhamia stipulata (Wall.) Seem ex Schum var Herrii Spraque Myrmecodia tuberosa Jack 13 Podocarpus neriifolius D Podocarpaceae Thông tre dài - EN VU 14 Taxillus gracilifolius (Schult f.) Ban Loranthaceae Mộc rủ vệ - - VU 11 Ổ kiến gai Rubiaceae * Ghi cột 7: Mức phân hạng tình trạng bị đe dọa Việt Nam theo IUCN (Khung phân hạng IUCN, 1994 - Sách đỏ Việt Nam) (khung phân hạng IUCN, 2001 - Danh lục đỏ thuốc Việt Nam) Trong đó: CR (Critically Endangered): Rất nguy cấp; EN (Endangered): Đang bị nguy cấp; VU (Vulnerable): Sắp bị nguy cấp 3.3.2 Thực trạng loài thuốc thuộc diện cần bảo tồn Khu BTTN Hòn Bà Phần trình bày: Tên thuốc (tên thơng dụng, tên khoa học, họ thực vật) ; Bộ phận dùng công dụng làm thuốc; Phân bố khu bảo tồn; Hiện trạng; Đặc điểm nhận biết; Mẫu nghiên cứu 14 loài nằm diện bảo tồn KBTTN Hòn Bà 3.4 Kết bƣớc đầu điều tra vốn tri thức địa kinh nghiệm sử dụng nguồn tài nguyên thuốc cộng đồng dân tộc Ra - Glai Khu BTTN Hòn Bà 3.4.1 Đặc điểm tập quán, tình hình mua bán thuốc đồng bào dân tộc Ra - Glai KBTTN Hòn Bà Qua nghiên cứu thống kê 10 lồi mua bán nhiều KBTTN Hịn Bà Kết trình bày bảng 3.15 21 22 10 Bảng 3.15 Các loài thuốc đƣợc mua bán nhiều KBTTN Hịn Bà Giá T Tên thơng Tên Khoa học thuốc tƣơi T thƣờng (VNĐ/Kg) Abutilon indicum (L.) Sweet Cối xay 15.000 Aganosma acuminata (Roxb.) G Don Chè rừng 20.000 Ampelopsis cantoniensis Chè dây 15.000 (Hook & Arn.) Planch Curcuma zedoaria (Berg.) Rosc Nghệ đen 5.000 Eurycoma longifolia Jack Mật nhân 13.000 Gomphrena celosioides Mart Nở ngày đất 20.000 Pandanus humilis Lour Dứa núi 13.000 Phyllanthus urinaria L Chó đẻ cưa 5.000 Smilax glabra Wall ex Roxb Thổ phục linh 50.000 10 Spatholobus harmandii Gagnep Huyết rồng 7.000 3.4.2 Đa dạng nhóm bệnh sử dụng Kinh nghiệm Y học cổ truyền cho thấy có tác dụng với nhiều loại bệnh ngược lại phải dùng nhiều loại chữa bệnh Theo tài liệu Đỗ Tất Lợi, Võ Văn Chi Việc sử dụng thuốc dân tộc để chữa bệnh theo nhóm bệnh sau: (Bảng 3.16) Bảng 3.16 Sự đa dạng nhóm bệnh chữa trị thuốc theo kinh nghiệm sử dụng đồng bào dân tộc Ra - Glai TT Các nhóm bệnh Số lồi Tỷ lệ (%) Bệnh trẻ em ( còi xương, giun sán, ) 1,10 Động vật cắn ( rắn rết, hổ, gấu, sên vắt, mèo ) 1,10 Bệnh thần kinh (bại liệt, TK) 2,20 Bệnh ung thư (các loại u ) 3,30 Bệnh gan ( gan, vàng da, ) 5,49 Bệnh thời tiết (cảm cúm, đau đầu, sốt nóng lạnh) 6,59 Bệnh đường hô hấp (ho,hen, phế quản, phổi ) 7,69 Bệnh thận ( tiết niệu, lợi tiểu, viêm thận ) 10 10,99 Bồi dưỡng sức khoẻ 10 10,99 10 Bệnh da (vết thương,nhiễm trùng, ghẻ lở…) 11 10,99 11 Bệnh phụ nữ ( sinh đẻ, kinh nguyệt, ) 12 13,19 12 Bệnh đường tiêu hoá (lỏng, tả, lỵ, rối loạn, ) 17 18,68 13 Bệnh xương (gãy xương, bong gân, sai khớp ) 25 27,47 Lưu ý: Tỷ lệ % loài lớn 100% tổng số lồi danh lục có lồi sử dụng chữa nhiều nhóm bệnh khác Qua bảng 3.16, thống kê loài thuốc chữa chứng bệnh thuộc 13 nhóm bệnh khác Cụ thể số lượng lồi chữa chứng bệnh thuộc 23 9 nhóm chữa bệnh bệnh xương (gãy xương, bong gân, sai khớp ) 25 loài chiếm 27,47%, số lượng loài thuộc nhóm làm thuốc chữa bệnh đường tiêu hóa 17 lồi chiếm 18,68% tổng số Các thuộc nhóm thuốc chữa bệnh phụ nữ 12 lồi chiếm 13,19% Các chữa bệnh thuộc nhóm bệnh bệnh da (vết thương, nhiễm trùng, ghẻ lở, mụn nhọt) 11 loài chiếm 12,09% Các chữa bệnh thận (tiết niệu, lợi tiểu, viêm thận ), bồi dưỡng sức khoẻ 10 loài chiếm 10,99% Cịn lại nhóm bệnh khác có tỷ lệ số chữa bệnh khơng cao 3.4.3 Một số lồi thuốc có cơng dụng độc đáo đồng bào dân tộc Ra - Glai KBTTN Hòn Bà Dựa kết vấn thuốc công dụng nó, đối chiếu với cơng dụng theo tài liệu Đỗ Tất Lợi, Võ Văn Chi , Đỗ Huy Bích thống kê số lồi có cơng dụng phương thức điều trị Kết thể bảng 3.20 Bảng 3.20 Một số lồi thuốc có cơng dụng độc đáo đồng bào dân tộc Ra - Glai KBTTN Hịn Bà TT Tên khoa học Tên phổ thơng Công dụng Abutilon indicum (L.) Sweet Cối xay Chữa đau đầu Alocasia indica (Lour.) Schott Ráy Chữa bệnh u sơ tử cung Alternanthera sessilis (L.) DC Rau dệu Chữa đau mỏi toàn thân Artemisia vulgaris L Ngải cứu Chữa tức ngực, đau bụng Atalantia monophylla (DC.) Correa Cam rừng Chữa thổ huyết Averrhoa carambola L Khế Chữa bệnh trúng phong Blumea balsamifera (L.) DC Đại bi Chữa sỏi thận, bang quan Datura metel L Cà độc dược Chữa ghẻ lở Eclipta prostrata (L.) L Nhọ nồi Chữa đau khớp 10 Euphorbia thymifolia L Cỏ sữa nhỏ Chữa giời leo 11 Ficus racemosa L Sung Chữa bổ máu 12 Flueggea virosa (Roxb ex Willd.) Voigt Nổ trắng Chữa mỏi lưng, đau khớp 13 Gomphrena celosioides Mart Nở ngày đất Chữa bệnh gút 14 Murraya koenigii (L.) Spreng Chùm hôi trắng Chữa viêm xoang 15 Pandanus humilis Lour Dứa núi Chữa bệnh trúng phong 16 Phyllanthus urinaria L Chó đẻ cưa Chữa bệnh phụ nữ sau sinh 17 Piper lolot C DC Lá lốt Chữa bệnh trĩ 18 Salacia chinensis L Chóc máu Chữa ung thư gan 19 Senna alata (L.) Roxb Muồng trâu Chữa kiết lị 20 Senna siamea (Lamk.) Irwin & Barneby Muồng đen Chữa đau lưng 21 Tamarindus indica L Me Chữa ung thư ruột 22 Tetracera scandens (L.) Merr Chặc chìu Chữa giãn dây chằng 24 3.4.4 Kinh nghiệm sử dụng phận làm thuốc đồng bào dân tộc Ra - Glai Nghiên cứu sử dụng phận làm thuốc khơng cho thấy tính chất phong phú đa dạng việc sử dụng phận vào việc chữa bệnh cách có hiệu Bởi theo nghiên cứu phận khác có hoạt tính sinh học thành phần hóa học khác Chính việc sử dụng phận việc điều trị bệnh để có hiệu quan trọng Bảng 3.21 Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc theo kinh nghiệm ngƣời dân tộc Ra - Glai KBTTN Hòn Bà Số loài STT Các phận sử dụng Củ Tỷ lệ % so với tổng số 4,40 10 Hạt Hoa Lá Quả Rễ Thân Toàn Toàn thân (Tất phận từ gốc trở lên) Vỏ thân 28 27 28 18 1,10 3,30 30,77 8,79 29,67 30,77 19,78 9,89 8,79 Số lượng (Tỷ lệ % bảng lớn 100 %, lồi có nhiều phận sử dụng) Kết sử dụng phận để chữa bệnh cho thấy lá, rễ thân phận sử dụng nhiều so với phận khác củ, hoa, hạt, vỏ… 3.4.5 Vấn đề truyền thụ kiến thức thuốc đồng bào dân tộc Ra - Glai Khu BTTN Hòn Bà Bảng 3.22 Tỷ lệ độ tuổi giới tính thầy thuốc Khu BTTN Hịn Bà Nhóm tuổi Giới tính Số ngƣời Tổng Nam > 75 Nữ Nam 50 - 75 11 Nữ Nam 25 - 49 Nữ Nam < 25 Nữ Tổng Nam 16 18 Tổng Nữ 25 Khi tiến hành vấn thống kê số liệu liên quan đến việc truyền thụ kiến cộng đồng dân tộc Ra - Glai sống xung quanh khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, Tỉnh Khánh Hóa Tiến hành vấn 18 thầy thuốc sử dụng thuốc chữa bệnh cộng đồng có tới 16 người nam giới chiếm 88,89% người nữ giới chiếm 11,11% 3.4.6 Một số thuốc dân tộc Ra - Glai 3.4.6.1 Một số thuốc chữa bệnh đường tiêu hóa (lỏng, tả, lỵ, rối loạn, ngộ độc ) 3.4.6.2 Một số thuốc chữa bệnh đường hô hấp (ho,hen, phế quản, phổi ) 3.4.6.3 Một số thuốc chữa bệnh da (vết thương, nhiễm trùng, ghẻ lở, mụn nhọt) 3.4.6.4 Các thuốc chữa nhóm bệnh xương (gãy xương, bong gân, sai khớp) 3.4.6.5 Một số thuốc chữa bệnh gan, thận, thần kinh, ung thư 3.4.6.6 Một số thuốc chữa bệnh phụ nữ, bệnh trẻ em, bệnh thời tiết 3.4.6.7 Một số thuốc bồi dưỡng sức khỏe 3.4.6.8 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 3.4.7 Giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững thuốc tri thức địa đồng bào dân tộc Ra - Glai Khu BTTN Hòn Bà 3.4.7.1 Bảo tồn thuốc 3.4.7.2 Bảo tồn vốn tri thức địa cộng đồng dân tộc Ra - Glai nghiên cứu kế thừa phát triển 3.5 Kết nghiên cứu thử hoạt tính sinh học số lồi thuốc đƣợc ngƣời dân Ra - Glai sử dụng chữa bệnh Sau điều tra thuốc ông lang, bà mế đồng bào dân tộc Ra Glai chúng tơi lựa chọn 12 lồi thuốc sử dụng nhiều có vai trị quan trọng thuốc Đồng thời có lựa chọn số lồi thực vật có tiềm làm thuốc KBTTN Hịn Bà để nghiên cứu thử hoạt tính sinh học 3.5.1 Sơ đồ thu mẫu mô tả đặc điểm số lồi thuốc sử dụng thử hoạt tính sinh học KBTTN Hịn Bà Phần trình bày: Tên thuốc (tên thông dụng, tên khoa học, họ thực vật) ; Bộ phận dùng công dụng làm thuốc; Phân bố khu bảo tồn;Hiện trạng; Đặc điểm nhận biết; Mẫu nghiên cứu 12 loài thuốc sử dụng nhiều có vai trị quan trọng thuốc Đồng thời dùng Mapinfor xác định đồ thu mẫu 12 loài gồm loài: Ghẻ (Glochidion obliquum Decne.),Rau má to (Hydrocotyle nepalensis Hook.), Đơn đỏ (Ixora chinensis Lam.), Mỏ quạ nam (Macrosolen cochinchinensis (Lour.) Tiegh.), Mua vảy (Melastoma candidum D Don), Dâu bầu đen (Morus nigra L.), Rau bánh lái (Pentaphragma sinense Hemsl 26 & E.H Wilson), Đỗ quyên tua ngựa (Rhododendron arboreum Sm.), Sòi mọng (Sapium baccatum Roxb.), Bồ đề (Styrax serrulatus Roxb.), Trèn thon (Tarenna attenuata (Hook f.) Hutch.), Giền trắng (Xylopia pierrei Hance) 3.5.2 Kết bước đầu thử hoạt tính kháng viêm số lồi thuốc người dân Ra - Glai sử dụng để chữa bệnh Kết thử hoạt tính 12 loài sử dụng nhiều thuốc dân tộc tộc Ra - Glai lồi Đỗ qun tua ngựa (Rhododendron arboretum) có hoạt tính kháng viêm cao đạt 90,48 %, loài Mua vảy (Melastoma candidum) có khả gây độc tế bào cao đạt 85,99% Bảng 3.23 Kết kháng viêm gây độc tế bào 12 loài thực vật làm thuốc đồng bào dân tộc Ra - Glai Tên Kháng Gây độc tế TT Tên khoa học Việt Nam viêm bào Glochidion obliquum Ghẻ 74,50 50,52 Hydrocotyle nepalensis Rau má to 65,92 48,08 Ixora chinensis Đơn đỏ 62,99 57,83 Macrosolen Mỏ quạ nam 30,02 68,74 cochinchinensis Melastoma candidum Mua vảy 65,05 85,99 Morus nigra Dâu bầu đen 88,50 68,80 Pentaphragma sinense Rau bánh lái 67,28 25,31 Rhododendron Đỗ quyên tua ngựa 49,98 90,48 arboreum Sapium baccatum Sòi mọng 67,85 64,07 10 Styrax serrulatus Bồ đề 56,36 62,36 11 Tarenna attenuata Trèn thon 58,68 41,23 12 Xylopia pierrei Giền trắng 53,45 67,49 3.5.3 Kết hoạt tính kháng viêm số lồi thực vật có tiềm làm thuốc KBTTN Hòn Bà - tỉnh Khánh Hòa Song song với nghiên cứu hoạt tính kháng viêm 12 loài sử dụng phổ biến làm thuốc đồng bào dân tộc Ra - Glai, 25 loài khác thu thập khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà để đánh giá tiềm làm thuốc kháng viêm chúng Kết kháng viêm cao lồi Lãnh cơng lớn (Fissistigma latifolium (Dunal) Merr.) đạt 86,60 % khả gây độc tế bào cao loài Giọt sành bauche (Pavetta bauchei Bremek.) đạt 94,37 % Bảng 3.24 Kết kháng viêm gây độc tế bào 27 số loài thực vật KBTTN Hòn Bà - tỉnh Khánh Hòa TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Kháng viêm 76,94 60,91 66,37 61,79 55,41 53,71 71,38 86,60 Gây độc tế bào 23,79 52,30 55,35 39,42 41,86 40,06 42,90 37,23 Bứa poilane Bụp hoa khít Bụp lớn 22,67 74,78 64,65 75,77 74,17 13,18 Phi Dẻ kết 30,54 87,64 69,27 5,93 Dẻ jackson 63,50 40,63 Bời lời trâm 61,67 76,31 Bồng Đồng hoa thưa Xúa Dọt sành bauche Diệp hạ châu lưỡi Đỗ quyên kloss 49,00 76,41 51,47 44,79 54,84 39,50 78,09 9,01 78,54 94,37 43,31 64,58 Chân chim dày 30,38 77,18 Thực có hoa Trâm bon 53,79 62,57 19,80 4,12 Lân vĩ vảy rồng 33,77 81,54 Tên khoa học Tên Việt Nam Antidesma pubescens Roxb Barringtonia macrocarpa Hassk Clausena dimidiata Tanaka Eberhardtia krempfii Lecomte Eurya persicifolia Gagnep Ficus stenocarpa var nhatrangense Ficus tsjahela Burm f Fissistigma latifolium (Dunal) Merr Garcinia poilanei Gagnep Hibiscus congestiflorus Hochr Hibiscus macrophyllus Roxb ex Hornem Linociera robinsonii Gagnep Lithocarpus coalitus (Hickel & A Camus) A Camus Lithocarpus jacksonianus A Camus Litsea eugenioides A Chev ex H Liu Lophopetalum wallichii Kurz Maesa laxiflora Pit Mimosa odoratissima L f Pavetta bauchei Bremek Phyllanthus lingulatus Beille Rhododendron klossii Ridl Chòi mòi hai nhị Lộc vừng to Mơ rây Cồng sữa khánh hòa Súm đào Sung cong Sung bù nu Lãnh công lớn 22 Schefflera crassibracteata C B Shang 23 Sorbus granulosa (Bertol.) Rehder 24 Syzygium bonii (Gagnep.) Merr & L.M Perry 25 Urobotrya latisquama (Gagnep.) Hiepko 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua trình điều tra, nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa, kết thu được: Xây dựng danh lục gồm 515 loài thuộc 360 chi, 120 họ thuốc phân bố ngành: Polypodiophyta (ngành Dương xỉ), Pinophyta (ngành Thông), Magnoliophyta (ngành Ngọc lan) phát loài thuốc Prismatomeris fragrans Geddes bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam Xác định 14 loài diện cần bảo tồn, đó: theo Nghị định số 32/2006/NĐ - CP có lồi thực vật hạn chế khai thác mục đích thương mại (IIA), theo Sách đỏ Việt Nam (2007) có lồi, đó: Nhóm nguy cấp (EN) có lồi có thuộc nhóm nguy cấp (VU), theo Danh lục đỏ thuốc Việt Nam (2006) có tổng số có lồi lồi thuộc thứ hạng nguy cấp (EN) loài nằm thứ hạng nguy cấp (VU) xây dựng đồ thu mẫu 14 loài thuốc thuộc diện cần bảo tồn KBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa nhằm phục vụ công tác bảo tồn Điều tra vốn tri thức tri thức địa việc sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc Ra - Glai sống khu vực vùng đệm KBTTN Hòn Bà, điều tra 76 loài thuộc 45 họ với 43 thuốc chữa nhóm bệnh khác 4.Kết nghiên cứu hoạt tính kháng viêm 12 loài thuốc đồng bào Ra Glai sử dụng nhiều thuốc, hoạt tính kháng viêm cao dịch chiết từ loài Đỗ quyên tua ngựa (Rhododendron arboreum) thuộc họ Ericaceae loài Dâu bầu đen (Morus nigra) thuộc họ Moraceae Khả gây độc tế bào loài Mua vảy (Melastoma candidum) thuộc họ Melastomataceae cao Kết thử hoạt tính kháng viêm khả gây độc tế bào 25 lồi thực vật có tiềm làm thuốc KBTTN Hịn Bà có 18 lồi thể hoạt tính kháng viêm tương đối tốt có 12 lồi có khả gây độc tế bào cao II Kiến nghị Để bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc nằm giữ gìn hiệu nguồn tài nguyên thuốc quý đồng thời bảo vệ sức khỏe nâng cao đời sống người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà xin đề xuất số nội dung sau: Cần có quan tâm, hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ quan hữu quan, cấp quyền cộng đồng địa phương Cần quy hoạch phát triển vùng phát triển dược liệu Trong đó, tiến hành điều tra tổng thể nguồn nguyên liệu; xây dựng đề xuất vùng khai thác, sử dụng quản lý có hiệu nguồn tài nguyên thuốc 29 tự nhiên Xây dựng quy hoạch số vùng sản xuất ngun liệu lồi thuốc có nhu cầu lớn theo điều kiện sinh thái địa lý phù hợp Bên cạnh xây dựng kế hoạch hướng dẫn bảo vệ rừng rõ ràng; tổ chức hoạt động xã hội nhằm nâng cao nhận thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường; kêu gọi người dân tham gia công tác quản lý bảo tồn Cần tập trung điều tra trữ lượng nguồn thuốc rừng tự nhiên; tăng cường nguồn tài cho cơng tác bảo tồn phát triển; nâng cao lực cho đội ngũ cán làm cơng tác quản lý; đầu tư thích đáng cho cơng tác bảo tồn Cần có nghiên cứu sâu thử hoạt tính sinh học nghiên cứu thành phần hóa học lồi thực vật làm thuốc để khẳng định vai trò làm thuốc loài thực vật Đồng thời triển khai việc ứng dụng tri thức địa việc sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Ra - Glai việc phát triển thuốc phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng 30