Nhật Bản là quốc gia tiêu thụ thủy sản lớn trên thế giới với kim ngạch nhập khẩutrung bình 14 tỉ USD năm và cũng là thị trường xuất khẩu thủy sản chủ lực của ViệtNam. Tuy nhiên khi xuất sang thị trường này, thủy sản Việt Nam đang gặp phải rào cảnkỹ thuật hết sức ngặt nghèo. Rào cản kỹ thuật hiện nay đang là một vấn đề toàn cầu,không chỉ riêng các nước xuất khẩu mà cũng là vấn đề của các nước nhập khẩu.Mốiquan hệ giữa chính sách của nước nhập khẩu và quyền lợi của các nhà sản xuất trongnước có thể chưa đựng những yếu tố phức tạp và mâu thuẫn. Tiến trình tự do hoá thươngmại đang được tăng tốc bởi các hàng rào phi quan thuế sẽ được bãi bỏ và những hàngrào thuế quan cũng sẽ bị cắt giảm. Tuy nhiên điều này không có nghĩa là các nhà xuấtkhẩu có thể dễ dàng tiếp cận vào thị trường Nhật Bản. Việc tiếp cận thị trường Nhật Bảntrở nên khó khăn hơn nhiều do việc tăng những quy định và các yêu cầu thị trường trongcác khía cạnh về an toàn, sức khỏe, chất lượng, các vấn đề môi trường và xã hội.Hiệp định thương mại Việt Nam – Nhật Bản đã đi vào thực thi từ năm 2009 với nhiềucắt giảm về thuế, vốn được kỳ vọng sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam.Trong một thập kỷ qua, Nhật Bản luôn là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn của nước tavới tỷ trọng ổn định ở mức trên dưới 20% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên,theo số liệu thống kê của Bộ Công thương, năm 2015, xuất khẩu thủy sản của nước tasang Nhật Bản giảm gần 14% so với năm 2014 (đạt 1,043 tỷ USD). Được biết, tôm,mực, cá ngừ hiện là 3 mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nhật Bản, chiếm tới80% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của nước ta sang thị trường này. Nhưng hiện xuấtkhẩu cả ba mặt hàng sang Nhật đều giảm, đặc biệt, xuất khẩu mặt hàng tôm sang Nhậtnăm 2015 đã giảm đến gần 23% so với năm trước. Trong 10 tháng đầu năm năm 2016,kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam sang Nhật Bản giảm khoảng 3% so với cùng kỳ nămtrước, mặc dù kim ngạch xuất khẩu tính riêng trong tháng 10 tăng khoảng 8%. Nguyênnhân của sự sụt giảm này ngoài việc đến từ việc thị trường tiêu thụ kém, giá xuất khẩu5hạ, biến động của đồng Yên…thì nguyên nhân chủ yếu là do Nhật Bản ngày càng ápdụng nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh thực phẩm.Rào cản kỹ thuật mà Nhật Bản đặt ra đối với thủy sản Việt Nam ngày càng phức tạpvà khắt khe hơn, đặt ra thách thức lớn đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản vào quốc gianày. Gần đây nhất thay vì chỉ kiểm tra 30% lô hàng như trước đây, Nhật Bản vừa rathông báo sẽ kiểm tra toàn bộ lô hàng tôm nhập từ Việt Nam. Mặt khác, danh sách cácloại kháng sinh cấm bị Nhật Bản kiểm tra cũng ngày càng dài thêm. Trước đây, Nhật chỉkiểm tra một chất kháng sinh thì nay, danh sách đã có thêm bốn chất nữa nằm trongnhóm kim loại nặng và độc tố sinh học. Theo thông tin mới từ Cục Quản lý Chất lượngNông lâm sản và Thủy sản (Nafiqad), phía Nhật Bản vừa phát đi thông báo nhằm giatăng tần suất kiểm tra chỉ tiêu Sulfadiazine trong các lô hàng tôm đông lạnh nhập từ ViệtNam kể từ ngày 6122016. Trước thực trạng này bài toán đặt ra là làm sao các doanhnghiệp xuất khẩu Việt Nam có thể nắm bắt và vượt qua các rào cản đó một cách khéoléo, phù hợp với quy định chung và phải phù hợp với năng lực sản xuất của mình.Chính vì vậy em đã lựa chọn đề tài “Phân tích ảnh hưởng của rào cản kĩ thuật ở thịtrường Nhật Bản đến xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam” để làm đề án chuyên ngànhThương mại quốc tế. Mục tiêu chính của đề tài là phân tích và tìm hiểu về những ảnhhưởng của các rào cản kỹ thuật đối với mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu vào thị trường Nhật, bên cạnh đó đề tài cũng đưa ra những giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷsản của Việt Nam đối mặt và vượt qua những rào cản đó để có thể dễ dàng thâm nhậpvào thị trường Nhật Bản đầy tiềm năng này.Hơn thế nữa,mục đích của đề tài cũng tìm racác giải pháp cho nhà hoạch định chính sách Việt Nam trong việc xây dựng và áp dụngcác rào cản kỹ thuật với các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam nhằm bảo vệ lợi ích nhàsản xuất trong nước đồng thời bảo vệ lợi ích người tiêu dùng.Do giới hạn về kiến thức cũng như phương pháp nghiên cứu nên bài tiểu luận khótránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý từ cô. Em xin chân thành cảm ơn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ o0o ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: Phân tích ảnh hưởng rào cản kĩ thuật thị trường Nhật Bản đến xuất thuỷ sản Việt Nam Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hằng Nga MSV: 11142958 Lớp : Thương mại quốc tế 56a Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Hương Giang Hà Nội,2017 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: Tổng quan rào cản kỹ thuật thương mại TBT (technical barriers to trade) 1.1 Khái niệm…………………………………………………………………… ……… 1.2 Các nguyên tắc xây dựng rào cản kỹ thuật WTO quy định……………………… CHƯƠNG II: Các rào cản kĩ thuật Nhật Bản xuất thủy sản Việt Nam 2.1 Các tiêu chuẩn kỹ thuật 2.1.1 Luật vệ sinh an toàn thực phẩm……………………………………………………10 2.1.2 Tiêu chuẩn Global GAP……………………………………………………………11 2.2 Quy định nhãn mác hàng hóa 2.2.1 Tiêu chuẩn JAS…………………………………………………………………….12 2.2.2 Luật ghi nhãn xuất xứ……………………… ……………………………………13 2.2.3 Quy định kiểm dịch động thực vật…………………………………………… 14 2.3 Quy định môi trường nguồn lợi……………………………………………… 15 CHƯƠNG III: Tác động Rào cản kĩ thuật thị trường Nhật Bản đến xuất thủy sản Việt Nam 3.1 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật vài năm gần 3.3.1 Tình hình sản xuất thủy sản Việt Nam………………………………………… 16 3.3.2 Kim ngạch xuất thủy sản sang thị trường Nhật Bản ……………………… 18 3.1.3 Cơ cấu xuất thủy sản sang Nhật …………………………………………… 19 3.2 Tác động Rào cản kĩ thuật thị trường Nhật Bản đến xuất thủy sản Việt Nam 3.2.1 Tác động tiêu cực …………………………………………….……….…………21 3.2.1 Tác động tích cực……………………………………………………….…………23 CHƯƠNG IV: Một số giải pháp giúp Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật Nhật Bản xuất hàng thủy sản 4.1 Một số giải pháp giúp tăng chất lượng thủy sản Việt Nam 4.1.1 Đối với người nuôi trồng khai thác 4.1.1.1 Giải pháp cho nuôi trồng…………………………………………………………26 4.1.1.2 Giải pháp cho khai thác…………………………………………………… ……28 4.1.2 Đối với doanh nghiệp chế biến xuất khẩu………………………………………….28 4.2 Một số kiến nghị nhà nước quan hải quan…………………………….29 KẾTLUẬN……………………………………………………………………………….32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Nhật Bản quốc gia tiêu thụ thủy sản lớn giới với kim ngạch nhập trung bình 14 tỉ USD/ năm thị trường xuất thủy sản chủ lực Việt Nam Tuy nhiên xuất sang thị trường này, thủy sản Việt Nam gặp phải rào cản kỹ thuật ngặt nghèo Rào cản kỹ thuật vấn đề tồn cầu, khơng riêng nước xuất mà vấn đề nước nhập khẩu.Mối quan hệ sách nước nhập quyền lợi nhà sản xuất nước chưa đựng yếu tố phức tạp mâu thuẫn Tiến trình tự hố thương mại tăng tốc hàng rào phi quan thuế bãi bỏ hàng rào thuế quan bị cắt giảm Tuy nhiên điều khơng có nghĩa nhà xuất dễ dàng tiếp cận vào thị trường Nhật Bản Việc tiếp cận thị trường Nhật Bản trở nên khó khăn nhiều việc tăng quy định yêu cầu thị trường khía cạnh an toàn, sức khỏe, chất lượng, vấn đề môi trường xã hội Hiệp định thương mại Việt Nam – Nhật Bản vào thực thi từ năm 2009 với nhiều cắt giảm thuế, vốn kỳ vọng tạo nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam Trong thập kỷ qua, Nhật Bản thị trường xuất thủy sản lớn nước ta với tỷ trọng ổn định mức 20% tổng giá trị kim ngạch xuất Tuy nhiên, theo số liệu thống kê Bộ Công thương, năm 2015, xuất thủy sản nước ta sang Nhật Bản giảm gần 14% so với năm 2014 (đạt 1,043 tỷ USD) Được biết, tôm, mực, cá ngừ mặt hàng xuất Việt Nam sang Nhật Bản, chiếm tới 80% tổng giá trị xuất thuỷ sản nước ta sang thị trường Nhưng xuất ba mặt hàng sang Nhật giảm, đặc biệt, xuất mặt hàng tôm sang Nhật năm 2015 giảm đến gần 23% so với năm trước Trong 10 tháng đầu năm năm 2016, kim ngạch xuất tôm Việt Nam sang Nhật Bản giảm khoảng 3% so với kỳ năm trước, kim ngạch xuất tính riêng tháng 10 tăng khoảng 8% Nguyên nhân sụt giảm việc đến từ việc thị trường tiêu thụ kém, giá xuất hạ, biến động đồng Yên…thì nguyên nhân chủ yếu Nhật Bản ngày áp dụng nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt an toàn vệ sinh thực phẩm Rào cản kỹ thuật mà Nhật Bản đặt thủy sản Việt Nam ngày phức tạp khắt khe hơn, đặt thách thức lớn hoạt động xuất thủy sản vào quốc gia Gần thay kiểm tra 30% lô hàng trước đây, Nhật Bản vừa thơng báo kiểm tra tồn lô hàng tôm nhập từ Việt Nam Mặt khác, danh sách loại kháng sinh cấm bị Nhật Bản kiểm tra ngày dài thêm Trước đây, Nhật kiểm tra chất kháng sinh nay, danh sách có thêm bốn chất nằm nhóm kim loại nặng độc tố sinh học Theo thông tin từ Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản (Nafiqad), phía Nhật Bản vừa phát thông báo nhằm gia tăng tần suất kiểm tra tiêu Sulfadiazine lô hàng tôm đông lạnh nhập từ Việt Nam kể từ ngày 6/12/2016 Trước thực trạng toán đặt doanh nghiệp xuất Việt Nam nắm bắt vượt qua rào cản cách khéo léo, phù hợp với quy định chung phải phù hợp với lực sản xuất Chính em lựa chọn đề tài “Phân tích ảnh hưởng rào cản kĩ thuật thị trường Nhật Bản đến xuất thuỷ sản Việt Nam” để làm đề án chuyên ngành Thương mại quốc tế Mục tiêu đề tài phân tích tìm hiểu ảnh hưởng rào cản kỹ thuật mặt hàng thuỷ sản xuất vào thị trường Nhật , bên cạnh đề tài đưa giải pháp giúp doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam đối mặt vượt qua rào cản để dễ dàng thâm nhập vào thị trường Nhật Bản đầy tiềm này.Hơn nữa,mục đích đề tài tìm giải pháp cho nhà hoạch định sách Việt Nam việc xây dựng áp dụng rào cản kỹ thuật với mặt hàng nhập Việt Nam nhằm bảo vệ lợi ích nhà sản xuất nước đồng thời bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Do giới hạn kiến thức phương pháp nghiên cứu nên tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý từ Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TBT (TECHNICAL BARRIERS TO TRADE) 1.1 Khái niệm TBT viết tắt cụm từ tiếng Anh “Technical Barriers to Trade” dịch Hàng rào kỹ thuật thương mại (hay rào cản kỹ thuật thương mại), tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hố nhập quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (còn gọi biện pháp kỹ thuật – biện pháp TBT) Rào cản kỹ thuật thương mại thuật ngữ WTO sử dụng để nói tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật mà nước áp dụng với hàng hóa nhập quy trình đánh giá phù hợp hàng hóa nhập tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật để bảo vệ nhà sản xuất nước Các biện pháp kỹ thuật nguyên tắc cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khoẻ người, môi trường, an ninh Vì vậy, nước thành viên WTO thiết lập trì hệ thống biện pháp kỹ thuật riêng hàng hố hàng hoá nhập Tuy nhiên, thực tế, biện pháp kỹ thuật rào cản tiềm ẩn thương mại quốc tế chúng sử dụng mục tiêu bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập hàng hố nước ngồi vào thị trường nước nhập Do chúng gọi “rào cản kỹ thuật thương mại” Nhóm biện pháp kỹ thuật Thứ nhất: Các quy định kỹ thuật Đó quy định mang tính bắt buộc bên tham gia Điều có nghĩa sản phẩm nhập không đáp ứng quy định kỹ thuật không phép bán thị trường Thứ hai: Các tiêu chuẩn kỹ thuật Ngược lại với quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật đưa chủ yếu mang tính khuyến nghị, tức sản phẩm nhập phép bán thị trường sản phẩm khơng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Thứ ba: Các thủ tục đánh giá hợp chuẩn Các thủ tục đánh giá hợp chuẩn thủ tục kỹ thuật như: Kiểm tra, thẩm tra, tra chứng nhận phù hợp sản phẩm với quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật 1.2 Các nguyên tắc xây dựng rào cản kỹ thuật WTO quy định Thông qua Hiệp định TBT, WTO quy định nguyên tắc cho nước nhập đưa rào cản kỹ thuật Nguyên tắc 1: Không đưa cản trở khơng cần thiết đến hoạt động thương mại Theo đó, trước hết cản trở đưa phải phục vụ cho mục đích đáng Mục đích đáng nhằm bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ an ninh quốc gia hay bảo vệ môi trường Khi đưa cản trở, quốc gia phải xem xét đến khác biệt thị hiếu, thu nhập, vị trí địa lý nhân tố khác quốc gia, từ lựa chọn sử dụng cản trở có tác động đến hoạt động thương mại Ngun tắc 2: Khơng phân biệt đối xử Giống hiệp định khác WTO, nguyên tắc không phân biệt đối xử hiệp định TBT thể qua hai nguyên tắc nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT) MFN NT áp dụng cho quy định kỹ thuật thủ tục đánh giá hợp chuẩn Nguyên tắc 3: Hài hòa hóa Ngun tắc hài hòa hóa thể cụ thể mặt sau: Trước hết, hiệp định TBT khuyến khích nước thành viên sử dụng tiêu chuẩn quốc tế xuất khẩu, tiêu chuẩn quốc gia (toàn phần) trừ việc sử dụng khơng phù hợp, làm tính hiệu thực mục đích Tiếp theo, hiệp đinh TBT khuyến khích nước thành viên tham gia vào Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế OIE, FAO, WHO, IPPC Là tổ chức thiết lập tiêu chuẩn kỹ thuật lĩnh vực thuộc phạm vi hoạt động tổ chức WTO yêu cầu nước thành viên bảo vệ lợi ích nước phát triển Điều thể trình ban hành áp dụng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá hợp chuẩn Các thành viên WTO phải tính đến trình độ phát triển khả tài nước phát triển WTO cho phép có linh hoạt ban hành áp dụng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá hợp chuẩn Theo đó, nước phát triển khơng bắt buộc phải áp dụng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật bản, chủ yếu quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật khơng phù hợp với trình độ phát triển khả tài nước Nguyên tắc 4: Bình đẳng WTO khuyến khích nước thành viên hợp tác để cơng nhận quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá hợp chuẩn Khi nước công nhận biên pháp kỹ thuật giúp làm giảm chi phí điều chỉnh tính sản phẩm để phù hợp với tiêu chuẩn nước khác Nguyên tắc 5: Công nhận lẫn Để chứng minh sản phẩm đáp ứng quy định kỹ thuật nước nhập khẩu, nhà xuất phải tiến hành thủ tục khác đòi hỏi chi phí định Những chi phí nhân lên nhiều lần nhà xuất phải tiến hành thủ tục nước nhập khác Tuy nhiên, nước công nhận quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá hợp chuẩn nhà xuất khẩu, nhà sản xuất phải tiến hành kiểm tra, chứng nhận tiêu chuẩn kỹ thuật nước; kết kiểm tra chứng nhận quốc gia nước khác cơng nhận Nguyên tắc 6: Minh bạch Theo hiệp định TBT, nguyên tắc minh bạch thể mặt sau: Bản thảo quy định kỹ thuật nước thành viên WTO phải gửi đến Ban thư ký WTO trước gửi thức 60 ngày Thời gian 60 ngày để WTO xin ý kiến nước thành viên WTO khác Ngay hiệp định TBT có hiệu lực, nước tham gia phải thông báo cho nước thành viên khác biện pháp thực quản lý quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật nước mình, cá thay đổi sau cảu biên pháp Khi nước thành viên WTO tham gia kỹ kết hiệp định song phương đa phương với quốc gia khác có lên quan đến quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá hợp chuẩn; hiệp định có ảnh hưởng thương mại đến nước thành viên khác phải thơng qua Ban thư kỹ WTO thơng báo sản phẩm thuộc phạm vi điều chỉnh hiệp định, kèm theo mô tả vắn tắt hiệp định CHƯƠNG II: RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Nhật Bản sử dụng hàng rào kỹ thuật biện pháp để đảm bảo cho người tiêu dùng đươc sử dụng thực phẩm an toàn chất lượng cao, đảm bảo tính bền vững cuả mơi trường phát triển xã hội Đồng thời qua đó, họ muốn dựng lên hàng rào bảo hộ vơ hình sản xuất nước Nhật Bản áp dụng Luật ATVSTP, Luật chống lây nhiễm kiểm soát loại dịch bệnh, Luật thương mại,…chỉ cho phép nhập vào Nhật Bản loại thực phẩm an tồn chất lượng cao, khơng gây hại đến sức khỏe người 2.1 Các tiêu chuẩn kỹ thuật 2.1.1 Luật vệ sinh an toàn thực phẩm Luật VSATTP Nhật Bản quy định danh sách mức dư lượng(MRL) hóa chất có hại cho phép tồn đọng thủy sản, thực phẩm nhập vào Nhật Bản Nhật Bản quy định mức MRL cụ thể cho hợp chất dung sản suất thủy sản tồn dư hàng hóa thực phẩm, dựa liệu dư lượng hóa chất sử dụng theo điều kiện cụ thể gồm: hàm lượng , phương pháp sử dụng giai đoạn ngừng sử dụng trước thu hoạch Một số quy định dư lượng hóa chất có thủy sản: Hiện tại, Nhật Bản quy định không cho phép có dư lượng Enrofloxacin Ciprofloxacin (dẫn xuất Enrofloxacin) sản phẩn thủy sản phương pháp phân tích Enrofloxacin Ciprofloxacin mà Nhật Bản áp dụng phương pháp HPLC-FL LC/MS có giới hạn phát 10 ppb (thông báo shoku-An No.1130001 ngày 30/11/2016), đồng nghĩa với việc Nhật Bản quy định mức MRL cho tổng dư lượng Enrofloxacin Ciprofloxacin 100 ppb, cao 10 lần so với quy định EU Riêng CODEX chưa đưa Enrofloxacin Ciprofloxacin vào Danh mục thuốc thú y quy định MRL.(Enrofloxacin chất kháng sinh sử dụng rộng rãi để trị bệnh nhiễm trùng cho gia súc, gia cầm Thời gian tồn lưu hoạt chất thủy sản tuần kể từ dừng sử dụng môi trường sạch.) 10 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu xuất thủy sản Việt Nam sang nhật năm 2013 Nguồn: Tổng cục hải quan Tại Nhật Bản, Việt Nam nước xuất tôm lớn với 50.800 0,69 tỷ USD năm 2014 (chiếm 22,65% thị phần) Giá bán tôm Việt Nam thị trường cao trì tốt, thường cao nguồn khác 10 - 14% Tuy nhiên Nhật có xu hướng tăng nhập từ Ấn Độ Argentina lợi giá rẻ nguồn cung ổn định giảm nhập từ Việt Nam Indonesia giá cao hơn.Cụ thể 10 tháng đầu năm 2016, kim ngạch xuất tôm Việt Nam sang Nhật Bản giảm khoảng 3% so với kỳ năm trước, kim ngạch xuất tính riêng tháng 10 tăng khoảng 8%, theo số liệu VASEP Biểu đồ 3.4: Kim ngạch xuất tôm sang Nhật Bản từ 2011-2016( đơn vị: triệu USD) Nguồn: Tổng cục hải quan Nhóm sản phẩm cá ngừ: Nhật Bản thị trường xuất cá ngừ lớn Việt Nam Giá trị xuất sang nước tăng từ 12,6 triệu USD lên 54 triệu USD từ năm 2006 đến năm 2012 Tuy nhiên, từ năm 2013 trở lại đây, xuất cá ngừ Việt Nam sang Nhật Bản liên tục giảm từ vị trí lớn thứ tụt xuống vị trí thứ top thị trường nhập cá ngừ lớn Việt Nam Theo Hiệp Hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (Vasep), nguyên nhân lượng cá ngừ xuất sang Nhật Bản sụt giảm sản phẩm cá ngừ Việt Nam bị áp mức thuế cao nhiều so với nước xuất cạnh tranh khu vực, Thái Lan hay Philippines Điều khiến sản phẩm Việt Nam cạnh tranh với nước hưởng sách thuế quan ưu đãi Mực, bạch tuộc Tổng kim ngạch XK mực, bạch tuộc Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm 2016 đạt 109,6 triệu USD, tăng 8,1% so với năm 2015 Nhật Bản 19 thị trường NK lớn thứ chiếm 25% tỷ trọng, tăng so với mức 23,6% tỷ trọng năm 2015 Khối lượng NK bạch tuộc đông lạnh Nhật Bản năm 2016 giảm so với năm 2015 Tháng 3/2016 tháng có khối lượng NK bạch tuộc cao năm gần đây, đạt gần 8.000 tấn/tháng, năm 2015 tháng đạt cao 6.500 tấn/tháng năm 2014 6.000 tấn/tháng Tháng có khối lượng NK thấp năm 2014, 2015 năm 2016 thường rơi vào tháng Tuy nhiên, người tiêu dùng Nhật có xu hướng dần chuyển sang sản phẩm thủy sản nuôi Nguyên nhân lên chuỗi siêu thị nhà hàng lớn, với nhu cầu nguồn cung thủy sản ổn định Nếu công ty phụ thuộc vào nguồn cung khai thác thủy sản tự nhiên, mà nguồn cung phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên khác nhau, có nghĩa việc cải thiện kinh doanh cơng ty bị giới hạn Điều giải thích sản lượng xuất mực, bạch tuộc Việt Nam vào Nhật khiêm tốn 3.2 Tác động rào cản kĩ thuật thị trường Nhật Bản đến xuất thủy sản Việt Nam 3.2.1 Tác động tiêu cực Trước hết tác động trực tiếp dễ nhận thấy hàng rào kĩ thuật hàng hóa xuất khơng đạt chuẩn bị nước nhập tiêu hủy trả lại.Với quy định ngặt nghèo chất lượng, nhãn mác, ATVSTP, môi trường,… thủy sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn xuất sang thị trường giới Xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế với hiệp định cắt giảm thuế quan mối quan hệ đa phương song phướng khiến cho quốc gia đặc biệt Hòa Kỳ, Nhật Bản , EU,… ngày sử dụng hàng rào kỹ thuật nhiều với quy định ngặt nghèo, tiêu chuẩn cao Mưc độ phổ biến của công cụ thương mại buộc doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận tiêu chuẩn loại ngôn ngữ quốc tế thống tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa Trong , trình độ cơng nghệ, quản lý khả tài hạn chế, nhiều doanh nghiêp Việt Nam khó cải thiện ln chất lượng sản phẩm đáp ứng với tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế 20 Nhật thị trường khó tính kiểm tra gắt gao chất lượng thủy sản nhập Điều làm cho lượng thủy sản xuất nước ta sang thị trường bị sụt giảm đáng kể Ta điểm lại số kiện sau cho thấy tác động việc áp dụng rào cản kỹ thuật Nhật Bản với thủy sản xuất Việt Nam Giữa tháng 5/2012, Bộ Y tế Nhật phát lô tôm Việt Nam XK sang nước có tồn dư Ethoxyquin vượt ngưỡng cho phép theo quy định, định nâng tần suất kiểm tra tồn dư Ethoxyquin lô tôm XK từ Việt Nam lên mức 30% Đồng thời cảnh báo nâng tần suất kiểm tra lên mức 50%, chí 100% tiếp sau tiếp tục phát thêm lô tôm vượt ngưỡng cho phép Quy định làm cho doanh nghiệp xuất tôm lao đao, chứng cho thấy sản phẩm tôm sang thị trường bắt đầu giảm kể từ tháng đến cuối tháng 8/2012, Nhật Bản thức áp dụng kiểm tra ETQ 100% tơm Việt Nam khiến xuất tôm sang thị trường tháng cuối năm giảm số Khép lại năm 2012, Việt Nam có 93 lơ thủy sản xuất sang thị trường Nhật Bản bị cảnh báo chất lượng, giảm gần 35% với 143 lô so với năm trước, 79,5% sản phẩm tơm, khoảng 8,5% nhuyễn thể, lại thủy sản khác Trong quý I/2014, XK tôm Việt Nam sang Nhật Bản tăng trưởng mạnh, đưa tôm Việt Nam đứng đầu thị trường Nhật Bản với thị phần chiếm 24%, Nhật Bản giảm nhập (NK) tôm Thái Lan 33%, Indonesia 13% Ấn Độ giảm 23% Tuy nhiên, từ tháng 2/2014, Nhật Bản áp dụng quy định kiểm tra dư lượng Oxytetracycline (OTC) 100% lô tôm NK từ Việt Nam với mức dư lượng Ethoxyquin từ 0,01 ppm tăng lên 0,2 ppm Hiện nay, tôm Việt Nam chiếm thị phần lớn thị trường Nhật Bản quy định kiểm tra OTC với 100% lô tôm xuất sang Nhật Bản khiến cho XK tơm khơng trì tăng trưởng khả quan quý I/2014 Trong quý II/2014, xuất tôm tăng trưởng âm gần 15% tháng tiếp tục giảm 9% tháng 21 Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải bỏ thêm nhiều chí phí để kiểm tra hàm lượng kháng sinh cộng thêm chi phí lấy mẫu kiểm tra thị trường nhập tơm Điều làm chi phí doanh nghiệp đội lên nhiều ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận Việc quy định rào cản kỹ thuật ngặt nghèo, đặt cho Việt Nam thách thức vô lớn lao Đặc biệt người nuôi trồng điều kiện kỹ thuật ni lạc hậu, khoa học yêu cầu phía Nhật Bản ngày cao Nhiều doanh nghiệp hạn chế việc cập nhật thông tin tiêu chuẩn , chất lượng sản phẩm, khơng đưa hướng thích hợp để tạo lợi cạnh tranh cho riêng Nếu khơng sớm đưa biện pháp giải hữu hiệu, thủy sản Việt Nam phải đối mặt với nguy đánh thị trường lớn Nhật Bản 3.2.1 Tác động tích cực Bên cạnh tác động tiêu cực, hàng rào kỹ thuật Nhật Bản thủy sản từ Việt Nam đem lại chuyển biến tích cực chất lượng thủy sản xuất Nó góp phần thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao chất lượng thủy sản nước, qua làm tăng giá trị cho thủy sản nước nhà Hiện nay, số doanh nghiệp nuôi trồng chế biến thủy sản Việt Nam chuẩn bị tốt cho việc chứng nhận nguồn gốc sản phẩm như: nhà máy sản xuất, vùng nuôi, nguồn cung giống, loại thức ăn sử dung, thời gian nuôi, ngày bắt chế biến việc xin giấy chứng nhận Global GAP.khi có giấy chứng nhận Global GAP, giá trị thương hiệu niềm tin khách hàng vào sản phẩm tăng lên nhiều Năm 2012, xuất tôm Việt Nam sang Nhật Bản lao đao quy định kiểm tra Ethoxyquyn ( ETQ), chất chống oxy hóa sử dụng thức ăn nuôi tôm Hơn năm sau đó, quan quản lý nhà nước cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực việc kiểm sốt dư lượng ETQ cho tơm xuất Phần thưởng xứng đáng cho nỗ lực việc Nhật Bản thức nâng mức dư lượng ETQ thêm 20 lần so với mức nay, từ 0,01ppm lên 0,2 ppm định dỡ bỏ quy định kiểm tra 100% lô tôm nhập từ Việt Nam ETQ vào ngày 21/1/2014 Thực tế, song song với đàm phán với phía Nhật Bản, Việt Nam có hàng loạt văn gửi tới quan liên quan 22 nước đề nghị nâng mức dư lượng ETQ tôm lên mức 1ppm tương đương với dư lượng áp dụng cho sản phẩm cá Gần công văn Nafiqad gửi Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) đề nghị xem xét nâng mức dư lượng ETQ từ mức 0,01ppm lên 1ppm Về phía cộng đồng doanh nghiệp, nhà máy chế biến tôm xuất sang Nhật Bản tăng cường tối đa kiểm tra dư lượng ETQ tôm, từ khâu nguyên liệu đến chế biến xuất Đại diện doanh nghiệp cho hay, tôm trước xuất sang Nhật Bản phải qua lần kiểm tra ETQ Chấp nhận chi phí tăng lên Nhật Bản nhiều doanh nghiệp xác định thị trường quan trọng đánh Theo thống kê từ hệ thống cảnh báo thực phẩm nhập vào Nhật Bản, số lô tôm Việt Nam nhiễm ETQ giảm mạnh từ 17 lơ năm 2012 xuống lơ (tính đến 25/11/2013) Từ ngày 13/9/2016, Nhật Bản thay đổi tần suất lấy mẫu kiểm tra tiêu CAP lô hàng tôm sản phẩm tôm giảm từ 100% xuống 30% Lý do: kết kiểm tra lô tôm nhập Việt Nam thời gian vừa qua khơng phát tiêu Đó minh chứng cho thấy nỗ lực nâng cao chất lượng thủy sản Doanh nghiệp Việt Nam để vượt qua rào cản kỹ thuật , đẩy mạnh xuất thủy sản vào thị trường Nhật Bản, tăng trưởng lâu dài bền vững 23 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP VIỆT NAM VƯỢT QUA NHỮNG RÒA CẢN KỸ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM 4.1 Một số giải pháp giúp tăng chất lượng thủy sản Việt Nam 4.1.1 Đối với người nuôi trồng khai thác 4.1.1.1 Giải pháp cho ni trồng Nhìn chung chất lượng thủy sản Việt Nam chưa đảm bảo từ khâu sản xuất ni trồng chế biến xuất Muốn nâng cao chất lượng thủy sản trước hết cần thực đồng giải pháp cải thiện giống thức ăn, trình độ người dân Giống thủy sản Giống yếu tố quan trọng định đến chất lượng, suất, sản lượng thủy sản nuôi Tuy nhiên, việc quản lý chất lượng giống thời gian qua nhiều bất cập, đòi hỏi giải pháp kịp thời từ ngành chức Hiện, số địa phương, giống thủy sản chất lượng cao phục vụ nuôi thương phẩm đáp ứng 40 - 50% so nhu cầu thực tế Số lại giống trơi nổi, khó kiểm sốt chất lượng, nguy dịch bệnh cao, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Tình trạng sở, trại sản xuất giống không tuân thủ quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh, giống không kiểm tra, xét nghiệm bệnh dịch trước cho sinh sản xuất trại, lưu thông tự do… Tình trạng sử dụng giống bố mẹ đưa vào sản xuất không đạt tiêu chuẩn, khai thác giống bố mẹ vượt thời gian quy định xảy phổ biến Trong khi, nhiều hộ nuôi nhỏ lẻ chưa nhận thức tầm quan trọng chất lượng giống, mua giống trôi nổi, rẻ tiền không qua kiểm dịch Để khắc phục khó khăn việc kiểm soát giống thủy sản, cần tiếp tục thực quy hoạch hệ thống nghiên cứu, sản xuất cung ứng giống thủy sản Điều chỉnh số tiêu sản xuất số đối tượng giống chủ lực như: tôm nước lợ, giống cá 24 rô phi, cá tra nhuyễn thể cho phù hợp với thực tế phát triển Xây dựng hệ thống nghiên cứu, sản xuất cung ứng giống thủy sản đại, đồng bộ, đảm bảo cung cấp đủ giống tốt, bệnh cho ni trồng, góp phần nâng cao hiệu sản xuất Xã hội hóa hoạt động nghiên cứu, sản xuất giống thủy sản, huy động nguồn lực phát huy lợi vùng, địa phương Việc quản lý chặt chẽ sở sản xuất kinh doanh giống yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giống Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư 26/2013/TTBNNPTNT ngày 22/5/2013 Quản lý giống thủy sản Theo đó, trại sinh sản nhân tạo cá bột bắt buộc phải có đăng ký kinh doanh, theo quy hoạch Cơ sở hạ tầng, hệ thống cấp thoát nước, xử lý nước thải phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật điều kiện vệ sinh thú y thủy sản, có hồ sơ theo dõi q trình sản xuất Thực quy trình kỹ thuật bắt buộc áp dụng, sử dụng đàn giống bố mẹ phải có nguồn gốc, số lần cho đẻ khơng vượt q lần; đó, thực công bố chất lượng sở Thức ăn Thức ăn ảnh hưởng đến kết suất hệ thống nuôi trồng thủy sản mức độ lớn nhiều so với hệ thống chăn ni động vật máu nóng gà lợn Trong hai trường hợp, thức ăn có ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống, hiệu thức ăn, hiệu sinh sản chất lượng sản phẩm tiêu dùng Hiện nay, nhiều hộ ni trồng sử dụng loại thức ăn chất lượng không đảm bảo tiêu chuẩn dẫn đến thủy sản không phát triển tốt, sức đề kháng kém, khả nhiễm bệnh cao Trình độ nhận thức người dân Trước diễn biến ngày phức tạp mơi trường khí hậu, u cầu tiêu chuẩn kỹ thuật, người ni cần có đầy đủ kiến thức để thường xuyên đối mặt ứng phó kịp thời hồnh cảnh, đặc biệt tình hình dịch bệnh Tuy nhiên phận lớn người nuôi trồng chưa đủ hiểu biết nắm rõ kiến thức Đặc biệt vấn đề lạm dụng kháng sinh nuôi tơm Việc người ni thủy sản phụ thuộc hồn tồn vào kháng sinh cách cho tôm, cá ăn khoảng thời gian dài, chí tạt kháng sinh vào mơi trường ao ni tơm để phòng bệnh vấn đề đáng báo động Bởi việc lạm dụng kháng sinh gây tình trạng an tồn thực phẩm hay tình trạng vi khuẩn 25 gây bệnh kháng thuốc kháng sinh thủy sản nuôi người Đây nguyên nhân làm thị trường xuất Nhà nước khuyến khích người ni cần sử dụng kháng sinh theo nguyên tắc: 1) Chỉ sử dụng thuốc kháng sinh danh mục cho phép Bộ Nông nghiệp (trong văn hợp số 08/VBHN-BNNPTNT ngày 25/2/2014 quy định 31 loại kháng sinh hạn chế sử dụng, 23 loại cấm sử dụng) 2) Không dùng thuốc kháng sinh để phòng bệnh 3) Dùng bệnh, thuốc (loại khuẩn dùng kháng sinh 4) Bảo quản cách 5) Khi tiếp xúc với thuốc phải dùng bảo hộ Ngồi người ni phải dùng kháng sinh theo "5 cần": 1) Chỉ dùng thuốc kháng sinh trị bệnh vi khuẩn, không dùng trị bệnh vi rút 2) Hạn chế dùng lặp lại thuốc kháng sinh để phòng vi khuẩn kháng bệnh 3) Đọc kỹ hướng dẫn trước dùng, theo dẫn cán thú y 4) Thực việc giám sát sử dụng kháng sinh 5) Nắm vững ngun tắc phòng trị bệnh Bên cạnh quan liên quan cần quản lí chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh nuôi trồnng thủy sản, đồng thời thường xuyên tập huấn nâng cao nhận thức kỹ cho người dân, đảm bảo yêu cầu VSATTP cho thủy sản xuất 4.1.1.2 Giải pháp cho khai thác Để đảm bảo chất lượng thủy sản xuất khơng đòi hỏi nâng cao chất lượng ni trồng mà trọng cải thiện khâu khai thác Cần phải đổi phương thức khai thác, phương tiện khai thác, phương thức bảo quản hoàn thiện hệ thống bến cảng điều cần chung tay doanh nghiệp, nhà nước người dân khai thác, nuôi trồng , mở rộng ngư trường, thu mua sản phẩm 4.1.2 Đối với doanh nghiệp chế biến xuất Có giải pháp tăng cường mối liên kết ngư dân với doanh nghiệp chế biến việc tiêu thụ sản phẩm Trong đó, doanh nghiệp đóng vai trò đầu mối định hướng loại sản phẩm, thông tin giá yêu cầu thị trường cho ngư dân.Thành lập hội sản xuất, chế biến xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường thông qua việc tham gia hội chợ nước nước ngồi, làm tốt cơng tác du lịch với giới 26 thiệu quảng bá sản phẩm.Triển khai xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm, đăng ký với Cục Sở hữu trí tuệ thương hiệu sản phẩm độc quyền làng nghề Chú trọng tăng cường chương trình phòng chống rủi ro thông qua việc đánh giá phùhợp với HACCP sản xuất chế biến Điều giúp nhà xuất đảm bảo antoàn thực phẩm cách hiệu khâu chế biến để qua điểmkiểm tra nhập cửa Mỹ Đề cập đến vấn đề nhãn mác, tất thành viên củaVASEP cần ý đầy đủ tới quy định Việt Nam nay29 chẳng hạn Thông tư số 03/2000/TT-BTS Bộ Thuỷ sản hướng dẫn thực Quyết định 178/1999/QD-TTg quy định dán nhãn mác sản phẩm thuỷ sản để đảm bảo tất sảnphẩm xuất doanh nghiệp Việt Nam phải có nhãn mác phù hợp Tăng cường khâu kiểm tra hàng nông sản trước đưa vào chế biến Chỉ thu mua sản phẩm thủy sản chất lượng, sản phẩm khơng có chất độc hại, hóa chất, tạp chất Khơng sử dụng chất bảo quản, hóa chất cho thủy sản chế biến vượt tiêu chuẩn cho phép Doanh nghiệp chế biến xuất cố gắng hạn chế, kiểm soát chất tồn dư kháng sinh theo quy định để đảm bảo yêu cầu thị trường Nhật Bản Tăng cướng đầu tư thiết bị đại cho chế biến, chuẩn bị chu đáo hệ thống kho bãi đại; xây dựng thương hiệu, tăng cường công tác tiếp thị; tập trung sản xuất mặt hàng có chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường nhập Doanh nghiệp chế biến cần thường xun cập nhật thơng tin, tím hiểu u cầu tiêu chuẩn kĩ thuật áp dụng nước nhập khẩu, để từ có giải pháp tốt vượt qua rào cản kĩ thuật đưa thủy sản Việt Nam vào sâu thị trường quốc tế 4.2 Một số kiến nghị nhà nước quan liên quan khác Chính phủ cần tăng cường đầu tư khuyến khích ni trồng thủy sản Cấp vốn tài trợ cho hoạt động nuôi trồng thủy sản Các viện, trường, chi cục thủy sản cần tăng cường nghiên cứu để tạo giống mới, thủy sản nhanh lớn, chất lượng cao, thời gian nuôi ngắn, kháng bệnh tốt, hệ số thức ăn thấp Chính phủ tham gia đàm phán kí kết với nước nhập khẩu, cơng nhận lẫn kết kiểm nghiệm quan có thẩm quyền với mặt hàng thủy sản , kịp thời phổ biến 27 thông tin liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật tới doanh nghiệp xuất Bên cạnh ban hành kịp thời, rõ ràng thơng tư liên quan đến quy định hàm lượng kháng sinh, chất dư lượng tồn đọng thủy sản Thường xuyên có kế hoạch ngân sách để tuyên truyền rộng rãi cấp sở, triển khai lớp tập huấn cho ngư dân nhà sản xuất, khuyến cáo họ không sử dụng chất kháng sinh hoá chất độc hại nhằm tạo dựng môi trường thuỷ hải sản Những chiến dịch đem lại lợi ích cho ngư dân nhà xuất thuỷ hải sản, đảm bảo lô hàng xuất sau rời Việt Nam không bị nạn nhân tiêu chuẩn khắt khe rào cản sản phẩm xuất Việt nam nhập vào Nhật Bản Các Trung tâm Khuyến nông địa phương cần tập trung xây dựng mơ hình an tồn dịch bệnh: ni theo công nghệ cao, nuôi VietGAP, nuôi công nghệ sinh học: không sử dụng kháng sinh, sử dụng chế phẩm sinh học Bộ NN & PTNT đạo địa phương cần rà sốt, quy hoạch lại diện tích ni trồng thủy sản , đảm bảo diều kiện nuôi thâm canh , an tồn dịch bệnh Bên cạnh vộ cần tập trung vào việc nâng cao lực cạnh tranh thủy sản xuất khẩu, trọng tâm thực chương trình VSATTP qua việc rà sốt lại danh mục loại hóa chất sử dụng ni trồng, khai thác thủy sản có văn cấm sử dụng chất gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm xuất thủy sản Đối với quan thơng tấn, báo chí Trung ương địa phương: Tăng cường thông tin tuyên truyền mơ hình ni trồng thủy sản đạt hiệu quả, bền vững, an toàn thực phẩm để bà học tập làm theo Tuyên truyền nâng cao nhận thức tác hại việc sử dụng chất cấm, kháng sinh ảnh hưởng uy tín, thương hiệu nơng sản Việt Nam nói chung sản phẩm thủy sản nói riêng thị trường giới người tiêu dùng nước; Phát động phong trào tồn dân “Nói khơng với chất cấm nuôi trồng thủy sản”, vận động nhân dân, bà nông dân phát tố giác hành vi vi phạm; Tuyên truyền thúc đẩy hoạt động đường dây nóng 28 29 KẾT LUẬN Rào cản kỹ thuật vấn đề toàn cầu, không riêng nước xuất mà vấn đề nước nhập Tiến trình tự hoá thương mại tăng tốc hàng rào phi quan thuế bãi bỏ hàng rào thuế quan bị cắt giảm Tuy nhiên điều khơng có nghĩa nhà xuất dễ dàng tiếp cận vào thị trường Nhật Bản Là nước xuất thủy sản hàng đầu giới, Việt Nam gặp khó khăn việc đưa thủy hải sản xuất vào thị trường Nhật Bản tồn hàng rào thuế quan phi thuế quan, đáng ý quy định tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe mà nước áp dụng Các rào cản kỹ thuật thương mại Nhật Bản ngày trở nên chặt chẽ đa dạng phức tạp hơn, đặc biệt tiêu chuẩn dư lượng kháng sinh mặt hàng tơm Điều tác động không nhỏ đến kim ngạch xuất thủy sản nước ta Vì vây, nhà chế biến xuất Việt Nam bắt buộc phải ý tới rào cản để đảm bảo tạo dựng chỗ đứng thị phần bền vững thị trường Nhật Bên cạnh phủ Việt Nam cần có động thái kịp thời để giúp doanh nghiệp người sản xuất sản phẩm nơng sản, thuỷ hải sản bảo vệ có hiệu lợi ích hợp pháp nhằm đến thị trường xuất nước 30 Danh mục tài liệu tham khảo Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn Tổng cục hải quan: https://www.customs.gov.vn Hiệp hội xuất thủy sản Việt Nam: vasep.com.vn Các báo tham khảo http://baocongthuong.com.vn/tieu-chuan-du-luong-khang-sinh-trong-thuy-san-nhatban-ap-cao-gap-10-lan-eu.html http://m.baocongthuong.com.vn/tin-hieu-sang-cho-xuat-khau-tom-sang-nhat.html http://vietnambiz.vn/xuat-khau-tom-sang-nhat-doi-mat-voi-rao-can-va-nguy-co-matthi-truong-11024.html http://cafef.vn/vuc-day-nganh-tom-20161116072138229.chn http://chongbanphagia.vn/xuat-khau-tom-sang-nhat-ban-gap-kho-n5106.html http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2016-03-15/nguy-co-sut-giamxuat-khau-thuy-san-sang-nhat-ban-29659.aspx 31 32 33 ... giảm so với năm 2015 Tháng 3/2016 tháng có khối lượng NK bạch tuộc cao năm gần đây, đạt gần 8.000 tấn/tháng, năm 2015 tháng đạt cao 6.500 tấn/tháng năm 2014 6.000 tấn/tháng Tháng có khối lượng NK... trường ao ni tơm để phòng bệnh vấn đề đáng báo động Bởi việc lạm dụng kháng sinh gây tình trạng an tồn thực phẩm hay tình trạng vi khuẩn 25 gây bệnh kháng thuốc kháng sinh thủy sản nuôi người Đây... rõ kiến thức Đặc biệt vấn đề lạm dụng kháng sinh nuôi tơm Việc người ni thủy sản phụ thuộc hồn tồn vào kháng sinh cách cho tôm, cá ăn khoảng thời gian dài, chí tạt kháng sinh vào mơi trường ao