1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an hoa 9 ki i chuan 20162017

161 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Giáo án Hoá yên Trờng THCS C Ngy son: 21/08/2016 Ngày giảng:22- 25/08/2016 9A - 9B Tiết ÔN TẬP ĐẦU NĂM I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hoá lại nội dung hóa học Trong khắc sâu phần bản, nhằm chuẩn bị trực tiếp cho việc học nội dung - Những nội dung cần đề cập tiết ôn tập, khái niệm bản, định luật bảo tồn khối lượng, mol tính tốn hóa học, loại chất học dung dịch 2.Kĩ năng: - Rèn làm tập hóa học Thái độ: GD lòng u thích mơn học II Chuẩn bị: III.Phương pháp - Hoạt động nhóm,phân tích tổng hợp,thuyết trình IV Tiến trình giảng 1.Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra cũ(0’) Bài mới(35’) - Giới thiệu :GV hỏi :Phương pháp học tập môn hóa học tốt? HS trả lời GV bổ sung yêu cầu học sinh việc cần chuẩn bị dụng cụ học tập, sgk, thái độ học tập để học tốt mơn hóa học Ho¹t động ca thầy v trò Hot ng 1: Kin thc cần nhớ(15’) Gv : Cho học sinh trả lời câu hỏi ? Nguyên tử ? Nội dung I Kiến thức cần nhớ Nguyên tử - Là hạt vô nhỏ trung hòa điện Nguyên tử gồm hạt nhân mang ? Cho biết mối quan hệ hạt điện tích dương lớp vỏ tạo electron mang điện ? mang điện tích âm - Số P = Số e Phân tử ? Phân tử ? - Phân tử hạt đại diện cho chất gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất Phản ứng hóa học ?Phản ứng hóa học ? - Là q trình làm biến đổi chất thành ? Kể tên PƯHH học ? chất khác HS: nêu tên PƯHH học Định luật bảo toàn khối lượng chương trình lớp A+ B → C + D ? Phát biểu định luật bảo toàn khối mC + mD = mA + mB lượng ? Các công thức chuyển đổi m = n M ; V = n 22,4 mct ? Cho biết công thức chuyển đổi C% = 100% khối lượng lượng chất ? mdd Đào Văn Chung Giáo án Hoá yên Trờng THCS C ? Vit cơng thức chuyển đổi lượng chất thể tích ? ? Viết cơng thức tính nồng độ % nồng độ mol/lít ? Hoạt động : Giải tập(25’) Bài tập : Hoàn thành PTHH sau cho biết loại PƯ ? t a C + O2 → … t b KClO3 → KCl + … t c H2 + O2 → … t d H2 + CuO → …+… đ Fe + CuSO4 - - → FeSO4+ … e Al + HCl - - → AlCl3 + … Gv: yêu cầu học sinh hoàn thành PTHH học sinh nêu tên loại phản ứng Bài tập GhÐp nèi th«ng tin cét A víi cét B cho phï hỵp o o o o n ( mol/lit) V CM = II Bài tập Bài t a C + O2 → CO2 t b 2KClO3 → 2KCl+ 3O2 ↑ t c H2 + O2 → H2O t d H2 + CuO → Cu+ H2O đ Fe + CuSO4 → FeSO4+ Cu e 2Al +6HCl → 2AlCl3 +3H2 o o o o Tên hợp Ghé Loại hợp chÊt chÊt p axit a SO2; CO2; P2O5 muèi b Cu(OH)2; Ca(OH)2 baz¬ c H2SO4; HCl oxit d NaCl ; BaSO4 axit oxit e K2O, FeO, MgO baz¬ Bài Bài tập Hòa tan 6,5 gam kẽm kim loại cần dùng vừa đủ V(ml)dd HCl 1M a Viết PTHH xảy ? b Tính V thể tích khí hiđro đktc ? Hs : thảo luận theo nhóm tìm cách giải tập Gv : Yêu cầu HS tóm tắt viết PTHH Hs : Đại diện cho nhóm lên chữa phần b Bài a Zn + 2HCl → ZnCl2+H2 ↑ b Ta có : nZn= m 6,5 = =0,1(mol) M 65 - theo PTHH ta có: nHCl = 2nZn = 2.0,1= 0,2( mol) - thể tích dd HCl là: n V= C = M 0,2 = 0,2(l) = 200(ml) - Theo PTHH ta có: Gv: tổng kết nhận xét bước giải nH = nZn = 0,1 mol tập định lượng thể tích H2 ( đktc) : Bài tập Đào Văn Chung Gi¸o ¸n Hoá yên Hòa tan 8,4 g Fe dung dịch HCl 10,95%(vừa đủ) a Tính thể tích khí thu đợc (ĐKTC) b Tính khối lợng axit cần dung Tính nồng độ % dd sau phản ứng Trờng THCS C V H = 0,1 22,4 = 2,24 lit Bài Gi¶i: - Ta có: nFe = 8,4 = 0,15 (mol) 56 - PTHH Fe + 2HCl FeCl2 + H2 nH = nFeCl = nFe = 0,15 (mol) nHCl = 2.nH = 0,15 = 0,03 (mol) a VH (đktc) = 0,15 22,4 = 3,36 (l) b mHCl = 0,3 36,4 = 10,95 (g) 10,95 mdd = 10,95 100 = 100 (g) c Dung dịch sau phản ứng có FeCl2 mFeCl = 0,15 127 = 19,05 (g) mH = 0,15 = 0,3 (g) mdd sau phản ứng= 8,4 + 100 -0,3 = 108,1 (g) 19,05 C% FeCl = 108,1 100% = 17,6 % Bài 5: HS nhà làm Bài tập Hòa tan m1 gam bột kẽm cần a m1 = 2,6(g) dùng vừa đủ m2 gam dung dịch HCl m2 = 20(g) 14,6 % Phản ứng kết thúc, thu b C % ZnCl ≈ 24,07 % 0,896 lit khí (đktc) a Tính m1, m2 b Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng - Gọi HS nêu hướng giải, GV hướng dẫn - Yêu cầu HS nhà làm Dặn dò(1’) - Chuẩn bị dụng cụ sgk , sbt,mơn hóa học lớp 9.N/c : Tính chất hóa học oxit.Khái quát phân loại oxit V Rút kinh nghiệm: Đã làm Đào Văn Chung Cha lm c Giáo án Hoá yên Trêng THCS C Ngày soạn: 21/08/2016 Ngày giảng: 23 - 25 /08/2016 9A- 9B CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ Tiết Bài 1: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết tính chất hóa học oxit axit tác dụng với nước, dd bazơ, oxit bazơ oxit bazơ tác dụng với nước, dd axit, oxit axit - Hs biết sở để phân loại oxit bazơ oxit axit dựa vào tính chất hóa học chúng - Kiến thức trọng tâm: Tính chất hóa học oxit 2.Kĩ năng: - Quan sát TN rút tính chất hóa học oxit axit oxit bazơ - Viết pthh minh họa tính chất hóa học - Phân biệt số oxit cụ thể - Vận dụng tính thành phần % khối lượng oxit hỗn hợp chất Thái độ: GD lòng u thích mơn học II Chuẩn bị: - Các hóa chất :CuO, CaO, CO2, P2O5, (đối với CO2 P2O5 điều chế lớp), H2O, CaCO3, P đỏ, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2 - Các dụng cụ thí nghiệm: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO 2(từ CaCO3, HCl) dụng cụ điều chế P2O5 cách đốt P đỏ bình thuỷ tinh III Phương pháp - Thí nghiệm thực hành,hoạt động nhóm,Trực quan IV Tiến trình giảng 1.Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra cũ(5’) ?Đọc tên phân loại oxit sau :CuO, SO2, P2O5, ZnO, Fe2O3, NO2? Bài mới(30’) Từ phần kiểm tra cũ gv nêu hợp chất oxit, oxit có tính chất hóa học nào? Đó nội dung học hôm Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1:Tính chất hóa học oxit I Tính chất hóa học oxit bazơ(12’) Oxit bazơ có tính chất hóa Đào Vn Chung Giáo án Hoá yên ? Cú phải tất oxít bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hay không? - Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Ống nghiệm 1: bột CuO màu đen + Ống nghiệm 2: bột CaO màu trắng Cho vào ống nghiệm 1-2ml H2O, lắc nhẹ, hút ống nghiệm giọt dung dịch nhỏ vào giấy quỳ → quan sát nhận xét - Gv giới thiệu phiếu học tập nêu rõ cách tiến hành thí nghiệm, phần tượng ,PTHH để trống ( có) - Gv yêu cầu hs nêu tượng quan sát được, nhận xét viết pthh - Gv bổ sung kết luận ?Sản phẩm tạo thành ống nghiệm thuộc loại hợp chất nào? ?Lấy vd số oxit bazơ tác dụng với nước điều kiện thường?Viết phương trình hóa học? - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Ống nghiệm 1: bột CuO màu đen + Ống nghiệm 2: bột CaO màu trắng Cho vào ống nghiệm 1-2ml HCl, lắc nhẹ, quan sát nhận xét - Học sinh: làm thí nghiệm nêu tượng quan sát được, viết phương trình phản ứng * Bài tập 1: Hồn thành phương trình hóa học sau: Fe2O3 + HCl FeCl3 + … Al2O3 + H2SO4 … + H2 O ? Em có kết luận khả phản ứng oxit bazơ? Trêng THCS C học nào? a Tác dụng với nước : - Phương trình hóa học: CaO + H2O Ca(OH)2 - Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm ) b.Tác dụng với axit: → CuCl2 + H2O CuO + 2HCl  đen không màu xanh → CaCl2 + H2O CaO + 2HCl  trắng không màu Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước c.Tác dụng với oxit axit : ? Hãy kể oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối oxit bazơ không tác → CaCO3 CaO + CO2  dụng với oxit axit? * Bài tập 2: Hồn thành phương trình hóa học sau: - Một số oxit bazơ tác dụng với oxit BaO + CO2 … axit tạo thành muối Na2O + SO3 … - Gv yêu cầu hs phát biểu kết luận chung tính chất hóa học oxit bazơ - Gv bổ sung kết luận Đào Văn Chung Giáo án Hoá yên Hot ng 2:Tớnh cht hóa học oxit axit(12’) - Gv làm thí nghiệm: đốt Pđỏ sau cho sản phẩm vào nước thử dung dịch quỳ tím ?Cho biết tượng xảy giải thích, rút kết luận? - Gv bổ sung kết luận - Yêu cầu HS lấy thêm vd Trêng THCS C Oxit axit có tính chất hóa học nào? a-Tác dụng với H2O Nhiều oxit axit tác dụng với H2O tạo thành dung dịch axit → 2H3PO4 P2O5 + 3H2O  b-Tác dụng với bazơ : - Gv tiến hành thí nghiệm điều chế CO từ CaCO3 dung dịch HCl bình kíp cải tiến, dẫn khí CO2 vào nước vôi cho CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O đến xuất đục dừng lại - Gv yêu cầu hs trình bày kết quan sát Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước c Tác dụng với oxit bazơ - Từ tính chất( c) mục (1) g/v yêu cầu hs Oxit axit tác dụng với số oxit nêu t/c oxit axit với oxit bazơ bazơ tạo thành muối - Gv bổ sung kết luận CO2 +BaO  BaCO3 * Bài tập 3: Hoàn thành phương trình hóa học sau: SO2 + CaO … CO2 + K2O … - Gv yêu cầu hs phát biểu kết luận chung t/c hóa học Hoạt động 3: Khái quát phân loại oxit (6’) - HS: nghiên cứu thông tin SGK ? Oxit phân loại nào?Cơ sở II Khái quát phân loại oxit để phân loại? Dựa vào tính chất hóa học oxit - Gv bổ sung kết luận chia thành loại: - Gv thông báo thêm oxit bazơ ,oxit axit - Oxit bazơ học hoá học Oxit lưỡng tính - Oxit axit oxit trung tính học lớp sau - Oxit trung tính - Oxit lưỡng tính Củng cố, đánh giá(6’) * Bài tập 1: Hòa tan 13g hỗn hợp Mg MgO cần vừa đủ 300ml dung dịch HCl CM a Tính thành phần % theo khối lượng chất rắn ttrong hỗn hợp (Mg= 23,08%; MgO= 76,92%) b Tính CM dung dịch HCl dùng(2,5M) Dặn dò(1’) BTVN: 1,2,4,5 SGK/6 Đọc trước sau Đào Vn Chung Giáo án Hoá yên V Rỳt kinh nghiệm: Đã làm Trêng THCS C Chưa làm Ngày soạn:21/08/2016 Ngày giảng:26 - 29/08/2016 9B – 9A Tiết Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG CANXI OXIT (CaO) I Mục tiêu : Kiến thức: - Biết tính chất vật lí hóa học CaO sản xuất CaO công nghiệp - Biết ứng dụng CaO 2.Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học CaO - Viết pthh minh hoạ tính chất hóa học - Vận dụng tính thành phần % khối lượng oxit hỗn hợp chất Thái độ: GD lòng u thích mơn học II Chuẩn bị: -Tranh mẫu vật, phần mềm mô hoạt động lò nung vơi -Hóa chất dụng cụ thí nghiệm: Cốc thuỷ tinh 100ml, đèn cồn, dung dịch phenolphtalein, nước, CaO III Phương pháp - Trực quan,Thí nghiệm kiểm chứng, hoạt động nhóm IV Tiến trình giảng Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra cũ(5’) ?Nêu tính chất hóa học oxit bazơ? Viết phương trình phản ứng minh họa ?Bài tập SGK/6? Bài mới(23’) Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Canxi oxit có tính chất I Canxi oxit có tính chất nào? (15’) nào? - Cho học sinh quan sát mẫu vôi sống: Tính chất vật lí ?Nhận xét trạng thái, màu sắc? Chất rắn, màu trắng, to nóng chảy - Gv bổ sung kết luận khoảng 25850C Đào Văn Chung Giáo án Hoá yên - Gv gii thiu CaO có đầy đủ tính chất oxit bazơ - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm: Cho mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm → nhỏ từ từ H2O vào, cho thêm vài giọt dd phenolphtalein ?Nêu tượng viết phương trình phản ứng? - Giới thiệu: + Phản ứng gọi phản ứng vôi, phản ứng toả nhiệt mạnh, sản phẩm tạo thành Ca(OH)2 + CaO có tính hút ẩm mạnh nên dùng để làm khô số chất ,gv nêu cách bảo quản CaO (trong khơng khí ) - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm 2( có sẵn CaO) ? Quan sát nêu tượng, viết phương trình phản ứng? - Liên hệ: ?Tính chất hố học ứng dụng lĩnh vực nào? Trêng THCS C Tính chất hóa học a.Tác dụng với nước:(p/ứ vôi ) CaO + H2O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 tan nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ b.Tác dụng với axit : CaO + 2HCl CaCl2 + H2O CaO t/d với dung dịch axit tạo thành muối nước ? Vôi sống để lâu ngày không khí có c.Tác dụng với oxit axit lợi hay có hại ? CaO + CO2 CaCO3 ? Muốn hạn chế phản ứng phải xử lí nào? ⇒ ?Qua thí nghiệm trên, em rút kết luận tính chất hóa học CaO? - CaO oxit bazơ Hoạt động 2: Canxi oxit có ứng dụng gì? (3’) ? Các em biết ứng dụng CaO? ? Tại CaO lại có ứng dụng ấy? II Canxi oxit có ứng dụng gì? Dùng cơng nghiệp luỵện kim, cơng nghệp hố học ,khử chua đất trồng, xử lí nước thải cơng nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường Hoạt động 3: Sản xuất canxi oxit III Sản xuất canxi oxit nào?(5’) nào? ? Nguyên liệu nhiên liệu trình sản Nguyên liệu : xuất vôi? Đá vôi, than đá, củi, dầu khí tự - Gv yêu cầu h/s nghiên cứu sgk cho biết nhiên phản ứng xảy q trình nung vơi, Các phản ứng hoá học xảy t viết PTHH xảy C + O2  → CO2 900 c - Gv bổ sung kết luận CaCO3  → CaO + CO2 Củng cố, đánh giá(7’) Đào Văn Chung o o Giáo án Hoá yên Trờng THCS C Bài tập: Viết phương trình hóa học cho biến đổi sau: Ca(OH)2 (2) CaCO3 (1) (3) CaO (5) CaCl2 (4) Ca(NO3)2 CaCO3 Dặn dò(1’) BTVN: 1, 2, 3, SGK/9 V Rút kinh nghiệm: Đã làm Chưa làm Ngày soạn: 21/08/2016 Ngày giảng: 28-30/08/2016 9B – 9A Tiết Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG(tiếp) LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SUNFURƠ) SO2 I Mục tiêu : Kiến thức: - Biết tính chất vật lí hoá học SO Cách điều chế SO2 phòng TN cơng nghiệp - Biết ứng dụng SO2 năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hố học SO2 - Viết pthh minh hoạ tính chất hố học - Vận dụng tính nồng độ dd 3.Thái độ: GD lòng u thích mơn học II Chuẩn bị: - Hố chất: Nước cất, quỳ tím, Na2SO3, dd H2SO4 , dd Ca(OH)2 - Dụng cụ: phễu, bình cầu, ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh III Phương pháp - Trực quan,Thí nghiệm kiểm chứng,hoạt động nhóm IV Tiến trình giảng Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra cũ(10’) ? Nêu tính chất hóa học CaO? Viết phương trình phản ứng minh họa ? Bài tập SGK/9?(CM Ba (OH ) = 0,5M; mBaCO =19,7g) Bài mới(23’) Giới thiệu :?Em cho biết sản phẩm phản ứng cháy lưu huỳnh oxi chất gì? Hs trả lời: lưu huỳnh đioxit Gv: hôm nghiên cứu tính chất ứng dụng lưu huỳnh đioxit Hoạt động thầy trò Nội dung Đào Văn Chung Giáo án Hoá yên Trờng THCS C Hoạt động 1: Lưu huỳnh đioxit có tính chất gì?(15’) - Gv yêu cầu hs nghiên cứu sgk: ? Nêu tính chất vật lí SO2? I Lưu huỳnh đioxit có tính chất gì? Tính chất vật lí Chất khí,khơng màu, mùi hắc, độc, nặng khơng khí - Gv yêu cầu hs tái lại tính chất hóa học Tính chất hố học oxit axit a.Tác dụng với nước ? Nếu SO2 oxit axit SO2 có tính chất hóa học nào? → H2SO3 SO2 + H2O  - Gv tiến hành thí nghiệm hình vẽ 1.6 Axit sunfurơ ?Nhận xét tượng quan sát viết phương trình phản ứng? - Gv: SO2 nguyên nhân gây b.Tác dụng với bazơ mưa axit - Gv tiến hành thí nghiệm hình 1.7 → CaSO3 +H2O ? Nhận xét tượng quan sát viết SO2+Ca(OH)2  Canxi Sunfit phương trình phản ứng? - Dựa vào tính chất hóa học oxit axit t/c c.Tác dụng với oxit bazơ → Na2SO3 SO2 + Na2O  SO2 ,gv yêu cầu hs nêu tính chất Natri sunfit ? Qua tính chất trên, em rút kết luận gì? Hoạt động 2: Lưu huỳnh đioxit có ứng dụng gì?(3’) - Gv chuẩn bị phiếu học tập dạng bảng chưa hoàn chỉnh (hoặc bảng phụ )và yêu cầu h/s hoàn chỉnh bảng Hoạt động 3: Điều chế Lưu huỳnh đioxit nào?(5’) - Gv yêu cầu hs phân biệt điều chế SO phòng TN điều chế SO2 công nghiệp quy mô, thiết bị, phản ứng - GV giới thiệu cách điều chế SO2 phòng TN, hs viết phương trình phản ứng ?Hãy cho biết cách thu SO2? Giải thích? - Gv bổ sung kết luận - GV giới thiệu cách điều chế b) CN Kết luận : SO2 oxit axit II Lưu huỳnh đioxit có ứng dụng gì? Sản xuất H2SO4 ,chất tẩy trắng bột gỗ công nghiệp giấy, chất diệt nấm mốc III Điều chế Lưu huỳnh đioxit nào? Trong phòng thí nghiệm a) Muối sunfit + dung dịch axit → Na2SO4 + Na2SO3 + H2SO4  SO2 ↑ + H2O b) Đun nóng H2SO4 đặc với Cu Trong cơng nghiệp -Đốt lưu huỳnh khơng khí → SO2 ↑ S + O2  - Đốt quặng pirit sắt FeS2 → 8SO2 ↑ + 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 Củng cố, đánh giá(7’) * Bài tập 1:Điền từ có không vào ô trống bảng sau : T/d với nước T/d với khí CO2 T/dvới NaOH T/d với khí O2,có xúc tác CaO Đào Văn Chung 10 Gi¸o ¸n Ho¸ yªn Trêng THCS C - Đường saccarozơ, dd AgNO3, dd NH3, nước, dd H2SO4 - Ống nghiệm, ống hút, đèn cồn IV Tiến trình giảng Ổn định tổ chức(1’) 9A: 9B: Kiểm tra cũ(5’) ?Nêu trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, ứng dụng glucozơ ? ?Trình bày tính chất hố học glucozơ? Bài mới(30’) Giới thiệu bài:Trong đời sống hàng ngày thường xuyên sử dụng đường ví dụ pha nước, chế biến thức ăn …Vậy đường gì, chúng có đâu cơng thức hố học nào, chúng có tính chất hố học ứng dụng đời sống công nghiệp ? -Đường ăn hàng ngày(đường mía, đường củ cải đỏ, đường nốt) saccarozơ có CTPT C12H22O11 hợp chất gluxit Hoạt động thầy trò Kiến thức Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật I Trạng thái tự nhiên, tính chất lí(8’) vật lí -GV cho HS nghiên cứu thơng tin SGK: -Có nhiều lồi thực vật ?Trong tự nhiên, saccarozơ có đâu? :mía, củ cải đường, nốt -GV bổ sung kết luận: có nhiều mía -GV cho nhóm HS quan sát mẫu tinh thể saccarozơ, hướng dẫn HS hồ tan lượng -Chất kết tinh khơng màu, vị saccarozơ vào nước: ngọt, dễ tan nước, đặc biệt ?Nhận xét tính chất vật lí saccarozơ? tan nhiều nước nóng -GV bổ sung kết luận Hoạt động 2: Tính chất hố học(17’) II Tính chất hố học -HS tiến hành TN1(sgk ): Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 NH3, đun nhẹ quan sát ?Nêu tượng nhận xét? +Hiện tượng: khơng có tượng → saccarozơ khơng có phản ứng tráng gương - GV nhận xét kết luận: saccarozơ có cấu tạo phân tử khác với glucozơ - GV làm TN2: Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm, nhỏ tiếp giọt dung dịch H 2SO4 lỗng, đun nóng 2-3’, nhỏ vào sản phẩm giọt dung dịch NaOH Cho dung dịch vừa thu vào ống nghiệm đựng AgNO3 NH3,đun nhẹ quan sát ?Nêu tượng, nhận xét viết phương trình phản ứng? +Hiện tượng: có chất rắn màu sáng bạc bám vào thành ống nghiệm → có phản ứng tráng gương - GV nhận xét kết luận o Vn Chung 147 Giáo án Hoá yên Trờng THCS C - GV đặt vấn đề: ?Tại TN khơng có Ag kết tủa, TN lại có Ag kết tủa? - GV nhận xét kết luận GT: Glucozơ(có pư) Fructozơ(khơng pư) CH2 –(CH)4 –CHO CH2–C –(CH)3- CH2 Khi đun nóng dung dịch có axit làm xúc tác, saccarozơ bị thuỷ phân tạo glucozơ fructozơ o C12H22O11 + H2O axit, t C6H12O6 + C6H12O6 glucozơ fructozơ OH OH OH O OH OH Hoạt động 3: Ứng dụng(5’) III Ứng dụng - GV yêu cầu hs quan sát sơ đồ sgk nêu ứng dụng saccarozơ - GV bổ sung kết luận Củng cố, đánh giá(5’) BT1: Viết PTHH thực dãy chuyển hóa sau: saccarozơ  glucozơ  ancol etylic  axit axetic BT2: Từ mía ép 500kg nước mía chứa 13% saccarozơ Tính lượng đường thu từ ruộng trồng mía suất 20 / năm năm biết hiệu suất thu hồi đường 80% BT4(SGK/155): Có cốc chứa dd glucozơ , saccarozơ dd rượu etylic , trình bày pp hố học nhận cốc chứa dd Dặn dò(1’) BTVN: 1,2,3,5 SGK/155 V Rút kinh nghiệm: Đã làm Chưa làm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 63 Bài 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I Mục tiêu: 1.Kiến thức:Biết - Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí tinh bột xenlulozơ -Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulozơ -Tính chất hố học tinh bột xenlulozơ:Phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu hồ tinh bột iôt - Ứng dụng tinh bột, xenlulozơ đời sống sản xuất -Sự tạo thành tinh bột xenlulozơ xanh 2.Kĩ năng: - Quan sát TN hình ảnh mẫu vật … rút nhận xét tính chất tinh bột xenlulozơ - Viết PTHH phản ứng thuỷ phân tinh bột, xenlulozơ phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột xenlulozơ xanh -Phân biêt tinh bột xenlulozơ Đào Văn Chung 148 Gi¸o ¸n Ho¸ yªn Trêng THCS C -Tính khối lượng ancol etylic thu từ tinh bột xenlulozơ Thái độ: GD lòng u thích mơn học II Chuẩn bị: - Ảnh số mẫu vật có thiên nhiên tinh bột xenlulozơ -Tinh bột, bông, dd iốt - Ống nghiệm, ống nhỏ giọt III Tiến trình giảng Ổn định tổ chức(1’) 9A: 9B: Kiểm tra cũ(5’) ?Nêu tính chất vật lí, tính chất hố học saccarozơ, viết phương trình phản ứng minh họa? ?Bài tập 5(SGK/155)? KQ: 104(kg) Bài mới(30’) *Giới thiệu bài:GV yêu cầu HS kể loại lương thực mà em biết, từ thành phần loại lương thực tinh bột (C 6H10O5)n Vậy tinh bột xenlulozơ có tính chất vật lí hố học gì, chúng có ứng dụng đời sống sinh hoạt công nghiệp Hoạt động thầy trò Kiến thức Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên, tính chất I Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí(8’) vật lí -GV: cho HS quan sát tranh, ảnh, mẫu vật 1.Trạng thái tự nhiên: loại cây, quả, củ hạt… -Tinh bột có nhiều loại ?Em có nhận xét trạng thái tự nhiên hạt, củ tinh bột, xenlulozơ? -Xenlulozơ thành phần chủ yếu -GV bổ sung kết luận sợi bông, tre gỗ, nứa -GV cho nhóm HS quan sát mẫu tinh bột, Tính chất vật lí: xenlulozơ (có thể sử dụng giấy trắng thay thế); -Tinh bột chất rắn màu trắng sau cho vào ống nghiệm thêm nước lắc không tan nước nhiệt độ nhẹ đun sôi khoảng 23 phút thường, tan nước ? Hãy nhận xét trạng thái, màu sắc khả nóng hồ tan chúng nước lạnh -Xenlulozơ chất rắn màu trắng, không tan nước nước nóng? -GV bổ sung kết luận II Cấu tạo phân tử Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử(5’) -GV: giới thiệu công thức phân tử tinh bột -CTPT tinh bột xenlulozơ: ( - C6H10O5 -)n Nhóm -C6H10O5 – xenlulozơ gọi mắt xích phân tử Tinh bột: n = 200- 000 (n xenlulozơ > n tinh bột ) Xenlulozơ: n = 10 000- 14 000 - Tinh bột xenlulozơ có phân tử -GV bổ sung kết luận khối lớn(đại phân tử) III Tính chất hố học Hoạt động 3: Tính chất hố học(12’) ?Hãy cho biết q trình chuyển hố tinh bột 1.Phản ứng thuỷ phân: thể người động vật? o + Tinh bột Amilaza đường glucozơ (-C6H10O5-)n+nH2O axit, t , Xenlulozơ enzim ruột mối đường glucozơ nC6H12O6 - GV giới thiệu: đun tinh bột Đào Vn Chung 149 Giáo án Hoá yên Trờng THCS C xenlulozơ với dd axit xảy trình thuỷ phân để tạo glucozơ -GV yêu cầu HS viết PTHH -GV hướng dẫn HS tiến hành TN: 2.Tác dụng tinh bột với iốt: +Nhỏ dung dịch iốt vào dung dịch hồ tinh bột, - TN:xem sgk quan sát nhận xét - Iốt dùng để nhận biết hồ tinh + Đun nóng ống nghiệm, quan sát nhận xét bột ngược lại -GV bổ sung kết luận Hoạt động 4: Ứng dụng(5’) IV Ứng dụng ?Hãy kể ứng dụng tinh bột -Tinh bột: lương thực, sản xuất xenlulozơ, lấy ví dụ minh hoạ? đường glucozơ rượu etylic -GV yêu cầu HS cho biết trình quang hợp -Xenlulozơ: sản xuất giấy, vật liệu xanh tạo tinh bột xenlulozơ xây dựng, sản xuất đồ gỗ, sản xuất -GV liên hệ thực tế (bảo vệ môi trường vải sợi, xanh ) Củng cố, đánh giá(5’) BT1: Trình bày phương pháp hố học để phân biệt Saccarozơ, tinh bột glucozơ BT2: Từ nguyên liệu ban đầu tinh bột, viết PTPƯ để điều chế etyl axetat Dặn dò(1’) BTVN: → SGK/158 V Rút kinh nghiệm: Đã làm Chưa làm Ngày soạn:20.04.2014 Ngày giảng:23.04.2014 Tiết 65 Bài 53: PROTEIN I Mục tiêu: Kiến thức: Biết - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử protêin (do nhiều amino axit tạo nên) khối lượng phân tử protein - Tính chất hóa học: phản ứng thuỷ phân có xúc tác axit bazơ enzim bị đơng tụ, có tác dụng hố chất nhiệt độ, dễ bị phân huỷ đun nóng mạnh 2.Kĩ năng: - Quan sát TN, hình ảnh, mẫu vật, rút nhận xét tính chất - Viết sơ đồ phản ứng thuỷ phân protein - Phân biệt protein (len, lông cừu, tơ tằm) với chất khác (nilon), phân biệt amino axit axit theo thành phần phân tử Thái độ: HS biết cách sử dụng đồ len, da có chất protein II Chuẩn bị: - Tranh vẽ số loại thực phẩm thơng dụng - Lòng trắng trứng, cồn 960, nước, tóc lơng gà, lơng vịt Đào Văn Chung 150 Giáo án Hoá yên Trờng THCS C - Cc, ống nghiệm, đèn cồn… III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức(1’) 9A: 9B: Kiểm tra cũ(5’) ?Nêu trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulozơ? ?Nêu tính chất hóa học tinh bột xenlulozơ viết PTHH minh họa Bài mới(30’) *Giới thiệu bài: Trong đời sống hàng ngày thường xuyên sử dụng thịt, cá, trứng làm nguồn thức ăn cung cấp đạm cho thể, tơ tằm dệt vải, lông cừu dệt len… Vậy thực phẩm loại tơ sợi chứa hợp chất gì, thành phần cấu tạo chúng có ngun tố hố học chúng có tính chất vật lí hóa học gì? Hơm em nghiên cứu *Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy trò Kiến thức Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên(4’) I Trạng thái tự nhiên - GV u cầu nhóm HS trình bày tư liệu(tranh ảnh, mẫu vật) nguồn protein tự nhiên ?Protein có đâu? Loại thực phẩm chứa Protein có thể người, động nhiều, không chứa protein? vật thực vật -GV bổ sung kết luận Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử(6’) II Thành phần nguyên tố cấu - GV viết lên bảng bảng phụ số dạng tạo phân tử phân tử protein Thành phần nguyên tố: -NH-CH(CH2-CH2-S-CH3)-CO- NH-CH(CH2- Chủ yếu C,H,O,N lượng nhỏ SH)-CO-NH-CH2 –COS,P, kim loại… - Dựa vào công thức GV yêu cầu HS: ?Hãy cho biết thành phần phân tử protein? Cấu tạo phân tử: - Các amino axit - Protein có phân tử khối lớn H2N-CH2-COOH (glyxin) có cấu tạo phức tạp H2N-CH(CH2-CH2-S-CH3)- COOH (metionin) - Protein tạo từ amino ?Cấu tạo phân tử protein có đặc điểm gì? axit, phân tử amino axit tạo ?Giữa tinh bột protein có đặc điểm giống thành “ mắt xích” phân tử khác thành phần nguyên tố, khối protein lượng phân tử, mắt xích phân tử …? - GV bổ sung kết luận Hoạt động 3: Tính chất(16’) III Tính chất ?Hãy nêu q trình hấp thụ protein Phản ứng thuỷ phân: o thể người động vật? t - GV đưa pứ thuỷ phân protein nhờ xúc tác Protein + nước axit bazơ hỗn hợp men axit amino axit -GV yêu cầu HS viết PTHH -GV hướng dẫn HS tiến hành TN: Sự phân huỷ nhiệt: → Đốt cháy tóc, lơng gà quan sát nhận Khi đun nóng mạnh khơng có Đào Vn Chung 151 Giáo án Hoá yên Trờng THCS C xét - GV bổ sung kết luận nước, protein bị phân huỷ tạo chất bay có mùi khét Sự đơng tụ: - GV yêu cầu HS làm TN: Cho lòng trắng -Khi đun nóng cho thêm hố trứng vào ống nghiệm chất vào dd thường xảy + Ống 1: thêm nước vào, lắc nhẹ, đun nhẹ kết tủa protein tượng gọi + Ống 2: thêm rượu vào, lắc đơng tụ ?Nêu tượng quan sát tượng nhận xét? IV Ứng dụng Hoạt động 4: Ứng dụng(4’) Làm thức ăn, công nghiệp GV yêu cầu HS nêu ứng dụng dệt(len, tơ tằm), da, mĩ nghệ(sừng, protein đời sống ngà) vv… Củng cố, đánh giá(5’) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: ?Protein có đâu? Có tính chất hố học gì? Có ứng dụng gì? - GV u cầu HS hoàn thành tập sgk:các cụm từ cần điền là: a Cacbon, hiđro, oxi, nitơ c Thuỷ phân b Mọi phận thể: thịt, cá, rau, quả, tóc, móng, sữa, trứng d Đơng tụ - GV u cầu HS giải thích BT số sgk (có đơng tụ protein) Dặn dò(1’) BTVN: 3,4 SGK/160 V Rút kinh nghiệm: Đã làm Chưa làm Ngày soạn:26.04.2014 Ngày giảng:28.04.2014 Tiết 66 Bài 54: POLIME I/Mục tiêu: Kiến thức: Biết - Định nghĩa, cấu tạo,cách phân loại polime (polime thiên nhiên polime tổng hợp) - Tính chất chung polime - Khái niệm chất dẻo, tơ, cao su, năng: - Viết PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC,… từ monomer - Phân biệt số vật liệu polime - Tính tốn khối lượng polime thu theo hiệu suất tổng hợp II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Một số mẫu vật chế tạo từ polime: PE, PVC,sợi bông, len lông cừu, sợi tơ tằm tơ nilon, cao su ảnh, tranh sản phẩm chế tạo từ polime III/Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức(1’) 9A: 9B: Kiểm tra cũ(5’) Đào Văn Chung 152 Gi¸o ¸n Ho¸ yªn Trêng THCS C ?Protein có đâu? Nêu tính chất hố học ứng dụng protein? Bài mới(30’) Giới thiệu bài: Polime nguồn nguyên liệu thiếu nhiều lĩnh vực kinh tế Vậy polime gì? có cấu tạo, tính chất nào? Hơm em nghiên cứu Hoạt động thầy trò Kiến thức Hoạt động 1: Khái niệm, phân loại I Khái niệm, phân loại polime polime(10’) - GV yêu cầu HS viết công thức của tinh bột xenlulozơ , polietilen - Khái niệm: Polime chất -HS viết: (-C6H10O5-)n , (- CH2 - CH2 - )n có phân tử khối lớn nhiều ?Nhận xét đặc điểm chung kích thước phân mắc xích liên kết với toạ nên tử, khối lượng phân tử? - HS: có ptử khối lớn - GV bổ sung kết luận - Phân loại polime : - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm(tơ Polime thiên nhiên: tinh bột, tằm, , tinh bột, cao su, PE, PVC.)và yêu xenlulozơ,cao su thiên nhiên … cầu HS phân loại polime theo nguồn Polime tổng hợp: polietilen, gốc polivinylclorua, tơ nilon - GV bổ sung kết luận Hoạt động 2: Cấu tạo tính chất (20’) II Cấu tạo tính chất - GV cho nhóm HS thảo luận hồn Cấu tạo phân tử thành phiếu học tập số - Gồm nhiều mắc xích liên kết với - GV cho đại diện nhóm HS trình bày - GV yêu cầu nhóm khác nhận xét dạng tồn - Mạch thẳng, mạch nhánh mạng ptử polime không gian - GV bổ sung kết luận - GV cho nhóm HS thảo luận hồn Tính chất vật lí thành phiếu học tập số2 Chất rắn, không bay hơi, không tan - GV u cầu đại diện nhóm trình bày nước dung môi thông - GV yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung thường Một số polime tan tính chất vật lí axeton PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành bảng tổng hợp sau: Tên polime Cơng thức chung Mắt xích Dạng mạch PE PVC Tinh bột xenlulozơ Một protein đơn giản PHIẾU HỌC TẬP SỐ2 Thí nghiệm Hiện tuợng Nhận xét - Đun nóng nhựa PE(túi nilon), PVC(ống nước nhựa) - Hồ tan số polime nước lạnh, Đào Văn Chung 153 Giáo án Hoá yên Trờng THCS C nc nóng rượu etylic PE, PVC, tinh bột - Hồ tan crếp(cao su non) xăng, nhựa bóng bàn axeton Tổng kết vận dụng(5’) * GV u cầu nhóm HS thảo luận hồn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ3 1-Trong chất sau đây, dãy polime Dãy chất Tinh bột, xenlulozơ, cao su, tơ, nhựa tổng hợp Xà phòng, protein, chất béo, xenlulozơ, tơ nhân tạo Đá vôi, chất béo, dầu ăn, đường glucozơ, dầu hoả Đường saccarzơ, nhựa PE, tơ tằm, protein 2-Hoàn thành tập số2 sgk 5.Dặn dò(2’) Học ,xem phần lại làm tập 1,5 V Rút kinh nghiệm: Đã làm Lựa chọn Chưa làm Ngày soạn:26.04.2016 Ngày giảng:05.05.2013 Tiết 67 Bài 55 THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức pứ đặc trưng glucozơ, saccarozơ, tinh bột 2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện thực hành TN , rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành hoá học II/Chuẩn bị: - Dụng cụ: ống nghiệm,chổii, rửa, giá để ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp ống nghiệm - Hoá chất:Dd NaOH, dd AgNO3 1M, dd ammoniac, dd glucozơ, dd hồ tinh bột loãng, dd CuSO4, dd saccarozơ, dd iot - Phiếu học tập: Phiếu số 1: Bằng thực nghiệm hoá học làm phân biệt dd glucozơ, dd saccarozow, dd axit axetic (lập sơ đồ cách làm, nêu cách tiến hành viết PTHH) Phiếu số 2:Từ tinh bột hoá chất điều kiện cần thiết, viết PTHH điều chế etylaxetat IV/Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức(1’) 9A: 9B: Kiểm tra cũ(5’) - GV: Dùng phiếu 1:yêu cầu HS thực , thảo luận , báo cáo kết thực Đào Văn Chung 154 Giáo án Hoá yên Trờng THCS C - GV:Dẫn dắt HS xây dựng sơ đồ thực : Bước1: Dùng quỳ tím Bước2:Dùng AgNO3 dd amoniac Bài mới(30’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV yêu cầu hs báo cáo việc chuẩn bị -Đại diện nhóm hs báo cáo: thực hành nhà Mục tiêu thực hành: HS tiến hành TN tính chất gluxit, giúp củng cố kiến thức tác dụng glucozơ với bạc nitrat dd amoniat, phân biệt glucozơ, săccarozơ, tinh bột Cách tiến hành TN nội dung sgk Hoá chất dụng cụ cần thiết Dự đoán tượng xảy Lưu ý: TN1: Khơng đun q nóng, khơng lắc ống nghiệm, cần rửa ống nghiệm thật sạch, sau tráng ống nghiệm dd NaOH - GV nhận xét, đánh giá, hồn thiện lỗng 2.GV u cầu nhóm hs tiến hành TN Nhóm hs khác lắng nghe bổ sung, hoàn theo bước nội dung sgk thiện - GV tới nhóm quan sát, nhận xét hướng dẫn điều chỉnh kịp thời cách tiến -Nhóm hs thực TN đồng loạt hành hoạt động nhóm (nếu cần) TN1:Tác dụng glucozơ với bạc nitrat dd amoniac TN2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh 3.GV yêu cầu HS ghi chép kết TN: bột -Nhóm hs mơ tả, nhóm trưởng tổng kết, thư ghi chép TN1: Td glucozơ với bạc nitrat Có chất màu sáng bạc bám thành ống nghiệm trơng gương pứ giải phóng Ag kim loại ,t C6H12O6 + Ag2O NH  → C6H12O7 + 2Ag TN2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột Nhỏ 12 giọt dd iot vào dd ống nghiệm ống nghiệm chuyển sang màu xanh chứa tinh bột, ống nghiệm lại khơng có tượng là glucozơ saccarozơ Lấy ống nghiệm sạch, cho vào ống nghiệm khỏang ml dd ammoniac, sau nhỏ tiếp khoảng 4 giọt dd bac nitrat vào, lắc mạnh ống nghiệm Tiếp tục cho vào ống nghiệm ml dd lọ Đào Văn Chung 155 o Gi¸o ¸n Ho¸ yªn Trêng THCS C khơng có chuyển màu, ngâm ống nghiệm cốc nước nóng Ong nghiệm 4/GV yêu cầu hs ghi kết vào có lớp bạc mỏng gương bám tường trình thí nghiệm theo mẫu thành ống glucozơ, ống nghiệm lại khơng có tượng saccarozơ -Mỗi hs viết tường trình sau buổi thực hành nhà gồm nội dung:TN, tượng, giải thích viết PTHH Nhận xét , đánh giá(5’) - GV nhận xét tinh thần, thái độ HS học - GV yêu cầu nhóm hs vệ sinh: Dặn dò(2’) GV nhận xét chuẩn bị, thao tác thực hành, luật, vệ sinh … Dặn dò: xem lại hợp chất vô hữu để tiết sau ôn tập V Rút kinh nghiệm: Đã làm Ngày soạn:02.05.2014 Chưa làm Ngày giảng:07.05.2014 Tiết 68 Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: HS thiết lập mối quan hệ chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối biểu diễn sơ đồ học 2/Kĩ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ chất vơ dựa tính chất phương pháp điều chế chúng - Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ thiết lập - Vận dụng tính chất chất vơ học để viết PTHH biểu diễn mối quan hệ chất II/Chuẩn bị: - HS ôn tập phân loại chất vô cơ, kim loại, phi kim Lấy ví dụ cụ thể cho sơ đồ mối quan hệ chất sgk - Bảng phụ: Nội dung tập ghi bảng phụ - Các phiếu học tập: III/Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức(1’) 9A: 9B: Kiểm tra cũ(0’) Bài mới(35’) *Các hoạt động dạy học: Tiết 1: PHẦN I: HỐ VƠ CƠ Đào Văn Chung 156 Gi¸o ¸n Ho¸ yªn Trêng THCS C -Giới thiệu bài:Chúng ta hồn thành chương trình , tiết nhìn lại xem có hành trang kiến thức hố học vơ để di tiếp đường tìm hiểu giới hố học Hoạt động giáo viên học Kiến thức sinh Hoạt động 1: Mối quan hệ I Mối quan hệ chất vô chất vô (10’) Mối quan hệ loại chất vơ - GV u cầu nhóm HS hồn :xem SGK trang 167 thành tập ghi bảng phụ Phản ứng hoá học thể mối quan hệ - GV yêu cầu đại diện nhóm (xem bảng sau) hoàn thành tập bảng phụ - GV yêu cầu nhóm bổ sung - GV bổ sung kết luận Quan hệ Phương trình hố học Kim loại – muối Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 ; Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu Kim loại – oxit bazơ 4Al + 3O2  2Al2O3 ; FeO + CO  Fe + CO2 Oxit bazơ – muối FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O ; FeCO3  FeO + CO2 Bazơ – muối Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O ; FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2+ Na2SO4 Phi kim – muối 3Cl2 + 2Al  2AlCl3 ; 2NaCl  2Na + Cl2 Phi kim – oxit axit S + O2  SO2 ; 2H2S + SO2  3S + 2H2O Phi kim – axit Cl2 + H2  2HCl ; 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O Oxit axit – muối CO2 + 2NaOH  Na2CO3 +H2O ;CaCO3  CaO + CO2 Hoạt động 2: Bài tập(25’) -GV cho nhóm HS hồn thành tập số -GV u cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung -GV nhận xét bổ sung (có thể có nhiều cách thành lập dãy chuyển đổi) II Bài tập Luyện tập phương trình hố học -Dãy chuyển hố: FeCl2FeFeCl3Fe(OH)3Fe2O3Fe -PTHH: FeCl2 + Zn ZnCl2+ Fe 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 FeCl3+3NaOH 3NaCl+ Fe(OH)3 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3H22 Fe +3H2O - GV cho nhóm HS hồn thành Luyện tập điều chế BT3 Các PP điều chế clo từ muối NaCl - GV u cầu nhóm trình bày 1.PP điện phân : - GV yêu cầu nhóm khác bổ sung -Điện phân nóng chảy - GV bổ sung nhận xét 2NaCl  2Na + Cl2 -Điện phân dd có màng ngăn 2NaCl+ 2H2OCl2+H2+2NaOH Có thể dùng pứ sau : -Điều chế theo dãy chuyển đổi NaCl  HCl  Cl2 Đào Văn Chung 157 Giáo án Hoá yên Trờng THCS C Luyện giải tập - GV yêu cầu nhóm HS hồn thành BT5 (GV hướng dẫn HS theo bước: tìm hiểu đề,tóm tắt đề bài, xác định dạng BT, nêu PP giải) - GV yêu cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét, bổ sung nCu = 3,2 = 0,05 mol 64 a.Các PTHH: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (1) Fe2O3 +6 HCl 2FeCl3 +3H2O nCu = nFe = 0,05mol theo (1) => mFe = 0,05 x 56 = 2,8g =>mFe2O3 = 4,8 – 2,8 = 2g %Fe = 2,8 x100 = 41,67% 4,8 %Fe2O3 = 58,33% Tổng kết, dặn dò(7’): - GV tổng kết lại nội dung ơn tập - Dặn dò:làm tập:1,4 sgk V Rút kinh nghiệm: Đã làm Chưa làm Ngày soạn:10.05.2014 Ngày giảng: 12.05.2014 Tiết 69 Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM(tiếp) I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: HS nắm được: công thức cấu tạo, phản ứng hóa học quan trọng ứng dụng quan trọng hợp chất hữu 2/Kĩ năng: Củng cố kiến thức học chất hữu Hình thành mối liên hệ chất II/Chuẩn bị: - HS ôn tập phân loại hợp chất hữu tính chất hố học loại chất - Bảng phụ: Nội dung tập ghi bảng phụ - Các phiếu học tập: III/Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức(1’) 9A: 9B: Kiểm tra cũ(0’) Bài mới(35’) *Các hoạt động dạy học tiết 2:Phần II: HOÁ HỮU CƠ *Giới thiệu bài:Chúng ta hồn thành chương trình làm quen với hợp chất hữu cơ, tiết nhìn lại xem có hành trang kiến thức hố học hữu để tiếp đường tìm hiểu giới tự nhiên ứng dụng chúng đời sống sản xuất Đào Văn Chung 158 Gi¸o ¸n Ho¸ yªn Hoạt động 1: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Công thức cấu tạo(6’) - GV u cầu nhóm HS hồn thành phiếu học tập - GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2:Các phản ứng hoá học bản(6’) - GV yêu cầu nhóm HS hoàn thành phiếu học tập số - GV hướng dẫn HS chọn PTHH làm ví dụ hồn thành PTHH, ghi rõ điều kiện pứ - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Phân loại hợp chất hữu (6’) - GV yêu cầu nhóm HS hồn thành phiếu học tập số3 hướng dẫn hs phân loai,nêu ứng dụng - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung nhận xét Hoạt động 4: Phân biệt hợp chất hữu (7’) - GV yêu cầu HS hoàn thành BT - GV nhận xét ,bổ sung - GV yêu cầu HS hoàn thành BT5 - GV nhận xét, bổ sung qua BT a,b,c (chú ý cần hướng dẫn tỉ mỉ để rèn luyện trình bày cho HS) Trêng THCS C Kiến thức Cơng thức cấu tạo Các phản ứng hố học Phân loại hợp chất hữu Phân biệt hợp chất hữu BT4:Câu câu C BT5: a.TN1:Dùng dd Ca(OH)2 nhận khí CO2 TN2: Dùng dd brơm dư nhận khí lại b TN1:Dùng Na2CO3 nhận axit axetic TN2: Cho tác dụng với Na nhận rượu etylic c TN1: Cho tác dụng với Na2CO3 nhận axit axetic TN2: Cho tác dụng với AgNO3 NH3 dư nhận glucozơ Hoạt động 5:Rèn luyện giải Rèn luyện giải tập tập(10’) BT6: 6, 6.12 = 1,8(g) 44 2, 7.2 mH = = 0,3 18 - Theo ta có: mC = - GV u cầu HS hồn thành BT6 (GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề, xác định dạng bài, tìm pp giải ) (g) - GV cho HS trình bày, HS khác ⇒ mO= 4,5 –(1,8 + 0,3) = 2,4 (g) bổ sung , gv nhận xét kết luận - Đặt CTPT dạng chung: CxHyOz o Vn Chung 159 Giáo án Hoá yên Trêng THCS C - Ta có tỉ lệ x : y : z = 1,8 0,3 2, : : = 12 16 0,15: 0,3: 0,15 = 1:2:1 ⇒ CTĐGN hợp chất (CH2O)n MA = 60  30n= 60 ⇒ n = Vậy CTPT hợp chất C2H4O2 Tổng kết, dặn dò(7’): - GV tổng kết lại tiết học hôm ơn nội dung như: CTCT, PƯHH, ứng dụng, dãy chuyển hoá, nhận biết chất, tìm CTPT Dặn dò:về nhà làm BT: 3,7 GV hướng dẫn sau: BT3: dựa vào tính chất hoá học chất dãy chuyển hoá BT7:Dựa vào thành phần phân tử để dự đốn (protein) -ơn theo đề cương để chuẩn bị thi học V Rút kinh nghiệm: Đã làm Chưa làm Tiết 70 KIỂM TRA I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Đào Vn Chung 160 Giáo án Hoá yên Trờng THCS C Kiến thức trọng tâm HKII 2.Kĩ năng: Rèn làm kiểm tra Thái độ: GD tính trung thực thi cử II Nội dung kiểm tra: Đề chung trường A.Ma trận đề kiểm tra NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Viết ptpư chuyển hóa 0 0 0 2,5 0 2,5 Nhận biết chất 0 0 0 0 Dạng toán xác định chất 0 0 1 dư 0 0 2 Dạng toán hỗn hợp 0 0 1 0 0 3,5 3,5 Tổng 1 2,5 5,5 10 B Đề Câu 1(2 điểm): Viết PTHH (ghi rõ điều kiện có) thực dãy chuyển đổi hóa học sau: Tinh bột → glucozơ → rượu etylic → axit axetic →etylaxetat Câu (2,5điểm): Có khí đựng riêng biệt bình khơng dán nhãn: C2H4, HCl, Cl2, CH4 Hãy nêu phương pháp phân biệt khí (dụng cụ hố chất coi có đủ,viết PTHH có) ? Câu (2 điểm): Cho 5,4 g Al tác dụng với 300 ml HCl 3M.Tính thể tích khí H thu sau phản ứng? Câu (3,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g chất hữu A thu 1,32 g khí CO2 0,54 g H2O a Xác định CTPT A Biết khối lượng mol A gấp lần khối lượng mol axit axetic b Tính lượng bạc kim loại sinh oxi hố 18 g A Đào Văn Chung 161 ... 11/ 09/ 2016 Ngày giảng: 13-15/ 09/ 2016 9A-9B TiÕt 7: mét sè axit quan träng (TiÕt 2) I Mơc tiªu : Ki n thøc: - Häc sinh biết H2SO4 đặc có tính chất riêng : Tính oxi hoá (Tác dụng v i kim lo i hoạt... 18/ 09/ 2016 Ngày giảng: 20-22/ 09/ 2016 9A-9B Tiết B i 5: LUYỆN TẬP tÝnh chÊt hãa häc cđa oxit vµ axit I Mục tiêu Ki n thức: Học sinh biết -Những tính chất hóa học oxit bazơ ,oxit axit m i quan hệ... Chung Giáo án Hoá yên V Rỳt kinh nghiệm: Đã làm Trêng THCS C Chưa làm Ngày soạn:21/08/2016 Ngày giảng:26 - 29/ 08/2016 9B – 9A Tiết B i 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG CANXI OXIT (CaO) I Mục tiêu : Ki n

Ngày đăng: 01/02/2018, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w