1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết minh đề án qui hoạch PTGD 08-20

19 509 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 138 KB

Nội dung

Mục lục Nội dung Tóm tắt kế hoạch A- Phần thứ nhất: I/ Cơ sở để xây dựng đề án 1- Sự cần thiết phải xây dựng đề án phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2008 2015 và định hớng đến năm 2020. 2- Những căn cứ xây dựng đề án. II/ Phân tích đánh giá thực trạng phát triển GD-ĐT thời kỳ 2003 2007 1- Tình hình kinh tế xã hội của xã đối với quá trinh phát triển GD 2- Đánh giá rà soát và dự báo tác động của các yếu tố nguồn lực phát triển. 3- Đánh giá thực trạng phát triển GD 2003 2007. B- Phần thứ hai Mục tiêu phát triển thời kỳ 2008 2015 và định h ớng đến năm 2020. 1- Các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu của huyện. 2- Các mục tiêu, chỉ tiêu của xã. C- Phần thứ ba Các giải pháp chủ yếu - Các phụ lục kèm theo 1- Bản đồ mạng lới trờng lớp của xã 2- Hệ thống bản mẫu quy hoạch mặt bằng chi tiết các điểm trờng, trờng mầm non. 3- Hệ thống bản mẫu, quy hoạch mặt bằng chi tiết trờng tiểu học. 4- Hệ thống bản mẫu, quy hoạch mặt bằng chi tiết trờng THCS. Tóm tắt kế hoạch Kết quả đã đạt đợc: Phát triển GD-ĐT là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu thúc đẩy sự phát triển KT XH của xã Hát lừu. Toàn xã có 2 trờng MN, 2 trờng tiểu học, 2 trờng THCS. Số điểm trờng học ở các thôn bản đợc duy trì ổn định và có 05 thôn bản, khu dân c đợc tập trung xen kẽ nhau. Toàn xã có 10 điểm trờng trên 5 thôn bản, các điểm trờng chính đợc đặt tại trung tâm xã. Xã Hát Lừu đợc công nhận chuẩn PCTHCS năm 2003 Việc huy động trẻ em trong độ tuổi đi học đạt tỷ lệ cao, đặc biệt là ở bậc tiểu học và mầm non đạt 100% số trẻ trong độ tuổi đến trờng. - Về chất lợng đội ngũ giáo viên: + Bậc Mầm non: Có 33 GV Trong đó : 100% GV đạt trình độ chuẩn- 9% trên chuẩn. + Bậc tiểu học: Có 23 GV Trong đó 83 % GV đạt trình độ chuẩn- 4,3% trên chuẩn. + Bậc THCS: Có 35 GV Trong đó :100% đạt trình độ chuẩn - 11,4% trên chuẩn. Các bậc học thờng xuyên tổ chức bồi dỡng thờng xuyên, hoạt động tập huấn cho cán bộ quản lý trờng học đợc thực hiện tốt. Có CBQL đã đợc học qua các lớp đào tạo của cấp trên, tuy nhiên còn nhiều CBQL cha qua đào tạo. * Những thách thức: Đơn vị xã hát Lừu cam kết rút ngắn khoảng cách giữa tỷ lệ nhập học đúng độ tuổi và tỷ lệ nhập học thô. Duy trì kết quả đơn vị phổ cập đúng độ tuổi ở bậc tiểu học những năm tiếp theo, đang từng bớc giảm thiểu sự bất bình đẳng giữa các khu vực trong huyện và mặt bằng chung của tỉnh Yên Bái. Xã Hát Lừu rất cần sự quan tâm của phòng giáo dục u tiên tuyển mới giáo viên giảng dạy các môn học chuyên biệt nh : Âm nhạc; Tin học, Mỹ thuật và cán bộ làm công tác th viện, thí nghiệm. Ưu tiên những cán bộ quản lý tham gia các khoá bồi dỡng nghiệp vụ, bố trí giáo đi học các kỳ nâng chuẩn và trên chuẩn theo từng ngành học. - Phòng học, phòng chức năng cần phải đợc xây dựng thêm vì đây là nhu cầu thiết yếu đợc đặt ra cho 5 năm tới và những năm tiếp theo. Vì thực trạng cơ sở hiện tại còn quá thiếu so với nhu cầu giáo dục trên địa bàn xã- Đặc biệt là các phòng chức năng hiện còn thiếu rất nhiều. - Lơng và ngân sách nhà nớc dành cho GD-ĐT phải đợc xem xét lại để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và tầm quan trọng của ngành GD-ĐT đã đợc Đảng, nhà nớc xác định: Là quốc sách hàng đầu. Ưu tiên cho GD là u tiên cho PT đi lên. Huyện cần quan tâm hơn nữa đến chế độ cho giáo viên đã đợc nhà nớc ban hành nh: Sớm thực hiện NĐ 61/CP.- UBND Huyện và phòng GD cần sớm đa công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy và quản lý GD-ĐT. */ Các mục tiêu tiếp theo của xã Hát Lừu giai đoạn 2008 2015 và định hớng đến năm 2020 nh sau: 1- Giảm bớt sự bất bình đẳng trong tiếp cận hệ thống giáo dục. 2- Tăng cờng cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em khuyết tật tham gia dự án TECHCĐBKK. 3- Nâng cao chất lợng giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học. 4- Cải thiện chất lợng tài liệu dạy học, phát huy tích cực có hiệu quả đồ dùng, trang thiết bị giáo dục. Động viên phong trào tự làm đồ dùng dạy học của giáo viên các ngành học (MN, TH, THCS). 5- Tăng cờng năng lực quản lý giáo dục. Các mục tiêu của từng năm học đợc rút ra từ mục tiêu trong hạn và dài hạn đợc trình bày trong báo cáo hàng năm, các mục tiêu này đợc ứng với các mục tiêu của huyện Trạm Tấu * Tài chính: Nhu cầu tài chính của xã Hát lừu nh sau: - Chi thờng xuyên : đồng - Chi đầu t phát triển : đồng - Chi các chơng trình đặc biệt (CTMTQG) : đồng + Các nguồn tài chính đợc thực hiện kế hoạch bao gồm: Tổng số thu đợc giữ lại đơn vị : đồng Ngân sách nhà nớc cấp: đồng Các nguồn khác: đồng Phần thứ nhất I/ Cơ sở để xây dựng đề án 1- Sự cần thiết phải xây dựng đề án : 1.1 Đặc điểm tình hình của đơn vị xã Hát Lừu. 1.1.1: Đặc điểm và tình hình tự nhiên dân số dân tộc . - Xã Hát lừu là một đơn vị thuộc huyện vùng cao trạm Tấu. Xã có 5 thôn bản ( Hát1 ; Hát 2 ; Vũng tàu ; Lừu 1 ; Lừu 2) - Diện tích đất tự nhiên:1.461,7 ha. - Dân số: Số hộ 533; Số khẩu 3030 ( Tính đến 30 tháng 12 năm 2007) 100% là dân tộc Thái 1.1.2: Tình hình phát triển kinh tế xã hội. - Kinh tế chậm phát triển, nghề sản xuất chính là nông nghiệp, sản xuất độc canh 2 vụ lúa, tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm 24%. - Nhiều tục lệ lạc hậu cha đợc xoá bỏ nh: Mê tín dị đoan, tệ tảo hôn còn diễn ra. - An ninh, quốc phòng đợc giữ vững. 1.1.3: Tình hình phát triển GD-ĐT - Mạng lới trờng lớp đợc phát triển mở rộng theo yêu cầu phát triển của huyện chất lợng giáo dục từng bớc đợc nâng lên. Toàn xã có 06 trờng Trong đó : +/ Trờng mầm non: 2 trờng +/ Trờng tiểu học: 2 Trờng +/ Trờng THCS : 2 trờng - Đội ngũ CBGV, CNV: + Ngành học Mầm non: 33 giáo viên. + Ngành học tiểu học: 23 giáo viên. + Ngành học THCS: 35 giáo viên. 1.2 Sự cần thiết phải xây dựng đề án: - Xác định rõ hiện trạng GD-ĐT trong giai đoạn hiện tại. - Tiếp cận một cách nhanh nhất, khoa học nhất trong việc quy hoạch phát triển cho một giai đoạn nhằm phát huy có hiệu quả của quá trình phát triển GD-ĐT trên địa bàn xã, tránh sự chồng chéo lãng phí trong đầu t xây dựng trờng học. 2- Những căn cứ để xây dựng đề án: Đề án phát triển GD-ĐT giai đoạn 2008 2015 và định hớng đến năm 2020 của xã dựa trên những căn cứ sau đây: 2.1 Những Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, nhà nớc về GD-ĐT giai đoạn 2006 2010 và định hớng đến năm 2020. 2.2 Luật giáo dục năm 2005. Điều lệ trờng MN, TH, THCS. 2.3 Nghị quyết Huyện Đảng bộ lần thứ XVI . 2.4 Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Trạm Tấu lần thứ XVI 2.5 Quyết định của UBND tỉnh Yên Bái số 1047/QĐ-UBND ngày 7/7/2007 về việc phê duyệt đề án và một số nhiệm vụ trọng tâm về phát triển kinh tế xã hội huyện Trạm Tấu giai đoạn 2007 2010. II/ Phân tích đánh giá thực trạng phát triển GD-ĐT giai đoạn 2003 2007. 1- Dự báo tình hình kinh tế xã hội của đơn vị xã Hát Lừu đối với quá trình phát triển của ngành GD-ĐT. a, Tình hình trong huyện: + Các chơng trình mục tiêu - Tập trung mọi nguồn lực đặc biệt là phát huy nội lực của huyện để đầu t phát triển KT XH tạo bớc đột phá nhắm giảm đến mức tói thiểu nhất khoảng cách phát triển so với các huyện thị trong tỉnh, tăng năng suất cây trồng. Xoá đói giảm nghèo, ổn định dân c. Bình quân thu nhập 6 triệu đồng/ngời/ năm vào năm 2006. Tăng nguồn thu ngân sách hàng năm trên 5 tỷ đồng/ năm. - Giải quyết cơ bản hệ thống hạ tầng nông thôn nh đờng giao thông, thuỷ lợi, n- ớc sinh hoạt, trờng học, y tế ngày đợc cải thiện tốt hơn. - Giải quyết việc làm cho ngời lao động mỗi năm khoảng 250 lao động, giảm tối đa hộ nghèo bình quân mỗi năm 10% (Từ 60% năm 2006 xuống còn 5% năm 2010). Sức khoẻ ngời dân đợc chăm sóc tốt hơn, văn hoá và tri thức dợc nâng cao. - Hệ thống chính trị từ huyện đến xã, thôn đợc củng cố ngày càng trong sạch vững mạnh, đảm bảo ổn định chính trị và an ninh quốc phòng. Giải quyết triệt để những vấn đề xã hội bức xúc trên địa bàn huyện, không còn tái trồng cây thuốc phiện. - Tăng trởng bình quân/năm giai đoạn 2006 2010 đạt : % - Đầu t vốn năm 2010 khoảng triệu đồng. Đầu t cho GD-YT-VH: triệu tăng dần mức đầu t cho những năm tiếp sau đó. Xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố đảm bảo đủ chỗ ở cho học sinh bán trú và nhà ở công vụ cho giáo viên . Hỗ trợ cho học sinh ngời dân tộc học trung học phổ thông gạo ăn trong thời gian học bán trú tại tờng tơng đơng 15 kg gạo/tháng. b, Tình hình của xã: - Là một đơn vị hành chính xã giữ vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển chung của toàn huyện. - Là đơn vị thực thi những Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, nhà nớc nhằm động viên khích lệ nhân dân phấn đấu đi lên, giảm sự đói nghèo trong mỗi gia đình. - Tham gia thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của gia đình đối với xã hội. */ Những thuận lợi khó khăn: +/ Thuận lợi: Quần chúng nhân dân đã đợc giác ngộ cách mạng, đợc học tập đầy đủ chủ tr- ơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc, có sự am hiểu luật pháp, có tinh thần cần cù lao động, tích cực sản xuất. +/ Khó khăn: - Điều kiện tự nhiênkhong thuận lợi - Địa hình, địa lý phức tạp ( Xã năm ở 2 đầu của thị trấn huyện lỵ không tập trung ) - Sự phân bố dân c trong địa bàn xã phân tán - Kinh tế chậm phát triển, kinh tế chủ yếu là làm lúa nớc , đất đồi rừng không có, thu nhập bình quân đầu ngời thấp. - Do trình độ nhận thức còn kém nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn rất hạn chế. Đại đa số ngời dân trình độ văn hoá còn thấp so với yêu cầu phát triển của xã hội hiện nay. - Công tác tuyên truyền, giáo dục cha sâu sắc, cha đồng nhất giữa các tổ chức xã hội. - Trình độ cán bộ xã, thôn bản còn hạn chế, cha mạnh dạn đổi mới trong các hoạt động (KT, VH, YT, GD). 2- Tác động của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện d ới sự phát triển GD-ĐT của xã. - Tạo ra những lợi thế vững chắc về định hóng phát triển sự nghiệp GD-ĐT ở cơ sở. - Là hớng đi cho chỉ đạo của xã. - Thể hiện đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc trong các lĩnh vực KT, XH, VH, GD, YT - Kết hợp chặt chẽ giữa các chơng trình mục tiêu cùng phục vụ ột m hoạt động, một ngành nghề có tính thống nhất chung, không chồng chéo có sự chủ động hơn. II/ Đánh giá, rà soát và dự báo tác động của các yếu tố nguồn lực phát triển. 1- Vị trí địa lý: - Xã Hát Lừu là một xã vùng cao của huyện Trạm Tấu, là xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn của Huyện. - Diện tích đất tự nhiên:1.461.7 ha. - Giao thông đi lại còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ở thôn Hát 1, Hát 2 và Lừu 2 dờng giao thông còn rất khó khăn ; Thôn Hát 1 và Hát 2 vẫn cha có điện lới quốc gia . Việc củng cố, phát triển đờng giao thông hiện vẫn đang đợc các cấp các ngành quan tâm song mới đang trong giai đoạn thi công . 2- Đánh giá, rà soát dự báo các yếu tố tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên: - Địa hình mang đặc trng của một xã miền núi. - Thời tiết khắc nghiệt ma nhiều vào mùa hạ, thời gian ma lớn kéo dài. Mùa đông thời tiết thờng rét đậm, rét hại từ 2 đến 3 tháng/năm. - Tài nguyên khoáng sản hầu nh không có gì. - Đất đai cằn cỗi, xói mòn. Tất cả các nhân tố trên tác động rất xấu đến đời sống và kinh tế của nhân dân. Số hộ đói nghèo còn nhiều ; đời sống nhân dân cha đợc cải thiện 3- Dân số, dân c nguồn lực - Dân số 3030 Ngời( Tính đến 30/ 12/ 2007) - Dân c: ở tập trung theo cụm thôn bản (gồm 5 bản). - Cơ cấu dân tộc : 100% là ngời dân tộc Thái - Nguồn nhân lực: + Số ngời trong độ tuổi lao động chiếm 62% dân số của xã. Dự báo tới năm 2015 nguồn nhân lực lao động khoảng 70 % dân số. - Đội ngũ cán bộ địa phơng: Cán bộ chủ chốt xã tuổi đời bình quân: 35 tuổi. Đội ngũ trẻ, trình độ văn hoá có 100 % CB có trình độ PTTH, trình độ văn hoá THCS. - Trình độ chuyên môn, chính trị: Hầu hết cha qua đào tạo chuyên môn, năng lực làm việc còn hạn chế. Điều kiện tiếp cận với khoa học kỹ thuật cao không có. Năng lực chỉ đạo, quản lý cha đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội. 4- Đánh giá tổng quát những tiềm năng và khả năng phát huy u thế, đối chiếu với mục tiêu phát triển của xã, huyện. Từ những phân tích trên cho ta thấy đơn vị xã Hát lừu có những điểm mạnh đó là: - Đội ngũ lãnh đạo của chinha quyền địa phơng trẻ, khoẻ có đủ điều kiện để học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ chính trị để lãnh, chỉ đạo các hoạt động của đơn vị xã. - Đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc đầu t cho đơn vụ xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Đảng uỷ, UBND huyện thờng xuyên chỉ đạo và quan tâm tới các phong trào của xã. - Lực lợng lao động của xã dồi dào. - Định hớng phát triển KT XH của xã đã đợc đại hội Đảng bộ huyện thông qua là cơ sở cho sự đi lên của xã. - Hệ thống đờng giao thông từng bớc đợc cải thiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thông hàng hoá trong và ngoài xã. - Nhân dân yên tâm, cần cù lao động từng bớc áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất. - Ngành GD - ĐT: ổn định vững chắc các điểm trờng hiện có, mở rộng hệ thống giáo dục Mầm non ở cơ sở bản lẻ, đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học, chất lợng ngày càng đợc nâng cao, đáp ứng nguồn nhân lực có trình độ cao cho địa phơng. III/ Đánh giá thực trạng phát triển GD-ĐT tại giai đoạn 2003 2007. 1- Tiếp cận giáo dục: - Tình hình nhập học đã đợc cải thiện đáng kể trong năm năm qua. Tỷ lệ nhập học đúng tuổi (Bậc mầm non và Tiểu học) sau 5 năm tăng từ 82% năm 2003 lên 100% năm 2007. Kết quả có đợc là nhờ các chính sách hỗ trợ của huyện tập trung vào các lĩnh vực nh: + Xây dựng thêm phòng học, trờng học + Số điểm trờng đợc duy trì ổn định. + Cơ sở hạ tầng đợc mở mang đờng giao thông xuống thôn bản. + Số học sinh đợc khuyến khích và đợc hởng lợi từ các chơng trình ngày càng tăng (đợc cấp phát SGK, vở, bút và một số vật dụng học tập khác). + Học sinh và gia đình không phải lo đóng góp bất cứ một khoản tiền nào. + Đội ngũ giáo viên và nhà trờng đã có mối quan hệ với học sinh và cha mẹ học sinh để động viên học sinh không bỏ học. Tuy nhiên tỷ lệ nhập học thô ở bậc học THCS còn cao. Việc học lên các cấp cao hơn của các em còn gặp nhiều khó khăn cũng ảnh hởng đến t tởng học sinh. Là đơn vị xã hoàn thành CMC-PCGDTH năm 2000, PCTHCS năm 2003 song việc duy trì những năm tiếp theo là một vấn đề không kém phần quan trọng. Do vậy cần có sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý giáo dục để làm tốt vấn đề trên. + Việc bình đẳng giới là một vấn đề hạn chế về nhận thức của nhân dân. Từ đó trẻ em nữ tuy đã đợc đi học song cha cân đối, sự chênh lệch còn lớn giữa nam và nữ. Do vậy sự kết hợp giữa các ngành, ban rất quan trọng cần đợc xây dựng chơng trình hành động chung. + Đối với trẻ em khuyết tật trong độ tuổi đi học nhng cha có đủ điều kiện theo học, xã đa ra một số biện pháp nh sau: - Điều tra kỹ đối tợng trẻ khuyết tật, tăng cờng liên hệ với gia đình có con em khuyết tật. - Giáo viên cần khích lệ các em trong học tập, tạo điều kiện để học sinh giúp đỡ lẫn nhau. 2- Chất lợng: 2.1 Phát triển giáo dục. - Dựa trên những phản hồi của giáo viên về chơng trình giảng dạy hiện tại. Phân tích kết quả của học sinh trong những năm trớc. Nhà trờng có kế hoạch bồi d- ỡng chuyên đề cho giáo viên (bồi dỡng về nghiệp vụ, phơng pháp, bồi dỡng chơng trình để giáo viên có điều kiện thuận lợi trong dạy học và giao tiếp). Đồng thời kiến nghị với cơ quan quản lý giáo dục về các chơng trình bồi dỡng chu kỳ, bổ sung phơng pháp môn học và ứng dụng các công nghệ dạy học mới theo yêu cầu của chơng trình dạy học. Khó khăn chính là về phơng pháp giảng dạy của giáo viên. Đối tợng học sinh của xã hết sức phức tạp ; trong một lớp học sinh có nhiều trình độ khác nhau vì vậy việc khảo sát , phân loại đối tợng học sinh để có kế hoạch bồi dỡng, phụ đạo cho các em là một việc hết sức khó khăn đoói với giáo viên. Mặc dù hầu hết giáo viên đều có trình độ chuẩn và trên chuẩn song cha đợc cọ sát với những giáo viên vùng thấp để có điều kiện học hỏi thêm về chuyên môn cũng nh về phơng pháp giảng dạy là cha có; Chủ yếu là tự bồi dỡng nên việc nâng cao hiệu quả giáo dục chắc chắn cha đợc nh mong muốn. Tuy nhiên đa số giáo viên đều có mối quan hệ gần gũi với học sinh và cha mẹ học sinh, nhng do bất đồng ngôn ngữ cũng nh cha hiểu rõ về phong tục tập quán của địa phơng và những hoạt động tại cộng đồng nên việc phối kết hợp với các lực lợng giáo dục còn nhiều khó khăn. Do vậy cần đầu t phát triển năng lực cho giáo viên để cải thiện chất lợng giảng dạy, tăng cờng chuyên môn cho giáo viên thôn bản. Tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn cho khoảng 30 giáo viên. Cơ sở trờng học có kế hoạch với Phòng GD huyện để lựa chọn u tiên. - Điều kiện đi lại, nơi ở của đại đa số giáo viên trong xã là tơng đối thuận tiện hầu hết đã có nhà riêng tuy nhiên số cán bộ giáo viên còn phải thuê nhà cũng còn nhiều vì vậy cũng ảnh hởng đến đời sống , sinh hoạt của bộ phận giáo viên nói trên. - Lơng thấp và không kịp thời là vấn đề mà giáo viên phàn nàn mặc dù gần đây tỉnh/ huyện đã có những nỗ lực nhất định nhằm tăng lơng và cải thiện các điều kiện làm việc song vẫn chậm và cha kịp thời trong khi giá cả thị trờng ngày một leo thang mà hầu hết giáo viên đều không có ngề phụ bởi tất cả thời gian đã giành cho công tác chuyên môn . Đề nghị các cấp sớm có giải pháp để giáo viên yên tâm công tác. 2.2 Phát triển chơng trình dạy học Việc đánh giá hiệu quả của chơng trình SGK tiểu học, THCS sau một thời gian thực hiện cho thấy bộc lộ nhiều thiếu sót. Chơng trình quá nặng, nhiều môn học điều kiện nhận thức của học sinh không đáp ứng đợc kịp. Chất lợng 2 môn Toán Tiếng việt ngày càng giảm sút. Chúng tôi cho rằng các cơ quan quản lý giáo dục cần có điều chỉnh cho hợp lý với tình hình chung và đặc thù vùng dân tộc thiểu số. Với chơng trình học hiện nay giáo viên giảng dạy ở vùng dân tộc thiểu số thờng gặp khó khăn trong việc: +/ Chú ý đến từng đối tợng học sinh. +/ Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm. +/ Sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy học. Chúng tôi mong rằng cần có sự đồng bộ, phơng pháp giảng dạy nêu ra trong các chơng trình giảng dạy mới với các kỹ năng giảng dạy đa ra trong các chơng trình đào tạo giáo viên. 2.3 Đánh giá học sinh Đồng thời kiến nghị với cơ quan quản lý giáo dục về các chơng trình bồi dỡng chu kỳ, bổ sung phơng pháp môn học và ứng dụng các công nghệ dạy học mới theo yêu cầu của chơng trình dạy học. Khó khăn chính là về phơng pháp giảng dạy của giáo viên. Đối tợng học sinh của xã hết sức phức tạp; trong một lớp học sinh có nhiều trình độ khác nhau vì vậy việc khảo sát, phân loại đối tợng học sinh để có kế hoạch bồi dỡng , phụ đạo cho các em là một việc hết sức khó khăn đoói với giáo viên. Mặc dù hầu hết giáo viên đều có trình độ chuẩn và trên chuẩn song cha đợc cọ sát với những giáo viên vùng thấp để có điều kiện học hỏi thêm về chuyên môn cũng nh về phơng pháp giảng dạy là cha có; Chủ yếu là tự bồi dỡng nên việc nâng cao hiệu quả giáo dục chắc chắn cha đợc nh mong muốn. Tuy nhiên đa số giáo viên đều có mối quan hệ gần gũi với học sinh và cha mẹ học sinh, nhng do bất đồng ngôn ngữ cũng nh cha hiểu rõ về phong tục tập quán của địa phơng và những hoạt động tại cộng đồng nên việc phối kết hợp với các lực lợng giáo dục còn nhiều khó khăn. Do vậy cần đầu t phát triển năng lực cho giáo viên để cải thiện chất lợng giảng dạy, tăng cờng chuyên môn cho giáo viên thôn bản. Tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn cho khoảng 30 giáo viên. Cơ sở trờng học có kế hoạch với Phòng GD huyện để lựa chọn u tiên. - Điều kiện đi lại, nơi ở của đại đa số giáo viên trong xã là tơng đối thuận tiện hầu hết đã có nhà riêng tuy nhiên số cán bộ giáo viên còn phải thuê nhà cũng còn nhiều vì vậy cũng ảnh hởng đến đời sống, sinh hoạt của bộ phận giáo viên nói trên. - Lơng thấp và không kịp thời là vấn đề mà giáo viên phàn nàn mặc dù gần đây tỉnh/ huyện đã có những nỗ lực nhất định nhằm tăng lơng và cải thiện các điều kiện làm việc song vẫn chậm và cha kịp thời trong khi giá cả thị trờng ngày một leo thang mà hầu hết giáo viên đều không có nghề phụ bởi tất cả thời gian đã giành cho công tác chuyên môn. Đề nghị các cấp sớm có giải pháp để giáo viên yên tâm công tác. 2.2 Phát triển chơng trình dạy học Việc đánh giá hiệu quả của chơng trình SGK tiểu học, THCS sau một thời gian thực hiện cho thấy bộc lộ nhiều thiếu sót. Chơng trình quá nặng, nhiều môn học điều kiện nhận thức của học sinh không đáp ứng đợc kịp. Chất lợng 2 môn Toán Tiếng việt ngày càng giảm sút. Chúng tôi cho rằng các cơ quan quản lý giáo dục cần có điều chỉnh cho hợp lý với tình hình chung và đặc thù vùng dân tộc thiểu số. Với ch- ơng trình học hiện nay giáo viên giảng dạy ở vùng dân tộc thiểu số thờng gặp khó khăn trong việc: +/ Chú ý đến từng đối tợng học sinh. +/ Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm. +/ Sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy học. Chúng tôi mong rằng cần có sự đồng bộ, phơng pháp giảng dạy nêu ra trong các chơng trình giảng dạy mới với các kỹ năng giảng dạy đa ra trong các chơng trình đào tạo giáo viên. [...]... quan của huyện để triển khai thực hiện Đồng thời chỉ đạo nhân dân thực hiện các nội dung của đề án - Cơ sở giáo dục cần nắm bắt tình hình kịp thời, tham mu với ban chỉ đạo triển khai các nhiệm vụ cụ thể cho từng giai đoạn của đề án II/ Cấp huyện: - Cần đầu t hợp lý các điều kiện con ngời, kinh phí theo mục tiêu đề án cấp xã đã trình - Cần có sự chỉ đạo cụ thể, kịp thời - Tăng cờng kiểm tra, điều chỉnh... huyện Trạm Tấu Đề án chỉ nêu những nhiệm vụ trọng tâm, các giải pháp chính để thực hiện phong trào GD-ĐT đơn vị xã giai đoạn 2008 2015 và định hớng đến năm 2020 Đề án là cơ sở để các cấp, các ngành trong xã triển khai thực hiện tạo bớc đi lên vững chắc cho sự nghiệp GD-ĐT vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn từng bớc rút ngắn khoảng cách với vùng thị trấn và với các xã khác trong huyện Đề án phát triển... sự phát triển kinh tế - chính trị xã hội của xã - Cơ bản giải quyết vấn đề bỏ học, lu ban của học sinh, tạo sự bình đẳng giới cho con em ngay từ nhỏ - Từng bớc xoá bỏ các phong tục tập quán lạc hậu, bài trừ tệ nạn xã hội Góp phần đảm bảo trật tự an ninh quốc phòng trên địa bàn xã, huyện Đề án đợc xây dựng trên cơ sở điều tra, đánh giá thực trạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hoá - giáo...2.3 Đánh giá học sinh Dựa theo xu hớng đánh giá học sinh mới và những cải cách gần đây trong các lĩnh vực đánh giá cần có thời gian dài vì: +/ Một số chuẩn mực đánh giá cha rõ ràng +/ Tâm lý giáo viên ngại thay đổi +/ Phải đợc tăng cờng ứng dụng các kỹ thuật mới +/ Cần dựa vào khả năng của học sinh từng vùng, từng địa phơng 3- Quản lý Huyện cần có kế hoạch chú trọng bồi dỡng nghiệp... đúng môn học, ngành học - Tăng cờng hỗ trợ các dự án giáo dục cho xã Đầu t trong thiết bị dạy học, SGK, Đồ dùng, thí nghiệm, th viện cho xã nhằm từng bớc xây dựng đạt chuẩn Quốc gia Kết luận Đề án phát triển sự nghiệp GD-ĐT giai đoạn 2008 2015 và định hớng đến năm 2020 nhằm nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL trờng học Phát huy vai trò chủ động sáng tạo trong giảng dạy nâng cao trình độ cho giáo... PCGDTHCS II/ III/ IV/ V/ Tạo cơ hội cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đến trờng - 100% trẻ em hộ nghèo đợc - 70% trẻ em ở các thôn - 40% HS học bán trú đợc đi học bản xã đợc về ở bán trú tại hỗ trợ tài chính trong thời trờng THCS gian theo học - Đợc chăm sóc ăn, ở bán trú không phải thu tiền Nâng cao chất lợng giảng dạy - Nâng cao trình độ cho 2% - Nâng cao trình độ cho - 50% GV đợc nâng trình GV GV tăng... 5% Phần thứ ba Các giải pháp chủ yếu thực hiện quy hoạch */ quy mô mạng lới trờng lớp - 02 trờng Mầm non - 02 trờng Tiểu học - 02 trờng THCS Hệ thống trờng lớp đợc duy trì ổn định, gần dân, thuận lợi cho việc đi học của học sinh Tổ chức tốt công tác bán trú cho học sinh THCS I/ Cấp xã: - Thành lập ban chỉ đạo cấp xã do chủ tịch UBND xã làm trởng bán, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các ban ngành của... mục tiêu và chỉ tiêu kế hoạch đặt ra trong giai đoạn 2003 2004 đến 2007 2008 4.1.1 Tiếp cận giáo dục: * Mục tiêu 1: - Cải thiện đáng kể việc đa dân số trong độ tuổi đi học đến trờng - Xây dựng thêm 01 điểm trờng mầm non ở khu vực thôn bản - Xây dựng các phòng chức năng cho các nhà trờng - Xây dựng thêm 03 nhà công vụ cho các trờng tiểu học và mầm non; Các nhà ăn cho các lớp bán trú Huy động 10% trẻ... phát triển sự nghiệp GD-ĐT giai đoạn 2008 2015 và định hớng đến năm 2020 của đơn vị xã Hát lừu mong nhận đợc sự ủng hộ, giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các cấp, các ngành để đề án đợc triển khai đạt kết quả tốt Trạm Tấu, ngày 13 tháng3 năm 2009 Phòng GD-ĐT Hiệu trởng T/M UBND Xã ... THCS : 5% Mục tiêu 4: Tăng khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật - Tích cực tham gia dự án TECHCĐBKK của Bộ GD-ĐT 2- Chất lợng Mục tiêu 5: Nâng cao chất lợng giảng dạy Mục tiêu 6: Đa vào thực hiện các chơng trình giảng dạy mới cho các môn học khoa học và tiếng việt ở tất cả các cấp Mục tiêu 7: ứng dụng đánh giá học sinh ở 60% số lớp 3- Quản lý: Mục tiêu 8: Tiếp thu quản lý phần mềm tài chính Mục . Mục lục Nội dung Tóm tắt kế hoạch A- Phần thứ nhất: I/ Cơ sở để xây dựng đề án 1- Sự cần thiết phải xây dựng đề án phát triển giáo dục - đào tạo giai. triển GD-ĐT trên địa bàn xã, tránh sự chồng chéo lãng phí trong đầu t xây dựng trờng học. 2- Những căn cứ để xây dựng đề án: Đề án phát triển GD-ĐT giai đoạn

Ngày đăng: 30/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w