BÁO cáo TỔNG hợp THUYẾT MINH đề án QUY HOẠCH tài NGUYÊN nước THÀNH PHỐ hải PHÒNG đến năm 2020, tấm NHÌN đến năm 2030

148 1.9K 27
BÁO cáo TỔNG hợp THUYẾT MINH đề án QUY HOẠCH tài NGUYÊN nước THÀNH PHỐ hải PHÒNG đến năm 2020, tấm NHÌN đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I Giá trị cấu ngành nông nghiệp năm 2010 2013 theo giá so sánh 2010 18 Diện tích loại trồng năm 2013 19 Số lượng gia súc, gia cầm năm 2013 19 Giá trị sản xuất thủy sản năm 2010 2013 theo giá so sánh 2010 20 Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ năm 2013 21 Danh mục khu công nghiệp 22 Hiện trạng dân số thành phố Hải Phòng năm 2013 24 Các nhà máy cấp nước cấp nước thành phố Hải Phòng 31 Quy hoạch sử dụng đất thành phố Hải Phòng đến năm 2020 36 Diện tích loại trồng đến năm 2020 2030 38 Số lượng gia súc, gia cầm đến năm 2020, 2030 38 Diện tích nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 2030 39 Giá trị phát triển công nghiệp thành phố Hải Phòng đến năm 2020 40 Diện tích khu công nghiệp đến năm 2020, 2030 41 Hệ thống cảng nội địa thành phố Hải Phòng đến năm 2020, 2030 42 Quy hoạch hệ thống cảng khách 42 Quy hoạch hệ thống cảng chuyên thành phố Hải Phòng đến năm 2020 43 Dự báo phát triển dân số đến năm 2020, 2030 44 Kết tính toán lưu lượng bình quân tháng năm sông thành phố Hải Phòng 48 Tổng lượng dòng chảy trung bình tháng năm thành phố Hải Phòng 48 Mực nước trung bình số trạm thủy văn sông thành phố Hải Phòng 50 Độ sâu trung bình sông thành phố Hải Phòng 50 Trữ lượng tiềm khai thác đất thành phố Hải Phòng 64 Tổng lượng lượng nước sử dụng nước cho trồng trọt chăn nuôi năm 2012 66 Lượng nước sử dụng cho nuôi trồng thủy sản năm 2012 67 Hiện trạng sử dụng nước cụm công nghiệp hoạt động 68 Số dân nông thôn cấp nước hợp vệ sinh tỷ lệ cấp 70 i Tổng hợp trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn thành phố Hải Phòng 70 Chiều dài chiều rộng số tuyến vận tải đường sông 71 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch phát thải trung bình B2 76 Mô hình mưa tưới thiết kế trạm với tần suất P= 85% điều kiện biến đổi khí hậu đến năm 2020, 2030 76 Thời vụ trồng vùng đề án 78 Thời kỳ sinh trưởng hệ số trồng Kc lúa 78 Thời kỳ sinh trưởng hệ số trồng Kc loại trồng khác 79 Chiều sâu rễ loại trồng cạn 79 Mức tưới cho loại trồng –tần suất 85% 81 Mức tưới cho loại trồng giai đoạn 2020 -TS 85% 83 Mức tưới cho loại trồng- Giai đoạn 2030 -TS 85% 84 Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt dịch vụ 86 Tiêu chuẩn cấp nước cho thủy sản nước lợ 88 Tiêu chuẩn cấp nước cho thủy sản nước lợ 89 Yêu cầu lượng nước để pha loãng (cho ao nuôi ha) 89 Nhu cầu nước ngành trồng trọt có tính đến kịch biến đổi khí hậu 90 Nhu cầu nước ngành thủy sản đến năm 2020 2030 91 Nhu cầu nước ngành chăn nuôi đến năm 2020, 2030 92 Nhu cầu nước ngành công nghiệp đô thị 2020, 2030 93 Tổng nhu cầu nước ngành kinh tế -phân theo khu dùng nước có tính đến kịch biến đổi khí hậu 94 Tổng nhu cầu nước ngành kinh tế- phân theo ngành có tính đến biến đổi khí hậu 96 Phần trăm (%) chuẩn dòng chảy cho tính toán DCMT tương ứng với mục tiêu bảo vệ môi trường sông theo phương pháp Tennant 97 Lượng nước mặt khai thác, sử dụng nước thời điểm 98 Lượng nước mặt khai thác, sử dụng nước đến năm 2020 theo kịch biến đổi khí hậu B2 98 Lượng nước mặt khai thác, sử dụng nước đến năm 2030 theo kịch biến đổi khí hậu B2 98 Tỷ lệ phân bổ, chia sẻ nguồn nước năm 2020 2030 (PA1) 100 Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020 (PA1) 101 Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2030 (PA1) 101 Tỷ lệ phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020, 2030 (PA2) 101 ii Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020 (PA2) 102 Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2030 (PA2) 102 Tỷ lệ phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020, 2030 (PA3) 103 Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020 (PA3) 103 Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2030 (PA3) 103 Kết phân bổ nước mặt NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2020 - PA1 105 Kết phân bổ nước mặt NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2030 - PA1 106 Kết phân bổ nước mặt NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2020 – PA2 106 Kết phân bổ nước mặt NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2030 – PA2 107 Kết phân bổ nước mặt NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2020 – PA3 108 Kết phân bổ nước mặt NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2030 – PA3 108 Tải lượng đơn vị sinh hoạt tính theo đầu người 112 Tải lượng thải đơn vị số ngành công nghiệp 113 Tải lượng thải đơn vị từ chăn nuôi 114 Tải lượng đơn vị từ nuôi trồng thủy sản 114 Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2020 theo phương án 115 Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2030 theo phương án 116 Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2020 theo phương án 116 Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2030 theo phương án 117 Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2020 theo phương án 118 Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2030 theo phương án 118 Diễn biến DO Fe tổng sông Cấm giai đoạn 2006 – 2010 mùa khô (đợt 1) mùa mưa (đợt 2) 52 Diễn biến hàm lượng Fe tổng NH4 sông Lạch Tray giai đoạn 2006 – 2010 mùa khô mùa mưa (đợt 2) 52 Diễn biến hàm lượng BOD5 COD sông Bạch Đằng giai đoạn 2006 – 2010 mùa khô (đợt 1) mùa mưa (đợt 2) 53 Diễn biến hàm lượng NH4 trung bình sông Bạch Đằng giai đoạn 2006 – 2010 đợt (mùa khô) 53 Diễn biến hàm lượng BOD5 điểm quan trắc sông Giá giai đoạn 2006 – 2009 mùa khô (đợt 1) mùa mưa (đợt 2) 54 iii Diễn biến hàm lượng NH4 điểm quan trắc sông Giá giai đoạn 2006 – 2009 mùa khô (đợt 1) mùa mưa (đợt 2) 54 Diễn biến hàm lượng DO điểm quan trắc sông Rế giai đoạn 2006 – 2009 mùa khô (đợt 1) mùa mưa (đợt 2) 55 Diễn biên hàm lượng NH4 điểm quan trắc sông Rế giai đoạn 2006 – 2009 khô (đợt 1) mùa mưa (đợt 2) 55 Diễn biến hàm lượng BOD5 điểm quan trắc sông Đa Độ giai đoạn 2006 – 2009 56 Diễn biến hàm lượng NH4 điểm quan trắc sông Đa Độ giai đoạn 2006 – 2009 56 Mở đầu Căn pháp lý, quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Căn pháp lý lập quy hoạch 2.2 Quan điểm quy hoạch 2.3 Mục tiêu quy hoạch 2.3.1 Mục tiêu chung 2.3.2 Các mục tiêu cụ thể 2.4 Các nhiệm vụ quy hoạch Đặc điểm tự nhiên 3.1 Vị trí địa lý 3.2 Địa hình 3.3 Khí hậu, khí tượng chế độ mưa 3.3.1 Khí hậu, khí tượng 3.3.2 Chế độ mưa bốc 3.3.3 Chế độ gió 3.3.4 Nắng xạ nhiệt 3.4 Thổ nhưỡng thảm phủ thực vật 3.4.1 Thổ nhưỡng 3.4.2 Thảm thực vật 3.5 Mạng lưới sông ngòi chế độ thủy văn 3.5.1 Mạng lưới sông ngòi 3.5.2 Chế độ thủy văn 3.6 Thủy triều xâm nhập mặn .14 3.7 Chế độ hải văn 16 Hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội 1.1 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 18 1.1.1 Phát triển nông nghiệp 1.1.2 Phát triển lâm nghiệp 1.1.3 Phát triển thủy sản iv 1.2 Phát triển công nghiệp 21 1.2.1 Các khu công nghiệp tập trung 1.2.2 Các Cụm công nghiệp (CCN) 1.3 Phát triển du lịch dịch vụ vận tải 23 1.3.1 Du lịch 1.3.2 Dịch vụ vận tải 1.4 Phát triển dân số đô thị 24 1.5 Giáo dục, y tế văn hóa, thể thao 25 1.6 Hiện trạng phát triển hạ tầng sở .26 1.6.1 Hệ thống thủy lợi 1.6.2 Hệ thống cấp nước 1.6.3 Hệ thống thoát xử lý nước thải 1.6.4 Hệ thống giao thông Định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2.1 Quy hoạch chung phát triển đô thị 35 2.2 Quy hoạch sử dụng đất 35 2.3 Quy hoạch phát triển nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi) .37 2.4 Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản 39 2.5 Quy hoạch phát triển công nghiệp .40 2.6 Quy hoạch phát triển hệ thống cảng 41 2.7 Quy hoạch phát triển du lịch 43 2.8 Dự báo phát triển dân số 44 2.9 Quy hoạch cấp nước .45 Hiện trạng tài nguyên nước 1.1 Tài nguyên nước mặt 46 1.1.1 Nguồn tài nguyên nước mặt 1.1.2 Tính toán lưu lượng 1.1.3 Dao động mực nước 1.1.4 Độ sâu tốc độ dòng chảy 1.1.5 Chất lượng nước mặt xu diễn biến 1.2 Tài nguyên nước đất 58 1.2.1 Tài nguyên nước theo tầng chứa nước 1.2.2 Tiềm nước đất 1.3 Tổng hợp, đánh giá tài nguyên nước 65 1.3.1 Tài nguyên nước mặt 1.3.2 Tài nguyên nước đất Hiện trạng khai thác, sử dụng nước 2.1 Khai thác, sử dụng nước cho nông nghiệp 66 2.2 Khai thác, sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản 67 v 2.3 Khai thác, sử dụng nước cho công nghiệp-đô thị 67 2.4 Khai thác, sử dụng nước cho nông thôn 69 2.5 Khai thác, sử dụng nước cho giao thông thủy .71 2.6 Các vấn đề khai thác, sử dụng nước 72 2.6.1 Quản lý, vận hành hệ thống 2.6.2 Hạ tầng sở khai thác nước 2.6.3 Trữ lượng nguồn nước 2.6.4 Chất lượng nguồn nước 2.6.5 Khai thác nguồn nước đất Phân vùng sử dụng nước Tiêu chuẩn, tiêu cấp nước cho ngành 2.1 Trồng trọt 75 2.2 Chăn nuôi .86 2.3 Sinh hoạt .86 2.4 Công nghiệp 87 2.5 Thủy sản .87 2.6 Môi trường 89 Nhu cầu nước ngành kinh tế 3.1 Nhu cầu nước trồng trọt .90 3.2 Nhu cầu nước thủy sản 90 3.3 Nhu cầu nước chăn nuôi 91 3.4 Nhu cầu nước ngành công nghiệp sinh hoạt 93 3.5 Tổng nhu cầu nước ngành kinh tế 94 Quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước 1.1 Cơ sở lập đề xuất phương án 96 1.1.1 Tài nguyên nước khả khai thác, sử dụng 1.1.2 Nhu cầu khai thác, sử dụng nước theo kịch 1.1.3 Xây dựng phương án phân bổ tài nguyên nước .100 1.2 Tính toán cân nước 104 1.3 Tính toán phân bổ nguồn nước .104 1.4 Phân tích lựa chọn phương án 109 Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước 2.1 Cơ sở đề xuất phương án .110 2.2 Xây dựng phương án 111 2.3 Đối tượng phương pháp tính toán 112 2.4 Kết tính toán phương án .115 2.5 Phân tích lựa chọn phương án 118 Quy hoạch phòng chống khắc phục hậu nước gây vi 3.1 Hiện trạng thiệt hại nước gây 119 3.2 Các giải pháp giảm thiểu thiệt hại nước gây 120 3.2.1 Giảm thiểu thiệt hại hạn hán 120 3.2.2 Giảm thiểu thiệt hại úng ngập 121 3.2.3 Giảm thiểu thiệt hại xói, sạt lở bờ đê 121 3.2.4 Giảm thiểu thiệt hại xâm nhập mặn 121 Các giải pháp Tổ chức thực Đề xuất dự án ưu tiên 3.1.1 Cơ sở đề xuất 132 3.1.2 Đề xuất phân kỳ dự án ưu tiên .132 Kết luận Kiến nghị vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ CCN CĐ CP ĐH ĐCTV ĐTNN FDI GDP GTSX HTTL KCN KT-XH NM MW NDĐ NGTK NMN NTTS QCVN SL SN TB TCCP TCT TNHH MTV TNMT TNN Bình quân Cụm công nghiệp Cố định Cổ phần Điển hình Địa chất thủy văn Đầu tư nước Vốn đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Giá trị sản xuất Hệ thống thủy lợi Khu công nghiệp Kinh tế - xã hội Nước mặt Mê-ga-oát Nước đất Niên giám thống kê Nhà máy nước Nuôi trồng thủy sản Quy chuẩn Việt Nam Số lượng Số người Trung bình Tiêu chuẩn cho phép Tổng công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Tài nguyên môi trường Tài nguyên nước viii DANH MỤC CÁC BẢNG Giá trị cấu ngành nông nghiệp năm 2010 2013 theo giá so sánh 2010 Diện tích loại trồng năm 2013 Số lượng gia súc, gia cầm năm 2013 Giá trị sản xuất thủy sản năm 2010 2013 theo giá so sánh 2010 Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ năm 2013 Danh mục khu công nghiệp Hiện trạng dân số thành phố Hải Phòng năm 2013 Các nhà máy cấp nước cấp nước thành phố Hải Phòng Quy hoạch sử dụng đất thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Diện tích loại trồng đến năm 2020 2030 Số lượng gia súc, gia cầm đến năm 2020, 2030 Diện tích nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 2030 Giá trị phát triển công nghiệp thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Diện tích khu công nghiệp đến năm 2020, 2030 Hệ thống cảng nội địa thành phố Hải Phòng đến năm 2020, 2030 Quy hoạch hệ thống cảng khách Quy hoạch hệ thống cảng chuyên thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Dự báo phát triển dân số đến năm 2020, 2030 Kết tính toán lưu lượng bình quân tháng năm sông thành phố Hải Phòng Tổng lượng dòng chảy trung bình tháng năm thành phố Hải Phòng Mực nước trung bình số trạm thủy văn sông thành phố Hải Phòng Độ sâu trung bình sông thành phố Hải Phòng Trữ lượng tiềm khai thác đất thành phố Hải Phòng Tổng lượng lượng nước sử dụng nước cho trồng trọt chăn nuôi năm 2012 Lượng nước sử dụng cho nuôi trồng thủy sản năm 2012 Hiện trạng sử dụng nước cụm công nghiệp hoạt động Số dân nông thôn cấp nước hợp vệ sinh tỷ lệ cấp Tổng hợp trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn thành phố Hải Phòng Chiều dài chiều rộng số tuyến vận tải đường sông ix Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch phát thải trung bình B2 Mô hình mưa tưới thiết kế trạm với tần suất P= 85% điều kiện biến đổi khí hậu đến năm 2020, 2030 Thời vụ trồng vùng đề án Thời kỳ sinh trưởng hệ số trồng Kc lúa Thời kỳ sinh trưởng hệ số trồng Kc loại trồng khác Chiều sâu rễ loại trồng cạn Mức tưới cho loại trồng –tần suất 85% Mức tưới cho loại trồng giai đoạn 2020 -TS 85% Mức tưới cho loại trồng- Giai đoạn 2030 -TS 85% Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt dịch vụ Tiêu chuẩn cấp nước cho thủy sản nước lợ Tiêu chuẩn cấp nước cho thủy sản nước lợ Yêu cầu lượng nước để pha loãng (cho ao nuôi ha) Nhu cầu nước ngành trồng trọt có tính đến kịch biến đổi khí hậu Nhu cầu nước ngành thủy sản đến năm 2020 2030 Nhu cầu nước ngành chăn nuôi đến năm 2020, 2030 Nhu cầu nước ngành công nghiệp đô thị 2020, 2030 Tổng nhu cầu nước ngành kinh tế -phân theo khu dùng nước có tính đến kịch biến đổi khí hậu Tổng nhu cầu nước ngành kinh tế- phân theo ngành có tính đến biến đổi khí hậu Phần trăm (%) chuẩn dòng chảy cho tính toán DCMT tương ứng với mục tiêu bảo vệ môi trường sông theo phương pháp Tennant Lượng nước mặt khai thác, sử dụng nước thời điểm Lượng nước mặt khai thác, sử dụng nước đến năm 2020 theo kịch biến đổi khí hậu B2 Lượng nước mặt khai thác, sử dụng nước đến năm 2030 theo kịch biến đổi khí hậu B2 Tỷ lệ phân bổ, chia sẻ nguồn nước năm 2020 2030 (PA1) Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020 (PA1) Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2030 (PA1) Tỷ lệ phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020, 2030 (PA2) Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020 (PA2) Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2030 (PA2) Tỷ lệ phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020, 2030 (PA3) x + Xây dựng hệ thống lấy nước tự động công trình đầu mối để nâng cao khả lấy nước, góp phần hạn chế ảnh hưởng trình xâm nhập mặn + Xây dựng số đập dâng để ngăn mặn Trong điều kiện Hải Phòng, xem xét xây dựng đập Đò Hàn sông Thái Bình để ngăn mặn cải thiện khả lấy nước vào mùa cạn + Chuyển đổi cấu từ trồng sang nuôi trồng thủy sản vùng trũng, có khả thường xuyên bị xâm nhập mặn + Xây dựng hồ chứa nước.Đây dạng hồ phục vụ đa mục tiêu, từ cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp đến bổ sung nước ngầm Giải pháp thích hợp với khu vực có địa hình cao, mực nước ngầm nằm sâu khu vực Tây-Bắc Thủy Nguyên + Trồng rừng ngập mặn để giảm xâm nhập mặn tác dụng bảo vệ đê điều giảm thiểu sạt lở, rừng ngập mặn có tác dụng giảm xâm nhập mặn Rừng ngập mặn làm giảm tác động nước biển vào sâu sông Khu vực cửa sông Văn Úc, sông Thái Bình phù hợp với giải pháp PHẦN VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các giải pháp Nghị số 23/2013/QĐ-HĐND ngày 12/12/2013 UBND thành phố Hải Phòng đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước thành phố Hải Phòng, giải pháp tóm tắt thành nhóm: tuyên truyền (điểm a), kiểm soát nguồn gây ô nhiễm (điểm b), thể chế sách (điểm c), công tác quy hoạch (điểm d), kiểm soát chất lượng nước (điểm e), hợp tác quốc tế (điểm f) vốn (điểm g) Không có công tác quản lý tài nguyên nước mà hoạt động quản lý nào, tồn thể chế sách cản trở lớn nhất, ảnh hưởng đến hiệu quản lý Khi chế sách tốt thông tin, liệu để định quản lý có vai trò quan trọng Từ lý sau nghiên cứu giải pháp Nghị trên, đề án kiến nghị xếp lại bổ sung thành giải pháp sau: a) Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phục vụ quản lý tổng hợp thống tài nguyên nước; chủ động tham gia thực chế, sách kiểm soát ô nhiễm nguồn nước liên tỉnh, liên vùng 122 - Rà soát tổng thể tình hình thực thi quy phạm pháp luật tài nguyên nước địa bàn thành phố Hải Phòng; khắc phục bất cập chồng chéo thực ban hành bổ sung đầy đủ văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền HĐND, UBND thành phố Hải Phòng phục vụ bảo vệ nguồn nước địa bàn thành phố - Chủ động xây dựng chế, quy chế, sách cụ thể phối hợp quản lý nguồn nước liên tỉnh, liên vùng thành phố Hải Phòng với tỉnh lân cận lưu vực sông nhằm đảm bảo yêu cầu kiểm soát tổng thể, toàn diện diện tổng lượng chất lượng nước lưu vực sông trước chảy vào địa phận thành phố - Xây dựng chế đối thoại, trao đổi thông tin quy định trách nhiệm đối tượng xả thải, đối tượng khai thác nước (cả nước mặt nước đất) cộng đồng dân cư liên quan - Tăng cường hoạt động giám sát bên liên quan thông qua kế hoạch kiểm tra, tra xả thải khai thác nước - Rà soát, quy định, phân công, phân cấp cụ thể, rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sở, ban, ngành, quan cấp quản lý tổng hợp thống tài nguyên nước địa bàn thành phố, tránh chồng chéo, cản trở việc thực thi nhiệm vụ - Xây dựng ban hành số sách nhằm khuyến khích đầu tư vào xử lý nguồn ô nhiễm, đồng thời có sách để thu hút lực lượng cán có trình độ lực chuyên môn vào làm việc công tác quản lý tài nguyên nước b) Tăng cường lực đội ngũ cán làm công tác quản lý tài nguyên nước - Rà soát máy tổ chức quản lý tài nguyên nước để điều chuyển, tuyển dụng bố trí cho phù hợp nhằm mang lại hiệu - Đào tạo đội ngũ cán làm công tác quản lý tài nguyên nước cấp c) Tăng cường công tác quản lý, cấp phép thu phí nước thải - Tổ chức triển khai thực việc kiểm soát nguồn ô nhiễm nước mặt thông qua quy định cấp phép Chính Phủ ban hành - Hạn chế việc cấp phép thăm dò dừng việc cấp giấy phép khai thác nước đất để giảm thiểu nhiễm mặn tầng chứa nước đất bảo vệ, dự trữ nguồn nước ngầm - Lập danh sách tổ chức, cá nhân chưa có giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, chưa có giấy phép khai thác nước mặt, nước đất (hiện 123 khai thác sử dụng) để bước xử lý bắt buộc phải đăng ký, bắt buộc phải xin phép khai thác nước xin phép xả nước thải vào nguồn nước - Xây dựng thực chương trình tra, kiểm tra định kỳ đột xuất đối tượng xả thải khai thác nước địa bàn - Tiến hành thu phí nước thải theo quy định Nghị định 25/2013/NĐ- CP ngày 29/3/2013 nước thải - Tiến hành xử lý vi phạm theo nghị định 142/2013/NQ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản d) Rà soát quy hoạch hệ thống công trình thủy lợi, quy hoạch hệ thống thu gom, xử lý nước thải, tiến tới hạn chế chấm dứt tình trạng nước thải, nước chảy tràn bề mặt đổ trực tiếp vào nguồn nước địa bàn thành phố - Xây dựng quy hoạch hệ thống thu gom nước thải, nước mưa khu vực dân cư tập trung thuộc khu vực nguồn nước mặt sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sông Chanh Dương; kênh Hòn Ngọc; hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng Trước mắt, ưu tiên việc lập quy hoạch thực cho sông Rế, sông Đa Độ, kênh Hòn Ngọc - Xây dựng quy hoạch vùng phát triển kinh tế nông nghiệp tập trung có kế hoạch áp dụng công nghệ nông nghiệp sạch; thay đổi thói quen sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp; thống áp dụng cho toàn hệ thống nguồn cấp nước thành phố - Xác định phương án đầu tư để tiến tới hạn chế chấm dứt tình trạng nước thải, nước chảy tràn bề mặt đổ trực tiếp vào nguồn cấp nước địa bàn thành phố; đảm bảo thứ tự ưu tiên trước vị trí, khu vực có nguy ô nhiễm cao xảy tượng nước chảy tràn hay úng ngập khu vực khu chứa hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, khu vực phát sinh nước rác - Xây dựng công trình bảo vệ lòng dẫn, bảo vệ hai bên bờ sông (đắp bờ sông, kè hai bên bờ sông) dòng sông đặc biệt ưu tiên sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sông Chanh Dương; kênh Hòn Ngọc; hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng - Xây dựng dự án tiểu vùng để thu gom nước thải, hồ điều hòa, nhà máy xử lý nước thải trước xả thải vào môi trường, trước mắt ưu tiên cho Cụm công nghiệp, Bệnh viện, Làng nghề, khu đô thị - Xây dựng thực kế hoạch giải tỏa hàng năm công trình xây dựng phạm vi giới bảo vệ nguồn nước sau cắm mốc, giai đoạn 2014124 2015 giải tỏa phát sinh hành lang bảo vệ nguồn nước, có lộ trình cụ thể di dời công trình vi phạm giai đoạn 2016-2020 - Xây dựng đập điều tiết đầu kênh nhánh, ưu tiên xây dựng đập điều tiết kết hợp với giao thông theo quy định để hóa đoạn sông Thái Bình, bảo cấp nước cho khu vực Vĩnh Bảo Tiên Lãng; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng đ) Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm cán bộ, công chức quản lý nhà nước, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân người dân khai thác, sử dụng bảo vệ môi trường nguồn nước địa bàn thành phố; - Xây dựng hệ thống tài liệu tuyên truyền, tập huấn tổ chức khóa đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức quản lý tài nguyên môi trường sở, ban, ngành địa phương; tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư tầm quan trọng nguồn nước ngọt, trách nhiệm khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước địa bàn thành phố Triển khai việc giáo dục ngoại khóa bảo vệ môi trường nguồn nước môi trường cho toàn học sinh tiểu học trung học sở địa bàn thành phố, trước hết khu vực ảnh hưởng trực tiếp tới sông, hệ thống trung thủy nông - Xây dựng tuyên truyền, vận động thực mô hình quản lý, bảo vệ môi trường nguồn nước có tham gia cộng đồng dân cư, giáo dục người dân nếp sống không xả, thải rác, nước bẩn sông - Phối hợp với địa phương đầu nguồn để thống kiểm soát chất lượng nguồn nước Công khai thông tin sở gây ô nhiễm nguồn nước khai thác tài nguyên nước đất vi phạm pháp luật e) Tăng cường công tác điều tra, xây dựng sở thông tin, liệu tài nguyên nước - Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá nguồn thải, tập trung vào nguồn thải sông Rế, Giá Đa Độ… sông chịu tác động mạnh từ hoạt động xả thải - Xây dựng hệ thống thông tin sở liệu nguồn thải để cung cấp thông tin, phục vụ định quản lý nguồn nước xử lý nguồn thải g) Tăng cường kiểm soát nguồn thải gây ô nhiễm nguồn nước, kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác sử dụng nước bảo đảm tiết kiệm, hiệu 125 bền vững Tập trung xử lý dứt điểm vi phạm pháp luật khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả thải vào nguồn nước; không để nguồn phát sinh gây ô nhiễm - Thực việc cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sông Chanh Dương; kênh Hòn Ngọc; hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng - Tiến hành điều tra, thống kê, kiểm kê tất sở phát sinh nước thải gây ô nhiễm, quan trắc phân tích theo tiêu chuẩn hành, xử phạt nghiêm minh sở xả thải trái phép; đóng cửa theo quy định pháp luật doanh nghiệp xả thải, vi phạm gây hậu nghiêm trọng nguồn nước Các sở xả thải phải đủ điều kiện cấp giấy phép xả thải vào môi trường theo quy định, cụ thể sau: + Đối với sông Rế, cần kiểm soát nguồn thải từ nước thải sinh hoạt, sản xuất thị trấn An Dương, xã Lê Lợi, Đặng Cương, Hồng Thái, Đồng Thái, An Đồng, xã Nam Sơn, Bắc Sơn huyện An Dương, phường Hùng Vương quận Hồng Bàng, bệnh viện Giao thông vận tải, trung đoàn tên lửa 285 + Đối với sông Giá, cần kiểm soát nguồn nước thải từ làng nghề Mỹ Đồng (khu vực kênh Hòn Ngọc),Bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên, khu khai thác khoáng sản An Sơn số khu công nghiệp đóng tàu bãi rác ven sông + Đối với sông Đa Độ, cần kiểm soát nguồn nước thải từ bệnh viện Đa Khoa Kiến An, bệnh viện Lao Bệnh Phổi, Trung tâm chỉnh hình phục hồi chức Hải Phòng,Làng nghề Tràng Minh bệnh viện Đa khoa Ruồn + Kiểm soát nguồn ô nhiễm phân tán: thực sách giảm thiểu nguồn thải phân tán từ hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Thành phố Hải Phòng cần ban hành sách để khuyến khích nông dân việc sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hóa học thông thường; đồng thời tổ chức lớp hướng dẫn cách sử dụng phân bón, hóa chất thuốc trừ sâu kỹ thuật; xây dựng sách khuyến khích để phát triển bể biogas nhằm hạn chế nguồn thải từ chăn nuôi + Giảm thiểu nồng độ ô nhiễm: tiến hành pha loãng nguồn nước sông Rế Cần tăng cường lấy nước bổ sung để pha loãng đẩy bẩn từ kênh Bắc Nam Hùng sông Cấm thau đảo nước qua cống Cái Tắt - Tiến hành kiểm soát hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước phục vụ cho mục đích khác địa bàn thành phố Đánh giá trạng khai thác sử dụng nhu cầu sử dụng nước thời gian tới địa bàn 126 thành phố Các sở khai thác, sử dụng nguồn nước phải có giấy phép khai thác, sử dụng theo quy định; - Thực chương trình làm môi trường; lập hồ sơ danh mục vị trí xả thải (nước thải, rác thải) ô nhiễm, lập kế hoạch xử lý có biện pháp, giải pháp quản lý hiệu không để tái hình thành bãi rác gần khu vực nguồn nước gây ô nhiễm nước mặt nước ngầm; - Triển khai kiểm soát chặt chẽ việc xả thải phương tiên giao thông thủy sông hệ thống trung thủy nông bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường - Rà soát, lập danh sách nghĩa trang gần nguồn nước cấp; quyền địa phương lập phương án bước di dời để bảo vệ nguồn nước - Các địa phương, ngành chủ quản, bệnh viện đầu tư đưa vào sử dụng thiết bị xử lý nước thải bệnh viện; bảo đảm nước thải bệnh viện phải xử lý theo quy định - Yêu cầu tạo điều kiện thủ tục hành để doanh nghiệp thực đầy đủ quy định thu gom, xử lý chất thải doanh nghiệp quy định pháp luật - Xây dựng trạm quan trắc cố định, quan trắc định kì, thường xuyên thông báo thông tin, liệu chất lượng nguồn nước sông điểm đầu nguồn thành phố Xây dựng bổ sung thêm trạm quan trắc chất lượng nước sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sông Chanh Dương; kênh Hòn Ngọc; hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng theo giai đoạn h) Xây dựng chương trình kiểm soát nguồn gây ô nhiễm phân tán địa bàn thành phố Hải Phòng - Điều tra, khảo sát, khoanh vùng khu vực có nguồn thải phân tán, đối tượng phát thải; lập phương án kiểm soát nguồn thải phân tán đối tượng xả thải như: Trồng bãi lọc nhằm giảm vận tốc dòng chảy, tăng khả lắng cặn bãi; giảm xói mòn sục cặn từ đáy; ngăn gió tạo bóng, giảm phát triển thực vật nổi; phân hủy chất hữu cơ, loại bỏ Nitơ, Phốt diệt vi trùng gây bệnh; trì hồ sinh học có, tạo hồ sở ao, hồ, đầm có nhằm tạo điều kiện cho trình chuyển hóa chất bẩn - Xây dựng mô hình thí điểm để đánh giá hiệu trước triển khai đồng địa bàn thành phố i) Xác định khu vực cụ thể cần bảo vệ, cụ thể sau: 127 + Đối với sông Rế, cần bảo vệ nguồn nước khu vực lấy nước nhà máy nước An Dương, Vật Cách, Kim Sơn, Quán Vĩnh + Đối với sông Giá, cần bảo vệ nguồn nước khu vực lấy nước công tỷ xi măng Chinfon, xi măng Hải Phòng, công nghiệp tàu thủy Nam Triệu, công nghiệp tàu thủy Phà Rừng, cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng, công ty cổ phần Dương Kinh, khu công nghiệp VSIP nhà máy nước mini ven sông v.v… + Đối với sông Đa Độ, cần bảo vệ nguồn nước khu vực lấy nước nhà máy nước Cầu Nguyệt, nhà máy nước sông Đồ Sơn, nhà máy nước Hưng Đạo, nhà máy nước Viwaseen + Đối với sông trục Thái Bình, Văn Úc, Lạch Tray, Kinh Thày, Cấm Đá Bạch-Bạch Đằng, cần tiến hành quan trắc chất lượng nước vùng tiếp giám với tỉnh lân cận Thái Bình Hải Dương tiến hành quan trắc chất lượng nước cảng sông Từng bước tiến tới cấp phép đạt tiêu chuẩn môi trường cho tàu vận tải đường sông k) Giải pháp hợp tác nước quốc tế + Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, học tập kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật tranh thủ nguồn viện trợ Chính phủ nước tổ chức phi phủ hỗ trợ tài cho lĩnh vực quản lý nhà nước tài nguyên nước + Tài nguyên nước thành phố Hải Phòng liên quan, ảnh hưởng đến địa phương lưu vực sông Hồng-Thái Bình Do đó, việc phối hợp với địa phương công tác quản lý có ý nghĩa Các địa phương phối giám sát chất lượng nước Hải Dương, Thái Bình Các sông triển khai giảm sát Kinh Thầy, Luộc nguồn nước thuộc hệ thống An Kim Hải l) Đầu tư kế hoạch hóa + Tăng cường đầu tư cho công tác quản lý tài nguyên nước tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn để nâng cao lực cán quản lý tài nguyên nước cấp + Tăng cường đầu tư trang thiết bị, công cụ, kỹ thuật phục vụ quản lý đầu tư cho công tác điều tra, đánh giá, quan trắc, dự báo diễn biến tài nguyên nước xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước + Xây dựng chương trình, đề án điều tra, đánh giá quan trắc tài nguyên nước; điều tra, đánh giá ô nhiễm nguồn nước; quan trắc diễn biến xâm nhập mặn 128 m) Giải pháp chế sách nguồn vốn thực - Giao UBND thành phố cân đối nguồn ngân sách, chủ động huy động nguồn ngân sách Trung ương từ chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, nguồn kinh phí nghiệp môi trường hàng năm thành phố để thực Nghị - Xây dựng hình thành quỹ huy động từ quỹ bảo vệ môi trường đối tượng xả thải vay đầu tư vào xử lý nước thải vào nguồn nước n) Chuyển nước huyện đảo Cát Hải Huyện đảo Cát Hải có 02 cụm đảo Cát Hải Cát Bà Hiện khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải vào hoạt động, cầu Tân Vũ khánh thành đưa vào vận hành sử dụng Nhu cầu khai thác, sử dụng nước đảo lớn, nguồn nước tự nhiên đảo hạn chế Vì giải pháp quy hoạch cấp nước cho đảo Cát Hải chuyển nước từ sông Đa Độ đảo n) Xây bờ bao hồ nhân tạo đảo Cát Bà Bạch Long Vĩ Lượng mưa năm đảo Cát Bà Bạch Long Vĩ tương đối phong phú khả trữ lại nguồn nước mưa quý giá giải pháp đưa nghiên cứu xây dựng đập suối, bờ bao xung quanh thung lũng để giữ lại nguồn nước đảo, làm hạn chế xâm nhập mặn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất Theo ước tính, nguồn nước mưa đảo Cát Bà hàng năm khoảng 20-30 triệu m 3, đảo Bạch Long Vĩ khoảng 1,8 triệu m3 Tổ chức thực Sở Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm tổ chức thực nội dung quy hoạch, gồm: + Hướng dẫn đôn đốc Sở, ngành, quận, huyện, chức năng, nhiệm vụ giao xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch, đề án, dự án, bảo đảm phù hợp với mục tiêu, nội dung, giải pháp Quy hoạch + Chỉ đạo rà soát, thống kê, đánh giá đạo, phối hợp với Sở, ngành, quận, huyện, xã, phường, thị trấn liên quan thực danh mục nhiệm vụ, dự án ưu tiên đầu tư, sở xây dựng chương trình cụ thể, xác định rõ nội dung cần ưu tiên, để theo chức nhiệm vụ Sở, ngành, địa phương thực 129 + Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành, quận, huyện, xã, phường, thị trấn quan chức có liên quan tra, kiểm tra việc thực quy hoạch này; định kỳ hàng năm, năm sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thực quy hoạch; trình Chủ tịch UBND thành phố định điều chỉnh mục tiêu, nội dung quy hoạch trường hợp cần thiết Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Rà soát điểm có nguy úng ngập để xúc tiến xây dựng đồ ngập lụt; khu vực đê kè bị xói lở để tiến hành trồng rừng ngập mặn; rà soát quy hoạch thủy lợi tu bổ, nâng cấp công trình đầu mối để nâng cao hiệu lấy nước bảo vệ chất lượng nước sông trục đảm bảo đạt chất lượng cung cấp nước thô cho nhà máy nước Thực công tác quản lý khai thác có hiệu công trình thuỷ lợi Hoàn thiện quy hoạch hành lang thoát lũ trình Uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệt làm sở quản lý, khai thác, sử dụng quỹ đất ven sông, ven biển Chủ trì thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Nghị số 06-NQ/TU Thành uỷ xây dựng nông thôn Hải phòng đến năm 2015, định hướng đến 2020 Triển khai thực Quyết định số 1999/QĐ-UBND ngày 15/11/2012 việc phê duyệt quy hoạch thu gom chất thải rắn nông thôn thông thường địa bàn thành phố đến năm 2020, đạo Công ty khai thác công trình thuỷ lợi công tác bảo vệ nguồn nước thô Sở Xây dựng Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân thành phố tăng cường hoạt động Ban đạo cấp nước an toàn theo Thông tư 08/2012/TT-BXD ngày 20/11/2012 Bộ Xây dựng hướng dẫn thực bảo đảm cấp nước an toàn Hướng dẫn Sở, ngành liên quan thực định hướng phát triển hệ thống hệ tầng kỹ thuật khu vực nông thôn theo Quyết định số 1448/QĐTTg ngày 16/9/2009 Chính phủ Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến 2025, tầm nhìn đến 2050; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn QCVN 14:2009/BXD Chỉ đạo Công ty TNHH Một thành viên Cấp nước, Công ty TNHH Một thành viên thoát nước, Công ty TNHH Một thành viên môi trường đô thị thực có hiệu việc cấp nước sinh hoạt, tiêu thoát nước thải thu gom rác thải đô thị Triển khai thực Quyết định số 1711/QĐ-UBND ngày 11/10/2012 quy hoạch xử lý chất thải rắn địa bàn thành phố đến năm 2025 Sở Thông tin truyền thông, Sở Giáo dục Đào tạo Căn chức nhiệm vụ phối hợp với ngành có liên quan thực 130 công tác tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước cộng đồng dân cư trường học địa bàn thành phố Sở Giao thông vận tải Sớm hoàn thành Quy hoạch mạng lưới giao thông địa bàn thành phố, trọng giao thông thuỷ nội địa nhằm phát huy hết tiềm năng, lợi phục vụ phát triển kinh tế xã hội thành phố Sở Công Thương, Ban quản lý Khu Kinh tế, Thanh tra Nhà nước thành phố, Công an thành phố Phối hợp chặt chẽ với Sở Tài nguyên Môi trường, Uỷ ban nhân dân quận, huyện tăng cường công tác kiểm tra, tra, nắm bắt tình hình, phát kịp thời sai phạm lĩnh vực khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước để báo cáo Uỷ ban nhân dân thành phố có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật tài nguyên nước Sở Khoa học Công nghệ Chủ trì, phối hợp với Sở tài nguyên Môi trường việc thẩm định công nghệ, thiết bị khai thác, sản xuất nước sạch, xử lý nước thải tổ chức cá nhân đầu tư, kinh doanh địa bàn thành phố Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài Chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường Sở, ngành liên quan cân đối, bố trí vốn đầu tư hàng năm theo quy định Luật Ngân sách nhà nước để thực có hiệu nội dung quy hoạch Sở Tư pháp Kiểm tra, thẩm định Nghị Quy hoạch Tài nguyên nước đảm bảo quy định nguyên tắc soạn thảo quy định pháp luật Kiểm tra, rà soát văn ngành địa phương lĩnh vực tài nguyên nước ban hành không theo quy định để loại bỏ 10 Uỷ ban nhân dân quận, huyện, xã, phường, thị trấn Thực việc rà soát, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành tài nguyên môi trường; thường xuyên kiểm tra phát xử lý sai phạm quản lý sử dụng nguồn nước địa bàn theo thẩm quyền, kịp thời xử lý đề xuất biện pháp xử lý vượt thẩm quyền 11 Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị-xã hội Tham gia giám sát việc thực pháp luật quan quản lý nhà nước tài nguyên nước Tham gia công tác tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước 131 12 Công ty TNHH MTV cấp nước Hải Phòng: phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường địa phương xác định hành lang bảo vệ công trình cấp nước xây dựng kế hoạch bảo vệ an toàn hành lang công trình cấp nước; Nghiên cứu, đề xuất Ban đạo cấp nước an toàn thành phố điều chỉnh Kế hoạch cấp nước an toàn thành phố cho phù hợp với Quy hoạch tài nguyên nước 13 Các công ty THHNMTV công trình thủy lợi, rà soát đánh giá trạng hệ thống công trình thủy lợi để xuất giải pháp nâng cao hiệu lấy nước, bảo vệ nguồn nước Đề xuất dự án ưu tiên 3.1.1 Cơ sở đề xuất Các dự án đề xuất dựa sở sau: + Căn vào mức độ nghiên cứu, số liệu, trạng thông tin liên quan đến chất lượng TNN địa bàn thành phố Hải Phòng + Căn vào khả nhu cầu cần thiết phải đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ xây dựng sửa chữa công trình phát triển TNN + Căn vào khả nhu cầu cần thiết phải đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ phát triển TNN + Căn vào mục tiêu bảo vệ chất lượng nước địa bàn thành phố 3.1.2 Đề xuất phân kỳ dự án ưu tiên Danh mục dự án ưu tiên (phụ lục kèm theo) 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nghiên cứu xem xét đánh giá, tính toán dự báo nhu cầu sử dụng nước; đánh giá tiềm nguồn nước mặt, NDĐ; xác định vấn đề khai thác sử dụng TNN; dự báo xu diễn biến TNN kỳ quy hoạch; tính toán phân bổ kết hợp TNN cho ngành dùng nước địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2020 2030 trường hợp nước đến bất lợi theo kịch phân bổ sung sung nước để đề xuất giải pháp quản lý, khai thác sử dụng TNN cách hợp lý; xác định mục tiêu chất lượng nước cho khu vực Kết đạt đề án bao gồm: a) Quy hoạch đề cập đầy đủ tài liệu trạng phương hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng, thừa kế bổ sung quy hoạch có ngành để xem xét trình tiến hành đề án b) Đánh giá tiềm TNN bao gồm: lượng dòng chảy trung bình đạt 77,2 tỷ m3/năm, tiềm nước mặt khai thác 19,6 tỷ m 3/năm Tài nguyên nước nhìn chung phong phú khả cung cấp nước mặt chủ yếu nước đất hạn chế nguy xâm nhập mặn cao Với dân số trung bình năm tính đến 2020 2,1 triệu, năm 2030 2,3 triệu người tỷ lệ lượng nước khai thác tương ứng 9.185 m 3/người 8.278 m3/người c) Đã tính toán, đánh giá trạng, nhu cầu sử dụng nước ngành kinh tế đặc biệt ngành nông nghiệp, sinh hoạt, thủy sản, chăn nuôi, công nghiệp có ảnh hưởng đến quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước, thực trạng công trình khai thác sử dụng nguồn nước Tổng nhu cầu nước toàn thành phố Hải Phòng năm 2012 1.446,5 triệu m³/năm, đến năm 2020 nhu cầu nước tăng thêm tương ứng 1.496,9 triệu m 3/năm, năm 2030 1.560,4 triệu m³/năm Trong nhu cầu nước cho ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến nhu cầu nước thủy sản, công nghiệp sinh hoạt d) Quy hoạch tính toán cân nước mặt trường hợp nguồn nước đến bất lợi cân NDĐ cho nhu cầu sử dụng nước kỳ quy hoạch, qua đánh giá khả đáp ứng TNN ngưỡng giới hạn khai thác NDĐ Kết cho thấy khai thác nước đất đến 5% nhu cầu nước cho công nghiệp sinh hoạt khả nhiễm bẩn nguồn nước đất lớn đ) Quy hoạch đưa phương án phân bổ TNN ứng với trường hợp nước đến bất lợi Qua tính toán định lượng cân nước phương án 133 đưa tranh tổng thể việc phân bổ chia sẻ nguồn nước mặt nguồn NDĐ địa bàn thành phố Hải Phòng Từ xác định khả đáp ứng nguồn nước kỳ quy hoạch theo phương án Phương án có khả nhiễm bẩn nguồn nước đất Phương án lựa chọn (phương án 3) đề xuất cho quy hoạch TNN phương án phân bổ chia sẻ nguồn nước hợp lý đồng thời đảm bảo mục tiêu sử dụng nước Phương án này, nguồn nước mặt đảm bảo 100% nhu cầu nước cho công nghiệp sinh hoạt nhằm hạn chế đến mức thấp khả xâm nhập mặn vào nguồn nước đất e) Quy hoạch bảo vệ TNN tính toán tải lượng chất ô nhiễm cho ngành địa bàn thành phố Hải Phòng, gồm: sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp, thủy sản Đã đề xuất phương án quy hoạch nhằm thấy khả gây ô nhiễm lên TNN, đồng thời so sánh trường hợp xử lý chất ô nhiễm Cách thức tác động người việc xử lý nguồn ô nhiễm nhằm cải thiện chất lượng nước đạt mục tiêu chất lượng nước cho vùng Phương án lựa chọn (phương án 3) phương án hợp lý nhất, phương án hạn chế phần lớn chất thải vào nguồn nước để giảm thiểu nguồn ô nhiễm, nâng cao chất lượng nước Các giải pháp đáp ứng đề cập: xây dựng hệ thống thông tin, mạng lưới giám sát chất lượng nước Giảm thiểu chất thải KCN, đô thị nông thôn Tăng cường công tác quản lý giám sát, mở rộng tuyên truyền giáo dục xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường Kiến nghị Quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đề xuất phương án phân bổ bảo vệ giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng TNN, kiểm soát nguồn gây ô nhiễm nhiên cần xem xét số vấn đề sau: a) Do đặc điểm TNN mặt thành phố Hải Phòng chịu tác động nước biến dâng biến đổi khí hậu khả ảnh hưởng đến nguồn nước mặt nguồn nước đất lớn Do đó, phương án quy hoạch cần rà soát, điều chỉnh định kỳ để đảm bảo tính khả thi quy hoạch b) Trên sở phương án phân bổ, bảo vệ TNN, ngành cần đề xuất triển khai dự án khai thác nước hợp lý c) Xác định ưu tiên phù hợp việc phân bổ chia sẻ nguồn nước d) Chú trọng đến nhu cầu dùng nước cho môi trường đ) Xây dựng sở liệu thống tăng cường trao đổi thông tin TNN liệu liên quan phục vụ giám sát, đạo quản lý khắc phục giảm 134 thiểu tác động tình trạng suy giảm nguồn nước đến đời sống phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường e) Mặc dù có dự án đề tài nghiên cứu tình hình nước biển dâng xâm nhập mặn khu vực thành phố Hải Phòng kết nghiên cứu chưa kiểm chứng thực tế Vì vậy, giai đoạn đến năm 2020 năm tiếp theo, cần phải có kế hoạch quan trắc đánh giá thực tế diễn biến xâm nhập mặn để làm sở thông tin đầu vào cho việc kịp thời điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải Phòng 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) thành phố Hải Phòng, UBND thành phố Hải Phòng Định hướng quy hoạch thủy lợi thành phố Hải Phòng, Viện Quy hoạch thủy lợi, năm 2000 Nghiên cứu định hướng chiến lược biển Hải Phòng đến năm 2015 2020, nhiệm vụ giải pháp thực hiện, UBND thành phố Hải Phòng, năm 2008 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thành phố Hải Phòng đến năm 2020, UBND thành phố Hải Phòng, năm 2007 Quy hoạch cấp nước nông thôn thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Quy hoạch thủy lợi thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025 Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025 Quy hoạch đô thị thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Đề tài «Nghiên cứu đánh giá tổng hợp nguồn nước đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng bảo vệ phát triển kinh tế-xã hội đảo Cát Bà », 10 Đề tài « Đánh giá thực trạng nhiễm mặn nghiên cứu khả khai thác nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế-xã hội khu vực biển thành phố Hải Phòng » 11 Dự án «Đánh giá tải lượng chất thải ảnh hưởng đến môi trường biển Việt Nam (khu vực Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình » 12 Đề án «Nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ nguồn nước sông Rế, Giá, Đa Độ, Chanh Dương, kênh Hòn Ngọc, hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013-2020» 136 [...]... cả các hộ dùng nước với phương châm lấy lợi ích tổng thể của thành phố Hải Phòng làm tiêu chí đánh giá 1 - Đề xuất các khu vực cần bảo vệ và giải pháp bảo vệ môi trường nước nhằm phát triển bền vững tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Hải Phòng - Phòng chống tác hại do nước gây ra Báo cáo tổng kết của đề án Quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 có các... điểm quy hoạch Căn cứ vào tình hình thực tế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên nước và đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng, một số quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc phân bổ tài nguyên nước trong quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước đối với thành phố Hải Phòng như sau: - Quy hoạch chia sẻ phân bổ tài nguyên nước của thành phố Hải Phòng phải phù hợp với Luật Tài nguyên nước. .. án Quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 có mục tiêu chung là bảo vệ, phân bổ tài nguyên nước của thành phố Hải Phòng một cách hợp lý và xác định thứ tự ưu tiên trong trường hợp thiếu nước nhằm đạt được hiệu quả tối ưu trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước Các mục tiêu cụ thể của đề án gồm: - Đánh giá và dự báo một cách hệ thống và đầy đủ nguồn tài nguyên. . .Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020 (PA3) Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2030 (PA3) Kết quả phân bổ nước mặt và NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2020 - PA1 Kết quả phân bổ nước mặt và NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2030 - PA1 Kết quả phân bổ nước mặt và NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2020 – PA2 Kết quả phân bổ nước mặt và NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2030 –... phố Hải Phòng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 + Quy hoạch sử dụng đất thành phố Hải Phòng đến năm 2020 theo Nghị quy t số 44/NQ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ + Quy t định số 1438/QĐ-TTg ngày 03/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải, thành phố Hải Phòng đến năm 2025 + Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp của thành phố Hải Phòng đến năm. .. 2020 theo phương án 1 Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2030 theo phương án 1 Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2020 theo phương án 2 Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2030 theo phương án 2 Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2020 theo phương án 3 Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2030 theo phương án 3 xi DANH MỤC CÁC HÌNH Diễn biến DO và Fe tổng trên sông Cấm... các quy định pháp luật khác về tài nguyên nước - Quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước của thành phố Hải Phòng phải phù hợp với quy hoạch chung của Thành phố - Quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước theo thứ tự ưu tiên cấp nước cho sinh hoạt, cho công nghiệp, du lịch và dịch vụ và nông nghiệp, thủy sản trong trường hợp thiếu nước - Quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước phải hạn chế đến. .. xii BÁO CÁO TỔNG HỢP THUYẾT MINH ĐỀ ÁN QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2020, TẤM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 PHẦN I 1 Mở đầu Nước có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối với con người mà còn đối với phát triển kinh tế - xã hội nói chung Hải Phòng là một trong những thành phố lớn với nền kinh tế phát triển năng động thuộc vào loại bậc nhất trong cả nước Hải Phòng nằm ở vùng... kinh tế - xã hội trên địa bàn các vùng quy hoạch đến năm 2020 và dự báo đến năm 2030 7 Quy hoạch phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước, quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước và quy hoạch phòng chống, khắc phục hậu quả do nước gây ra 8 Đề xuất các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước và phòng chống tác hại do nước gây ra 3 Đặc điểm tự nhiên 3.1 Vị trí địa lý Hải Phòng là một thành phố ven biển nằm ở vùng Đông Bắc Đồng... Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định bảo vệ tài nguyên nước dưới đất - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng đến năm 2020 và các quy hoạch chuyên ngành đã được phê duyệt gồm: + Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn đến 2050 tại quy t định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành

Ngày đăng: 02/06/2016, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Mở đầu

  • 2 Căn cứ pháp lý, quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ

    • 2.1 Căn cứ pháp lý lập quy hoạch

    • 2.2 Quan điểm quy hoạch

    • 2.3 Mục tiêu của quy hoạch

      • 2.3.1 Mục tiêu chung

      • 2.3.2 Các mục tiêu cụ thể

      • 2.4 Các nhiệm vụ của quy hoạch

      • 3 Đặc điểm tự nhiên

        • 3.1 Vị trí địa lý

        • 3.2 Địa hình

        • 3.3 Khí hậu, khí tượng và chế độ mưa

          • 3.3.1 Khí hậu, khí tượng

          • 3.3.2 Chế độ mưa và bốc hơi

          • 3.3.3 Chế độ gió

          • 3.3.4 Nắng và bức xạ nhiệt

          • 3.4 Thổ nhưỡng và thảm phủ thực vật

            • 3.4.1 Thổ nhưỡng

            • 3.4.2 Thảm thực vật

            • 3.5 Mạng lưới sông ngòi và chế độ thủy văn

              • 3.5.1 Mạng lưới sông ngòi

              • 3.5.2 Chế độ thủy văn

              • 3.6 Thủy triều và xâm nhập mặn

              • 3.7 Chế độ hải văn

              • 1 Hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội

                • 1.1 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

                  • 1.1.1 Phát triển nông nghiệp

                  • 1.1.2 Phát triển lâm nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan