Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
66,62 KB
Nội dung
1 PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH HÀ NỘI. 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG. Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín. Tên giao dịch quốc tế : SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK. Tên gọi tắt : SACOMBANK. Loại hình: Ngân hàng thương mại cổ phần. Thành lập: Ngày 21/12/1991 Trụ sở chính: 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.HCM, Việt Nam. Thành viên chủ chốt bộ máy lãnh đạo: - Ông Đặng Văn Thành (chủ tịch HĐQT) - Ông Trần Xuân Huy (Tổng giám đốc) Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (SACOMBANK) được thành lập từ năm 1991, sau hơn 20 năm hoạt động và phát triển, SACOMBANK hiện là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam với vốn điều lệ gần 11.000 tỷ đồng. Cùng với mạng lưới hơn 400 điểm giao dịch và còn tiếp tục được mở rộng, SACOMBANK đã trở thành một địa chỉ uy tín và thân thuộc khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. 1.2. ĐƠN VỊ THỰC TẬP Chi nhánh Hà Nội: 65 Ngô Thì Nhậm, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội, | Việt Nam| Điện Thoại: (+84) 04.39437372 – Nội Bộ: 418 |Fax: (+84) 04.39436659 Email:Hanoi@sacombank.com website: www.sacombank.com Hiện nay,Chi nhánh đã được cơ cấu lại theo mô hình phục vụ giao dịch một cửa, tạo thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch đồng thời quản lý thông tin nhanh chóng và thực hiện thanh toán trực tuyến. Cơ cấu của Chi nhánh Hà Nội gồm có: Sinh viên: Phan Bá Thạch Lớp: K44H5 2 - Bao gồm 4 Phòng Ban nghiệp vụ : + Phòng Doanh nghiệp: Liên quan tới Khách hàng là các Doanh nghiệp + Phòng Cá nhân: Phục vụ Khách hàng Cá nhân, các sản phẩm dịch vụ như cho vay, gửi tiết kiệm, các sản phẩm thẻ + Phòng Hỗ trợ Kinh doanh gồm: Bộ phận Xử lý giao dịch: Xử lý các thao tác liên quan tới nghiệp vụ (VD: gửi tk, chuyển tiền, thanh toán…) Bộ phận thanh toán quốc tê: Xử lý các nghiệp vụ liên quan tới thanh toán quốc tế (cung cấp thông tin cho vay đi du học…) Bộ phận QLTD: thực hiện các nghiệp vụ liên quan tới việc thẩm định, kiểm soát các khoản nợ quá hạn, thu hồi nợ…. + Phòng Kế toán Hành chính bao gồm: Bộ phận Kế toán: Liên quan tới các nghiệp vụ về kế toán như: duyệt T24, điều chuyển vốn…. Bộ phận Hành chính: Hỗ trợ các Phòng ban như: IT, nhân sự, kỹ thuật…. 1.3. MÔ HÌNH TỔ CHỨC - Chi nhánh Hà Nội có 5 Phòng Giao dịch trực thuộc: + PGD Chợ Mơ + PGD Lĩnh Nam + PGD Kim Ngưu + PGD Bách Khoa + PGD Định Công Các PGD có chức năng và nhiệm vụ gần giống như một Chi nhánh song ở quy mô nhỏ hơn. Sinh viên: Phan Bá Thạch Lớp: K44H5 Phòng Giám Đốc Phòng Giám Đốc Phòng Doanh Nghiệp Phòng Doanh Nghiệp Phòng Cá Nhận Phòng Cá Nhận Phòng Kế Toán - Hành Chính Phòng Kế Toán - Hành Chính Phòng Hỗ Trợ Kinh Doanh Phòng Hỗ Trợ Kinh Doanh Phòng Phó Giám Đốc 1 Phòng Phó Giám Đốc 1 Phòng Phó Giám Đốc 2 Phòng Phó Giám Đốc 2 3 Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức Chi nhánh Sacombank Hà Nội. Nhằm hướng tới mục tiêu đưa SACOMBANK trở thành một ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, hoạt động đa năng theo mô hình một Tập đoàn Tài chính – Ngân hàng, hoạt động chuyên nghiệp theo những thông lệ quốc tế tốt nhất với năng lực hiện đại, đủ năng lực cạnh tranh với các ngân hàng trong nước và quốc tế hoạt động tại Việt Nam. Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần SÀi Gòn Thương Tín 65 Ngô Thì Nhậm, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội, | Việt Nam| có những chức năng và nhiệm vụ chính như sau: Sinh viên: Phan Bá Thạch Lớp: K44H5 4 Ban Giám Đốc STT BAN GIÁM ĐỐC NỘI DUNG PHÂN CÔNG PHÂN NHIỆM 1 Giám đốc - Ông Phạm Kim Bảng 1. Phụ tránh chung vê tất cả các mặt hoạt động của Chi nhánh và các PGD trực thuộc 2. Phụ trách công tác tổ chức và Nhân sự, Ban chỉ đạo Thi đua khen thưởng, Ban tín dụng, Tổ ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn, Tiểu ban phòng chống tham nhũng. 3. Trực tiếp phê duyệt Chi phí điều hành. 2 Phó Giám Đốc – Bà Phạm Thị Hồng Hạnh 1. Trực tiếp quản lý, chỉ đạo, giám sát và hỗ trợ mọi hoạt động của các Phòng Giao dịch. 2. Phụ trách công tác đào tạo, chịu trách nhiệm lập kế hoạch, tổ chức tập huấn, triển khai sản phẩm, quy định, quy chế của Ngân hàng, tổ chức sinh hoạt nghiệp vụ cho toàn bộ CBNV Chi nhánh. 3. Phụ trách công tác Vệ sinh toàn diện Trụ sở, công tác 5S-MS tại Phòng Giao dịch 3 Phó Giám Đốc - Ông Nguyễn Đức Quang 1. Trực tiếp phụ trách quản lý, điều hành hoạt động - Phòng Kế toán - Hành chính (bao gồm toàn bộ hoạt động của Bộ phận Quỹ Chi nhánh và các PGD trực thuộc). - Bộ phận Giao dịch và Ngân quỹ - Phòng Hỗ trợ kinh doanh 2. Trực tiếp xây dựng kế hoạch, chương trình hành động, đề xuất các biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác Huy động. 3. Phụ trách công tác Vệ sinh toàn diện Trụ sở, công tác 5S-MS tại Chi nhánh 4. Trực tiếp phụ trách công tác Xây dựng cơ bản, Phòng chống rửa tiền của Chi nhánh. 5. Phụ trách công tác Mở rộng mạng lưới Chi nhánh 1.4. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CƠ BẢN: - Thực hiện các hoạt động huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi; - Thực hiện vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác Sinh viên: Phan Bá Thạch Lớp: K44H5 5 - Thực hiện các hoạt động cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn - Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá - Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật - Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng - Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán - Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác - Hoạt động bao thanh toán Sinh viên: Phan Bá Thạch Lớp: K44H5 6 PHẦN 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG. 2.1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN: Đơn vị ( Triệu đồng) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 A TÀI SẢN I Tiền và kim loại quý 161,180 238,666 211,869 II Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 50,006 68,705 46,804 III Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác và cho vay các tổ chức tín dụng khác 270,448 310,907 175,993 IV Chứng khoán kinh doanh 2,673 9,262 6,356 V Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác 11,571 134 52 VI Cho vay khách hàng 1,039,195 1,454,613 1,413,151 VII Chứng khoán đầu tư 184,302 400,899 443,365 VII I Góp vốn, đầu tư dài hạn 42,352 43,412 44,821 IX Tài sản cố định 37,813 46,420 62,575 XI Tài sản khác 70,038 119,101 144,728 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1,869,578 2,692,121 2,549,714 B NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU I Các khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 68,620 91,510 38,747 II Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác 45,402 293,826 226,357 III Tiền gửi của khách hàng 1,143,306 1,497,165 1,360,943 IV Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay các tổ chức tín dụng chịu rủi ro 34,776 39,921 82,352 V Chứng chỉ tiền gửi 347,007 473,615 320,526 VI Các khoản nợ khác 35,126 37,253 261,989 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 1,674,237 2,433,289 2,290,915 VII Vốn và các quỹ Vốn và các quỹ của chủ sở hữu Ngân hàng TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 195,342 258,831 257,361 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 1,869,578 2,692,121 2,549,714 Sinh viên: Phan Bá Thạch Lớp: K44H5 7 2.2. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH: Đơn vị: ( tỷ đồng) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 I. Thu nhập lãi thuần 32.6705 7 53.9418 96.1732 8 II. Lãi/lỗ thuần từ hoạt động DV 10.5435 7 15.5569 7 16.3699 2 III. Lãi/ lỗ thuần từ kinh doanh ngoại hối,vàng 4.2728 -2.85197 2.1609 IV. Lãi/ lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh -541.73 -770.77 -1.39608 V. Lãi/ lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư 276.86 256.52 -2696.4 VI. Lãi lỗ thuần từ hoạt động khác -1021.33 3366.22 1.83708 VII. Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 8963.07 8027.14 1.49058 VIII. Chi phí hoạt động -22.1335 -32.6724 -59.4077 IX. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng RRTD 33.0291 8 44.8534 9 54.5353 2 X. Chi phí dự phòng RRTD -4.24991 -4.08496 -6.58098 XI. Lợi nhuận trước thuế 28.7792 7 40.7673 2 47.9543 4 XII. Thuế TNDN -7.194 -10.1918 -11.9889 XIII. Lợi nhuận sau thuế 21.5852 7 30.5754 9 35.9654 4 2.3. DIỄN BIẾN GIÁ CỔ PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK Sáng 12/7/2006 , tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM, cổ phiếu Sacombank với mã STB chính thức lên sàn giao dịch. Đây là sự kiện đáng ghi nhớ của thị trường chứng khoán Việt Nam bởi Sacombank là ngân hàng đầu tiên và là ngân hàng thương mại cổ phần hiện có vốn điều lệ lớn nhất tại Việt Nam đưa cổ phiếu lên sàn giao dịch tập trung. Từ đây loại cổ phiếu ngân hàng vốn được xem là hết sức nhạy cảm đã lên sàn giao dịch một cách bình thường như các loại cổ phiếu khác và mở ra một chương mới cho sự phát triển của Sacombank nói riêng và cho hoạt động cổ phiếu ngân hàng tại Việt Nam nói chung. Sinh viên: Phan Bá Thạch Lớp: K44H5 8 Trong thời gian đầu phát hành tình hình giá cổ phiếu của Sacombank có thể xem là rất khả quan , giá ban đầu của nó là 78.000 đồng.Trải qua các diễn biến của thị trường trong hai năm gần đây giá cổ phiếu của Sacombank có một số biến động .Như 6 tháng đầu năm 2010 giá cổ phiếu của Sacombank bị giảm giá ,được đánh giá là rẻ và có mức tăng trưởng tín dụng thấp so với ngành và so với năm 2009 . Nguyên nhân của việc giảm giá này bao gồm cả yếu tố khách quan và chủ quan .Khách quan là do kinh tế vĩ mô có nhiều bất ổn chính sách thắt chặt tiền tệ, nắn dòng vốn vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các quy định pháp luật chặt chẽ hơn được áp dụng cho ngành ngân hàng như TT13 (TT19), siết kinh doanh vàng… Chủ quan là với lượng cổ phiếu lớn cùng áp lực tăng vốn điều lệ, cổ phiếu ngân hàng đứng trước nguy cơ pha loăng, do đó giảm sức hấp dẫn đối với giới đầu tư, đặc biệt là những nhà đầu tư ngắn hạn. Những bất ổn bên trong hoạt động của toàn hệ thống như vấn đề thanh khoản, cuộc chạy đua lăi suất, rủi ro, xếp hạng tín dụng. Do những nguyên nhân trên cổ phiếu của Sacombank liên tục rớt giá từ đầu năm 2010 đến quý IV. Và bước sang cuối quý IV ,tháng 11/2010 cùng với sự phục hồi của thị trường giá cổ phiếu của ngân hàng Sacombank đã bật tăng trở lại đáng kể . Tuy nhiên bước sang năm 2011 là năm có thể nói là khủng hoảng với ngành chứng khoán nói riêng và cổ phiếu STB của Sacombank cũng bị rớt giá liên tụ. Hoạt động cốt lõi của một ngân hàng thương mại là cho vay, nhưng tính đến ngày 30.9.2011 Sacombank đã có khoảng 25.000 tỉ đồng đầu tư cổ phiếu, chiếm 16% tổng tài sản. Trong khi đó, từ 30.9 đến 22.12, VN-Index mất khoảng 16% (từ 427,6 xuống 360,37 điểm). Chỉ dựa trên mức giảm chung của thị trường đã thấy khoản đầu tư cổ phiếu của Sacombank lỗ 3.900 tỉ. Đến cuối năm tưc 12/2011 cổ phiếu ngân hàng lại tăng giá khá ấn tượng, bất chấp giai đoạn này vẫn nằm trong chu kỳ suy thoái chung của toàn thị trường cổ phiếu STB cũng có được đà đi lên khá tốt, khi đầu tháng 12 vừa qua, giá cổ phiếu này vẫn chỉ ở mức xung quanh 14.000 đồng/cổ phiếu, nhưng đến nay, giá đã là 15.300 đồng/cổ phiếu. Cổ phiếu STB ít nhiều có được sự hỗ trợ từ việc STB và Sinh viên: Phan Bá Thạch Lớp: K44H5 9 Ngân hàng Credit Suisse (Thụy Sỹ) đã ký thỏa thuận hợp tác toàn diện trong hoạt động ngân hàng. Theo đó, hai bên thỏa thuận sẽ hợp tác trên cơ sở tạo quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ để cùng phát triển. Trên nền tảng của sự hợp tác này, STB có thêm điều kiện để phát triển những sản phẩm – dịch vụ ngân hàng hiện đại và tối ưu hơn để cung ứng cho thị trường. 2.4. NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ. - Về tài sản: Năm 2010, tổng tài sản của chi nhánh ước đạt 2,692,121 triệu đồng, tăng 43.99% so với năm 2009, trong đó những tài sản có tính thanh khoản cao tiếp tục có sự tăng trưởng tốt như văng, bạc, đá quí tăng 48%, tiền gửi tại NHNN tăng 37.4%, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác tăng 14.95% so với năm 2009. Năm 2011, cùng với những khó khăn chung của nền kinh tế, ngân hàng không đặt nặng áp lực về tăng trưởng mà chủ trương kinh doanh an toàn, hiệu quả, tính đến 31/12/2011, tổng tài sản của chi nhánh đạt 2,549,714 triệu đồng, giảm 5.58% so với cùng kỳ năm trước. Trong giai đoạn 2009 – 2011, trong cơ cấu tài sản thì các tài sản được hình thành từ các khoản cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng lớn, từ 50 – 60% cơ cấu tài sản của chi nhánh. - Về nguồn vốn: Trong cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh, tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất, từ 60 – 70% cơ cầu nguồn vốn và có sự tăng trưởng tương đối tốt trong các năm qua, cụ thể năm 2009 là 1,143,306 triệu đồng, năm 2010 là 1,497,165 triệu đồng và năm 2011 là 1,360,943 triệu đồng. Các nguồn vốn khác như tiền gửi, tiền vay NHNN và các tổ chức tín dụng khác chiếm chỉ trọng không đáng kể. Vốn chủ sở hữu tiếp tục có sự tăng trưởng trong các năm qua. Năm 2009, VCSH đạt 195,342 triệu đồng, năm 2010, VCSH đạt 258,831 triệu đồng, năm 2011, VCSH là 257,361 triệu đồng. - Về hoạt động kinh doanh: Như bảng số liệu ta thấy, lợi nhuận sau thuế của chi nhánh tăng trưởng đều qua các năm. Năm 2009 là 21.58527 tỷ đồng, năm 2010 là 30.57549 tỷ đồng, năm 2011 là 35.96544 tỷ đồng. năm 2011 là một năm đầy thử Sinh viên: Phan Bá Thạch Lớp: K44H5 10 thách và khó khăn với ngành ngân hàng nói chung, Sacombank nói riêng, vậy mà thực tế Sacombank chi nhanh Hà Nội vẫn tăng trưởng dương và có được lợi nhuận ấn tượng. PHẦN 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT. Vấn đề 1: Trong cơ cấu cho vay của Sacombank Hà Nội thì nguồn vốn huy động từ tiền tiết kiệm của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất và chủ yếu. Tuy nhiên, trong tương lai ngân hàng có thể gặp khó khăn trong việc huy động vốn nếu quá phụ thuộc vào nguồn tiền tiết kiệm trong dân chúng bởi hiện nay có rất nhiều kênh tiết kiệm đầu tư khác được khách hàng lựa chọn như bảo hiểm… Vì vậy, việc thay đổi cơ cấu và đa dạng hóa các nguồn huy động vốn của ngân hàng là rất cần phải quan tâm. Vấn đề 2: Hoạt động tín dụng là hoạt động chính của ngân hàng, tuy nhiên, một vấn đề cần quan tâm tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu có thể dẫn đến nguy cơ mất vốn của ngân hàng. Vì thế, để đảm bảo thu hồi được vốn, nâng cao chất lượng các khoản tín dụng thì việc quản trị rủi ro tín dụng là rất cần thiết. PHẦN 4: ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI. Hướng 1: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tiền gủi tiết kiệm tại Ngân hàng Sacombank chi nhánh Hà Nội” Hướng 2:” Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank chi nhánh Hà Nội”. Sinh viên: Phan Bá Thạch Lớp: K44H5 . tịch HĐQT) - Ông Trần Xuân Huy (Tổng giám đốc) Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (SACOMBANK) được thành lập từ năm 1991, sau hơn 20 năm hoạt động và phát triển, SACOMBANK hiện là một trong những. 35,126 37,253 261,989 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 1,674,237 2,433,289 2,290,915 VII Vốn và các quỹ Vốn và các quỹ của chủ sở hữu Ngân hàng TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 195,342 258,831 257,361 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ. của Sacombank cũng bị rớt giá liên tụ. Hoạt động cốt lõi của một ngân hàng thương mại là cho vay, nhưng tính đến ngày 30.9.2011 Sacombank đã có khoảng 25.000 tỉ đồng đầu tư cổ phiếu, chiếm 16% tổng