Nhõn vật Hồ Tụn Hiến

Một phần của tài liệu So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao (Trang 44)

1. Ngoại hỡnh nhõn vật chớnh diện

2.5Nhõn vật Hồ Tụn Hiến

So với cỏc nhõn vật Truyện Kiều, đõy là nhõn vật cú quyền uy chớnh trị cao nhất, đại diện cho triều đỡnh phong kiến. Cũng như trường hợp Hoạn Thư, đối với Hồ Tụn Hiến, dường như Nguyễn Du ngại nhỡn thẳng vào chõn dung nhõn vật. ễng bỡnh luận nhiều hơn:

“Nghe càng đắm, ngắm càng say Lạ thay mặt sắt, cũng ngõy vỡ tỡnh.”

So với những bức vẽ chõn dung nhõn vật cú lẽ đõy là một trong những bức vẽ thành cụng và đặc sắc. Đường nột và sắc màu mang nội hàm ý nghĩa rất lớn. Nguyễn Du rất tinh tế khi thực hiện những nột vẽ về sự thay đổi của từng ỏnh mắt, độ co gión của từng sắc mặt: nghe-đắm, ngắm-say-ngõy để làm rừ bản chất hỏo sắc của một tờn quan quyền thế. Là một kẻ “kinh luõn gồm tài” từng xụng pha trận mạc vậy mà trước mặt Thỳy Kiều hắn đó bị mất phương hướng-tỡnh cảm bị cuốn hỳt, lý trớ hết hiệu lực và cuối cựng đờ đẫn ngõy dại. Núi như Hoài Thanh: “Nguyễn Du đó giết Hồ Tụn Hiến bằng một chữ “ngõy” cũng như giết Sở Khanh bằng chữ “lẻn”. Trong bao nhiờu người mờ Kiều, Nguyễn Du đó dành riờng chữ “ngõy” cho Hồ Tụn Hiến”.

Đặc biệt, trong bức chõn dung về Hồ Tụn Hiến chỳng ta cũn tỡm thấy những bức tranh nhỏ đặt cạnh nhau, tiếp nối nhau và thậm chớ trỏi ngược

43 nhau” mặt sắt- ngõy”. Cỏch sắp xếp đú đó gúp phần khụng nhỏ trong việc tụ đậm tớnh cỏch nhõn vật, tạo ra sự khỏc biệt trong việc thực hiện cỏc bức chõn dung nhõn vật.

Chọn vẽ Hồ Tụn Hiến vào thời điểm Từ Hải chết trận, Kiều phải dõng rượu hầu đàn, Nguyễn Du như muốn khẳng định sự đối nghịch về đạo đức: đờ hốn, xảo quyệt, vụ lợi điểu cỏng hoàn toàn tương phản với cỏi đẹp của sự hy sinh, lũng trung thực, sự thuỷ chung. Kiều khuyờn Từ ra hàng là xuất phỏt từ cỏi đức. Hồ Tụn Hiến lật lộng đỏnh lộn để chiến thắng và bắt vợ của người chiến bại hầu rượu mua vui là phi đạo đức. Rừ ràng chất người của Kiều càng cao thỡ chất người của Hồ Tụn Hiến càng khụng cú. Cũng là bức vẽ về nhõn vật Hồ Tụn Hiến nhưng bức vẽ:

Đẩy xe võng chỉ đặc sai

Tiện nghi bỏt tiễu, việc ngoài đổng nhung.

thỡ “người ta thấy hoạ sĩ vẽ bức tranh này là một nhà hoạt hoạ trào phỳng đến ghờ gớm! Tiện nghi, bỏt liễu, việc ngoài, đổng nhung, thanh la, nóo bạt đập gừ loống xoống, nhưng mi là một tờn gian đối…” [ 45, tr.115].Hỡnh ảnh tờn quan tổng đốc trọng thần gợi ta nhớ đến ụng quan phủ xử kiện Thuý Kiều:

Trụng lờn mặt sắt đen sỡ,

Lập nghiờm trước đó, ra uy nặng lời:

Nếu vị quan phủ nghiờm tỳc thỡ Hồ Tụn Hiến lại đỏnh mất hoàn toàn uy nghiờm của bậc cha mẹ dõn. Cỏi vẻ “ngõy” của hắn đủ để diễn tả sự giả dối, vụ đạo của tờn mệnh quan triều đỡnh.

Như vậy, ngoại hỡnh của nhúm nhõn vật phản diện đều được Nguyễn Du tả chõn, tả thực ở những mức độ khỏc nhau. Tỏc giả khụng sử dụng cỏc cụng thức ước lệ tượng trưng cho việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật phản diện. Đối với loại nhõn vật này, Nguyễn Du đó cố gắng làm cho nú gần gũi với đời

44 sống, với hiện thực. Vấn đề cỏ thể hoỏ nhõn vật bước đầu đó được đặt ra. Nhà thơ cũng bước đầu nhận thức được một cỏch hiện thực mối tương quan giữa hoàn cảnh, mụi trường và tớnh cỏch của nhõn vật. Đặc biệt, bỳt phỏp của nhà thơ khi xõy dựng nhõn vật phản diện này thường nổi rừ tớnh chất hiện thực chủ nghĩa .

Túm lại, việc so sỏnh ngoại hỡnh hai loại nhõn vật như trờn cho thấy, nhõn vật chớnh diện được tả bằng cỏc cụng thức ước lệ, tượng trưng-cỏc ngụn từ và hỡnh ảnh ước lệ này thường được lấy từ thế giới thiờn nhiờn, nhõn vật được đặt vào mụi trường thiờn nhiờn. Ngược lại, nhõn vật phản diện thường được tả thực, tả chõn với những chi tiết cụ thể, giống thực. Đõy là một hiện tượng phổ biến của thi phỏp tả nhõn vật chớnh diện trong cỏc truyện thơ Nụm bỏc học. Trong Sơ kớnh tõn trang, một truyện thơ xuất hiện trước Truyện Kiều, ta cũng gặp sự phõn biệt như thế. Trần Nho Thỡn đó nhận xột : “thậm chớ xu hướng tả thực, xu hướng đặt nhõn vật phản diện vào trạng thỏi hằng ngày, cụ thể, giống như thật ở đõy cũn thể hiện mạnh mẽ, rừ rệt hơn cả ở Truyện Kiều. Tỏc giả dừng lại quan sỏt và miờu tả rất tỷ mỷ nhõn vật này, đặt biệt là trang phục của viờn đụ đốc :

“ễng đụ đốc chốn kinh kỳ,

Nghe đồn Quỳnh Ngọc dung nghi khỏc vời. Sắm sanh tử tế lạ đời,

Lọng xanh buụng chỉ, vừng mai ngỏng ngà. Rỡ ràng bộ đẫy cẩm hoa,

Xờnh sang ỏo thắm, nhởn nhơ quần điều. Giỏo ngà gươm bạc dập dỡu,

Đụi khiờn đủng đỉnh, cặp hốo nghờnh ngang. Luõn thờu, thắm vấn hoang mang,

45 Ống nhổ bạc, trỏp ngà voi,

Lũ hương đồng bạch, nún quai đồi mồi.”

Cú lẽ cỏc nhà văn hiện thực cũng khụng thể làm hơn so với Phạm Thỏi trong việc tả phục sức của nhõn vật. Đỏng chỳ ý hơn nữa, Phạm Thỏi tỏi hiện cả phương ngữ miền Trung của nhõn vật phản diện :

“Gửi thụi ụng dạy làm vầy : “Ta nghe chỳng núi ụng rầy cú con.

Vậy nờn tớnh chuyện cầu hụn, Mần răng tớnh đú cho trũn mới xong”

... ễng nghe thấy núi trỏi tai: Đự oả sấu đỏ Đồng Nai ngầy ngà.

Đõy khụng đỏng rể ụng già, Gớm gan đụ đốc cú là chi mụ.”

Tớnh chất cụ thể, giống thực của việc miờu tả nhõn vật phản diện trong cỏc tỏc phẩm trờn chứng tỏ so với nhà văn hiện thực, cỏc tỏc giả thời trung đại hoàn toàn khụng thiếu năng lực quan sỏt và thể hiện cuộc sống dưới hỡnh thức của bản thõn đời sống. Nếu như họ khụng ỏp dụng phương thức thể hiện này cho nhõn vật chớnh diện thỡ rừ ràng cú những lý do riờng”[48, tr.113]. Lý do riờng ấy là gỡ ? Cũng theo sự giải thớch của Trần Nho Thỡn, sự khỏc biệt này giữa ngoại hỡnh hai nhõn vật bắt nguồn từ quan niệm văn húa phương Đụng thời trung đại về nhõn cỏch. Đú là quan niệm lý tưởng húa thiờn nhiờn, coi thiờn nhiờn là trong sạch, là cao quớ, cũn xó hội bị xem là bụi trần, bụi hồng. ễng viết: “Bản thõn sự phõn biệt đối xử trong phương thức thể hiện dành cho hai loại nhõn vật chớnh diện và phản diện đó núi lờn một quan niệm thẩm mỹ hết sức độc đỏo của cỏc nhà nho xưa. Đến lượt mỡnh, quan niệm thẩm mỹ này lại bắt nguồn từ quan niệm cú tớnh chất triết học – tụn giỏo về nhõn cỏch của nhà nho. Vỡ là nguồn gốc đẻ ra nhõn cỏch cao quý nờn theo

46 quan niệm nho gia, thiờn nhiờn là mẫu mực, là lý tưởng, là cỏi đẹp, cỏi hoàn mỹ. Mặt khỏc, chỉ cú những con người cao quý mới xứng đỏng sỏnh cựng thiờn nhiờn, đối diện với thiờn nhiờn. Những kẻ độc ỏc, xấu xa vĩnh viễn bị cầm tự, lưu đầy trong phạm vi cuộc sống xó hội, trong cỏi hằng ngày, trần tục bụi bặm, đỏng khinh đỏng ghột” [48, tr.114].

Tiểu kết

Ngoại hỡnh nhõn vật trong văn học trung đại được miờu tả theo một hệ thống thi phỏp riờng. Đặc điểm của việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật trong Truyện Kiều cần được phõn tớch và lý giải trong ngữ cảnh văn húa, văn học thời trung đại. Kinh nghiệm tiếp cận nghệ thuật miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật Truyện Kiều cho thấy, khụng thể ỏp dụng cỏch phõn tớch văn học hiện đại như một số nhà nghiờn cứu đó làm cho tỏc phẩm trung đại này. Hai kiểu loại nhõn vật được miờu tả bằng hai bỳt phỏp khỏc nhau biểu hiện một quan niệm đặc điểm thẩm mỹ thống nhất chứ khụng nờn xem một loại nhõn vật (nhõn vật phản diện) là biểu hiện của chủ nghĩa hiện thực cũn loại nhõn vật kia (nhõn vật chớnh diện) là biểu hiện của những ràng buộc của mỹ học phong kiến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

47

Chương 2: NGOẠI HèNH NHÂN VẬT TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO.

Ngày nay, giới nghiờn cứu thường nhỡn cả thế kỷ XX như là thời kỳ của văn học Việt Nam hiện đại. Văn học hiện đại ở Việt Nam hỡnh thành và phỏt triển như là một sản phẩm, kết quả của quỏ trỡnh tiếp biến, giao lưu văn húa và văn học phương Đụng –phương Tõy.

Nhà nghiờn cứu Vương Trớ Nhàn đó cú một chủ trương theo chỳng tụi là hết sức quan trọng về nội hàm cũng như ý nghĩa của khỏi niệm “văn học hiện đại”: “Chỳng tụi khụng đối lập văn học Việt Nam trước và sau năm 1945 (đú là một việc khỏc ai đú sẽ làm trong một dịp khỏc), mà tỡm cỏch đối lập toàn bộ văn học Việt Nam thế kỷ XX với nền văn học từ thế kỷ XIX trở về trước, đối lập văn học hiện đại với văn học trung đại. Đõy cũng là hướng nghiờn cứu cần thiết và cú thể núi là cú hứa hẹn” [32, tr. 22]. Tất nhiờn, khỏi niệm “đối lập” của Vương Trớ Nhàn cần được hiểu tương đương với biện phỏp khu biệt, so sỏnh để tỡm sự khỏc biệt, để xỏc định tớnh loại hỡnh của hai nền văn học trung đại và hiện đại. Hướng nghiờn cứu so sỏnh mà luận văn của chỳng tụi theo đuổi chớnh là tỡm cỏch đặt việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật của Nam Cao-một tỏc giả tiờu biểu cho văn học hiện đại trong thế “đối lập” với việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật của Nguyễn Du –một tỏc giả tiờu biểu cho văn học trung đại.

Nam Cao là một trong những tỏc giả xuất sắc của văn học hiện đại Việt Nam giai đoạn trước 1945. Sỏng tỏc của Nam Cao đó vượt qua được những thử thỏch khắc nghiệt của thời gian. Thời gian càng lựi xa, những tỏc phẩm của ụng càng bộc lộ ý nghĩa hiện thực sõu sắc, tư tưởng nhõn đạo cao cả và vẻ đẹp nghệ thuật điờu luyện, độc đỏo.

Trong số cỏc nhà văn hiện thực, ụng là cõy bỳt cú ý thức sõu sắc nhất về quan điểm nghệ thuật của mỡnh. ễng phờ phỏn khỏ toàn diện và triệt để tớnh

48 chất thoỏt ly, tiờu cực của văn chương lóng mạn đương thời, coi đú là thứ “ỏnh trăng lừa dối”, đồng thời yờu cầu nghệ thuật chõn chớnh phải trở về với đời sống, phải nhỡn thẳng vào sự thật, núi lờn được nỗi thống khổ của hàng triệu nhõn dõn lao động lầm than (Giăng sỏng).

Xuất hiện trờn văn đàn khi trào lưu hiện thực chủ nghĩa đó đạt được nhiều thành tựu xuất sắc, Nam Cao ý thức sõu sắc rằng: “Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sõu, biết tỡm tũi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sỏng tạo những cỏi gỡ chưa cú” (Đời thừa). Và Nam Cao đó thực sự tỡm được cho mỡnh một hướng đi riờng trong việc tiếp cận và phản ỏnh hiện thực. Nếu như Nguyễn Cụng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngụ Tất Tố - những nhà văn hiện thực xuất sắc thời kỳ Mặt trận dõn chủ (1936 - 1939) đều tập trung phản ỏnh trực tiếp những mõu thuẫn, xung đột xó hội thỡ sỏng tỏc của Nam Cao - đại biểu ưu tỳ nhất của trào lưu hiện thực chặng đường cuối cựng (1940 - 1945), trừ truyện ngắn Chớ Phốo (mà theo tụi là dư õm cũn sút lại của thời kỳ 1936 - 1939) trực tiếp đề cập tới xung đột giai cấp, cũn cỏc tỏc phẩm khỏc đều tập trung thể hiện xung đột trong thế giới nội tõm của nhõn vật. Hoàn cảnh lịch sử lỳc bấy giờ khụng tạo điều kiện cho Nam Cao đi thẳng vào những vấn đề cấp bỏch nhất của xó hội, khụng trực tiếp miờu tả những sự kiện cú ý nghĩa xó hội lịch sử rộng lớn. Nhiều tỏc phẩm của ụng được dệt lờn bằng toàn những “cỏi hàng ngày” chủ yếu liờn quan đến cuộc sống riờng tư của cỏc nhõn vật, những sự kiện vặt vónh, nhỏ nhoi, tủn mủn mà nhà văn gọi là “những chuyện khụng muốn viết”. Chưa bao giờ cỏi vặt vónh hàng ngày lại cú một sức mạnh ghờ gớm như trong sỏng tỏc của Nam Cao. Chỉ cú tiếng con khúc, tiếng vợ gắt gỏng cũng đủ sức lụi tuột văn sĩ Điền đang nhởn nhơ trờn chớn tầng mõy với ỏnh trăng giống như “cỏi vỳ mịn trũn đầy” xuống mặt đất với biết bao cực khổ lầm than (Giăng sỏng). Từ những chuyện vụ vặt đời thường, Nam Cao đó thực sự động chạm đến vấn đề

49 cú tớnh chất nhõn bản, đó đặt ra những vấn đề sõu sắc về cuộc sống, về thõn phận của con người, về vấn đề cải tạo xó hội, về tương lai của dõn tộc và nhõn loại. Bi kịch của đời thường, của những cỏi vặt vónh hàng ngày, qua ngũi bỳt đầy tài năng của Nam Cao đó trở thành những bi kịch vĩnh cửu. Ở bất cứ một lĩnh vực, một đề tài nào Nam Cao cũng thành cụng với những sỏng tỏc mang ý nghĩa hiện thực sõu sắc và vẻ đẹp nghệ thuật điờu luyện, độc đỏo. Cả hai lĩnh vực viết về người nụng dõn và trớ thức, Nam Cao đều để lại cho đời những tỏc phẩm bất hủ đi vào lũng người.

Khi bàn đến đặc điểm phong cỏch nghệ thuật Nam Cao, nhiều nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh đều đề cập đến nghệ thuật miờu tả nhõn vật, trong đú cú việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật. Như đó trỡnh bày ở phần mở đầu, khụng phải bất cứ nhõn vật nào cũng được Nam Cao miờu tả ngoại hỡnh. Và như Nguyễn Đăng Mạnh đó nhận xột, Nam Cao thiờn về miờu tả tõm lý nhõn vật nhiều hơn là tả ngoại hỡnh, trừ một số trường hợp. So với nhõn vật trớ thức thỡ nhõn vật nụng dõn thường được ụng miờu tả ngoại hỡnh thành cụng hơn. “Khi xõy dựng nhõn vật người trớ thức, Nam Cao cú thúi quen rất ớt khi miờu tả ngoại hỡnh”[41, tr.177]. Trong những tỏc phẩm viết về đề tài nụng dõn, ụng đó cú cỏch tả ngoại hỡnh nhõn vật khỏ tỉ mỉ để thể hiện những phẩm chất, tớnh cỏch bờn trong của mỗi nhõn vật. Vỡ vậy để tỡm hiểu chõn dung ngoại hỡnh nhõn vật trong truyện ngắn của Nam Cao, chỳng tụi sẽ tỡm hiểu cỏch tả ngoại hỡnh một số nhõn vật thành cụng trong một số tỏc phẩm tiờu biểu về đề tài nụng dõn như Chớ Phốo, Lóo Hạc v.v. để làm đối tượng nghiờn cứu trong chương này.

1. Ngoại hỡnh nhõn vật chớ Phốo

Trong văn học đương thời, hỡnh tượng người nụng dõn là nguồn cảm hứng khỏ phổ biến và niềm quan tõm của nhiều người cầm bỳt, từ Phạm Duy Tốn đến Ngụ Tất Tố, Nguyễn Cụng Hoan, Vũ Trọng Phụng .... cựng thể hiện

50 đề tài quen thuộc ấy nhưng với nỗ lực của mỗi nhà văn "đào sõu tỡm tũi, khơi những nguồn chưa ai khơi với sỏng tạo nhưng gỡ chưa cú”, Nam Cao khụng đi vào những cảnh sưu thuế nặng nề, những cảnh ỏp bức búc lột đối với người nụng dõn như cỏc nhà văn hiện thực khỏc, và cũng khụng miệt thị người nụng dõn như nhiều cõy bỳt lóng mạn lỳc bấy giờ, mà lặng lẽ đi sõu thể hiện quỏ trỡnh tha húa, quỏ trỡnh lưa manh hoỏ của những người dõn hiền lành lương thiện. Điều này chỳng ta cú thể tỡm thấy ở nhõn vật Chớ Phốo trong tỏc phẩm cựng tờn của Nam Cao. Thụng qua nhõn vật Chớ Phốo, nhà văn muốn phỏn ỏnh một vấn đề xó hội, vấn đề cú tỡnh quy luật phổ biến của đời sống nụng thụn. Những nhõn vật của Nam Cao được thể hiện rất thành cụng cả trờn cả 2 phương diện ngoại hỡnh và tớnh cỏch. Nhưng trong khuụn khổ của luận văn chỳng tụi chỉ quan tõm đến ngoại hỡnh nhõn vật Chớ Phốo, đến sự tương ứng giữa ngoại hỡnh và tớnh cỏch.

1.1 Ngoại hỡnh của Chớ Phốo khi bắt đầu tha hoỏ:

Tuy Chớ Phốo là nhõn vật chớnh của tỏc phẩm song ta thấy Nam Cao khụng lý tưởng húa nhõn vật mà cố gắng miờu tả một cỏch khỏch quan. Đõy là một hiện tượng mới, khỏc về bản chất so với văn học trung đại.

Viết Chớ Phốo, Nam Cao đó nộm ra cuộc đời một thằng cựng hơn cả dõn cựng: khụng cha - khụng mẹ - khụng họ hàng thõn thớch- khụng tấc đất

Một phần của tài liệu So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao (Trang 44)