1. Ngoại hỡnh nhõn vật chớnh diện
2.3. Nhõn vật Sở Khanh
Ngoại hỡnh nhõn vật Sở Khanh cũng được tả chõn, với một số chi tiết sinh động. Cú mối liờn hệ logic giữa ngoại hỡnh và tớnh cỏch nhõn vật ở đõy. Để lừa được Thỳy Kiều, Tỳ Bà đó chọn Sở Khanh, một người trẻ tuổi, xuất hiện trong cỏi dỏng vẻ bề ngoài nho nhó, trớ thức, đầu túc chải chuốt, lại cho hắn mang trờn người một bộ đồ trang nhó-đỳng với lễ nghi cần thiết :
“Một chàng vừa trạc thanh xuõn,
Hỡnh dong chải chuốt, ỏo khăn dịu dàng. Nghĩ rằng cũng mạch thư hương,
Hỏi ra mới biết rằng chàng Sở Khanh”
Bề ngoài như vậy dễ lừa được mọi người rằng hắn là người tử tế. Ngay cả Kiều là người nhạy cảm mà cũn nhầm lẫn về hắn “Nghĩ rằng cũng mạch thư hương”. Nhõn vật Sở Khanh cú dỏng vẻ của “một nhà nho nhưng ngay trong hỡnh dỏng đó cú cỏi gỡ tỏ ra rằng Sở Khanh khụng phải là một nhà nho chõn chớnh” [45, tr.470]. Nhà nho đó cú người vịnh hắn Làng nho trụng cũng coi ra vẻ/Bợm xỏ ai ngờ mắc phải tay. Một ngoại hỡnh như thế thỡ Kiều dễ bị mắc lừa. Khi Kiều vạch rừ chõn tướng cũng là lỳc sự trơ trẻn của hắn được phơi bày “Nhơ tuồng, nghỉ mới kiếm đường thỏo lui.” Dưới ngũi bỳt Nguyễn Du, Sở Khanh đó trở thành“lưu danh thiờn cổ”(Chữ dựng của Hoài Thanh). Sự tỏo tợn của hắn cũn hơn cả chàng Đụng-Juan của văn học phương Tõy. Cú một nột chung về hai bức chõn dung Mó Giỏm Sinh và Sở Khanh. Tỏc giả dựng cỏch tả chõn để búc trần bản chất, chõn tướng bất nhõn, bất nghĩa của nhõn vật. Một bản chất xấu xa, một tớnh cỏch tầm thường, hốn mạt phải dựng lối tả chõn mới phự hợp.