1. Ngoại hỡnh nhõn vật chớnh diện
1.3 Nhõn vật Từ Hải:
Ngoại hỡnh của Từ Hải cũng được Nguyễn Du miờu tả bằng bỳt phỏp ước lệ, tượng trưng vẫn dành cho cỏc nhõn vật lớ tưởng hoỏ:
30 “Rõu hựm hàm ộn mày ngài
Vai năm tấc rộng thõn mười thước cao”.
Cỏch núi ước lệ “rõu hựm”, “hàm ộn”, “mày ngài” để miờu tả vẻ đẹp đường bệ, uy nghi, phi thường của một vừ tướng anh hựng. Đõy khụng phải là cỏc chi tiết tả thực mà chỉ là những điển tớch mang tớnh ước lệ, cú chức năng gợi liờn tưởng đến ngoại hỡnh và tớnh cỏch của người anh hựng. Khụng nờn băn khoăn tỡm cỏch giải thớch Từ Hải cao bao nhiờu thước, tỷ lệ giữa vai và thõn ra sao, cũng khụng nờn căn cứ vào cỏc cụng thức tả để vẽ hàm, vẽ rõu hay vẽ lụng mày nhõn vật. Đõy khụng phải là bức ảnh chụp nguyờn xi chõn dung nhõn vật mà chỉ là cỏc gợi ý về thần thỏi của người anh hựng. Theo Cao Xuõn Hạo, nguyờn tỏc Kim Võn Kiều truyện tả Từ Hải bằng cỏc cụng thức “bạch diện tỳ mi” (Mặt trắng, mày đẹp) và “Hổ đầu yến hạm” (Đầu hựm, hàm ộn) và theo ụng “Bức phỏc họa chõn dung này dường như chia ra làm hai phần, một phần là những nột của một thư sinh, một phần là những nột của một vừ tướng” [25, tr. 1428 ]. Và “cú cơ sở để giả định rằng Nguyễn Du chấp nhận bức chõn dung song diện này chứ khụng đồng nhất tướng mạo của Từ Hải với tướng mạo của một Quan Võn Trường…Nếu vậy ta cú thể hiểu rằng những nột thư sinh trong dung mạo của Từ Hải đó được Nguyễn Du phỏc họa bằng hai chữ “mày ngài”. Nguyễn Du bỏ nột “bạch diện” cú lẽ vỡ nú khụng thớch hợp với một con người suốt mười năm “phong trần mài một lưỡi gươm” [25, tr. 1429 ].
Ngoài những điển tớch ước lệ thường gặp trong văn miờu tả nhõn vật anh hựng “rõu hựm, hàm ộn, mày ngài”, Nguyễn Du cũn tạo ra một khụng gian đầy chất huyền thoại, tiết điệu ngắt bất ngờ “bỗng đõu”để tạo ra nột riờng biệt của người anh hựng -bất ngờ trong sự xuất hiện và cũng rất bất ngờ trong sự quyết định chọn người tỡnh lý tưởng Thỳy Kiều. Ngoài ra, khi hoạ chõn dung nhõn vật Từ Hải, Nguyễn Du rất lưu ý đến cấu trỳc cõn đối-cõn đối về
31 hỡnh ảnh: rõu- hàm, vai- thõn; cõn đối về nhịp điệu: cõu lục nhịp thơ 2-2-2 cõu bỏt với nhịp thơ 4-4, và về mặt ngụn ngữ là những từ Hỏn Việt “anh hào, cụn quyền, lược thao” tạo nờn sự trang trọng và những từ thuần Nụm tạo nờn sự gần gũi, đời thường.
Nguyễn Du đó sử dụng cỏc hỡnh ảnh ước lệ để diễn tả vẻ đẹp hỡnh thức của người anh hựng theo quan điểm thẩm mỹ trung đại.
1.4 Nhõn vật Kim Trọng:
Kim Trọng là mối tỡnh đầu tiờn của Thỳy Kiều nờn Kim Trọng cũng là nhõn vật được Nguyễn Du ưu ỏi. Bức chõn dung nhà thơ miờu tả Kim Trọng cú những nột đặc sắc và độc đỏo riờng, cú vẻ đẹp lý tưởng của một văn nhõn, khỏc với vẻ đẹp vừ tướng đầy vẻ anh hựng của Từ Hải.
Chất văn nhõn của Kim Trọng được Nguyễn Du diễn tả bằng những cụng thức ước lệ dành riờng cho kiểu nhõn vật này. Con ngựa của chàng trắng như tuyết; ỏo xanh (của thư sinh):
“Tuyết in sắc ngựa cõu giũn
Cỏ pha màu ỏo nhuộm non da trời”
Chỳng ta nhớ, ngựa của người chinh phu trong Chinh phụ ngõm cũng cú sắc trắng như tuyết Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in. Màu ỏo xanh của chàng nho sinh xuất hiện khụng ớt trong thi ca cổ. Bản dịch Tỳ bà hành tả Giọt chõu tầm tó đẫm tràng ỏo xanh. Khụng cú bất cứ một chi tiết tả chõn nào dành cho Kim Trọng. Chõn dung của chàng khụng cú một đường nột nào cụ thể, chõn thực mà chỉ được nhấn mạnh cỏi ấn tượng toỏt ra từ con người này : “phong tư tài mạo tuyệt vời” và vẻ “phong nhó hào hoa” cũng như cỏi thụng minh, tài giỏi:
“Họ Kim tờn Trọng vốn nhà trõm anh Nền phỳ hậu bậc tài danh,
32 Phong tư tài mạo tút vời,
Vào trong phong nhó ra ngoài hào hoa.”
Cỏi tỳi thơ của chàng cũng là “lưng tỳi giú trăng”, một cỏch diễn đạt rất cụng thức chứ khụng cú ý tả cỏi tỳi đựng đồ vật thực nào hết. Việc phối hợp cỏc màu sắc tươi và sỏng, ngựa trắng như tuyết, ỏo màu cỏ xanh như hũa nhịp với cỏi vựng khụng gian cũng rất lung linh mà chàng xuất hiện: Một vựng như thể cõy quỳnh canh giao. Cỏi vựng khụng gian bao quanh Kim Trọng cũng chỉ là một vẻ đẹp ước lệ chứ khụng phải là khụng gian thực, cú những chi tiết tả thực.
Nhỡn chung, để tả ngoại hỡnh những nhõn vật chớnh diện, Nguyễn Du thường dựng cỏc cụng thức ước lệ, bao gồm những thành ngữ, điển tớch, điển cố, những ngụn từ cú sẵn mang tớnh qui ước của văn chương cổ trung đại chứ khụng đi theo hướng tả chõn. Hiện tượng này ta đó thấy trong việc tả ngoại hỡnh cỏc nhõn vật Truyện Kiều như Thỳy Võn, Thỳy Kiều, Từ Hải, Kim Trọng. Nhưng đõy khụng phải là ngoại lệ mà là đặc điểm thi phỏp chung của văn học trung đại.
Trong Đại Việt sử ký toàn thư, người ta tả ngoại hỡnh Lờ Thỏi Tổ đầy ước lệ, cụng thức: tướng mạo đại trượng phu, thần sắc tinh anh, hựng vĩ, bước đi như rồng như hổ, tiếng núi vang vang như tiếng chuụng. Ta thấy rừ dụng ý tỏc giả chủ yếu nhằm tả thần thỏi của nhõn vật, tạo ấn tượng uy nghi, trang trọng chứ khụng chỳ ý đến tả hỡnh dỏng cụ thể, chõn thực.
Trong Hoàng Lờ nhất thống chớ, cỏc nhõn vật nhõn vật cũng được tả theo bỳt phỏp ước lệ này. Vua Lờ Hiển Tụng được tả bằng cỏc hỡnh ảnh “đi nhẹ như nước, ngồi vững như non”. Ngoại hỡnh Nguyễn Huệ Quang Trung cũng khụng phải là ngoại lệ. Cỏc ấn tượng về ụng được nhấn mạnh bởi những cụng thức quen thuộc: thụng minh dũng lược, độ lượng hơn người, vẻ người tươi đẹp hựng vĩ, mắt sỏng, miệng rộng, sống mũi cao, xương mi mắt gồ lờn,
33 bả vai bờn trỏi cú 7 nốt ruồi, bước đi như rồng như hổ, tiếng núi vang vang như tiếng chuụng. Cỏc bậc thức giả biết ngay là một người phi thường” . Một sự so sỏnh chưa đầy đủ cho thấy cỏch tả ngoại hỡnh nhõn vật chớnh diện của Nguyễn Du rất gần với cỏch tả của cỏc nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm văn xuụi thời trung đại. Chỳng tụi đó chọn so sỏnh với một tỏc phẩm sử ký ( Đại Việt sử ký toàn thư ) và một tỏc phẩm tiểu thuyết chương hồi (Hoàng Lờ nhất thống chớ) để hỡnh dung về đặc trưng thi phỏp phổ biến thời trung đại này.
2. Ngoại hỡnh nhõn vật phản diện:
Nhõn vật phản diện là nhõn vật đại diện cho lực lượng phi nghĩa (xột về chớnh trị), cho cỏi ỏc (xột về đạo đức), cỏi xấu (xột về thẩm mỹ). Nhõn vật phản diện là phản đề, là mặt đối lập của nhõn vật chớnh diện. Sự đối lập hai kiểu loại nhõn vật này là đặc trưng quen thuộc của văn học dõn gian, văn học trung đại và cả một số nền văn học hiện đại như văn học cỏch mạng.
Nền văn học trung đại thiờn trọng chức năng giỏo huấn nờn lại càng đề cao sự đối lập giữa hai kiểu nhõn vật như thế. Điểm mới của Nguyễn Du so với cỏc tỏc giả văn học trung đại khỏc, như cỏc nhà nghiờn cứu đó phỏt hiện, là trong hệ thống nhõn vật của ụng ở Truyện Kiều , khụng cú sự đối lập tuyệt đối giữa chỳng. Hoạn Thư tuy ỏc độc nhưng khụng đến mức tỏng tận lương tõm: khi đỏnh ghen đó thỏa món, mụ đó mở một đường thoỏt cho Kiều ra chộp kinh Phật trong Quan Âm cỏc. Và khi Kiều bỏ trốn, mang theo cả chuụng vàng, khỏnh bạc thỡ Hoạn Thư cũng khụng cho người đuổi theo bắt lại. Điều này chớnh Hoạn Thư đó núi với Kiều trong phiờn tũa cụng lý :
“Nghĩ cho khi cỏc viết kinh
Với khi khỏi cửa dứt tỡnh chẳng theo Lũng riờng riờng những kớnh yờu Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.”
34 Thỳy Kiều là nhõn vật chớnh diện nhưng Nguyễn Du cũng khụng nương tay. Nhà nghiờn cứu Phan Ngọc đó nhận xột rất tinh tế về sự phõn tớch tõm lý tàn nhẫn của Nguyễn Du đối với nhõn vật Thỳy Kiều, chỉ rừ vỡ lũng tham mà Kiều đó mất cảnh giỏc, khuyờn Từ Hải đầu hàng Hồ Tụn Hiến, dẫn đến cỏi chết đau đớn.
Tuy vậy, như chỳng tụi đó núi trong phần mở đầu, tớnh chất trung gian của một số nhõn vật Truyện Kiều bộc lộ qua một tổng thể cỏc yếu tố, nhất là thỏi độ của tỏc giả. Nhưng nếu xột từ việc miờu tả ngoại hỡnh thỡ tư duy phõn loại của Nguyễn Du vẫn giữ đỳng nguyờn tắc như cỏc tỏc giả văn học trung đại khỏc. Vỡ thế, xem xột vấn đề tả ngoại hỡnh nhõn vật khụng hề là chuyện tầm thường mà thực ra, cú một ý nghĩa quan trọng.
Ngoại hỡnh của nhõn vật phản diện được Nguyễn Du miờu tả theo hướng tả chõn. Nhà nghiờn cứu Nguyễn Lộc đó nhận xột: “Nguyễn Du cố gắng làm cho nú gần gũi với đời sống, với hiện thực. Đặc biệt bỳt phỏp của nhà thơ khi xõy dựng nhõn vật này thường nổi rừ tớnh chất hiện thực xó hội chủ nghĩa” [ 27, tr.400].
Cú thể phõn loại nhúm nhõn vật phản diện thành hai loại: 1) bao gồm những tờn bỏn thịt buụn người đó đưa cuộc đời Kiều vào chốn thanh lõu đoạn trường đầy đau khổ như Mó Giỏm Sinh, Tỳ Bà, Sở Khanh, Bạc Hà, Bạc Hạnh; 2) những kẻ thuộc giai cấp phong kiến thống trị như Hoạn Thư, Ưng, Khuyển, Hồ Tụn Hiến ….Ở đõy trong khuụn khổ của luận văn, chỳng tụi tập trung xem xột việc tả ngoại hỡnh cỏc nhõn vật Mó Giỏm Sinh, Tỳ Bà, Sở Khanh, Hoạn Thư , Hồ Tụn Hiến.
2.1. Nhõn vật Mó Giỏm Sinh
Mó Giỏm Sinh là kẻ đầu tiờn đưa Thỳy Kiều vào dũng đời trụi nổi 15 năm lưu lạc, tự xưng danh là sinh viờn trường Quốc Tử Giỏm – một trường đại học danh tiếng thời phong kiến. Xuất hiện trong vai một chàng sinh viờn đi
35 lấy vợ lẽ, Mó Giỏm Sinh đến nhà Kiều qua lễ “vấn danh”. Hắn là người phương xa, cả quờ quỏn, lớ lịch khụng rừ ràng nhưng ngay từ ngoại hỡnh đến hành động đều lộ rừ bản chất của con buụn:
“ Hỏi tờn rằng: Mó Giỏm sinh.
Hỏi quờ, rằng: Huyện Lõm Thanh cũng gần. Quỏ niờn trạc ngoại tứ tuần,
Mày rõu nhẵn nhụi, ỏo quần bảnh bao.”
So với Kim Võn Kiều truyện, Nguyễn Du đó cú thay đổi quan trọng trong cỏch nhỡn Mó Giỏm Sinh. Nguyờn tỏc chỉ núi vắn tắt Mó là một người đẹp đẽ, cũn Nguyễn Du lại kể, tả khỏ chi tiết theo hướng tả chõn, ụng bỡnh luận kĩ hơn, trờn cơ sở đú mà bộc lộ thỏi độ khinh bỉ. Là nhõn vật phản diện, ngoại hỡnh họ Mó được tả thực, khỏ tỉ mỉ so với cỏc nhõn vật chớnh diện. Ở độ tuổi ngoài bốn mươi, người xưa đó chuẩn bị mừng thọ ra ban lóo làng (khỏc với ngày nay, tuổi thọ trung bỡnh đó cao hơn thỡ người ta thường mừng thọ ở độ tuổi 70-80, cỏ biệt vẫn cú vựng quờ giữ phong tục cổ, ra lóo ở tuổi 50). Nguyễn Khuyến cú thơ kể về chuyện mừng thọ ụng “lờn lóo” 50 tuổi:
“ễng chẳng hay ụng tuổi đó già Năm mươi ụng cũng lóo đõy mà Anh em hàng xúm xin mời cả Giũ bỏnh, trõu heo cũng gọi là”
Vậy là Nguyễn Du cú ý định tả thực tuổi của họ Mó. Vào độ tuổi đú, lẽ ra y phải ăn mặc, đi đứng, cú tỏc phong đĩnh đạc nhưng đằng này, tỏc giả nhỡn thấy khuụn mặt nhẵn nhụi, cạo hết rõu ria, thấy cỏch phục trang đầy vẻ trai lơ. Người cao tuổi (theo cỏch nhỡn thời Nguyễn Du) lẽ ra phải để rõu, phải ăn vận trang trọng, đứng đắn nhưng họ Mó cú một cỏch ăn vận, để rõu túc “lệch chuẩn”. Lờ Văn Hoố nhận xột : “ỏo quần bảnh bao là ỏo quần sạch sẽ, đẹp đẽ. Hai chữ bảnh bao thường dựng để khen vẻ đẹp của y phục trẻ con nay dựng
36 cho kẻ hơn bốn mươi tuổi, cú hàm một ý khinh bỉ chế giễu mỏt mẻ kớn đỏo”. Thỏi độ đỏnh giỏ của tỏc giả toỏt lờn từ chi tiết tả chõn chứ khụng phải từ cỏc cụng thức ước lệ.
Cỏi vẻ ngoài “bảnh bao”, “chải chuốt” vẻ trai lơ của hắn ẩn chứa một sự gian xảo, lừa lọc. Cỏi "nhẵn nhụi" mà mày rõu gợi lờn một ấn tượng dung tục tầm thường, cỏi"bảnh bao" của quần ỏo gợi lờn sự giả dối. "Mày rõu nhẵn nhịu" và" ỏo quần bảnh bao" là hai nột vẽ chõm biếm nhõn vật Mó Giỏm Sinh. Phự hợp với cỏi vẻ ngoài đỏng ngờ đú là hành động cú tớnh chất tự tố cỏo cỏi bản chất mà họ Mó muốn che giấu “ghế trờn ngồi tút sỗ sàng”. Kẻ tự xưng là giỏm sinh (trớ thức) đó bị Nguyễn Du hạ bệ chỉ bởi một từ “tút”. Thỳy Kiều là một người con gỏi xinh đẹp, tài sắc, đỏng giỏ ngàn vàng, nhưng hắn đó bộc lộ rừ tõm lý, tớnh cỏch của một con buụn khi coi Kiều như một mún hàng, chứ khụng phải tõm lý của người đàn ụng muốn lấy Kiều làm vợ đứng trước người con gỏi tài sắc vẹn toàn. Hắn đắn đo cõn sắc, cõn tài, hắn cũ kố bớt một thờm hai mà khụng mảy may cú một chỳt xao động, rung cảm nào trước vẻ đẹp và tài đàn, tài thơ của Thỳy Kiều. Bản chất con buụn, coi tiền trờn hết đó bộc lộ. Qua nhõn vật Mó Giỏm Sinh, nhà thơ đó tố cỏo, lờn ỏn thế lực đồng tiền tiếp tay cho kẻ ỏc và khinh bỉ phường bỏn thịt, quõn buụn người, những kẻ xấu xa, giả dối vụ học trong xó hội thối nỏt. Tài sắc của người phụ nữ trở thành một mún hàng, nhõn phẩm của họ bị chà đạp xuống vũng bựn nhơ! Hỡnh ảnh Mó Giỏm Sinh trong Truyện Kiều đó trở thành một điển hỡnh cho bọn "buụn thịt bỏn người" trong xó hội. Bằng việc tả ngoại hỡnh chõn thực, vứt bỏ mọi ngụn từ ước lệ, cụng thức mà gọi sự vật bằng chớnh tờn của nú, Nguyễn Du đó đó búc trần bản chất xấu xa, đờ tiện của Mó Giỏm Sinh, qua đú lờn ỏn những thế lực tàn bạo chà đạp lờn tài sắc, nhõn phẩm của người phụ nữ đồng thời bộc lộ sự thương cảm sõu sắc bởi nỗi đau
37 oan trỏi của Thuý Kiều ngay từ buổi đầu của đoạn đời lưu lạc đầy bất hạnh của nàng.
Núi chung, cựng với một số nhõn vật phản diện khỏc, nhõn vật Mó Giỏm Sinh đó gúp phần tạo thành một chuỗi nhõn vật cú tớnh cỏch tương cận: Tỳ Bà –chủ chứa, tàn bạo, Mó Giỏm Sinh - lóo luyện chuyờn săn lựng nguồn hàng, Sở Khanh- tờn ma cụ đểu cỏng chuyờn dắt gỏi và bảo kờ. Chỳng là những nhõn vật tiờu biểu cho những ổ chứa và tất cả “đều bộc lộ mối quan hệ mờ ỏm, mơ hồ bất minh” (Chữ dựng của Đặng Thanh Lờ). Những nhận xột này đều dựa trờn cơ sở một ngoại hỡnh được tả chõn, với những chi tiết cụ thể, với ngụn từ đời sống hàng ngày chứ khụng phải những ước lệ.
2.2 Nhõn vật Tỳ Bà
Tỳ Bà xuất thõn gỏi làng chơi nay đó về già, hết duyờn, chuyển sang kinh doanh thõn xỏc phụ nữ. Quỏ khứ và hiện tại của mụ, nghề nghiệp của mụ đều được phản ỏnh trờn ngoại hỡnh được Nguyễn Du tả chõn khỏ đặc sắc. Thực ra, cỏc chi tiết tả thực dành cho ngoại hỡnh Tỳ Bà chưa thể núi là đó phong phỳ như trong văn xuụi hiện thực thế kỷ XX. Nhưng một vài chi tiết được Nguyễn Du sử dụng cho thấy ụng biết dựng những từ ngữ rất phự hợp để thể hiện cỏi nhỡn sắc sảo của mỡnh về bản chất nhõn vật :
“Xe chõu dừng bỏnh cửa ngoài, Rốm trong đó thấy một người bước ra. Thoắt trụng nhờn nhợt màu da, Ăn gỡ cao lớn đẫy đà làm sao?”
Khụng phải là đường nột mềm mại uyển chuyển, sắc trắng đẹp đẽ tinh nguyờn như Thuý Võn, Thuý Kiều mà đõy là màu trắng hơi vàng, nhợt nhạt do ở nơi tăm tối, hành nghề về đờm là chớnh, đường nột chệch choạc mất tớnh