4. Một vài quan sỏt so sỏnh :
2.3. Quan niệm văn học thời hiện đại
Đặc điểm của thời hiện đại tức bắt đầu từ khoảng đầu thế kỷ XX đó được giới nghiờn cứu xỏc định là thời kỳ Âu húa, thời kỳ giao lưu tiếp biến văn húa Đụng-Tõy. Những đặc điểm của quan niệm văn học hiện đại khụng thể hỡnh dung đỳng đắn nếu như khụng chỳ ý đến ảnh hưởng của quan niệm văn học phương Tõy.
Chỳng ta đều biết cựng với nhiều tỏc giả khỏc ở đầu thế kỷ XX, Nam Cao là một trớ thức Tõy học. Quan niệm sỏng tỏc và thi phỏp nghệ thuật của ụng chịu ảnh hưởng lớn của văn học phương Tõy. Trờn cỏc bỏo chớ và sỏch phờ bỡnh đầu thế kỷ XX, người ta bàn nhiều đến những đặc trưng thi phỏp của nền văn học phương Tõy mà văn học Việt Nam lỳc này nờn phỏt triển theo.
Phạm Quỳnh là một trong những người từ khỏ sớm chỳ ý đến sự xuất hiện của lối văn tả chõn, tả thực, chịu ảnh hưởng văn học phương Tõy. Giới thiệu truyện Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn, Phạm Quỳnh viết :“ễng là một người rất nhiệt thành với văn quốc ngữ mà đó biệt lập ra một lối văn riờng lấy sự tả chõn làm cốt. Mỗi bài văn của ụng như một tấm ảnh phản chiếu cỏi chõn tướng như hệt… Văn chương ta xưa nay thường lấy sự mập mờ phảng phất làm hay, càng phiếu diểu bao nhiờu càng huyền diệu bấy nhiờu, nờn ớt dụng lối tả thực, coi là tầm thường. Nay xột ra văn học, họa học của Thỏi tõy, phần nhiều lại trọng lối tả thực hơn là lối phỏ bỳt. Quốc văn của ta sau này tất chịu ảnh hưởng của văn Tõy nhiều, lối tả thực rồi tất mỗi ngày một thịnh hành. Như bài văn ụng Phạm Duy Tốn sau này cũng khỏ gọi là
87 một bài tả thực tuyệt khộo” (Phạm Quỳnh Một lối văn mới, Nam phong số 18, thỏng 12/1918). Phạm Quỳnh đó chỉ rừ ảnh hưởng của hội họa và văn học Thỏi Tõy (phương Tõy ) đến văn học Việt Nam và tin tưởng rằng sau này, lối văn mà ụng gọi là tả thực sẽ trở nờn thịnh hành. Tiờn đoỏn đú đó hoàn toàn thành sự thực với thế hệ những nhà văn như Nam Cao.
Nhà phờ bỡnh Đinh Gia Trinh từ rất sớm, năm 1942 đó nhận xột về đặc trưng thi phỏp của văn chương truyền thống so với văn học nghệ thuật phương Tõy. Chỳng tụi xin phộp dẫn hai đoạn văn tiờu biểu của Đinh Gia Trinh để làm rừ ý kiến của những nhà văn, nhà phờ bỡnh trong cuộc nhỡn nhận về văn học truyền thống khụng quan tõm tả chõn, đồng thời chỉ rừ nghệ thuật phương Tõy cú khuynh hướng tả chõn rừ rệt: “Văn chương Việt Nam xưa chỉ ghi ở tạo vật những toàn thể, những đường lớn, những mầu rộng rói. Tụi cũn nhớ tới ý tưởng mà một bạn trẻ ưa bàn luận về nghệ thuật đó núi với tụi: "Ta hóy so sỏnh hai bức vẽ con ngựa của Tầu và của Tõy! Con ngựa ở bức tranh Tầu chỉ là những nột cong đơn sơ với vài cỏi búng sơ sài. Con ngựa ở bức tranh Tõy nột vẽ, mầu đặt, tinh vi cẩn thận khiến ta trụng rừ cả những bắp thịt nổi lờn". Ta cũn cú thể thờm vào sự nhận xột đú một nhận xột khỏc nữa: Một bức tượng Thỏnh hoặc Phật ở đỡnh chựa ta thường chỉ phỏc họa hỡnh thể một cỏch đại cương, khụng chỳ ý mấy đến điều ghi đỳng sự tỏc động thực của cỏc bộ phận thõn thể, hoặc cỏc dỏng điệu hợp với luật sinh lý. Trỏi lại tượng Moise của Michet Ange vừa là một ý tưởng, sự phỏt triển của một tớnh tỡnh mónh liệt, vừa là một thõn thể cho ta thấy ở bắp thịt nổi, ở đụi tay cứng chắc, ở chõn trỏi co lại trong điệu bộ một kẻ sắp đứng dậy, tất cả sự dọa nạt thực hiện của một lực lượng phỏ hoại sẽ cụng phỏ ghờ gớm nếu khụng cú một ý chớ gang thộp kiềm chế lại” (Tớnh cỏch văn chương Việt Nam trước thời kỳ Âu húa). Những nhận xột này cú
88 thể ỏp dụng để bỡnh luận việc tả ngoại hỡnh của nhõn vật Truyện Kiều cũng như nhõn vật của Nam Cao.
Trong một đoạn khỏc, Đinh Gia Trinh viết : “Ta đó cú dịp núi qua rằng văn chương Việt Nam thiờn về sự diễn hoặc ngụ những tư tưởng luõn lý và sự tả những niềm riờng của một người. Nú đi vào trong tõm người ta nhiều hơn là nú vơ ấp lấy tạo vật. Tả tỉ mỉ một căn phũng, một sắc trời, một thõn thể người như cỏc nhà văn tả chõn bờn Tõy phương? Khụng! Ở văn thuật Việt Nam khi xưa khụng cú chỗ cho tài nghệ của những nhà tiểu thuyết tựa Balzac dành một trang sỏch để tả cỏi mặt ngộ nghĩnh của một nhõn vật trong truyện Le cousin Pons; hoặc như Flaubert dẫn ta qua những bụi cõy bờn đường, dỏn mắt ta qua khe cỏ để cho ta mục kớch mấy con nhện xụn xao chạy trờn mặt nước lặng. Hơn một trang trong Balzac để tả thõn thể của nàng Eugộnie Grandet, hai cõu thơ nhỏ trong Nguyễn Du để vẽ hỡnh dung của Kiều (Làn thu thuỷ, nột xuõn sơn – Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kộm xanh)”. Thiết tưởng khụng cần bỡnh luận gỡ hơn, những suy tư của Đinh Gia Trinh giỳp ta lý giải đỳng đắn nguyờn nhõn dẫn đến sự khỏc nhau của nghệ thuật tả ngoại hỡnh nhõn vật của Nguyễn Du và Nam Cao. Ảnh hưởng đến từ văn học nghệ thuật phương Tõy đó làm thay đổi bỳt phỏp và thi phỏp miờu tả nhõn vật của cỏc tỏc giả hiện đại.
Nhưng nhằm kiểm tra triệt để hơn, chỳng ta hóy tỡm kiếm đến những quan niệm mang tớnh ngọn nguồn của văn học phương Tõy từ thời cổ đại. Nếu triết học phương Đụng là triết học nhõn sinh, suy ngẫm nhiều về lối sống, đạo làm người thỡ triết học phương Tõy thiờn về triết học nhận thức thế giới, tỡm kiếm chõn lý.
Trong cuốn Nghệ thuật thi ca, Aristote đó bàn về vấn đề mụ phỏng (mimesis) của nghệ thuật : “Sử thi, bi kịch thi cũng như hài kịch và thơ ca tụng tửu thần, đại bộ phận nhạc sỏo, nhạc đàn lục huyền-tất cả những cỏi đú
89 đều là những nghệ thuật mụ phỏng; giữa chỳng cú ba điểm khỏc nhau: hoặc thực hiện sự mụ phỏng bằng cỏi gỡ, hoặc mụ phỏng cỏi gỡ, hoặc mụ phỏng như thế nào, cho nờn khụng phải lỳc nào cũng như nhau cả”. Mụ phỏng hay bắt chước hay phản ỏnh trung thực bức tranh của đời sống, hay tả chõn, tả thực, cỏc khỏi niệm này tất nhiờn cú điểm khỏc nhau nhất định, nhưng chỳng đều diễn đạt kiểu tư duy hướng đến nhận thức thế giới khỏch thể, coi trọng quan sỏt và miờu tả chi tiết, tỉ mỉ, chõn thực. Quan niệm văn học phải mụ phỏng, bắt chước hiện thực này chi phối toàn bộ truyền thống sỏng tỏc và phờ bỡnh phương Tõy từ xưa đế này. Như nhà triết học Phỏp thế kỷ XX J. Derrida đó viết: “Toàn bộ lịch sử giải thớch nghệ thuật văn chương đó vận động và biến đổi trong lũng của những khả năng logic rộng lớn đó được mở ra bởi quan niệm mụ phỏng (mimesis)” (lời dịch của Trần Nho Thỡn, sỏch Dissemination, tr. 187)
Tiểu kết
Trong chương này, chỳng tụi đó cố gắng vận dụng những kiến thức mà chỳng tụi thu nhận được từ nhiều nguồn để lý giải vỡ sao cú những khỏc biệt nghệ thuật miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật Truyện Kiều và nhõn vật của Nam Cao. Chỳng tụi đó đặt vấn đề vào một ngữ cảnh văn húa và văn học rộng lớn hơn để thấy được ngọn nguồn cú tớnh quan niệm của hai kiểu thi phỏp khỏc nhau trong văn học trung đại và văn học hiện đại. Núi khỏc đi, việc so sỏnh hai khớa cạnh nhỏ của nhõn vật văn học lại cú thể giỳp ta hỡnh dung được hai loại hỡnh văn học khỏc nhau, với truyền thống phương Đụng ( văn học trung đại ) và truyền thống phương Tõy (văn học hiện đại ).
90
KẾT LUẬN
1.Việc khảo sỏt so sỏnh ngoại hỡnh nhõn vật Truyện Kiều và nhõn vật truyện ngắn Nam Cao là một cỏch tiếp cận để hiểu đặc trưng văn học trung đại và văn học hiện đại. Kết quả nghiờn cứu cho thấy, cú sự khỏc nhau về nguyờn tắc giữa hai hệ thống thi phỏp miờu tả nhõn vật trung đại và hiện đại bờn cạnh một số nột tương đồng.
2.Ngoại hỡnh nhõn vật văn học trung đại (qua trường hợp Truyện Kiều ) thường cú tớnh ước lệ, tượng trưng. Khụng chỉ cỏc nhõn vật chớnh diện được tả chõn dung ngoại hỡnh ước lệ mà ngay cả cỏi chõn dung cú vẻ giống thực, cả yếu tố tả chõn của ngoại hỡnh nhõn vật phản diện cũng thể hiện một ước lệ lớn của văn học trung đại. Ước lệ đú là : giữa hai loại nhõn vật, cần cú sự phõn biệt bằng cả cỏc phương tiện nghệ thuật miờu tả.
3.Ngoại hỡnh nhõn vật văn học hiện đại lại được tả chõn, tả thực, với cỏc chi tiết chõn thực, phong phỳ. Cỏc tỏc giả văn học hiện thực như Nam Cao đó khụng lý tưởng húa nhõn vật chớnh như cỏc nhà văn trung đại. Nguyờn lý miờu tả sự vật như nú vốn cú đó được Nam Cao cũng như cỏc nhà văn hiện thực cựng thời tuõn thủ.
4.Việc so sỏnh cho thấy, nguyờn nhõn của sự khỏc biệt giữa hai kiểu văn học trong cỏch tả ngoại hỡnh nhõn vật khụng phải do sự hơn kộm về tài năng sỏng tạo. Nguyờn nhõn sõu xa nằm ở quan niệm văn học của phương Đụng truyền thống đó chi phối văn học trung đại và quan niệm văn học của phương Tõy – vốn cú ảnh hưởng đến văn học hiện đại Việt Nam.
91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Antụn Pavlụvớch Sờkhốp (2008), Truyện ngắn Sờ-khốp, Phan Hồng Giang dịch, NxbVăn húa Thụng tin, Hà Nội.
2.Vũ Tuấn Anh (2000), Nam Cao con người và tỏc phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
3. Đào Tuấn Ảnh (2003),T.Sekhop và Nam Cao- một sỏng tỏc hiện thực kiểu mới, Nam Cao về tỏc giả tỏc phẩm, tr.163-170.
4. Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, Lờ Đăng Bảng,Thành Thế Thỏi Bỡnh, Đỗ Xuõn Hà, Thành Thế Yờn Bảy dịch, Nxb Lao động, Hà Nội.
5. Nam Cao (2004) Truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội
6. Xuõn Diệu (1998), Cỏc nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 7. Ngụ Viết Dinh (2003) Những chõn dung Truyện Kiều, Nxb Thanh Niờn, Hà Nội
8. Đỗ Đức Dục (1999), Về chủ nghĩa hiện thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
9. Phan Cự Đệ (2000 ),Quỏ trỡnh hiện đại húa văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn húa thụng tin , Hà Nội
10. Phan Cự Đệ (2000), Ngụ Tất Tố- Nhà văn hiện thực xuất sắc, Ngụ Tất Tố, Tỏc phẩm và lời bỡnh, tr.190-195.
11. Hà Minh Đức (1998), Nam Cao, đời văn và tỏc phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội
12. Hà Minh Đức (1999), Nam Cao toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội
13. Nguyễn Xuõn Đức (2003) ,Những vấn đề thi phỏp văn học dõn gian, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội
14.Thớch Nhất Hạnh (2000), Thả một bố lau-Truyện Kiều dưới cỏi nhỡn thiền quỏn, San Jose.
92 15. Hoàng Ngọc Hiến (2011), Triết lớ Truyện Kiều, Tỏc phẩm và lời bỡnh, tr.171-178.
16. Lưu Hiệp (1999 ), Văn tõm điờu long, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.
17. Nghiệp Lộ Hoa (2001), Trung Quốc phật giỏo đồ tượng giảng thuyết, Lý Kim Tường dịch, Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh.
18. Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dõn gian người Việt - Gúc nhỡn thể loại, Nxb. Khoa học xó hội, Hà Nội.
19. Trần Đỡnh Hượu (2000), Thực tại, cỏi thực và vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam trung cận đại, Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, tr.233-246.
20. Trần Đỡnh Hượu (1999), Nho giỏo và văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Giỏo dục, Hà Nội.
21. Nguyễn Bỏch Khoa (1941), Nguyễn Du và Truyện Kiều, Nxb thụng tin, Hà Nội.
22. Lờ Đỡnh Kỵ (1970), Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
23. Phong Lờ (2001), Ngụ Tất Tố- một chõn dung lớn, sự nghiệp lớn, Ngụ Tất Tố- tỏc phẩm và lời bỡnh,tr . 196-208.
24. Phong Lờ (2003), Nam Cao- nhỡn từ cuối thế kỷ, Nam Cao về tỏc giả tỏc phẩm, tr.110-120.
25. Lờ Xuõn Lớt (2007), Hai trăn năm nghiờn cứu bàn luận về Truyện Kiều, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
26. Trần Tuấn Lộ (2003), Truyện ngắn Chớ Phốo bàn thờm về cỏi nhỡn hiện thực của Nam Cao, Nam Cao về tỏc giả tỏc phẩm, tr.175-189.
27. Nguyễn Lộc (1999) Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII-hết thế kỷ XIX), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
93 28. Đặng Thai Mai (1943), Điển hỡnh và cỏ tớnh trong văn nghệ, Thanh Nghị,(số 43 )
tr .4-7.
29. Nguyễn Đăng Mạnh (2011), Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, Nam Cao- Tỏc phẩm và lời bỡnh, tr.222-231.
30. Nguyễn Đăng Mạnh (2012), Văn học Việt Nam hiện đại –những gương mặt tiờu biểu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
31. Phan Ngọc (1985), Tỡm hiểu phong cỏch Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Nxb văn học, Hà Nội
32. Vương Trớ Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến và quỏ trỡnh hiện đại húa trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX cho tới 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội
33. Thanh Tõm Tài Nhõn (2008), Kim Võn Kiều truyện, Người dịch: Nguyễn Đức Võn - Nguyễn Khắc Hanh, người giới thiệu và hiệu đớnh: Nguyễn Đăng Na, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
34. Ngụ Gia Văn Phỏi (1998), Hoàng Lờ nhất thống chớ, dịch giả: Nguyễn Đức Võn, Kiều Thu Hoạch, Nxb Văn học, Hà Nội.
35. Lờ Chớ Quế (1996), Văn học dõn gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
36. Lờ Chớ Quế (2001), Văn húa dõn gian – khảo sỏt và nghiờn cứu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
37.Vũ Dương Quỹ(2003), Những nhõn vật, những cuộc đời và nẻo đường đi tỡm tớnh cỏch, Nam Cao về tỏc gia và tỏc phẩm, tr.132-139.
38. Nguyễn Mạnh Quỳnh (2011), Mó Giỏm Sinh- nhõn vật trào tiếu, Truyện Kiều – Tỏc phẩm và lời bỡnh, tr.120-134.
94 40. Chu Văn Sơn (2011), Nghệ thuật văn xuụi của truyện ngắn “ Lóo Hạc”, Nam Cao- tỏc phẩm và lời bỡnh, tr.167-180.
41. Trần Đăng Suyền (2004), Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
42. Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.
43. Trần Đỡnh Sử (1999), Mấy vấn đề thi phỏp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
44.Trần Đỡnh Sử (2001), Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
45. Trần Đỡnh Sử ( 2002), Thi phỏp Truyện Kiều, Nxb Giỏo Dục, Hà Nội 46. Hoài Thanh (1988), Thi nhõn Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
47. Trần Nho Thỡn, Nguyễn Tuấn Cường (2007), Truyện Kiều khảo chỳ bỡnh, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
48. Trần Nho Thỡn (2009), Văn học trung đại Việt Nam dưới gúc nhỡn văn hoỏ, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
49. Bớch Thu (2007), Nam Cao về Tỏc giả và tỏc phẩm, Nxb Giỏo dục, Hà Nội
50. Nguyễn Trớ Tớch (2000), Viết về Nguyễn Du Và Truyện Kiều, Nxb Thanh Niờn, Hà Nội.
51. Ngụ Tất Tố (1977 ), Tắt đốn, Nxb văn học, Hà Nội .
52. Đinh Gia Trinh (1941), Tớnh cỏch văn chương Việt Nam trước thời kỳ Âu hoỏ, Thanh Nghị, (số 2), tr15- 26.
53. Đinh Gia Trinh (1941), Tớnh cỏch văn chương Việt Nam trước thời kỳ Âu hoỏ, Thanh Nghị, (số 3), tr7-9.
54. Đinh Gia Trinh (1941),Tớnh cỏch văn chương Việt Nam trước thời kỳ Âu hoỏ, Thanh Nghị, (số 4), tr7-12.
95 55. Đinh Gia Trinh (1943), Tư tưởng Oscar Wilde với bài- một quan niệm về nghệ thuật, Thanh Nghị, (số 39), tr.28-32.
56. Đinh Gia Trinh (1942), Đọc tiểu thuyết Việt Nam cận đại, Thanh nghị, (số26), tr.12-18.
57. Đinh Gia Trinh (1945), Địa vị văn hoỏ Âu Tõy trong văn hoỏ Việt Nam, Thanh Nghị, (số 104), tr.90-95.
58. Đinh Gia Trinh (1943), Danh văn ngoại quốc; Khỏch quan chủ quan , Thanh Nghị, (số 34), tr.16-22.
59. Đinh Gia Trinh (1942), Đụng phương và Tõy Phương, Thanh Nghị, (số 10), tr.23-25.
60. Đinh Gia Trinh(1941),Thanh niờn với văn chương Việt Nam, Một vài tin tưởng về nghệ thuật , Thanh Nghị (số 1), tr.3-8.