Quan niệm về con người cộng đồng thời trung đạ i:

Một phần của tài liệu So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao (Trang 87 - 88)

4. Một vài quan sỏt so sỏnh :

2.2. Quan niệm về con người cộng đồng thời trung đạ i:

Một nguyờn nhõn khỏc cũng rất quan trọng cú thể gúp phần lý giải vỡ sao văn học trung đại Việt Nam trong đú cú Truyện Kiều khụng đề cao việc tả chõn, tả thực ngoại hỡnh nhõn vật. Đú là quan niệm về con người cộng đồng, khụng cú tớnh cỏ nhõn. Con người Việt Nam sống trong cộng đồng gia đỡnh và cỏc cộng đồng mở rộng làng và nước. Trong những mối quan hệ đú, con người Việt Nam phải hy sinh cỏi tụi cỏ nhõn cho quyền lợi cộng đồng. Chịu ảnh hưởng của quan niệm con người này, nhà văn trung đại trong khi miờu tả nhõn vật ớt quan tõm tả chõn, tả chi tiết. Về vấn đề này, tốt nhất là dẫn ý kiến phõn tớch của một học giả người Phỏp là Renộ Crayssăc từng viết về văn húa Á Đụng trong Truyện Kiều ở đầu thế kỷ XX trờn Nam phong. Crayssăc viết : “Trong xó hội Á Đụng, phàm lề phộp, luật lệ, phong tục, hết thảy tư tưởng của người ta khụng phải là gốc ở hai chữ quyền lợi như bờn Tõy, chớnh là gốc ở hai chữ Nghĩa vụ, Đoàn thể như là nhà, làng, nước, mới là chỗ “cứu cỏnh”, cũn tư nhõn chẳng qua là cỏi “phương tiện” mà thụi… Cỏc nhõn vật trong Truyện Kiều người nào cao hay thấp, bộo hay gầy, mặc xanh hay mặc đỏ, cỏi đú khụng cú quan hệ gỡ. Người trong truyện đõy chẳng qua mỗi người chỉ là để đúng một vai trong xó hội, cỏi bản thõn mỡnh khụng cú quan hệ gỡ; mỗi

86 người cú thể cho là chõn “phỏi viờn” phải làm một cụng việc cho xó hội” (Renộ Crayssac, Truyện Kiều và xó hội Á Đụng, Thượng Chi dịch từ Phỏp văn, Nam phong, cỏc số 111 và 112 (thỏng 11 và 12)/ 1926). Tưởng như ụng đang bàn về nguyờn nhõn dẫn đến việc miờu tả ước lệ, tượng trưng ngoại hỡnh nhõn vật Truyện Kiều.

Một phần của tài liệu So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)