1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thiết kế lưới quan trắc chuyển dịch mặt đất do tác động xây dựng đường hầm và bến hầm tầu điện ngầm tuyến Nhổnga Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

88 121 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Thiết kế lưới quan trắc chuyển dịch mặt đất do tác động xây dựng đường hầm và bến hầm tầu điện ngầm tuyến Nhổnga Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thiết kế lưới quan trắc chuyển dịch mặt đất do tác động xây dựng đường hầm và bến hầm tầu điện ngầm tuyến Nhổnga Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thiết kế lưới quan trắc chuyển dịch mặt đất do tác động xây dựng đường hầm và bến hầm tầu điện ngầm tuyến Nhổnga Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thiết kế lưới quan trắc chuyển dịch mặt đất do tác động xây dựng đường hầm và bến hầm tầu điện ngầm tuyến Nhổnga Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thiết kế lưới quan trắc chuyển dịch mặt đất do tác động xây dựng đường hầm và bến hầm tầu điện ngầm tuyến Nhổnga Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thiết kế lưới quan trắc chuyển dịch mặt đất do tác động xây dựng đường hầm và bến hầm tầu điện ngầm tuyến Nhổnga Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thiết kế lưới quan trắc chuyển dịch mặt đất do tác động xây dựng đường hầm và bến hầm tầu điện ngầm tuyến Nhổnga Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THIẾT KẾ LƢỚI QUAN TRẮC CHUYỂN DỊCH MẶT ĐẤT DO TÁC ĐỘNG XÂY DỰNG ĐƢỜNG HẦM VÀ BẾN HẦM TẦU ĐIỆN NGẦM TUYẾN NHỔN – GA HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ NGUYỄN ĐỨC HẢI HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THIẾT KẾ LƢỚI QUAN TRẮC CHUYỂN DỊCH MẶT ĐẤT DO TÁC ĐỘNG XÂY DỰNG ĐƢỜNG HẦM VÀ BẾN HẦM TẦU ĐIỆN NGẦM TUYẾN NHỔN – GA HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ Mã số: 60520503 NGUYỄN ĐỨC HẢI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN XN BẮC HÀ NỘI, NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG HÀ NỘI Cán hƣớng dẫn chính: TS Nguyễn Xuân Bắc Cán chấm phản biện 1: TS Ngô Văn Hợi Cán chấm phản biện 2: PGS.TS Trần Viết Tuấn Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Ngày 30 tháng 12 năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn tơi hồn tồn trung thực, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Đức Hải ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hồn thành theo chƣơng trình đào tạo Cao học Khoa Trắc địa - Bản đồ, chuyên ngành Kỹ thuật Trắc địa đồ, khóa Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Để thực luận văn này, nỗ lực thân, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Bắc, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phịng Đào tạo tồn thể thầy, cô thuộc khoa Trắc địa - Bản đồ, trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội tạo mơi trƣờng tốt cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình đồng nghiệp, ngƣời bên tôi, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để thực luận văn cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi THÔNG TIN LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LƢỚI QUAN TRẮC CHUYỂN DỊCH MẶT ĐẤT DO TÁC ĐỘNG XÂY DỰNG ĐƢỜNG HẦMVÀ BẾN HẦM TẦU ĐIỆN NGẦM 1.1 Tổng quan phƣơng pháp nghiên cứu chuyển dịch biến dạng 1.1.1 Các phƣơng pháp lý thuyết nghiên cứu chuyển dịch biến dạng bề mặt việc thi công đƣờng hầm, bến hầm tàu điện ngầm 1.1.2 Phƣơng pháp số mơ hình dự báo chuyển dịch biến dạng bề mặt cơng trình ngầm gây 12 1.2 Tổng quan thiết kế lƣới quan trắc17 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 17 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 18 1.3 Nhận xét chƣơng 19 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ LƢỚI QUAN TRẮCDỰ BÁO CHUYỂN DỊCH BỀ MẶT DO TÁC ĐỘNG CỦA VIỆCXÂY DỰNG ĐƢỜNG HẦM VÀ BẾN HẦM TẦU ĐIỆN NGẦM 20 2.1 Cơ sở khoa học 20 2.1.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính chất đại lƣợng biến dạng 20 2.1.2 Phƣơng pháp phần tử hữu hạn ứng dụng phần mềm plaxis 2D, plaxis 3D tunel dự báo chuyển dịch 28 2.2 Thiết kế lƣới quan trắc 31 2.2.1 Mục đích, yêu cầu phƣơng án thiết kế lƣới quan trắc 31 2.2.2 Bố trí mốc quan trắc chuyển dịch, biến dạng 33 iv 2.2.3 Đánh giá độ ổn định mốc quan trắc chuyển dịch, biến dạng cơng trình 35 2.2.4 Cơng tác đo lún cơng trình 36 2.2.5 Quan trắc chuyển dịch ngang theo phƣơng pháp đo góc cạnh 40 2.3 Nhận xét chƣơng 43 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM THIẾT KẾ LƢỚI 44 3.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu tƣ liệu sử dụng 44 3.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 44 3.1.2 Đặc điểm địa chất 45 3.1.3 Đặc điểm địa chất thủy văn 46 3.2 Đánh giá đại lƣợng chuyển dịch 53 3.2.1 Chạy mơ hình trƣờng hợp khơng có vỏ hầm 53 3.2.2 Chạy mơ hình trƣờng hợp hầm có vỏ hầm 58 3.2.3 Mơ hình Plaxis 3d tunnel dự báo chuyển dịch biến dạng 60 3.3 Thiết kế hệ thống lƣới quan trắc chuyển dịch biến dạng 62 3.3.1 Thiết kế lƣới 63 3.3.2 Ƣớc tính lƣới 65 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần ứng suất tác dụng lên mặt vng góc với trục tọa độ Hình 1.2 Phân bố biến dạng chuyển dịch khối đất với đƣờng hầm có tiết diện trịn 11 Hình Tính tốn chuyển dịch bề mặt 11 Hình 1.4 Sơ đồ tính tốn chuyển dịch biến dạng 14 Hình 2.1 Quan hệ cácdịchchuyểnbiến dạng tiến độ thi cơng 25 Hình 2.2 Các giai đoạn trình dịch chuyển đứng theo thời gian 27 Hình 2.3 Quá trình dịch chuyển đứng theo tham số thời gian 27 Hình 3.1 Cửa sổ chƣơng trình Plaxis 8.2 53 Hình 3.2 Mơ hình hình học lớp đất với đƣờng hầm 53 Hình 3.3 Cách tạo mắt lƣới phân chia mắt lƣới quanh đƣờng hầm 54 Hình 3.4 Mơ hình hóa đƣờng hầm có bán kính phân bố độ sâu khác 54 Hình 3.5 Mơ hình hóa đƣờng hầm độ sâu với bán kính khác 55 Hình 3.6 Kết phân bố chuyển dịch đứng (a) biến dạng ngang (b) 55 Hình 3.7 Kết chuyển dịch đứng (a) biến dạng ngang (b) 55 Hình 3.8 Sơ đồ tính độ nghiêng đoạn bề mặt đất 56 Hình 3.9 Sơ đồ tính độ cong 56 Hình 3.10 Phân chia mắt lƣới quanh hầm 58 Hình 3.11 Quy mơ mơ hình sau chƣơng trình tính tốn xong 59 Hình 3.12 Cửa sổ nhập thơng số đầu vào chƣơng trình Plaxis 3D 60 Hình 3.13 Tạo lƣới 3D 61 Hình 3.14 Lắp vỏ hầm 61 Hình 3.15 Cập nhật áp lực nƣớc 61 Hình 3.16 Mơ hình 3D chuyển dịch đứng sau đào đƣờng hầm 61 Hình 3.17 Mốc chôn sâu 63 Hình 3.18 Sơ đồ bố trí mốc sở 63 Hình 3.19 Hệ thống mốc quan trắc 64 Hình 3.20 Mốc quan trắc 65 Hình 3.21 Sơ đồ ƣớc tính lƣới 67 Hình 3.22 Ƣớc tính lƣới khống chế sở (Phƣơng án 1) 69 Hình 3.23 Ƣớc tính lƣới quan trắc (Phƣơng án 1) 71 Hình 3.24 Ƣớc tính lƣới quan trắc (Phƣơng án 2) 72 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ tiêu kỹ thuật đo cao hình học quan trắc lún cơng trình 38 Bảng 3.1 Khoảng cách hố khoan liền kề 48 Bảng 3.2 Bảng tiêu lý lớp đất 12 hố khoan 50 Bảng 3.3 Thơng số lý trung bình lớp đất 52 vii THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên: Nguyễn Đức Hải Lớp: CH1TĐ Khóa: Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Bắc Tên đề tài: Thiết kế lƣới quan trắc chuyển dịch mặt đất tác động xây dựng đƣờng hầm bến hầm tầu điện ngầm tuyến Nhổn – ga Hà Nội Trong luận văn học viên đƣa sở lý thuyết dự báo chuyển dịch biến dạng theo phƣơng pháp lý thuyết đàn hồi, phƣơng pháp số mơ hình dự báo Học viên ứng dụng phần mềm Plaxis 8.2 tảng phƣơng pháp phần tử hữu hạn dự báo đƣợc kết chuyển dịch bề mặt ảnh hƣởng việc thi công đƣờng hầm, bến hầm tầu điện ngầm Dựa kết thu nhận đƣợc từ mơ hình dự báo, học viên đƣa phƣơng án thiết kế lƣới quan trắc chuyển dịch bề mặt khu vực có đƣờng hầm tầu điện ngầm chạy qua 64 3.3.1.2 Lƣới quan trắc Hệ thống lƣới khống chế quan trắc gồm nhiều vòng khép với số lƣợng lớn điểm mốc nằm khu vực chịu ảnh hƣởng chuyển dịch bề mặt tác động đƣờng hầm tàu điện ngầm Các điểm mốc phủ trùm khu vực thực nghiệm, đƣợc xây lựa chọn xây dựng theo tiêu chí mốc quan trắc Mốc sở Mốc quan trắc Hình 3.19 Hệ thống mốc quan trắc Mốc kiểm tra gồm hai loại: - Mốc gắn tƣờng; - Mốc gắn Đầu mốc chỏm cầu kim loại không rỉ, phần đuôi đƣợc gắn vào bê tông Kết cấu đơn giản mốc kiểm tra gắn tƣờng đoạn thép dài khoảng 15cm ÷ 6cm tuỳ theo chiều dày tƣờng mà mốc gắn lên 65 Mốc kiểm tra gồm hai loại: - Mốc gắn tƣờng; - Mốc gắn Đầu mốc chỏm cầu kim loại không rỉ, phần đuôi đƣợc gắn vào bê tông Kết cấu đơn giản mốc kiểm tra gắn tƣờng đoạn thép dài khoảng 15cm ÷ 6cm tuỳ theo chiều dày tƣờng mà mốc gắn lên a Loại cố định b Loại tháo nắp c Loại gắn Hình 3.20 Mốc quan trắc 3.3.2 Ƣớc tính lƣới Ƣớc tính độ xác lƣới sở áp dụng cho trƣờng hợp hầm có vỏ hầm không vỏ Về nguyên tắc sai số nhỏ bỏ qua đo đo đạc, để sai số đo đạc sai số số liệu gốc không ảnh hƣởng đến kết xác định độ lún thực tế điểm quan trắc, sai số phải nhỏ 10% độ lún thực tế Khi coi hiệu độ cao sau bình sai điểm quan trắc chu kỳ độ lún thực tế điểm quan trắc Việc ƣớc tính hệ thống lƣới quan trắc đƣợc thực qua ba bƣớc sau: - Xác định yêu cầu độ xác cần đạt cấp lƣới - Ƣớc tính độ xác cấp lƣới dựa đồ hình thiết kế số lƣợng trạm đo - So sánh kết ƣớc tính độ xác lƣới với yêu cầu đề 66 3.3.2.1 Ƣớc lƣợng độ xác cấp lƣới * Trường hợp hầm xây có vỏ:Giá trị nhỏ độ lún cực đại ƣớc lƣợng 11mm [phụ lục 6] Dựa yêu cầu độ xác theo [21] quan trắc lún, tiêu chí độ nhạy lƣới việc phát độ lún [15]và yêu cầu độ xác cấp lƣới quan trắc [21], sai số trung phƣơng xác định độ lún mS yêu cầu không vƣợt ±1.1mm m2S = m2H j + m2H j−1 , (3.17) đó: mH j , mH j−1 sai số trung phƣơng xác định độ cao chu kỳ quan trắc Các chu kỳ quan trắc thƣờng thiết kế đo độ xác, nên coi mH j = mH j−1 = mH Vì vậy, từ (3.17) viết: mH = mS (3.18) Trong công thức (3.18) mH sai số trung phƣơng tổng hợp hai cấp lƣới quan trắc lún Chọn hệ số suy giảm hai cấp lƣới K 2, ta có: - Sai số trung phƣơng cấp lƣới sở [21]: mH I = mS 2(1+K ) = ±0.35mm (3.19) - Sai số trung phƣơng cấp lƣới quan trắc [21]: mH II = K.m S 2(1+K ) = ±0.70mm (3.20) * Trường hợp hầm khơng xây có vỏ: Giá trị nhỏ độ lún cực đại ƣớc lƣợng 24mm [phụ lục 6] Dựa yêu cầu độ xác theo [21] quan trắc lún, tiêu chí độ nhạy lƣới việc phát độ lún [15]và yêu cầu độ xác cấp lƣới quan trắc [21], sai số trung phƣơng xác định độ lún mS yêu cầu không vƣợt ±2.4mm.Ƣớc lƣợng sai số trung phƣơng cấp lƣới tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp với hệ số suy giảm độ xác cấp lƣới K ta có: 67 - Sai số trung phƣơng cấp lƣới sở [21]: mH I = mS 2(1+K ) = ±0.76mm (3.21) - Sai số trung phƣơng cấp lƣới quan trắc [21]: mH II = K.m S 2(1+K ) = ±1.52mm (3.22) 3.3.2.2 Ƣớc tính độ xác đo đạc cấp lƣới Tác giả sử dụng phần mềm DPSURVEY 2.8, để ƣớc tính lƣới theo phƣơng pháp chặt chẽ với sơ đồ ƣớc tính đƣợc minh họa hình 3.21: Hình 3.21.Sơ đồ ƣớc tính lƣới Q trình ƣớc tính lƣới đƣợc tiến hành qua số bƣớc sau: Bƣớc 1: Xác định ma trận hệ số hệ phƣơng trình số hiệu chỉnh A Bƣớc 2: Lập ma trận trọng số P với giá trị P i đƣợc tính theo công thức Pi  c (với n số trạm máy, c số) [21] ni Bƣớc 3: Lập ma trận hệ số hệ phƣơng trình chuẩn N = ATPA Bƣớc 4: Tính ma trận nghịch đảo N ma trận hệ phƣơng trình chuẩn N 68 Bƣớc 5: Đánh giá độ xác theo phƣơng án thiết kế - Nếu độ xác đạt yêu cầu, sử dụng phƣơng án nhƣ thiết kế tiến hành đo đạc ngồi thực địa - Nếu khơng đạt, có ba phƣơng án để điều chỉnh: + Phƣơng án 1: Thay đổi tiêu sai số trung phƣơng trọng số đơn vị mo trạm máy + Phƣơng án 2: Thiết kế lại đồ hình lƣới nhƣ thay đổi số lƣợng điểm gốc, số lƣợng trị đo + Phƣơng án 3:Thiết kế lại đồ hình lƣới thay đổi tiêu sai số trung phƣơng trọng số đơn vị mo trạm máy Bƣớc 6: Ƣớc tính lại lƣới theo phƣơng án Bƣớc 7: Đƣa kết luận phƣơng án thiết kế, từ sử dụng máy móc, thiết bị, phƣơng pháp đo lựa chọn đƣợc để tiến hành đo đạc thực địa Trong luận văn đƣa số phƣơng án, tiến hành so sánh độ xác phƣơng án để từ đề xuất phƣơng án đƣợc cho tối ƣu a Kết ƣớc tính lƣới khống chế sở Phƣơng án 1a: Thành lập 06 mốc khống chế sở từ MC1 đến MC6 nhƣ sơ đồ hình 3.18 Dữ liệu đầu vào bao gồm: +Số điểm định vị: 01, số điểm lập mới: 05, số lƣợng trị đo: 08 số lƣợng trạm đo tuyến từ 4-8 trạm (hình 3.18) + Độ xác lƣới sở tƣơng đƣơng độ xác quan trắc lún cấp 1, theo sai số trung phƣơng trọng số đơn vị trạm máy m0= ±0.15mm/trạm 69 Kết ƣớc tính thu đƣợc: - SSTP độ cao điểm yếu nhất: mH(MC5) = ±0.33mm - SSTP chênh cao yếu nhất: m(MC6 - MC4) = ±0.26mm Hình 3.22 Ƣớc tính lƣới khống chế sở (Phƣơng án 1a) Nhận xét:So sánh kết ƣớc tính phƣơng án 1a với yêu cầu độ xác đề kết luận: lƣới sở thiết kế theo phƣơng án 1a hoàn tồn đáp ứng đƣợc u cầu độ xác cho hai trƣờng hợp hầm có vỏ hầm không vỏ Phƣơng án 2a: Thành lập 06 mốc khống chế sở từ MC1 đến MC6 nhƣ sơ đồ hình 3.18 Dữ liệu đầu vào bao gồm: + Số điểm định vị: 01, số điểm lập mới: 05, số lƣợng trị đo: 08 số lƣợng trạm đo tuyến từ 4-8 trạm (hình 3.18) + Độ xác lƣới sở tƣơng đƣơng độ xác quan trắc lún cấp 2, theo sai số trung phƣơng trọng số đơn vị trạm máy m0= ±0.25mm/trạm Kết ƣớc tính thu đƣợc: - SSTP độ cao điểm yếu nhất: mH(MC5) = ±0.54mm - SSTP chênh cao yếu nhất: m(MC6 - MC4) = ±0.43mm Nhận xét: So sánh kết ƣớc tính phƣơng án 2a với u cầu độ xác đề kết luận: lƣới sở thiết kế theo phƣơng án 2a đáp 70 ứng đƣợc yêu cầu độ xác lƣới sở cho trƣờng hợp hầm không vỏ Phƣơng án 3a: Thành lập 06 mốc khống chế sở từ MC1 đến MC6 nhƣ sơ đồ hình 3.18 Dữ liệu đầu vào bao gồm: + Số điểm định vị: 01, số điểm lập mới: 05, số lƣợng trị đo: 08 số lƣợng trạm đo tuyến từ 4-8 trạm (hình 3.18) + Độ xác lƣới sở tƣơng đƣơng độ xác quan trắc lún cấp 3, theo sai số trung phƣơng trọng số đơn vị trạm máy m0= ±1.0mm/trạm Kết ƣớc tính thu đƣợc: - SSTP độ cao điểm yếu nhất: mH(MC5) = ±2.18mm - SSTP chênh cao yếu nhất: m(MC6 - MC4) = ±1.73mm Nhận xét: So sánh kết ƣớc tính phƣơng án 3a với u cầu độ xác đề kết luận: lƣới sở thiết kế theo phƣơng án 3a khơng đáp ứng đƣợc u cầu độ xác cho hai trƣờng hợp hầm có vỏ hầm khơng vỏ b Kết ƣớc tính lƣới quan trắc Ƣớc tính độ xác lƣới quan trắc với quy trình ƣớc tính tƣơng tự nhƣ sơ đồ hình 3.21 Phƣơng án 1b: Sử dụng điểm mốc thuộc lƣới khống chế sở làm gốc (nhƣ hình 3.19) Dữ liệu đầu vào bao gồm: + Số điểm định vị: 06 xác định đƣợc theo phƣơng án 1a, số điểm lập mới: 76, số lƣợng trị đo: 91 số lƣợng trạm đo tuyến từ 1-2 trạm (hình 3.19) + Độ xác lƣới quan trắctƣơng đƣơng độ xác quan trắc 71 lún cấp 2, theo sai số trung phƣơng trọng số đơn vị trạm máy m0= ±0.25mm/trạm Kết ƣớc tính thu đƣợc: - SSTP độ cao điểm yếu nhất: mH(MC5) = ±0.57mm - SSTP chênh cao yếu nhất: m(MC6 - MC4) = ±0.33mm Nhận xét: So sánh kết ƣớc tính phƣơng án 1b với yêu cầu độ xác đề kết luận: lƣới quan trắc thiết kế theo phƣơng án 1b hoàn toàn đáp ứng đƣợc yêu cầu độ xác cho hai trƣờng hợp hầm có vỏ hầm khơng vỏ Hình 3.23 Ƣớc tính lƣới quan trắc (Phƣơng án 1b) Phƣơng án 2b: Sử dụng điểm mốc thuộc lƣới khống chế sở làm gốc (nhƣ hình 3.19) Dữ liệu đầu vào bao gồm: + Số điểm định vị: 06 xác định đƣợc theo phƣơng án 2a, số điểm lập mới: 76, số lƣợng trị đo: 91 số lƣợng trạm đo tuyến từ 1-2 trạm (hình 3.19) + Độ xác lƣới sở tƣơng đƣơng độ xác quan trắc lún cấp 3, theo sai số trung phƣơng trọng số đơn vị trạm máy m0= ±1.00mm/trạm 72 Kết ƣớc tính thu đƣợc: - SSTP độ cao điểm yếu nhất: mH(MC5) = ±2.28mm - SSTP chênh cao yếu nhất: m(MC6 - MC4) = ±1.33mm Nhận xét: So sánh kết ƣớc tính phƣơng án 2b với yêu cầu độ xác đề kết luận: lƣới quan trắc thiết kế theo phƣơng án 2b không đáp ứng đƣợc yêu cầu độ xác cho hai trƣờng hợp hầm có vỏ hầm khơng vỏ Hình 3.24 Ƣớc tính lƣới quan trắc (Phƣơng án 2b) Nhận xét:Từ kết ƣớc tính phân tích, đánh giá đến kết luận: - Trên khu vực Kim Mã - ga Hà Nội, để phát độ lún cách xác hai trƣờng hợp hầm có vỏ hầm khơng vỏ, lƣới khống chế sở đƣợc thành lập với điểm mốc, độ xác đo đạc tƣơng đƣơng cấp quan trắc lún; lƣới quan trắc phát triển dựa vào điểm gốc thuộc lƣới khống chế sở, độ xác đo đạc tƣơng đƣơng cấp quan trắc lún 73 KẾT LUẬN Học viên phân tích tổng hợp tính chất lý đất tuyến Kim Mã – ga Hà Nội, từ thực khối lƣợng lớn mơ hình, cụ thể 280 mơ hình hồn tồn đáng tin cậy, đáp ứng đƣợc yêu cầu toán kỹ thuật, từ kết (xem phụ lục 2, 3, 4, 5) thấy độ lệch giá trị góc chuyển dịch tính theo hàm thực nghiệm so với kết thu đƣợc từ mơ hình ∆δ < 10% Luận văn xác định hàm góc chuyển dịch δ0 phụ thuộc vào góc ma sát φ, bán kính đƣờng hầm R độ sâu đặt đƣờng hầm H có dạng nhƣ sau: δ0 = a.φ + b.R2 – c.R + k.H Sau q trình tính tốn kết đề tài đƣa đƣợc hệ số a, b, c, k hàm số góc chuyển dịch trƣờng hợp độ sâu khác (ứng với địa chất tuyến Kim Mã – ga Hà Nội) Từ xác định đƣợc biên độ ảnh hƣởng bề mặt việc thi cơng cơng trình ngầm gây Trên khu vực Kim Mã - ga Hà Nội, để phát độ lún cách xác hai trƣờng hợp hầm có vỏ hầm khơng vỏ, lƣới khống chế sở đƣợc thành lập với điểm mốc, độ xác đo đạc tƣơng đƣơng cấp quan trắc lún; lƣới quan trắc phát triển dựa vào điểm gốc thuộc lƣới khống chế sở, độ xác đo đạc tƣơng đƣơng cấp quan trắc lún 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Muskhelisvili N.I Một số toán lý thuyết đàn hồi Nxb 5, Matxcova, năm 1966, 707 trang; [2] Aversin S.G Phân bố ứng suất xung quanh đƣờng hầm Nxb ILIM, Phrunze, năm 1971, 132 trang; [3] Nguyễn Xuân Bắ c , năm 2012, Dự báo chuyển dịch biến dạng khối đất đá bên mặt đất gây nên tác động xây dựng đƣờng hầm tầu điện ngầm thành phố Hồ Chí Minh, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Mỏ Xanhpetecbua (Liên Bang Nga), 120 trang; [4] Budruk V., E Livinisin, S Knotte Vấn đề tính toán chuyển dịch bề mặt ảnh hƣởng việc khai thác ngầm Matxcova, năm 1956, 64 trang; [5] V.V Rechis, năm 2005, Luận án tiến sĩ “Dự báo biến dạng bề mặt tác động xây dựng đƣờng hầm tầu điện ngầm”,Matxcova; [6] 6Gusev V.N., Volokhov E.M Chuyển dịch biến dạng đất đá Trƣờng Đại học Mỏ địa chất Xanhpetecbua, Spb, năm 2003, 83 trang; [7] B.I Kireeva, Luận án tiến sĩ“Đánh giá chuyển dịch biến dạng xây dựng đƣờng hầm tầu điện ngầm bán kính lớn với điều kiện địa chất phức tạp có sử dụng hệ thống giới đại, Trƣờng Đại học Tổng hợp quốc gia Tài nguyên Khoáng sản “Mỏ”,198trang; [8] D.V Panphilov, năm 2005, Luận án tiến sĩ “Dự báo biến dạng bề mặt tác động xây dựng đƣờng hầm tầu điện ngầm sở mơ hình hóa khơng gian”,Matxcova; [9] Phạm Anh Tuấn,2006, Luận án tiến sĩ “Lựa chọn phƣơng án tối ƣu xây dựng đƣờng hầm tầu điện ngầm thành phố lớn Việt Nam”,Matxcova; 75 [10] Quy chuẩn kỹ thuật 07-166-9557 quan trắc chuyển dịch bề mặt đất vùng phân bố phía cơng trình ngầm thành phố Matxcova, năm 1997, 68 trang; [11] Quy chuẩn kỹ thuật quan trắc chuyển dịch mỏ bề mặt mỏ, Matxcova, Nxb Nedr, năm 1988, 95 trang; [12] Quy chuẩn kỹ thuật trắc địa mỏ xây dựng cơng trình, Matxcova, Nxb Nedr, năm 2012, 95 trang [13] I.P Intulov, năm 2004, Trắc địa cơng trình xây dựng,329 trang; [14] V.N Gansin, A.P Storozdenko, năm 1981, Quan trắc chuyển dịch đứng cơng trình phân tích độ ổn định mốc, Matxcova Nedr, 215 trang; [15] Phan Văn Hiến, Đỗ Ngọc Đƣờng, năm 2007,Thiết kế tối ƣu lƣới trắc địa,122trang; [16] Nguyễn Đình Bé, Võ Chí Mỹ, Nguyễn Xn Thụy, năm 1998, Trắc địa mỏ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội; [17] Phan Văn Hiến, TS Nguyễn Duy Đô, năm 2013, Cơ sở Trắc địa cơng trình, Nxb Khoa học kỹ thuật, 219 trang; [18] Phan Văn Hiến, PGS.TS Trần Viết Tuấn, TS Đinh Xuân Vinh, năm 2013, Trắc địa cơng trình ngầm, 201trang; [19] Võ Chí Mỹ, năm 2016, Trắc địa mỏ, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, 500 trang; [20] Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Xây dựng lƣới độ cao QCVN 11:2008/BTNMT Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam [20]; [21] TCVN 9360:2012 Viện Khoa học công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, tiêu chuẩn quy định tiêu kỹ thuật đo độ lún công trình dân dụng cơng nghiệp phƣơng pháp đo cao hình học; [22] Quy phạm đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1:500 1:1000 1:2000 1:5000 (phần ngồi trời) cục Đo đạc đồ nhà nƣớc ban hành năm 1990; 76 [23] Huang Sheng Xiang, Yin Hui, Jiang Zheng; Biên dịch: Phan Văn Hiến, Phạm Quốc Khánh; Hiệu đính: Dƣơng Vân Phong, Xử lý số liệu quan trắc biến dạng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 2012; [24] Trần Khánh, Nguyễn Quang Phúc, năm 2010, Quan trắc chuyển dịch biến dạng cơng trình, Nxb Giao thông vận tải, 140trang; [25] Nguyễn Xuân Bắc, Rozhnov E Phân tích biểu thức đại số hàm thực nghiệm tính tốn chuyển dịch biến dạng Trƣờng đại học tổng hợp kỹ thuật Novocherkassk - phía nam Liên bang Nga (Liên Bang Nga), năm 2011, trang - 10; LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Đức Hải Ngày tháng năm sinh: 06/05/1988 Nơi sinh: Hƣng Yên Địa liên lạc: Đại học Tài nguyên Mơi trƣờng Hà Nội Q trình đào tạo: - Từ 10/2006 đến 8/2012: Học Đại học trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất - Từ 12/2015 đến nay: Học Cao học trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Q trình cơng tác: - Từ 2013 đến nay: Làm việc trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƢU CHIỂU TRƢỞNG KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ... NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THIẾT KẾ LƢỚI QUAN TRẮC CHUYỂN DỊCH MẶT ĐẤT DO TÁC ĐỘNG XÂY DỰNG ĐƢỜNG HẦM VÀ BẾN HẦM TẦU ĐIỆN NGẦM TUYẾN NHỔN... pháp thiết kế luới quan trắc dự báo chuyển dịch bề mặt tác động việc xây dựng đƣờng hầm bến hầm tầu điện ngầm Chƣơng Thực nghiệm thiết kế lƣới 5 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LƢỚI QUAN TRẮCCHUYỂN DỊCH MẶT... Tên đề tài: Thiết kế lƣới quan trắc chuyển dịch mặt đất tác động xây dựng đƣờng hầm bến hầm tầu điện ngầm tuyến Nhổn – ga Hà Nội Trong luận văn học viên đƣa sở lý thuyết dự báo chuyển dịch biến

Ngày đăng: 01/02/2018, 14:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5]. V.V. Rechis, năm 2005, Luận án tiến sĩ “Dự báo biến dạng bề mặt do tác động của xây dựng đường hầm tầu điện ngầm”,Matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo biến dạng bề mặt do tác động của xây dựng đường hầm tầu điện ngầm
[7]. B.I. Kireeva, Luận án tiến sĩ“Đánh giá chuyển dịch và biến dạng trong xây dựng đường hầm tầu điện ngầm bán kính lớn với điều kiện địa chất phức tạp có sử dụng hệ thống cơ giới hiện đại, Trường Đại học Tổng hợp quốc gia Tài nguyên và Khoáng sản “Mỏ”,198trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chuyển dịch và biến dạng trong xây dựng đường hầm tầu điện ngầm bán kính lớn với điều kiện địa chất phức tạp có sử dụng hệ thống cơ giới hiện đại, Trường Đại học Tổng hợp quốc gia Tài nguyên và Khoáng sản “Mỏ
[8]. D.V. Panphilov, năm 2005, Luận án tiến sĩ “Dự báo biến dạng bề mặt do tác động của xây dựng đường hầm tầu điện ngầm trên cơ sở mô hình hóa không gian”,Matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo biến dạng bề mặt do tác động của xây dựng đường hầm tầu điện ngầm trên cơ sở mô hình hóa không gian
[9]. Phạm Anh Tuấn,2006, Luận án tiến sĩ “Lựa chọn phương án tối ưu xây dựng đường hầm tầu điện ngầm tại thành phố lớn Việt Nam”,Matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn phương án tối ưu xây dựng đường hầm tầu điện ngầm tại thành phố lớn Việt Nam
[1]. Muskhelisvili N.I. Một số bài toán cơ bản của lý thuyết đàn hồi. Nxb. 5, Matxcova, năm 1966, 707 trang Khác
[2]. Aversin S.G. Phân bố ứng suất xung quanh đường hầm. Nxb ILIM, Phrunze, năm 1971, 132 trang Khác
[3]. Nguyễn Xuân Bắc , năm 2012, Dự báo chuyển dịch và biến dạng của khối đất đá và trên bên mặt đất gây nên do tác động xây dựng đường hầm tầu điện ngầm ở thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đa ̣i ho ̣c Mỏ Xanhpetecbua (Liên Bang Nga), 120 trang Khác
[4]. Budruk V., E. Livinisin, S. Knotte Vấn đề tính toán chuyển dịch bề mặt do ảnh hưởng của việc khai thác ngầm. Matxcova, năm 1956, 64 trang Khác
[6]. 6Gusev V.N., Volokhov E.M. Chuyển dịch và biến dạng đất đá. Trường Đại học Mỏ địa chất Xanhpetecbua, Spb, năm 2003, 83 trang Khác
[10]. Quy chuẩn kỹ thuật 07-166-9557 về quan trắc chuyển dịch bề mặt đất và vùng phân bố phía trên công trình ngầm của thành phố Matxcova, năm 1997, 68 trang Khác
[11]. Quy chuẩn kỹ thuật về quan trắc chuyển dịch mỏ và bề mặt mỏ, Matxcova, Nxb Nedr, năm 1988, 95 trang Khác
[12]. Quy chuẩn kỹ thuật trắc địa mỏ trong xây dựng công trình, Matxcova, Nxb Nedr, năm 2012, 95 trang Khác
[13]. I.P. Intulov, năm 2004, Trắc địa công trình trong xây dựng,329 trang Khác
[14]. V.N. Gansin, A.P. Storozdenko, năm 1981, Quan trắc chuyển dịch đứng công trình và phân tích độ ổn định của mốc, Matxcova Nedr, 215 trang Khác
[15]. Phan Văn Hiến, Đỗ Ngọc Đường, năm 2007,Thiết kế tối ưu lưới trắc địa,122trang Khác
[16]. Nguyễn Đình Bé, Võ Chí Mỹ, Nguyễn Xuân Thụy, năm 1998, Trắc địa mỏ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Khác
[17]. Phan Văn Hiến, TS. Nguyễn Duy Đô, năm 2013, Cơ sở Trắc địa công trình, Nxb Khoa học và kỹ thuật, 219 trang Khác
[18]. Phan Văn Hiến, PGS.TS. Trần Viết Tuấn, TS. Đinh Xuân Vinh, năm 2013, Trắc địa công trình ngầm, 201trang Khác
[19]. Võ Chí Mỹ, năm 2016, Trắc địa mỏ, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, 500 trang Khác
[20]. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Xây dựng lưới độ cao QCVN 11:2008/BTNMT do Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam [20] Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN