Hoạt động giao thương Việt Nam Lào qua cửa khẩu quốc tế Nặm Phao từ năm 19972015 (Luận văn thạc sĩ)Hoạt động giao thương Việt Nam Lào qua cửa khẩu quốc tế Nặm Phao từ năm 19972015 (Luận văn thạc sĩ)Hoạt động giao thương Việt Nam Lào qua cửa khẩu quốc tế Nặm Phao từ năm 19972015 (Luận văn thạc sĩ)Hoạt động giao thương Việt Nam Lào qua cửa khẩu quốc tế Nặm Phao từ năm 19972015 (Luận văn thạc sĩ)Hoạt động giao thương Việt Nam Lào qua cửa khẩu quốc tế Nặm Phao từ năm 19972015 (Luận văn thạc sĩ)Hoạt động giao thương Việt Nam Lào qua cửa khẩu quốc tế Nặm Phao từ năm 19972015 (Luận văn thạc sĩ)Hoạt động giao thương Việt Nam Lào qua cửa khẩu quốc tế Nặm Phao từ năm 19972015 (Luận văn thạc sĩ)Hoạt động giao thương Việt Nam Lào qua cửa khẩu quốc tế Nặm Phao từ năm 19972015 (Luận văn thạc sĩ)Hoạt động giao thương Việt Nam Lào qua cửa khẩu quốc tế Nặm Phao từ năm 19972015 (Luận văn thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– VATSANA DOUANGMALASY HOẠT ĐỘNG GIAO THƯƠNG VIỆT NAM - LÀO QUA CỬA KHẨU QUỐC TẾ NẶM PHAO ( 1997 – 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– VATSANA DOUANGMALASY HOẠT ĐỘNG GIAO THƯƠNG VIỆT NAM - LÀO QUA CỬA KHẨU QUỐC TẾ NẶM PHAO (1997 – 2015) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Hoạt động giao thương Việt Nam - Lào qua cửa quốc tế Nặm Phao (1997 - 2015)” hướng dẫn PGS.TS Hà Thị Thu Thủy kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu sử dụng luận văn trung thực Những số liệu tham khảo kết nghiên cứu tác giả khác trích dẫn rõ ràng Những tư liệu khơng có trích dẫn tác giả trực tiếp sưu tầm trình sưu tầm tài liệu địa phương Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm luận văn Nhà trường cam đoan Thái Nguyên, tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Vatsana DOUANGMALASY i LỜI CẢM ƠN Tác giả Luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Thị Thu Thủy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, tổ môn Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên động viên, dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn quan ban ngành tỉnh Bo Lị Khăm Xay: Ban quản lý Khu kinh tế cửa Nặm Phao, Cục Hải Quan tỉnh Bo Lị Khăm Xay, Cục Thống kê tỉnh Bo Lị Khăm Xay, Sở Công Thương tỉnh Bo Lị Khăm Xay, Thư viện Đại học Quốc gia Lào…đã giúp đỡ nhiệt tình việc nghiên cứu thực tế, cung cấp số liệu, tài liệu nhiều thơng tin hữu ích liên quan đến luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn bạn đồng nghiệp, gia đình người thân giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 06 năm 2015 Tác giả luận văn Vatsana DOUANGMALASY ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CỬA KHẨU QUỐC TẾ NẶM PHAO .8 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.2.1 Dân cư nguồn lao động 13 1.2.2 Cơ sở hạ tầng 14 1.3 Lịch sử truyền thống hữu nghị Bo Lị Khăm Xay – Hà Tĩnh 17 1.4 Sự thành lập cửa quốc tế Nặm Phao 19 Tiểu kết chương 21 iii Chương 2: HOẠT ĐỘNG GIAO THƯƠNG TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ NẶM PHAO (1997-2015) 23 2.1 Chủ trương phát triển quan hệ giao thương Việt Nam - Lào tỉnh Bo Lị Khăm Xay 23 2.2 Quan hệ giao thương Việt Nam - Lào qua cửa quốc tế Nặm Phao từ năm 1997-2015 27 2.2.1 Hoạt động xuất nhập 27 2.2.2 Hoạt động xuất nhập cảnh 43 Tiểu kết hương 45 Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO THƯƠNG QUA CỬA KHẨU QUỐC TẾ NẶM PHAO ĐỐI VỚI KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH (VIỆT NAM) VÀ TỈNH BO LỊ KHĂM XAY (LÀO) (TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015) 47 3.1 Những tác động tích cực 47 3.1.1 Về kinh tế 47 3.1.2 Về xã hội 62 3.2 Những hạn chế nguyên nhân 67 3.2.1 Những hạn chế 67 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 69 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa KKTCK Khu kinh tế cửa ODA Official Development Assistance UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XNK Xuất nhập XNC Xuất nhập cảnh iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Loại đất rừng bảo tồn 10 Bảng 1.2: Loại đất sử dụng tỉnh 11 Bảng 1.3: Dân số tỉnh Bo Lị Khăm Xay giai đoạn 2010-2015 14 Bảng 2.1: Kim ngạch XNK Lào – Việt Nam qua cửa quốc tế Nặm Phao (2001 – 2005) 30 Bảng 2.2: Kim ngạch XNK qua cửa quốc tế Nặm Phao (2006-2015) 38 Bảng 2.3: Tình hình XNK qua cửa quốc tế Nặm Phao (2006-2015) 40 Bảng 2.4: Thống kê tình hình XNC qua cửa Quốc tế Nặm Phao (2005-2015) 44 Bảng 3.1: Hiện trạng nguồn lao động sử dụng lao động tỉnh Bo Lị Khăm Xay (2010 - 2015) 64 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ mặt hàng xuất chủ yếu qua cửa Nặm Phao (2001 – 2005) 32 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ mặt hàng nhập chủ yếu qua cửa Nặm Phao (2001 – 2005) 34 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ số mặt hàng xuất chủ yếu qua cửa quốc tế Nặm Phao (2011-2014) 41 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam – Lào hai quốc gia có nét tương đồng kinh tế – xã hội Trong suốt chiều dài lịch sử, mối quan hệ hai nước Việt Nam – Lào nói chung mối quan hệ nhân dân hai tỉnh Bo Lị Khăm Xay (Lào) – Hà Tĩnh (Việt Nam) nói riêng ln mối quan hệ láng giềng hữu nghị, gắn bó thân thiết Ở hai bên biên giới, hai tỉnh Bo Lị Khăm Xay Hà Tĩnh có nhiều dân tộc anh em Kinh, Thái, Mường, Lào sinh sống từ nhiều kỷ nay, có dân tộc di cư từ nơi khác tới Nhiều làng, người dân có quan hệ nhân, quan hệ dòng tộc gắn bó thường qua lại thăm Đây điều kiện thuận lợi để hai tỉnh Bo Lị Khăm Xay (Lào) Hà Tĩnh (Việt Nam) tăng cường thúc đẩy hoạt động giao thương, nhằm gắn kết nhân dân hai địa phương, hai nước với Trong năm gần đây, hoạt động giao thương qua biên giới hai nước không ngừng phát triển góp phần quan trọng khơng phát triển kinh tế tỉnh miền Trung, mà đòi hỏi tất yếu trình mở rộng phát triển kinh tế hai nước bối cảnh Lào hội nhập WTO Việt Nam đường trở thành quốc gia phát triển nhanh chóng Từ tỉnh Bo Lị Khăm Xay thành lập vào năm 1984, quan hệ giao thương hai bên ngày đẩy mạnh có bước phát triển tốt, mặt cửa biên giới quy hoạch khang trang, đại Các hoạt động thương mại trao đổi hàng hóa, hoạt động đầu tư liên doanh liên kết, hợp tác kinh doanh, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa, ngày sôi động, đa dạng phong phú, đời sống kinh tế – xã hội cư dân biên giới nâng cao, an ninh quốc phòng củng cố, mối quan hệ hữu ảnh hưởng không nhỏ tới lực giá trị hàng xuất, nhập doanh nghiệp Công tác xúc tiến thương mại - đầu tư tỉnh quan tâm qua tổ chức hội chợ thương mại quốc tế Việt Nam - Lào năm tính chuyên nghiệp chưa cao, thơng tin thị trường XNK hạn chế Việc tuyên truyền, phổ biến sách phát triển KKTCK, phát triển dịch vụ - du lịch chưa sâu rộng nên hạn chế đến việc thu hút nhà đầu tư, doanh nghiệp đến đầu tư, kinh doanh KKTCK Tình trạng bn lậu gian lận thương mại, tư thương lợi dụng sách ưu đãi để thu gom hàng miễn thuế đưa vào nội địa ngăn chặn yếu khâu tổ chức quản lý, phối hợp lực lượng tổ chức quản lý KKTCK bất cập sách nên có lúc, có nơi diễn trầm trọng Phương thức, thủ đoạn buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới chủ yếu lợi dụng địa hình biên giới phức tạp xé lẻ hàng hóa, lút chở xe thơ sơ, mơ tô, thuyền tự chế, vận chuyển qua sông, suối, lối mòn Các mặt hàng vi phạm chủ yếu gồm: Khoáng sản loại, đồng phế liệu xuất lậu; nguyên liệu thuốc lá; sắt thép phế liệu, mỹ phẩm, gia cầm sản phẩm gia cầm, hàng tiêu dùng nhập lậu; ma túy tiền chất ma túy Mặc dù công tác chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá chống gian lận thương mại ngành chức chủ động công tác phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn, bắt giữ, xử lý kịp thời hành vi đối tượng vi phạm, tình trang diễn Giao thương qua cửa quốc tế Nặm Phao thúc đẩy phát triển đô thị Đồng thời mở cửa biên giới xuất tình trạng vi phạm an ninh trật tự an toàn xã hội ngày gia tăng 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Sự phát triển thương mại qua cửa quốc tế Nặm Phao chưa tương xứng với tiềm ưu Đó cơng tác quy hoạch chưa đồng 69 bộ, sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, sách thu hút đầu tư hạn chế Do quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Bo Lị Khăm Xay – Viêng Chăn với tỉnh Trung Lào đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Trung ương xây dựng, chưa phê duyệt Đồng thời chưa có quy hoạch phát triển vùng lân cận, vùng vệ tinh quanh khu vực cửa KKTCK để bổ trợ cho hoạt động thương mại khu vực cửa quốc tế Nặm Phao, vùng sản xuất sản phẩm nơng nghiệp mạnh cho xuất Trong khu vực cửa nói riêng KKTCK nói chung cơng tác đầu tư sở hạ tầng hoàn toàn nhà nước đầu tư, thiếu yếu, chưa đồng bộ, chưa hấp dẫn hoạt động đầu tư Các ưu đãi đầu tư cụ thể hoá ưu đãi thuế, ưu đãi tiền thuê mặt đất, mặt nước chưa cụ thể ưu đãi vấn đề đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật để thu hút nhà đầu tư thực đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng Từ năm 2010 đến nay, hàng năm KKTCK Bo Lị Khăm Xay chưa đầu tư nhiều vào điểm khu kinh tế này, muốn đầu tư cho đồng bộ, có chất lượng để đáp ứng yêu cầu KKTCK trọng điểm khó khăn Với tỉnh Bo Lị Khăm Xay, sở hạ tầng nội tỉnh phát triển, điều ảnh hưởng tới tác động qua lại phát triển kinh tế khu vực cửa với phát triển kinh tế địa phương Bên cạnh sách XNK, XNC Lào Việt Nam chưa đồng bộ, sách Lào chưa kịp thời thích ứng với biến đổi sách phát triển KKTCK Việt Nam KKTCK phát triển nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều vào sách phát triển quốc gia láng giềng có chung biên giới Nếu quan hệ trị quốc gia khơng tốt khơng cởi mở có tác động lớn đến phát triển giao thương qua khu vực cửa Việt Nam ban hành nhiều sách biên mậu linh hoạt, phù hợp nên tận dụng hữu hiệu ưu đãi phương thức kinh doanh biên mậu để đẩy mạnh phát triển kinh tế cho tỉnh biên giới với Lào Một số sách điển hình như: Tăng cường hỗ trợ tài phát triển 70 biên mậu; Nâng định mức miễn thuế nhập trao đổi hàng hoá cư dân biên giới chợ biên giới; Nâng cao lực cho doanh nghiệp hoạt động biên mậu; Khuyến khích xây dựng phát triển khu kinh tế đặc biệt vùng biên giới, hỗ trợ xây dựng cửa biên giới Các sách Việt Nam vừa đảm bảo tính ổn định lâu dài, vừa linh hoạt, thường xuyên thay đổi cho thích hợp với tình hình phát triển có lợi cho hoạt động kinh tế doanh nghiệp cửa với Lào Trong sách Lào thiếu tính ổn định, nhiều chậm thay đổi, dẫn đến thiếu quán, đồng hoạt động XNK, XNC qua khu vực cửa quốc tế Nặm Phao Một số ưu đãi cho KKTCK biên giới chưa đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ, chưa phù hợp với điều ước quốc tế vấn đề song phương với nước biên giới láng giềng không thực nội dung thực theo Hiệp định thư Nghị định thư mà Lào ký kết với nước bạn, cụ thể: Người mang hộ chiếu không thuộc diện miễn thị thực (là công dân nước láng giềng hay nước thứ 3), miễn thị thực nhập cảnh nhập cảnh vào Lào lưu trú KKTCK Trường hợp muốn ngồi KKTCK để vào nội địa Lào xét cấp thị thực cửa Ưu đãi khơng thực khơng có thị thực nhập cảnh Lào quan quản lý cửa nước láng giềng không cho phép xuất cảnh; Cho phép phương tiện vận tải hàng hoá nước láng giềng nước thứ ba vào KKTCK theo hợp đồng kinh doanh đối tác nước với doanh nghiệp Lào Theo quy định phương tiện vận tải hàng hố vào KKTCK khơng phải cấp phép vận tải quốc tế Hiệp định thư, Nghị định thư vận tải đường Lào với nước có đường biên giới đường lại khác sau: Bo Lị Khăm Xay thực Hiệp định thư, Nghị định thư vận tải đường nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa sửa đổi Theo quy định Hiệp định Nghị định thư phương tiện vận tải qua lại biên giới phải quan quản lý vận tải bên cấp phép phù hiệu vận tải quốc tế Do vậy, quy định đến chưa thực 71 Hệ thống giao thông chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao trình mở rộng hợp tác giao thương Lào Việt Nam qua cửa quốc tế Nặm Phao Với chiến lược xây dựng hành lang kinh tế tỉnh miền Trung Lào, cửa quốc tế Nặm Phao điểm trung chuyển quan trọng hàng đầu hành lang kinh tế Tuy nhiên nhiều năm qua hệ thống giao thông cải tạo nâng cấp chưa đáp ứng nhu cầu phát triển giao thương cho hành lang kinh tế tỉnh miền Trung Lào Giao thông đường tập trung chủ yếu vào tuyến đường quốc lộ 8A tuyến đường ngày xuống cấp nghiêm trọng, chưa đầu tư nâng cấp, đường dốc quanh co thường xuyên tình trạng q tải, ùn tắc, nguyên nhân dẫn đến lực vận chuyển hàng hóa chưa đáp ứng nhu cầu giao thương cửa quốc tế Nặm Phao Cơ chế, sách Lào, Bo Lị Khăm Xay phát triển khu vực cửa KKTCK nhiều bất cập Mặc dù Lào ban hành nhiều sách chưa tạo hấp dẫn nhà đầu tư, chưa tạo bước phát triển phá KKTCK, có sách khơng mang tính ưu đãi thời điểm Chính sách hỗ trợ sản xuất hàng xuất Lào chưa đủ mạnh, sách XNC, lại cư trú tạm trú chưa thơng thống, sách thuế XNK Lào chưa phong phú Đối với tỉnh Bo Lị Khăm Xay, sách phát triển tỉnh ban hành nhiều, nhiên khơng mang tính ổn định mà thường xuyên thay đổi Một số sách, quy định Chính phủ kinh tế cửa khẩu, khu bảo thuế thường xuyên sửa đổi, bổ sung làm ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư doanh nghiệp công tác quản lý nhà nước Khu KTCK Nặm Phao Một số ưu đãi thương mại, du lịch, thuế, thủ tục xuất nhập cảnh, tín dụng Khu Kinh Tế Cửa Khẩu khơng ưu đãi làm cho sách riêng Khu KTCK thực chất khơng khác biệt so với sách chung 72 Nguồn nhân lực cho phát triển khu vực cửa nói riêng KKTCK Nặm Phao nói chung thiếu yếu Đội ngũ cán quản lý khu vực cửa nói riêng KKTCK nói chung chưa đáp ứng yêu cầu nay, thiếu số lượng, số yếu chuyên môn, thiếu thông tin yếu ngoại ngữ Người lao động khu vực cửa KKTCK chưa đáp ứng yêu cầu chưa đào tạo chuyên mơn yếu ngoại ngữ Do q trình phát triển ngày nhanh mạnh cửa KKTCK Nặm Phao, yêu cầu đòi hỏi ngày cao, có tính chun mơn sâu đội ngũ cán quản lý gặp phải khó khăn chưa thể khắc phục 73 Tiểu kết chương Sau 20 năm, từ 1997 - 2015 hoạt động giao thương Lào với Việt Nam qua cửa quốc tế Nặm Phao ngày phát triển mạnh mẽ, tác động tích cực vào phát triển toàn diện kinh tế - xã hội tỉnh Bo Lị Khăm Xay Từ tỉnh nghèo nước năm 1997, đến tỉnh Bo Lị Khăm Xay trở thành điểm sáng phát triển kinh tế - xã hội vùng nước Đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế cửa Với phát triển hệ thống sở hạ tầng tương đối đồng bộ, nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội ngày mạnh mẽ với chế sách sáng tạo, linh hoạt tỉnh Bo Lị Khăm Xay, tạo sức thu hút đầu tư ngồi nước Từ hoạt động thương mại, XNK ngày đẩy mạnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh Nâng cao vị vốn có tỉnh chiến lược phát triển thương mại Lào Việt Nam Cùng với sách tăng cường sở vật chất, phát triển kinh tế cửa tác động tới lĩnh vực kinh tế - xã hội tỉnh, tạo tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Đồng thời tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội tạo tiền đề phát triển khu vực khác địa bàn tỉnh, địa phương lân cận khác Cửa quốc tế Nặm Phao ngày khẳng định vai trò, vị trí cầu nối quan trọng hành lang kinh tế tỉnh miền Trung Lào Đồng thời cửa ngõ giao lưu vành đai kinh tế phía Đơng với Việt Nam Lào với Việt Nam ASEAN Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, cơng tác an ninh quốc phòng đặc biệt trọng, nhằm tăng cường củng cố, bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia, đảm bảo an toàn xã hội Các hoạt động đối ngoại 74 ngày mở rộng, củng cố quan hệ láng giềng, hữu nghị Lào Việt Nam, hai tỉnh Bo Lị Khăm Xay Hà Tĩnh Cùng với tác đơng tích cực tới kinh tế - xã hội, phát triển ngày sôi động hoạt động giao thương qua cửa quốc tế Nặm Phao đưa đến tác động tiêu cực mặt hạn chế Đó vấn đề cấp bách cần phải có giải pháp đồng từ Trung ương đến địa phương, cấp ban ngành chức Để thúc đẩy cho kinh tế cửa ngày phát triển bền vững 75 KẾT LUẬN Với quan hệ láng giềng hữu nghị, đoàn kết đặc biệt, truyền thống lâu đời, núi liền núi, sông liền sông Tỉnh Bo Lị Khăm Xay (Lào) tỉnh Hà Tĩnh (Việt Nam) hai địa phương có nhiều điểm tương đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tập quán văn hóa,… Hai bên giao lưu hợp tác nhiều lĩnh vực, bổ trợ lẫn mang lại lợi ích cho hai bên phát triển Bên cạnh đó, với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi Tỉnh Bo Lị Khăm xay có lợi phát triển nơng nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch, đặc biệt cặp cửa quốc tế Nặm Phao – Cầu Treo nơi xuất, nhập hàng hóa lớn thứ hai vùng miền Trung Lào – Việt Nam với Lào ASEAN, cầu nối thiếu việc hình thành Khu vực mậu dịch tự ASEAN nằm tuyến hành lang kinh tế tỉnh miền Trung Lào, nâng vị thế, vai trò tầm ảnh hưởng nước Lào khu vực trường quốc tế Trong thời gian 20 năm (1997-2015) quan hệ hợp tác, giao thương hai nước Lào Việt Nam qua cửa quốc tế Nặm Phao ngày phát triển mạnh mẽ Đặc biệt giao thương qua cửa biên giới đất liền tạo cho khu vực biên giới hai nước có bước phát triển nhanh lĩnh vực kinh tế - xã hội Các KKTCK phủ thành lập thụ hưởng sách ưu đãi phát huy hiệu quả, có tác dụng kích thích phát triển kinh tế địa phương Trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thơng qua chế, sách Nhà nước nói chung tỉnh Bo Lị Khăm Xay nói riêng, tạo mơi trường đầu tư ngày lành mạnh, thơng thống ngun tắc bình đẳng đầu tư ngồi nước Xác định lợi cửa quốc tế Nặm Phao để phát triển kinh tế, thương mại dịch vụ Tỉnh Bo 76 Lị Khăm Xay trọng xây dựng chương trình, đề án khai thác tốt lợi cửa với vị trí địa lý cửa ngõ phía Đơng Lào – Bắc Trung Bộ Việt Nam nước ASEAN Từ tạo lợi đầu tư phát triển Đây sở để tỉnh Bo Lị Khăm Xay đưa kinh tế cửa thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, động lực để phát triển kinh tế địa phương Nhờ mà kinh tế cửa có bước tăng trưởng mạnh mẽ, đạt nhiều kết quan trọng Đáng ý hoạt động XNK, XNC, du lịch qua cửa quốc tế Nặm Phao có bước phát triển vượt bậc, kim ngạch XNK tăng nhanh qua năm, năm 2002 3,967,664 USD, đến 2006 đạt 9,849,000 USD, đến năm 2015 lên tới 47,300,000 USD, đưa cửa quốc tế Nặm Phao trở thành cửa “triệu Đô” (USD), số thu ngân sách nhà nước qua cửa tăng nhanh Cùng với hoạt động XNC, dịch vụ du lịch ngày phát triển mang lại hiệu kinh tế - xã hội to lớn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng Công nghiệp - thương mại, dịch vụ - nông nghiệp, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân khu vực Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động thương mại cửa quốc tế Nặm Phao tồn hạn chế Quy mô doanh nghiệp tham gia XNK nhỏ, thương mại điện tử chưa phát triển, hoạt động liên kết Bo Lị Khăm Xay với địa phương khác khiêm tốn, chưa hình thành rõ nét cấu mặt hàng xuất chủ lực tỉnh, thị trường xuất hẹp… Sức hút doanh nghiệp vào hoạt động cửa hạn chế khơng đáp ứng nguồn lực sở hạ tầng giao thông vận tải đường từ Bo Lị Khăm xay vào nội địa chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, cảnh Hệ thống kho bãi dịch vụ giám định hàng hóa xuất nhập hình thành song chưa 77 triển khai giám định chỗ gây thời gian chi phí cho doanh nghiệp Hoạt động liên kết Bo Lị Khăm Xay với địa phương khác nước để khai thác vị trí “cầu nối” khiêm tốn Thơng qua q trình tìm hiểu Hoạt động giao thương Việt Nam - Lào qua cửa quốc tế Nặm Phao (1997-2015) cho thấy hoạt động giao thương có bước phát triển vượt bậc đạt thành tựu đáng tự hào Tuy nhiên xu hội nhập, hợp tác kinh tế quốc tế, với lợi cửa quốc tế, tiềm thị trường Trung Lào – Việt Nam rộng lớn hoạt động giao thương qua cửa quốc tế Nặm Phao chưa tương xứng với tiềm Lào Việt Nam nói chung, hai tỉnh Bo Lị Khăm Xay Hà Tĩnh nói riêng Do đó, tỉnh Bo Lị Khăm Xay cần phải chủ trương tiếp tục tập trung đầu tư khai thác vị trí “cầu nối” điều kiện tự nhiên, nâng cao chất lượng, hiệu loại hình dịch vụ địa bàn, đưa khu kinh tế cửa thành vùng kinh tế động lực tỉnh Bo Lị Khăm Xay 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Bo Lị Khăm Xay (2015), Tiếp tục tập trung lực toàn xã hội vào phát triển tỉnh Bo Lị Khăm Xay cho đổi toàn diện bước vững vàng Ban Tuyên huấn tỉnh Bo Lị Kham Xay (2015), Truyền bá nội dung Nghị Đại hội lần thứ VI Tỉnh ủy tỉnh Bo Lị Khăm Xay Boun Liếng Duẩng Sạ Phao Thong (2015), Efficiency of Tax – customs Collection: A comparison study between Paksan and Namphao International customs, luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Lào Bộ Công Thương (2014), Bài báo cáo hoạt động giao thương qua biên giới Lào – Việt Nam Bộ Kế hoạch đầu tư, Cục Thống kê Quốc gia (2 tháng 12 năm 2015), Báo cáo sơ việc điều tra công dân cư dân toàn quốc lần thứ IV năm 2015 Bộ Tài nguyên môi trường (tháng năm 2015), Bản tổng kết số liệu tài nguyên thiên nhiên môi trường để phục vụ cho việc thị lực đến năm 2030, chiến lược 10 năm (2016 - 2025) kế hoạch năm (2016 2020) Bộ tài nguyên mội trường Sở Công Thương tỉnh Bo Lị Khăm Xay, Bản tổng kết kim ngạch xuất nhập gian đoạn năm (2000 - 2005) Sở Công Thương tỉnh Bo Lị Khăm Xay, Bản tổng kết thực kế hoạch năm (2006 - 2010) kế hoạch năm (2011- 2015) Sở Công Thương tỉnh Bo Lị Khăm Xay, Bản tổng kết thực việc quản lý xuất nhập gian đoạn năm (2011 - 2015) kế hoạch năm (2016 - 2020) 10 Sở Công Thương tỉnh Bo Lị Khăm Xay, Bản tổng kết xuất nhập gian đoạn năm 2014 - 2015 79 11 Sở Công Thương tỉnh Bo Lị Khăm Xay (2015), Bài báo cáo thuận lợi khó khăn hoạt động giao thương qua biên giới Lào – Việt Nam 12 Thạ Nu Xay Vo Lạ Vông (2012), Factors Effecting on Export – Import between Lao PDR and Principal Trade Partners, luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Lào 13 Tỉnh ủy Bo Lị Khăm Xay (2011), Bản tổng kết thực kế hoạch năm (2011 - 2015) kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bo Lị Khăm Xay giai đoạn 2016 - 2020 14 Ủy ban Hợp tác Lào – Việt Nam (tháng 10 năm 2014), Bài báo cáo việc thực Hiệp định hợp tác Lào – Việt Nam giai đoạn 10 tháng đầu năm 2014 kế hoạch hợp tác năm 2015 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Bo Lị Khăm Xay (2009), Lịch sử tỉnh Bo Lị Khăm Xay 16 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bo Lị Khăm Xay lần thứ VI, năm 2015 80 PHỤ LỤC ẢNH Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Bo Lị Khăm Xay Nguồn: www.bolikhamxay.gov.la Hình 2: Cửa Quốc tế Nặm Phao Nguồn: www.bolikhamxay.gov.la Hình 3: Xuất nhập cảnh qua cửa Quốc tế Nặm Phao Nguồn:www.bolikhamxay.gov.la Hình 4: Hàng xuất chủ yếu Lào sang Việt Nam qua cửa Nặm Phao Nguồn:ảnh tác giả chụp ngày tháng năm 2015 Hình 5: Hàng xuất yếu Lào sang Việt Nam qua cửa Nặm Phao Nguồn:www.bolikhamxay.gov.la Hình 6: Cột mốc biên giới 476 cửa Cầu Treo cửa Nặm Phao Nguồn: www.bolikhamxay.gov.la ... thực trạng hoạt động giao thương Việt Nam - Lào qua cửa quốc tế Nặm Phao từ năm 1997 – 2015, luận văn muốn tác động hoạt động giao thương cửa Nặm Phao kinh tế, xã hội tỉnh Bo Lị Khăm Xay (Lào) tỉnh... Lào qua cửa quốc tế Nặm Phao Làm rõ tác động, phát sinh hoạt động giao thương Lào -Việt Nam qua cửa quốc tế Nặm Phao đồng thời thấy vị trí, vai trò cửa quốc tế Nặm Phao phát triển kinh tế, xã... 20 năm hoạt động giao thương Việt Nam - Lào qua cửa quốc tế Nặm Phao (1997-2015) Do nghiên cứu Hoạt động giao thương Việt Nam - Lào qua cửa quốc tế Nặm Phao từ năm 1997 - 2015” đề tài hấp dẫn,