Một số kiểm định về trung bình phổ biến sau: Kiểm định trung bình tổng thể so với một giátrị cụ thể nào đó (One – Sample T Test) So sánh 2 trung bình của 2 nhóm tổng thể(Independent –Sample T Test) So sánh cặp hai trung bình của hai nhóm tổngthể (Paired – Sample T – Test) So sánh trung bình của nhiều nhóm tổng thểđộc lập (Oneway ANOVA).
Trang 1ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM - CSMT
CHƯƠNG IV:
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG
- KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH
Business Administration
Trang 22
NỘI DUNG CHƯƠNG IV
Một số kiểm định về trung bình phổ biến sau:
Kiểm định trung bình tổng thể so với một giá trị cụ thể nào đó (One – Sample T- Test)
So sánh 2 trung bình của 2 nhóm tổng thể
(Independent –Sample T-Test)
So sánh cặp hai trung bình của hai nhóm tổng thể (Paired – Sample T – Test)
So sánh trung bình của nhiều nhóm tổng thể độc lập (One-way ANOVA)
Trang 33
1 KIỂM ĐỊNH TRỊ TRUNG BÌNH 1 TỔNG THỂ
Ví dụ: Có người cho rằng tuổi trung bình của độc giả báo Sài gòn tiếp thị (SGTT) là 30 tuổi, với dữ liệu có được là file data thuc hanh , làm thế nào để kiểm định giả thuyết này?
Trang 66
1 KIỂM ĐỊNH TRỊ TRUNG BÌNH 1 TỔNG THỂ
Kết quả như sau:
Trang 77
BÀI TẬP
1 Số người đọc báo tuổi trẻ có độ tuổi trung bình
là 32 Kiểm định giả thuyết trên
2 Số người đọc báo thanh niên có độ tuổi trung bình là 33 Kiểm định giả thuyết trên
3 Những người thường xem lướt qua một số trang quảng cáo quan tâm (câu 21) có độ tuổi trung bình là 30 Kiểm định giả thuyết trên
Trang 88
2 KIỂM ĐỊNH SỰ BẰNG NHAU CỦA 2 TỔNG THỂ
Trong trường hợp so sánh trị trung bình
về một chỉ tiêu nghiên cứu nào đó giữa hai đối tượng ta quan tâm, chúng ta dùng kiểm định trung bình
Để thực hiện kiểm định trung bình, chúng
ta cần có hai biến: 1 biến định lượng để tính trung bình, 1 biến định tính dùng để chia nhóm ra so sánh
Trang 99
2 KIỂM ĐỊNH SỰ BẰNG NHAU CỦA 2 TỔNG THỂ
Menu Analyze > Compare Means > Independent - Samples T Test
Cách làm:
Dựa vào mức ý nghĩa (Sig ) để kết luận:
+ Nếu Sig < 0.05: có sự khác biệt có ý nghĩa + Nếu Sig >= 0.05: chưa có sự khác biệt có ý nghĩa
Trang 10MÔ HÌNH ỨNG DỤNG: Đặc điểm của các doanh nghiệp (DN) trong các khu công nghiệp ở Việt Nam
(1) Giả thuyết nghiên cứu:
H 0 : DN 100% vốn nước ngoài có vốn đầu tư lớn hơn các DN khác trong khu công nghiệp
STT Ký hiệu biến Nội dung Thước đo Loại biến
1 LOAIDN Loại hình DN DN 100% vốn nước ngoài = 1,
DN khác = 0
Định tính
2 VONDT Vốn đầu tư Triệu USD Định lượng (2) Định nghĩa các biến của mô hình:
Trang 11(3) Dữ liệu: Số liệu điều tra 180 doanh nghiệp (DN) trong khu công nghiệp A năm 2013
File Excel: P1-DATA-KDTHONGKE-LEC
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH DỰA TRÊN SPSS
Trang 12(2) Kiểm định biến VONDT và LOAIDN:
Analyze > Compare Means > Independent –
Simple T Test
Đưa biến định lượng VONDT vào hộp Test Variable(s) Đưa biến LOAIDN vào hộp
Grouping Variable Chọn Define Groups để chỉ định hai nhóm DN cần so sánh nhau, xuất hiện hình 2.
Hình 1
Trang 13Chọn Group 1 , nhập giá trị 1 Chọn Group 2 , nhập giá trị 0 (Biến LOAIDN có giá trị 1 và 0)
Nhấn Continue để trở về hộp ban đầu (Hình 1) Chọn OK.
Hình 2
Trang 14Hình 3: Thống kê khác biệt về vốn đầu tư của DN 100% vốn nước ngoài và DN khác
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài có vốn đầu tư trung bình là 123,17 triệu USD, cao hơn doanh nghiệp khác (62,60 triệu USD)
Trang 15Hình 4: Kết quả kiểm định Independent-Simple T Test
Trang 16PHÂN TÍCH KIỂM ĐỊNH CHUNG
Trường hợp 1 : Nếu giá trị Sig Trong kiểm định Levene lớn hơn 0,05, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần phương sai tổng thể đồng nhất (Equal variances assumed)
Trường hợp 2: Nếu giá trị sig trong kiểm định Levene nhỏ hơn 0,05, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần phương sai tổng thể không đồng nhất
Trang 17Nếu Sig < 0.05 => Sử dụng kết
quả ở phần Equal Variances
not assumed và ngược lại
H 0 : DN 100% vốn nước ngoài có vốn đầu tư lớn hơn
DN khác trong khu công nghiệp và sự khác biệt có ý nghĩa
Trang 1818
BÀI TẬP:
Dữ liệu: Số liệu điều tra 150 doanh nghiệp (DN) trong khu công nghiệp B năm 2013
File excel: P1-DATA-TRUNGBINHMAU-EX1
STT Ký hiệu biến Nội dung Thước đo Loại biến
1 LOAIDN Loại hình DN DN 100% vốn nước ngoài = 1,
Nghìn người Định lượng Định nghĩa các biến của mô hình:
Trang 2020
3 KIỂM ĐỊNH HAI MẪU PHỤ THUỢC
Ví dụ: So sánh thu nhập trung bình của SV nam & nữ sau khi tốt nghiệp 2 năm đang làm tại công ty, VPĐD nước ngoài, SV nam
& nữ được chọn theo từng cặp tương đương từ bằng cấp, ngành đào tạo, kỹ năng máy tính, ngoại ngữ và công việc
Trang 2121
3 KIỂM ĐỊNH HAI MẪU PHỤ THUỘC
Stt Mức
lương Nam
Mức lương Nữ
Stt Mức
lương Nam
Mức lương Nữ
Trang 2222
3 KIỂM ĐỊNH HAI MẪU PHỤ THUỢC
Menu Analyze > Compare Means >
Paired-Samples T Test
Cách làm:
Dựa vào mức ý nghĩa (Sig ) để kết luận:
+ Nếu Sig < 0.05: có sự khác biệt có ý nghĩa + Nếu Sig >= 0.05: chưa có sự khác biệt có ý nghĩa.
Trang 2323
3 KIỂM ĐỊNH HAI MẪU PHỤ THUỘC
Trang 2424
3 KIỂM ĐỊNH HAI MẪU PHỤ THUỢC
Vào Menu Analyze >Compare Means >
Paired-Samples T Test
Trang 2525
3 KIỂM ĐỊNH HAI MẪU PHỤ THUỘC
Hộp thoại Paired – Samples T Test xuất hiện:
Điều chỉnh
độ tin cậy
Trang 2626
3 KIỂM ĐỊNH HAI MẪU PHỤ THUỘC
Kết quả như sau:
Sig = 0.015 < 0.05 => Có sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê về mức lương giữa Nam và Nữ Chênh lệch trung bình khoảng 22 USD
Trang 2727
BÀI TẬP
Kiểm định giả thuyết các trường hợp sau:
gia đình = 3 (câu 3)
phố không?
không?