Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
Giáo án Vật lý 10 Tuần Tiết CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài CHUYỂN ĐỘNG CƠ I MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Nêu chuyển động - Nêu chất điểm - Nêu hệ quy chiếu - Nêu mốc thời gian + Kỹ năng: - Xác định vị trí vật chuyển động hệ quy chiếu cho II CHUẨN BỊ: - GV: chuẩn bị ví dụ liên hệ thực tế chuyển động cơ, hệ tọa độ… - HS: xem lại vấn đề liên quan đến học tìm hiểu lớp 8: chuyển động? Thế độ dài đại số đoạn thẳng III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp, kiểm tra cũ: Vào bài: Thế giới vận động không ngừng, vật xung quanh chuyển động Vậy chuyển động gì? Tổ chức hoạt động: Phương pháp Nội dung GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK Yêu I Chuyển động Chất cầu HS cho biết chuyển động cơ? điểm HS: Dựa vào hình vẽ quan sát thực tế, phát biểu Chuyển động cơ: định nghĩa chuyển động Chuyển động GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế vật (gọi tắt chuyển động) HS: tìm ví dụ từ thực tế thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian GV: Cho ví dụ chất điểm, gợi ý cho HS tìm định Chất điểm: nghĩa chất điểm - vật có kích thước nhỏ HS: định nghĩa chất điểm, liên hệ thực tế so với độ dài đường (hoặc khoảng cách tới điểm ta xét) GV: Nếu ta sử dụng điểm nhỏ để biểu diễn vị Quỹ đạo: trí xe chạy Tập hợp điểm - đường tập hợp tất gọi quỹ đạo hay đường xe Vậy quỹ đạo điểm biểu diễn chuyển động gì? chất điểm HS: đường tập hợp tất điểm biểu diễn chuyển động chất điểm GV: nêu ví dụ việc sử dụng vật làm mốc để II Cách xác định vị trí đường Vậy để mơ tả vị trí vật ta cần sử dụng vật không gian yếu tố nào? Vật làm mốc thước đo: HS: quỹ đạo, chiều dương, vật làm mốc, thước đo - Nếu biết đường (quỹ GV: gợi ý cho HS vận dụng khái niệm vào việc đạo) vật, ta cần chọn Trang Giáo án Vật lý 10 dẫn đường đến địa điểm thực tế (chợ, nhà vật làm mốc sách…) chiều dương đường HS: liên hệ thực tế xác định xác vị trí vật cách dùng thước đo chiều M dài đoạn đường từ vật làm O mốc đến vật Gv: gợi ý cho HS giải câu C2 GV: giới thiệu hệ tọa độ Hệ tọa độ: HS: vận dụng vào thực tế, giải câu C3 - Cách xác định vị trí GV: Muốn xác định vị trí điểm hệ tọa độ điểm trục tọa độ ta làm nào? HS: đọc SGK nêu cách làm GV: Để biết xe di chuyển hết đoạn đường với III Cách xác định thời thời gian ta phải làm sao? gian chuyển động: HS: Dùng đồng hồ để đo thời gian chuyển động Mốc thời gian đồng GV: Ta sử dụng đồng hồ đo thời gian nào? hồ: HS: Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu đo, sau xác - Mốc thời gian: thời điểm định khoảng thời gian trơi Từ biết thời mà ta bắt đầu đo thời gian gian chuyển động - Dùng đồng hồ xác định khoảng thời gian trôi GV: Một xe từ Long An khởi hành Sóc Trăng Thời điểm thời gian: lúc 7g Đến 9g xe trạm dừng chân Cái Bè, - Thời điểm: thời gian tương Tiền Giang Lúc 7g hay lúc 9g thời điểm ứng với vị trí khác tương ứng với vị trí xe khác nhau vật Vậy thời điểm khác mốc thời gian điểm nào? - Thời gian: số đo khoảng HS: Mốc thời gian thời điểm xác định, ta dựa thời gian mà vật chuyển vào để đo thời gian vật chuyển động Còn thời động điểm thời gian tương ứng với vị trí khác vật quỹ đạo GV: Để đơn giản, người ta thường chọn mốc thời gian trùng với thời điểm vật bắt đầu chuyển động GV: Cũng với ví dụ trên, ta nói thời gian xe chuyển động từ Long An đến Cái Bè 2g Vậy thời gian hay khoảng thời gian gì? HS: số đo thời gian vật chuyển động GV: đọc sách cho biết hệ quy chiếu gồm IV Hệ quy chiếu: yếu tố nào? Gồm: HS: vật làm mốc, hệ tọa độ gắn với vật làm mốc, mốc - vật làm mốc thời gian, đồng hồ - mốc thời gian - hệ tọa độ gắn với vật mốc - mốc thời gian IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: + Trả lời câu hỏi: - Chuyển động gì? - Chất điểm gì? - Hệ quy chiếu gì? Trang Giáo án Vật lý 10 - Mốc thời gian gì? - Vận dụng xác định mốc thời gian, thời điểm, vị trí, thời gian vật chuyển động VD: Chiếc xe khách chạy tuyến đường Bến xe miền tây-Cà mau Xe xuất bến lúc 7g, 8g đến Long An, 9g đến Tiền Giang, 13g đến Sóc Trăng Dặn dò: - Làm tập 5, 6, 7, SGK - Đọc trước Chuyển động thẳng Tuần Tiết Bài CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU ***** I MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm vận tốc chuyển động thẳng - Nêu vận tốc + Kỹ năng: - Cấp độ thơng hiểu: lập phương trình chuyển động chuyển động thẳng - Cấp độ vận dụng: Vận dụng phương trình x = x + vt chuyển động thẳng hai vật Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng II CHUẨN BỊ: - GV: xem lại nội dung HS học lớp 8, chuẩn bị tập vẽ đồ thị cho HS luyện tập - HS: xem lại kiến thức học lớp 8, ôn lại kiến thức hệ tọa độ, hệ quy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp, kiểm tra cũ: - HS1: Chuyển động gì? Khi vật xem chất điểm? Hệ quy chiếu gồm thành phần nào? - HS2: nêu cách xác định vị trí vật Vào bài: Nêu ví dụ chuyển động giọt nước bình dầu SGK Để biết giọt nước chuyển động hay không ta phải làm nào? Tổ chức hoạt động: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG I Chuyển động thẳng đều: GV: Giới thiệu khái niệm thời gian chuyển động, - Thời gian chuyển động: quãng đường t=t2 – t1 HS: Ghi nhận - Quãng đường được: GV: Gợi ý cho HS nhớ lại cách tính tốc độ trung s=x2 – x1 bình Tốc độ trung bình: HS: vtb = s t HS: Giải câu C1 vtb = s ( Đơn vị m/s, km/h ) t - Trong chuyển động thẳng vận tốc vật vơi tốc độ trung bình, cho biết Trang Giáo án Vật lý 10 GV: Gợi ý cho HS phát biểu đặc điểm chuyển động thẳng HS: chuyển động có quỹ đạo đường thẳng, có tốc độ không đổi GV: Từ công thức vtb công thức tính s HS: s = vtb.t = v.t * Tích hợp sử dụng tiết kiệm nhiên liệu: Sử dụng ô tô, xe máy để tiết kiệm nhiên liệu nên cho xe chuyển động đều, hạn chế thay đổi tốc độ đột ngột tiết kiệm nhiên liệu GV: Giới thiệu phương trình chuyển động vật chuyển động thẳng HS: Ghi nhận GV: Giới thiệu bước vẽ đồ thị, cho tập để HS vận dụng - Bài 9b/ SGK trang 15 - Đồ thị hai xe hình vẽ a Lập phương trình chuyển động xe b Nêu đặc điểm chuyển động xe (vị trí khởi hành, chiều chuyển động, độ lớn vận tốc) x(km) I 80 40 O I I B mức độ nhanh chậm chuyển động Chuyển động thẳng đều: - có quỹ đạo đường thẳng - có tốc độ trung bình khơng đổi quãng đường Quãng đường chuyển động thẳng đều: s = vtb.t = v.t (đơn vị m, km ) s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động II Phương trình chuyển động đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng đều: Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + v.t Đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng đều: - Dạng đồ thị: đoạn thẳng Các bước vẽ đồ thị: - Lập phương trình chuyển động - Lập bảng giá trị (x,t) - Chấm điểm có giá trị tương ứng lên hệ trục (x,t) - Nối điểm vừa xác định A t(h) HS: Ghi nhận vận dụng vào tập GV: Hướng dẫn HS cách xác định đại lượng x, t dựa vào đồ thị tọa độ - thời gian IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: - Nêu đặc điểm chuyển động thẳng đều? - Vận tốc chuyển động thẳng có giá trị nào? - Nhắc lại cách vẽ đồ thị tọa độ - thời gian vật chuyển động thẳng Dặn dò: - Làm tập lại SGK - Xem trước chuyển động thẳng biến đổi Ngày soạn: 19/08/2011 Trang Giáo án Vật lý 10 Tuần Tiết + Bài CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU ***** I MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Nêu vận tốc tức thời - Nêu ví dụ chuyển động thẳng biến đổi (nhanh dần đều, chậm dần đều) - Nêu đặc điểm vectơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần - Viết công thức tính gia tốc chuyển động biến đổi - Viết cơng thức tính vận tốc vt = v0 + at - Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi x = x0 + v0t + at Từ suy cơng thức tính quãng đường + Kĩ năng: - Vận dụng cơng thức tính vận tốc v t = v0 + at, tính quãng đường s = v0t + at ; vt2 − v02 = 2as - Vẽ đồ thị vận tốc chuyển động biến đổi + Thái độ: - HS nhận thấy cách xe đạp đỡ tốn sức, xe máy đỡ tốn nhiên liệu - Biết điều hòa trì tốc độ xe để để hạn chế việc phanh xe II CHUẨN BỊ: - GV: chuẩn bị thí nghiệm minh họa chuyển động viên bi máng nghiêng, thước kẻ để vẽ đồ thị, giải trước tập để lường trước khó khăn HS - HS: ơn lại kiến thức chuyển động biến đổi học III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp, kiểm tra cũ: - HS1: Nêu đặc điểm chuyển động thẳng Bài tập vận dụng: Lúc 6g sáng, người xe đạp từ tỉnh A tỉnh B với vận tốc 12km/h Lập phương trình chuyển động xe đạp cho biết người đến B lúc giờ? - HS2: Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian biễu diễn chuyển động xe đạp Vào bài: - Thả viên bi lăn máng nghiêng viên bi chuyển động nhanh dần Vậy chuyển động nhanh dần có phương trình chuyển động vận tốc tính nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp Tổ chức hoạt động: * Tiết 3: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV: Khi xe máy, ta thay đổi vận tốc I Vận tốc tức thời Chuyển đồng hồ đo vận tốc thay đổi giá trị Số tốc động thẳng biến đổi kế vận tốc tức thời xe Vậy vận tốc tức Độ lớn vận tốc tức thời gì? thời: ∆s HS: Là độ lớn vận tốc điểm ta xét v= quãng đường ngắn ∆t Trang Giáo án Vật lý 10 HS: Giải câu C1 GV: Để đặc trưng cho chuyển động nhanh chậm phương chiều, người ta đưa khái niệm vectơ vận tốc tức thời Yêu cầu HS quan sát hình vẽ cho biết đặc điểm vectơ vận tốc tức thời HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi HS: Giải câu C2 Vectơ vận tốc tức thời: - Đặc trưng cho chuyển động nhanh chậm phương chiều - Đặc điểm: gốc đặt vật chuyển động Hướng chuyển động Độ dài tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời GV: Gợi ý cho HS nêu lên đặc điểm Chuyển động thẳng biến chuyển động thẳng biến đổi đổi đều: HS:- Có quỹ đạo đường thẳng - Có quỹ đạo đường thẳng - Có vận tốc tức thời ln biến đổi - Vận tốc tức thời tăng chuyển động nhanh dần - Vận tốc tức thời giảm chuyển động chậm dần GV: Giới thiệu cách thiết lập cơng thức tính gia tốc II Chuyển động thẳng nhanh HS: Theo dõi đưa khái niệm gia tốc dần đều: Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều: a Khái niệm gia tốc: a= ∆v ∆t - cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo t - có giá trị khơng đổi GV: Từ công thức đại số ta thay vào đại lượng b Vectơ gia tốc: v − v0 ∆v vectơ, ta biết gia tốc đại lượng v − v0 ∆v a= = t − t0 ∆t a= t − t0 = ∆t - có gốc vật chuyển động HS: Ghi nhận - phương chiều trùng với vectơ vận tốc - độ dài tỉ lệ với độ lớn gia tốc - a dấu với v GV: Từ cơng thức tính gia tốc suy cơng thức Vận tốc chuyển động tính vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần thẳng nhanh dần đều? a Cơng thức tính vận tốc v = v0 + at HS: t0 = 0, ∆ t = t v = v0 + at GV: yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ đồ thị - cho biết vận tốc vật HS: Giải câu C3 thời điểm khác b Đồ thị vận tốc - thời gian - có dạng đường thẳng IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Trang Giáo án Vật lý 10 1.Củng cố: - Cho biết vận tốc tức thời gì? - Nêu ví dụ chuyển động nhanh dần đều? - Nêu đặc điểm vectơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều? - Viết cơng thức tính gia tốc chuyển động nhanh dần đều,cơng thức tính vận tốc vt = v0 + at vận dụng cơng thức vào tập: “Có xe máy chuyển động thẳng với vận tốc 3m/s, tăng tốc với gia tốc 0,5m/s2.Hãy tính vận tốc xe sau tăng tốc 10s Dặn dò: - Xem tiếp phần lại * Tiết 4: III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp, kiểm tra cũ: - HS1: Viết công thức tính gia tốc chuyển động nhanh dần đều, cho biết đặc điểm vecto gia tốc Vận dụng giải tập: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần Sau phút tàu đạt tốc độ 40km/h Tính gia tốc đồn tàu Vào bài: - Chúng ta tìm hiểu tiếp phương trình chuyển động chuyển động nhanh dần Tổ chức hoạt động: Phương pháp Nội dung GV: Gợi ý cho HS thành lập cơng thức tính Cơng thức tính qng đường qng đường chuyển động chuyển động thẳng nhanh thẳng nhanh dần dần đều: ∆s HS: Dựa vào hướng dẫn GV để xây Ta có: v = dựng cơng thức tính s ∆t s = v.dt mà v = v0 + at s = v0t + at - s hàm số bậc hai thời gian GV: Hướng dẫn HS khử t biểu Công thức liên hệ gia tốc, vận thức tính vận tốc, quãng đường để thu tốc quãng đường công thức chuyển động thẳng nhanh dần đều: HS: v = v0 + at t = v − v0 thay vào phương a v − v02 = 2as trình s = v0t + at v − v02 = 2as GV: Giới thiệu cho HS cách thiết lập phương trình chuyển động vật chuyển động nhanh dần HS: Ghi nhận kết GV: Yêu cầu HS suy từ kết chuyển động thẳng nhanh dần Cần lưu ý với HS: Trong chuyển động chậm dần đều: - a trái dấu với v - Nếu v = mà gia tốc vật Phương trình chuyển động chuyển động nhanh dần đều: x = x0 + v0t + at 2 III Chuyển động chậm dần đều: Gia tốc chuyển động thẳng chậm dần đều: a Cơng thức tính gia tốc: a= ∆v v − v0 = ∆t t Trang Giáo án Vật lý 10 trì vật chuyển động nhanh dần theo chiều ngược lại HS: dựa vào tính chất chuyển động nhanh dần để suy tính chất chuyển động chậm dần GV: Nêu ví dụ để HS vận dụng kiến thức vừa học HS: Giải ví dụ SGK * Tích hợp nội dung tiết kiệm lượng: Mở rộng cho HS vấn đề sử dụng xe máy, xe đạp cho đỡ tốn nhiên liệu, sức lực V p2 = p1T2 5(273 + 50) = T1 273 + 25 = 5,42 (bar) Trang 94 Giáo án Vật lý 10 GV: Yêu cầu HS tự giải tập Bài 9/159 lại sau trình bày giải GV nhấn Bài 7/162 mạnh điểm đặc biệt toán HS: Dựa vào giải mẫu để giải tập lại Đại diện cá nhân lên bảng trình bày giải IV CỦNG CỐ, DẶN DỊ: Củng cố: - Nhắc lại biểu thức đẳng trình - Những lưu ý giải tốn: đơn vị thơng số trạng thái Dặn dò: - Làm tập tương tự - Xem tiếp nội dung TUẦN 27 TIẾT 53 + 54 Bài 31 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu thông số p, V, T xác định trạng thái lượng khí - Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng pV = hs T - Nêu nhiệt độ tuyệt đối gì? Kỹ năng: - Vận dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng - Vẽ đường đẳng áp hệ tọa độ (V,T) II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh, sơ đồ mô tả biến đổi trạng thái Học sinh: Ôn lại 29 30 III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: * Tiết 53: Ổn định lớp, kiểm tra cũ: - Vieát biểu thức đònh luật Bôilơ – Mariôt đònh luật Sáclơ Nêu dạng đường đẳng nhiệt đẳng tích Vào bài: - Nhúng bóng bàn bị xẹp vào nước nóng, bóng phồng lại cũ Trong q trình nhiệt độ, thể tích, áp suất thay đổi Vậy mối quan hệ thông số nào? Tổ chức hoạt động: Phương pháp Nội dung GV: Nêu câu hỏi nhận I Khí thực khí lí xét học sinh trả lời tưởng HS: Đọc sgk trả lời : Khí Các chất khí thực Trang 95 Giáo án Vật lý 10 tồn thực tế có tuân theo đònh luật Bôilơ – Mariôt đònh luật Sáclơ hay không GV: Nêu phân tích giới hạn áp dụng đònh luật chất khí HS: Trả lời câu hỏi : Tại áp dụng đònh luật chất khí cho khí thực GV: Nêu phân tích trình biến đổi trạng thái lượng khí HS: Xét quan hệ thông số hai trạng thái đầu cuối GV: Vẽ hình 31.3 GV: Hướng dẫn để học sinh xây dựng phương trình trạng thái HS: Xây dựng biểu thức quan hệ thông số trạng thái đẳng trình rút phương trình trạng thái GV: Cho học sinh biết số phương trình trạng thái phụ thuộc vào khối lượng khí HS: Ghi nhận mối liên hệ số phương trình trạng thái với khối lượng khí tuân theo gần đònh luật Bôilơ – Mariôt đònh luật Sáclơ Giá trò tích pV thương p thay T đổi theo chất, nhiệt độ áp suất chất khí Chỉ có khí lí tưởng tuân theo đònh luật chất khí học Sự khác biệt khí thực khí lí tưởng không lớn nhiệt độ áp suất thông thường II Phương trình trạng thái khí lí tưởng Xét lượng khí chuyển từ trạng thái (p 1, V1, T1) sang trạng thái (p2, V2, T2) qua trạng thái trung gian 1’ (p’, V2, T1) : Ta coù : p1V1 p 2V2 pV = hay = T1 T2 T số Độ lớn số phụ thuộc vào khối lượng khí Phương trình nhà vật lí người Pháp Clapâyrôn đưa vào năm 1834 gọi phương trình trạng thái khí lí tưởng hay phương trình Clapâyrôn IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: - Nêu điều kiện áp dụng định luật chất khí - Viết phương trình trạng thái chất khí lý tưởng Trang 96 Giáo án Vật lý 10 Dặn dò: - Xem tiếp phần học * Tiết 54: III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp, kiểm tra cũ: - Nêu điều kiện áp dụng định luật chất khí - Viết phương trình trạng thái chất khí lý tưởng Vào bài: Ta tìm hiểu đẳng q trình đẳng tích đẳng nhiệt Vậy áp suất không thay đổi mối quan hệ V, T nào? Tổ chức hoạt động: Phương pháp Nội dung GV: Yêu cầu học sinh nêu III Quá trình đẳng áp khái niệm trình đẳng Quá trình đẳng áp nhiệt Quá trình đẳng áp HS: Tương tự trình đẳng trình biến đổi trạng nhiệt, đẳng tích cho biết thái áp suất không trình đẳng đổi áp Liên hệ thể tích GV: Hướng dẫn để học sinh nhiệt độ tuyệt đối xây dựng phương trình đẳng trình đẳng áp áp p1V1 p 2V2 = Từ phương trình , ta HS: Xây dựng phương trình T1 T2 đẳng áp V1 V2 = => GV: Yêu cầu học sinh rút thấy p1 = p2 T1 T2 kết luận V HS: Rút kết luận = số GV: Giới thiệu đònh luật T Trong trình đẳng áp Gay-luy-xắc GV: Yêu cầu học sinh nêu lượng khí khái niệm đường đẳng đònh, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối áp GV: Yêu cầu học sinh vẽ Đường đẳng áp Đường biểu diễn biến đường đẳng áp thiên thể tích theo HS: Vẽ đường đẳng áp GV: Yêu cầu học sinh nhận nhiệt độ áp suất xét dạng đường đẳng không đổi gọi đường đẳng áp áp HS: Nêu dạng đường đẳng Dạng đường đẳng áp : áp GV: Yêu cầu học sinh nhận xét đường đẳng áp ứng với áp suất khác Trong hệ toạ độ (V,T) HS: nhận xét đường đẳng tích đường đường đẳng áp ứng với thẳng kéo dài qua góc áp suất khác toạ độ Ứng với thể tích Trang 97 Giáo án Vật lý 10 khác lượng khí ta có đường đẳng áp khác Đường có áp suất nhỏ GV: Yêu cầu học sinh nhận xét áp suất thể tích T = T < HS: Nhận xét áp suất thể tích T = T < GV: Giới thiệu độ không tuyệt đối nhiệt độ tuyệt đối HS: Ghi nhận độ không tuyệt đối nhiệt độ tuyệt đối IV Độ không tuyệt đối Từ đường đẳng tích đẳng áp hệ trục toạ độ OpT OVT ta thấy T = 0oK p = V = Hơn nhiệt độ 0oK áp suất thể tích só giá trò âm Đó điều thực Do đó, Ken-vin đưa nhiệt giai bắt đầu nhiệt độ 0oK 0oK gọi độ không tuyệt đối IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: - Thế q trình đẳng áp? Cho ví dụ q trình đẳng áp - Mối liên hệ V, T q trình đẳng áp - Thế độ khơng tuyệt đối? Dặn dò: - Từ phương trình trạng thái biến đổi biểu thức đẳng trình - Chuẩn bị tập theo yêu cầu GV Trang 98 ... 22 Trang Giáo án Vật lý 10 tóm tắt toán HS: Đọc, tóm tắt toán GV:Hướng dẫn hs cách đổi đơn vò từ km/h m/s HS: Đổi đơn vò đại lượng cho toán đơn vò hệ SI GV: Yêu cầu giải toán HS:Giải toán - Chọn... tắt: t = 10s , g = 10m/s Tìm h, s s cuối a Tính độ cao vật so với mặt đất - Độ cao vật: h = gt = 10. 102 = 500 (m) b Quãng đường vật 2 1 giây cuối - Quãng đường vật rơi 9s đầu: h’ = gt2 = 2 10. 9... dụng): - Giải số toán cộng vận tốc phương Trang 17 Giáo án Vật lý 10 - Giải thích số tượng liên quan đến tính tương đối chuyển động II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc lại SGK vật lí xem HS học tính