Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
Trờng THPT: Nguyễn Du vậtlí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An Kiến xơng, ngày.thángnăm 2007 ChơngIII: tĩnh học vật rắn Bài26: cân bằng của vật rắn D ới tác dụng của hai lực. Trọng tâm I/ Mục tiêu: +Nắm đợc điều kiện cân bằng của vật rắn + Thế nào là trọng tâm của vật rắn và cách xác định trọng tâm của vật + Vận dụng để giải đợc các bài tập II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập * Trò: Đọc SGK III/ Ph ơng pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1:Khái niệm Lực, các đặc điểm của Lực Câu hỏi2: Thế nào là trạng thái cân bằng của vật rắn C. Bài giảng: 1. Khảo sát thực nghiệm cân bằng Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Thầy làm thí nghiệm cho học sinh quan sát a) Bố trí thí nghiệm b) Quan sát Khi vật rắn cân bằng thì: + HAi sợi dây móc vào A và C nằm trên cùng một dờng thẳng +Độ lớn của hai lực bằng nhau 2.Điều kiện cân bằng của vật rắn Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Thế nào là hai lực trực đối? * Hai lực trực đối và hai lực cân bằng khác nhau thế nào? Tác dụng của một lực có thay đổi không khi ta dịch chuyển điểm đặt của lực? Quan sát thầy làm thí nghiệm và rút ra nhận xét khi chuyển điểm đặt từ C về B 0 21 =+ FF Hai lực trực đối : Là hai lực có cùng giá, cùng độ lớn nhng ngợc chiều. Hệ lực cân bằng: Là hệ lực khi tác dụng lên cùng một vật rắn làm cho vật đứng yên Kết luận: Tác dụng của một lực là không thay đổi khi ta dịch chuyển điểm đặt của lực 1 A C B A C B A Q uặ ng Trờng THPT: Nguyễn Du vậtlí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An 3 trọng tâm của một vật Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Trọng lực là gì? Đặc điểm của trọng lực? Học sinh nhắc lại các khái niệm đã học. Trọng tâm của một vật là điểm đặt trọng lực của vật ấy 4. Cân bằng của một vật rắn treo ở đầu dây Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Thầy làm thí nghiệm hình vẽ 26.4 + Trả lời câu hỏi C 1 SGK-tr19 + Trả lời câu hỏi C 2 SGK-tr19 Kết luận: + Dây treo vật trùng với đờng thẳng đứng đi qua trọng tâm G của Vật + Độ lớn của lực căng T bằng độ lớn của trọng lực P ( trọng lợng của vật) ứng dụng: + Dùng dây dọi để xác định đờng thẳng đứng + Xác định trọng tâm của vật 5. Xác định trọng tâm của vật rắnphẳng , mỏng Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Đặt vấn đề: 1.Làm thế nào để xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳng? 2. Phân biệt trọng lợng và trọng lực 3. Trọng tâm của một vật là gì? *Học sinh thảo luận nhóm sau đó trả lời các câu hỏi của thầy * Xác định trọng tâm của một số hình phẳng mỏng có dạng đặc biệt: tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật Cách xác định trọng tâm của một vật mỏng phẳng: + Treo vật bằng sợi dây mền tại điểm A, dùng dây dọi đánh dấu đờng thẳng đứng qua A, giá của trọng lực sẽ trùng với đờng thẳng đứng qua A + Làm tơng tự ví điểm B bất kì trên vật + Giao điểm của hai đờng thẳng trên là trọng tâm G của vật Một só trờng hợp đặc biệt: SGK- tr121 6. cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Tại sao một vật nằm cac bằng trên sàn nằm ngang(hình 2) * Nêu đặc điểm của các lực trong hình vẽ bên? (hình1 và hình 2) *Thế nào là mặt chân đế? a) Mặt chân đế b) Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế: Đờng thẳng đứng qua trọng tâm của vạt phải đi qua mặt chân đế 7. các dạng cân bằng Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Đặt vấn đề: Có bao dạng cân bằng của một vật rắn a) Cân bằng bền: Vật sẽ trở lị vị trí ban đầu (vị trí cân bằng) b)Cân bằng không bền: Vật rời khỏi vị trí cân bằng c) Cân bằng phiém định: Cân bằng ở bất kì vị trí nào 2 T P N P Hình 1 N P Hình 2 Ha Hb Hc Trờng THPT: Nguyễn Du vậtlí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An Kiến xơng, ngày .tháng năm 2007 Bài27: cân bằng của vật rắn d ới tác dụng của ba lực không song song I/ Mục tiêu: +Vận dụng tốt điều kiện cân bằng của vật rắn + Biết cách tổng hợp hai, ba lực không song song + Vận dụng để giải đợc các bài tập II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập * Trò: Đọc SGK III/ Ph ơng pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1:Khái niệm Lực, các đặc điểm của Lực Câu hỏi2:Nêu đặc điểm của trọng lự, Vì sao nói lực tác dụng lên vật đợc biểu diễn bằng véc tơ tr- ợt, có thể thay thế lực F tác dụng lên vật bằng lực 'F song song và cùng chiều với lực F không Nêu một ví dụ cụ thể Câu hỏi 3: Nêu cách xác định trọng tâm của một vật rắn mỏng, phẳng C. Bài giảng: 1. quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Đặt vấn đề: Nếu một vật chịu tác dụng của hia hay nhiều lực, khi đó ta tìm hợp ực của các lực đó nh thế nào? Hai lực F và 'F cùng tác dụng lên một vật rắncó giá cắt nhau tại một điểm là hai lực đồng quy Cách tổng hợp: + Trợt hai lực đó tren giá của chúng để điểm đặt của các lực là điẻm đồng quy I +áp dụng quy tắc hình bình hành để tổng hợp hai lực có cùng điểm đặt: 21 FFF += Chú ý: Chỉ có thể tỏng hợp hai lực khi chúng đồng quy Hai lực đồng quy là hai lực đòng phẳng 2. cân bằng của một vật rắn d ới tác dụng của ba lực không song song 3 1 F 2 F I 1 F 2 F I 1 F 2 F I F Trờng THPT: Nguyễn Du vậtlí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An 3. ví dụ Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Làm ví dụ thí nghiệm H27.6: Chiếc hộp nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng 4. bài tập vận dụng Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Bài 2- tr126: Quả cầu P= 40N Góc Xác định lực căngbcủa dây Và phản lực của tờng Giải: Vật chịu tác dụng vủa ba lực, nh hình vẽ: Cách1: chọn hệ quy chiếu xOy rồi chiếu xuống các trục tìm kq Cách2: Dựa vào điều kiện câc bằng của vật rắn Ta có: T = P cos = 40.cos 30 0 = 20 3 N N = Tsin = 20 3 .0,5 = 10 3 N D/ Bài tập + củng cố: * Trả lời các câu hỏi SGK 126 * Làm các bài tập 1,2,3 SGK tr 126 Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG a) Điều kiện cân bằng: 321 FFF =+ Hay : 0 321 =++= FFFF Điều kiện cân bằng: SGK- tr125 b) Ví dụ minh hoạ: Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG + Làm thí nghiệm H27.4 + Nêu các câu hỏi C 1 Giải thích tại sao vòng nhẫn lại cân bằng 4 1 F 2 F I F G N P ms F 0 30 = P N T Trờng THPT: Nguyễn Du vậtlí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An Kiến xơng, ngày.thángnăm 2007 Bài28: quy tắc hợp lực song song điều kiện cân bằng của một vật rắn D ới tác dụng của ba lực song song I/ Mục tiêu: +Vận dụng tốt điều kiện cân bằng của vật rắn + Biết cách tổng hợp hai, ba lực song song + Vận dụng để giải đợc các bài tập II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập * Trò: Đọc SGK III/ Ph ơng pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1:Khái niệm Lực, các đặc điểm của Lực Câu hỏi2:Quy tắc tổng hợp ba lực không song song Câu hỏi 3: Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực không song song C. Bài giảng: 1. Thí nghiệm tìm hợp lực của hai lực song song Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG + Treo hai chùm vật nặng vào hai điểm O 1 và O 2 thì thớc có vị trí nh ở hình I, đánh dấu vị trí của thớc CD + Thay hai chùm vật nặng tren bằng chùm vậtP= P 1 + P 2 , tìm vị trí O để thớc lại có vị trí CD + Ta nhận thấy tác dụng của lực P giống hệt nh tác dụng đồng thời của hai lực P 1 và P 2 +KL: Nh vậy P đúng là hợp lực của 1 P và 2 P 2. quy tắc hợp lực của hai lực song songcùng chiều 5 B A C D P 1 P 2 O 1 O 2 A B C D P=P 1 + P 2 O Trờng THPT: Nguyễn Du vậtlí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Từ thí nghiệm em hãy rút ra nhận xét về điểm đặt, phơng, chiều và độ lớn của hợp lực hai lực song song cùng chiều Xem bài tập vận dụng SGK a) Quy tắc: SGK b) Hợp nhiều lực: c) Lí giải về trọng tâm của vật rắn d) Phân tích một lực thành hai lực song song e) Bài tập vận dụng 3. điều kiện cân bằng của vật rắn d ới tác dụng của ba lực song song Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Điều kiện cân bằng của một vật rắn là gi? * Hãy chứng tỏ ba lực này đồng phẳng? Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật rắn bằng không Đièu kiện cân bằng của một vật rắn dới tác dụng của ba lực 1 F , 2 F , 3 F song song là hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba. 0 3 2 1 =++ FFF Ba lực này phải đồng phẳng Ta có: F=F 1 + F 2 1 2 2 1 d d F F = 4. Quy tắc hợp lực song song trái chiều Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Đặt vấn đề: Vậy hợp lực của hai lực trái chiều 2 F , 3 F tìm nh thế nào? * Hợp lực của hai lực song song ngợc chiều có đặc điểm sau: - Song song và cùng chiều với lực có độ lớn lớn hơn lực kia -Có độ lớn bằng hiệu độ lớn cuae hai lực thành phần: F= F 2 +F 3 - Giá của hợp lực nằm trong mặtk phẳng của hai lực thành phần, khoảng cách giữa giá của hợp lực với giá của hai lực thành phần tuân theo cong thức ' 3 ' 2 2 3 d d F F = 5. Ngẫu lực Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG *Tìm hợp lực của hai lực trong trờng hợp sau đây: * Hai lực 1 F , 2 F song song trái chiều nhau, có cùng độ lớn, cùng tác dụng lên một vật. Khi đó ta không tìm đợc hợp lực của chúng . Hệ hai lực này gọi là ngẫu lực * Ngẫu lực làm cho vật rắn quay * Để đặc trng cho tác dụng làm quay của vật rắn, ngời ta dùng khái niệm mô men ngẫu lực: 6 1 F 2 F + 3 F O 1 O 2 O d 1 d 2 1 F 2 F 3 F d d 3 d 2 1 F 2 F G d Trờng THPT: Nguyễn Du vậtlí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An M= F. d D: Koảng cách giữa hai giá của hai lực D/ Bài tập + củng cố: * Trả lời các câu hỏi SGK 131 * Làm các bài tập 1,2,3 SGK tr 131 Kiến xơng, ngày .tháng năm 2007 Bài29: mômen của lực điều kiện cân bằng của vật rắn Có trục quay cố định I/ Mục tiêu: +Vận dụng tốt điều kiện cân bằng của vật rắn + Nắm đợc khái niệm mômen và quy tắc mômen + Vận dụng để giải đợc các bài tập II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập * Trò: Đọc SGK III/ Ph ơng pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1:Khái niệm Lực, các đặc điểm của Lực, giá của lực, tác dụng của lực Câu hỏi2:Quy tắc tổng hợp ba lực song song Câu hỏi 3: Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực song song C. Bài giảng: 1. Nhận xét về tác dụng của một lực làm quay vật rắn có trục quay cố định Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Thầy làm thí nghiệm với cánh cửa phòng học * Quan sát thí nghiệm và kết hợp hình vẽ SGK Nhận xét: + Các lực có giá song song với trục quay, hoặc cắt trục quay sẽ không làm cho cửa bị quay quanh trục +Các lực có phơng vuông góc với cửa và có giá càng xa trục quay thì rác dụng làm quay cánh cửa càng mạnh Nh vậy: Tác dụng làm quay của một lực không những phụ thuộc vào độ lớn của lực mà còn phụ thuộc vào khoảng cách từ trục đến giá của lực- gọi là cánh tay đòn 2. Mômen của lực đối với một trục quay Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Giáo viên làm thí nghiệm H29.3 SGK a)Thí nghiệm: Ta thấy: Tác dụng làm quay của hai lực bằng nhau và ngợc nhau: 7 F 1 F d d 1 Trờng THPT: Nguyễn Du vậtlí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An Tá có: F 1 d 1 = Fd b) Mômen của lực: Khái niệm : SGK: M=F.d Trong đó: F: Là độ lớn của lực d: tay đòn của lực, là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực 3. Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định( quy tắc mômen) Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Giải thích hai ngời đẩy cửa ? * Giải thích nguyên tắc của cân đòn? Học sinh trả lời câu hỏi C 1 - SGK tr 134: Quy tắc : Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định nằm cân bằng thì mômen của các lực có khuynh hớng làm vật quay theo một chiều nào đó phải bằng tổng mômen của các lực có khuynh hớng làm cho vật quay theo chiều ngợc lại. Ta có thể viết: M 1 +M 2 ++M n = 0 Mômen lực làm vật quay ngợc chiều kim đồng hồ nhận giá trị dơng, và mômen làm vật quay cùng chiều kim đồng hồ nhận giá trị âm 4.ứng dụng Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG a) Cân đòn: b) Trờng hợp không có trục quay cố định D. Củng cố+ bài tập: * Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK-tr135 *Làm các bài tập 1,2,3,4 SGK-tr135 8 1 F 2 F d 1 d 2 Trờng THPT: Nguyễn Du vậtlí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An Chơng IV: các định luật bảo toàn Bài 31: định luật bảo toàn động l ợng Kiến xơng, ngày .tháng năm 2007 I/ Mục tiêu: +Nội dung của điịnh luật bảo toàn + Các khái niệm động lợng và các đặc trng của động lợng và định luật bảo toàn động lợng + Vận dụng để giải đợc các bài tập II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập * Trò: Đọc SGK III/ Ph ơng pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: Không C. Bài giảng: 1. hệ kín Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Thế nào là hệ vật , các khái niệm nội lực và ngoại lực. * Lấy một vài ví dụ để học sinh phân tích Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi của thầy. Hệ vật: là hệ gồm hai hay nhiều vật có t- ơng tác với nhau. Các lực tơng tác của các vật trong hệ gọi là nội lực vavf các lực tơng tác của các vật ở ngoài hệ lên các vật ở trong hệ gọi là ngoại lực Hệ kín: Là hệ chỉ có các nội lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau mà không có ngoại lực, nếu có thì các ngoại lực này triệt tiêu lẫn nhau 2. Các định luật bảo toàn Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Ngoài phơng pháp động lực học ngời ta còn sử dụng một phơng pháp **Các đại lợng vậtlí có giá trị không đổi theo thời gian đặc trng cho trạng thái của một hệ là đại lợng đợc bảo toàn 9 Trờng THPT: Nguyễn Du vậtlí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An khác để giải các bài toán về chuyển động là Ph- ơng pháp các định luật bảo toàn * Thế nào là đại lợng bảo toàn? * Các ứng dụng của định luật bảo toàn? ** Các định luật bảo toàn dợc ứng dụng rất rộng rãi và có vai trò quan trọng trong khoa học và đời sống 3. định luật bảo toàn động lợng Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Phát biểu định luậtII và III Niutơn *Xác định gia tốc của các vật khi chúng tơng tác với nhau * Xác định các lực tác dụng lên các vật và viết biểu thức định luật III * hãy cho biết trong công thức trên đại lợng nào là không đổi * Phát biểu định luật bảo toàn động lợng? Đại lợng vm trớc và sau tơng tác là không đổi a)Tơng tác của hai vật trong một hệ kín Ta có : ' 2 2 ' 1 1 2 2 1 1 vmvmvmvm +=+ b) Động lợng Động lợng của một vật chuyển động là đại lợng đo bằng tích của khối lợng và vận tốc của vật vmp . = Đặc điểm của vectơ động lợng: + Hớng: Cùng hớng với véctơ vận tốc +Đơn vị : kg.m/s hoặc kg.m.s -1 c) Định luật bảo toàn động lợng Ta có thể viết biểu thức: ' 2 2 ' 1 1 2 2 1 1 vmvmvmvm +=+ Dới dạng: ' 2 ' 121 pppp +=+ Mở rộng cho hệ gồm nhiều vật: '' 2 ' 121 nn pppppp +++=+++ Vectơ tổng động lợng của một hệ kín đợc bảo toàn ' pp = d) Dạng khác của định luật II Niutơn Theo định luật II Niutơn: t p t vm t v mamF = = == )( Hay: ptF = Tích tF gọi là xung lợng của lực trong khoảng thời gian t và bằng độ biến thiên động lợng của vật trong khoảng thời gian đó D. Củng cố+ bài tập: * Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK-tr148 *Làm các bài tập 1,2,3,4 ,5,6,7 SGK-tr148 10 0 1 v m 1 m 2 0 2 =v 0 ' 1 v m 1 m 2 0 ' 2 v [...]... chiếu của ôtô tải 15 TG vậtlí 10- nâng cao Trờng THPT: Nguyễn Du Giáo viên:Lê Văn An 2 định lí động năng Hoạt động của thầy Xét ví dụ sau: Lực F không đổi tác dụng lên vật làm vật khối lợng m chuyển động nhanh dần đều nh hình vẽ bên Hãy tính công của các lực tác dụng lên vật trên đoạn đờng s ? Họat động của trò v1 v2 s 1 Nội dung ghi bảng TG Định lí : Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại... Nguyễn Du vậtlí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An D Củng cố+ bài tập: * Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK-tr171 bài 1-tr 171 Hoạt động của thầy Họat động của trò Tóm tắt bài: Lò xo nằm ngang F= 3N, ngang =2cm= 2 .10- 2m x a) tìm k=? x b) Wđh= ? khi =2cm= 2 .10- 2m c) Tìm AFđh khi lò xo dãn từ 2cm 3,5cm Nội dung ghi bảng x a) F= k x Tacó: k= F/ = 3/ 2 .10- 2=1500N/m b) Wđh= TG 1 2 1 kx = 1500.2 .10 2 = 15... = 1 2 1 2 kx 2 kx1 2 2 1 1 1500.(3,5 .10 2 ) 2 1500.(2 .10 2 ) 2 2 2 bài 2-tr 171 Hoạt động của thầy Vật m= 0,25kg Họat động của trò Nội dung ghi bảng =10cm = 0,1m l W = Wt +Wdh K= 500N/m; g= 10m/s2 Chọn Wt = 0 tại vị trí lò xo không biến dạng 1 2 1 kx + mgz = 500.0,1 + 0,25 .10. 0,1 2 2 = 25,25 J = 20 TG Trờng THPT: Nguyễn Du vậtlí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An Bài 37:Định luật bảo toàn cơ năng... dẫn của Trái Đất chính là lực hớng tâm giữ vật quay xung quanh Trái Đất Gọi là vệ tinh nhân tạo của Trái Đất * Vận tốc cần thiết để vật không quay trở lại Trái Đất là tốc độ vũ trụ cấp I Vật quay theo quỹ đạo tròn v= GM RTD 6,67 .10 11.5,89 .10 24 m = 7,9 .10 3 3 s 6370 .10 * Tốc độ vũ trụ cấp II Vật quay theo quỹ đạo Prabol v= 11,2km/s * Tốc độ vũ trụ cấp III Vật quay theo quỹ đạo Hypebol v= 16,7km/s... bài tập 1,2,3 SGKtr 192 và 26 SBT TG vậtlí 10- nâng cao Trờng THPT: Nguyễn Du Giáo viên:Lê Văn An Bài 41: áp suất thuỷ tĩnh Nguyên lí pa-xcan Kiến xơng, ngày tháng năm 2007 I/ Mục tiêu: * áp suất chất lỏng * Nắm đợc sự thay đổi áp suất theo độ sâu * Nguyên lí Pa-xcan * Vận dụng vào giải bài tập II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập * Trò: Đọc SGK III/... SGK-tr159 *Làm các bài tập 1,2,3 ,4, GK-tr159 14 TG 1 TG 10 Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An Bài 34: động năng định lí động năng Kiến xơng, ngày tháng năm 2007 I/ Mục tiêu: * Khái niệm động năng, nội dung của định lí động năng * Vận dụng vào giải bài tập II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập * Trò: Đọc SGK III/ Phơng pháp +... bay đi càng xa Nội dung ghi bảng Khái niệm: Thế năng là năng lợng vật có đợc do nó có sự thay đổi vị trí giữa vật này so với vật khác hoặc giữa các phần của vật Phân loại: + Thế năng trọng trờng + Thế năng đàn hồi Các dạng năng lợng kể trên là thế năng? Vậy thế năng là gì? 17 TG Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An 2 công của trọng lực Hoạt động của thầy Họat động của trò * Chữa... lại, và tổng của chúng là cơ năng của vật đợc bảo toàn( không đổi theo thời gian) 1 thiết lập định luật Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng b) Trờng hợp lực đàn hồi W = Wd + Wdh = 1 1 mv 2 + kx 2 = const 2 2 c) Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của lực thế luôn đợc bảo toàn 21 TG Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An 2 biến thiên cơ năng công của lực không... thời gian bằng nhau bất kì * Định luật III: Tỉ số giữa lập phơng của bán trục lớn và bình phơng chu kì quay của các hành tinh là nh nhau 25 TG Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An 3 3 an a13 a 2 = = = 2 T12 T22 Tn Bài tập áp dụng Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng Xem SGK TG 4 vệ tinh nhân tạo tốc độ vũ trụ Hoạt động của thầy * Hiện tợng xảy ra khi ta quan... Fs AFms = Fms s cos1800 = - kmg s b) Tính lực F Cách 1: Dùng định lí động năng: P mv 2 W A= AF + AFms = d = 0 2 F= 2 mv + kmg = 1,8 .104 N 2 Cách2: Dùng định luật II Niutơn: D Củng cố+ bài tập: * Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK-tr163 *Làm các bài tập 1,2,3 ,4,5,6 GK-tr163 16 TG Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An Bài 35: thế năng- thế năng trọng trờng Kiến xơng, ngày tháng năm . Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An Kiến xơng, ngày.thángnăm 2007 ChơngIII: tĩnh học vật rắn Bài26: cân bằng của vật rắn D ới tác. lợng vật lí có giá trị không đổi theo thời gian đặc trng cho trạng thái của một hệ là đại lợng đợc bảo toàn 9 Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo