Công tác văn thư tại Học viện Hành chính Quốc gia

73 422 3
Công tác văn thư tại Học viện Hành chính Quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Mục đích nghiên cứu 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Cấu trúc đề tài 5 PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC VĂN THƯ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 6 1.1. Khái quát chung về Học viện Hành chính Quốc gia 6 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Học viện Hành chính Quốc gia 6 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Học viện Hành chính Quốc gia 10 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Học viện Hành chính Quốc gia 14 1.2. Vai trò của công tác văn thư trong hoạt động quản lý tại Học viện Hành chính Quốc gia 16 1.2.1. Khái niệm, nội dung về công tác văn thư 16 1.2.2. Vai trò của công tác văn thư trong hoạt động quản lý tại Học viện 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 19 2.1. Tổ chức quản lý công tác văn thư tại Học viện Hành chính Quốc gia 19 2.1.1. Phổ biến, ban hành văn bản quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ công tác văn thư 19 2.1.2. Tổ chức bộ phận, bố trí nhân sự thực hiện công tác văn thư 20 2.2. Thực hiện nghiệp vụ 23 2.2.1. Soạn thảo và ban hành văn bản 23 2.2.2. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản 27 2.2.2.1. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi 27 2.2.2.2. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến 33 2.2.3. Quản lý và sử dụng con dấu 39 2.2.4. Lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ Học viện 40 2.3. Nhận xét, đánh giá về công tác Văn thư tại Học viện hành chính Quốc gia 42 2.3.1. Ưu điểm 42 2.3.2. Hạn chế 43 2.3.3. Nguyên nhân tồn tại 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 46 3.1. Nâng cao chất lượng quản lý của Lãnh đạo Văn phòng và nhận thức của công chức, viên chức đối với công tác Văn thư 46 3.2. Phổ biến, hoàn thiện hệ thống văn bản chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ và đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, khen thưởng, xử lý vi phạm về công tác Văn thư 47 3.3. Đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ công tác văn thư 48 3.4. Đầu tư thêm kinh phí, nguồn lực tài chính cơ sở vật chất phục vụ công tác Văn thư 49 3.5. Bố trí sắp xếp, tổ chức khoa học nơi làm việc cho cán bộ văn thư 49 3.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn thư 51 3.7. Triển khai việc áp dụng tiêu chuẩn ISO trong công tác văn thư 52 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 56 PHỤ LỤC

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN THƯ - LƯU TRỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CƠNG TÁC VĂN THƯ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Khóa luận tốt nghiệp ngành : LƯU TRỮ HỌC Người hướng dẫn : THS TRẦN VIỆT HÀ Sinh viên thực : NGUYỄN HUYỀN TRANG Mã số sinh viên : 1305LTHB063 Khóa : 2013-2017 Lớp : ĐH LTH 13B HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận này, em nhận quan tâm giúp đỡ quý thầy, cô giáo, bạn bè Trước tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn cô giáo hướng dẫn ThS Trần Việt Hà, cô định hướng cho em chủ đề nghiên cứu, tận tình giúp đỡ em mặt để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy giáo, Cô giáo Khoa Văn thư – Lưu trữ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn suốt thời gian học Em xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo Học viện cán phòng ban Học viện Hành quốc gia cấp tài liệu, tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn./ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài .5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC VĂN THƯ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 1.1 Khái quát chung Học viện Hành Quốc gia .6 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Học viện Hành Quốc gia 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Học viện Hành Quốc gia10 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Học viện Hành Quốc gia .14 1.2 Vai trò cơng tác văn thư hoạt động quản lý Học viện Hành Quốc gia 16 1.2.1 Khái niệm, nội dung công tác văn thư 16 1.2.2 Vai trò cơng tác văn thư hoạt động quản lý Học viện 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA .19 2.1 Tổ chức quản lý công tác văn thư Học viện Hành Quốc gia 19 2.1.1 Phổ biến, ban hành văn quản lý, đạo, hướng dẫn thực nghiệp vụ công tác văn thư .19 2.1.2 Tổ chức phận, bố trí nhân thực cơng tác văn thư 20 2.2 Thực nghiệp vụ 23 2.2.1 Soạn thảo ban hành văn 23 2.2.2 Tổ chức quản lý giải văn 27 2.2.2.1 Tổ chức quản lý giải văn 27 2.2.2.2 Tổ chức quản lý giải văn đến .33 2.2.3 Quản lý sử dụng dấu 39 2.2.4 Lập hồ sơ nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ Học viện 40 2.3 Nhận xét, đánh giá cơng tác Văn thư Học viện hành Quốc gia 42 2.3.1 Ưu điểm 42 2.3.2 Hạn chế 43 2.3.3 Nguyên nhân tồn 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 46 3.1 Nâng cao chất lượng quản lý Lãnh đạo Văn phòng nhận thức cơng chức, viên chức công tác Văn thư .46 3.2 Phổ biến, hoàn thiện hệ thống văn đạo hướng dẫn nghiệp vụ đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, khen thưởng, xử lý vi phạm công tác Văn thư .47 3.3 Đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ công tác văn thư .48 3.4 Đầu tư thêm kinh phí, nguồn lực tài sở vật chất phục vụ công tác Văn thư .49 3.5 Bố trí xếp, tổ chức khoa học nơi làm việc cho cán văn thư .49 3.6 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác văn thư 51 3.7 Triển khai việc áp dụng tiêu chuẩn ISO công tác văn thư .52 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt HVHCQG BNV TP TW QĐNS TCCB UBND BCLĐ PGĐTT SĐH CNTT V/v BHXH HĐND KHTC Chữ viết thường Học viện Hành Quốc gia Bộ Nội vụ Thành phố Trung ương Quyết định nhân Tổ chức cán Ủy ban nhân dân Báo cáo Lãnh đạo Phó Giám đốc thường thực Sau đại học Công nghệ thông tin Về việc Bảo hiểm xã hội Hội đồng nhân dân Kế hoạch tài PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, lĩnh vực đại hóa, cơng cải cách hành ln vấn đề mà Nhà nước ta trọng triển khai thực nhằm tiến tới xây dựng mơt hành có hiệu lực Mỗi quan, tổ chức, doanh nghiệp có cách tổ chức xếp máy hoạt động riêng cho phù hợp với tiến trình hội nhập riêng Đặc biệt, hệ thống văn quản lý hành nhà nước, công tác văn thư trở thành u cầu có tính cấp thiết Đó hoạt động thường xuyên quan, tổ chức góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng lãnh đạo, đạo hiệu hoạt động quan, tổ chức từ trung ương đến đại phương Trong quan, tổ chức nào, văn giấy tờ cầu nối quan trọng quan, tổ chức; Nhà nước với nhân dân Bởi văn giấy tờ tập trung vào đầu mối phận văn thư để quản lý sử dụng có hiệu Vì vậy, công tác văn thư nhiệm vụ then chốt quan, đơn vị tổ chức để cung cấp đầy đủ thơng tin cho q trình quản lý sách; đảm bảo thơng tin, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Công tác Văn thư xác định mặt hoạt động máy quản lý nói chung chiếm phần lớn nội dung hoạt động văn phòng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động quản lý quan, mắt xích quan trọng máy hoạt động lãnh đạo, đạo, quản lý điều hành Cơng tác Văn thư có vị trí quan trọng lĩnh vực xã hội, đóng góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế đất nước, khơng phủ nhận vai trò quan trọng Làm tốt cơng tác Văn thư đảm bảo cung cấp đầy đủ xác, kịp thời định quản lý, giúp quan,tổ chức hoạt động có hiệu quả, chế độ, giữ bí mật Đảng Nhà nước, hạn chế bệnh quan liêu giấy tờ việc lợi dụng văn Nhà nước để làm việc trái pháp luật góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bảo vệ đất nước quốc gia Trong năm qua, quan tâm ban Lãnh đạo Học viện Hành quốc gia lãnh đạo văn phòng Học viện, cơng tác văn thư dần vào nề nếp góp phần tích cực tập trung đổi sáng tạo Tuy nhiên, qua trình khảo sát, em nhận thấy cơng tác văn thư Học viện Hành quốc gia tồn hạn chế định gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động Học viện Để tìm hiểu nguyên nhân vấn đề, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức thực tiễn cơng tác văn thư cán bộ, công chức, viên chức, bổ sung kiến thức lý luận thực tiễn cho thân, em lựa chọn đề tài: “Công tác văn thư Học viện Hành Quốc gia” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Cơng tác văn thư có vai trò đặc biệt quan trọng quan, tổ chức, doanh nghiệp Mỗi quan, tổ chức, hay doanh nghiệp có chức năng, nhiệm vụ riêng biệt trình hoạt động sản sinh văn bản, giấy tờ có giá trị để lưu giữ lại phục vụ nhu cầu giải công việc ngày Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác văn thư đóng góp quan trọng sở lý luận thực tiễn Qua tìm hiểu nguồn tài liệu, em tổng kết số sách tham khảo, luận văn Thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập tốt nghiệp có liên quan đến cơng tác văn thư Cụ thể: Trong nhiều giáo trình, nhiều sách tham khảo đề cập đến công tác văn thư như: “Lý luận phương pháp công tác văn thư” PGS Vương Đình Quyền đề cập cụ thể tồn diện đến công tác văn thư khâu nghiệp vụ như: Quy trình phương pháp soạn thảo văn bản, quản lý giải văn lập hồ sơ hành PGS.TS Dương Văn Khảm “Công tác văn thư – Lưu trữ”(xuất lần thứ 4), Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội, 2006 Cơng tác văn thư đề tài nghiên cứu số luận văn, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập như: Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Đăng Việt “ Khảo sát đánh giá tình hình tổ chức quản lý cơng tác văn thư, lưu trữ số công ty cổ phần địa bàn thành phố Hà Nội”, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, năm 2014 Các khóa luận tốt nghiệp: “ Nâng cao hiệu cơng tác văn thư văn phòng Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Phú Thọ”của sinh viên Nguyễn Thị Lan, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, năm 2016; “ Thực trạng biện pháp hồn thiện cơng tác văn thư, lưu trữ Xí nghiệp sửa chữa tàu 81” sinh viên Trần Thị Thúy, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, năm 2010; “Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác văn thư Cơng ty Cổ phần Giấy An Hòa” sinh viên Nhữ Mai Nhung, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, năm 2015; “Thực trạng công tác văn thư Tổng cục thi hành án dân - Bộ Tư pháp” sinh viên Nguyễn Quốc Hỷ, Trường Đại học Thành Đơ, năm 2010 Ngồi có báo cáo thực tập tốt nghiệp như: “Tìm hiểu công tác tổ chức quản lý giải văn đến Học viện Khoa học Kỹ thuật quân Thực trạng giải pháp” Nguyễn Thị Yến, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, năm 2010; “ Hồn thiện cơng tác văn thư – lưu trữ Văn phòng HĐND-UBND huyện Đơng Sơn” sinh viên Lương Thị Hiền, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, năm 2013 Trên số công trình nghiên cứu cơng tác văn thư số quan, tổ chức, doanh nghiệp Các viết nêu thực trạng công tác văn thư, đồng thời, đưa giải pháp nâng cao hiệu cơng tác văn thư khơng có quan nhà nước mà doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu - Hiểu rõ vai trò, ý nghĩa cơng tác Văn thư hoạt động quản lý Học viện Hành quốc gia - Phản ánh thực trạng cơng tác văn thư Học viện để tìm giải pháp thiết thực, phù hợp với tình hình hoạt động Học viện nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác văn thư Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vai trò cơng tác Văn thư hoạt động quản lý Học viện - Nghiên cứu thực trạng công tác văn thư Học viện - Trên sở nhận xét, đánh giá đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác văn thư Học viện Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Hệ thống văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn liên quan đến công tác văn thư - Các khâu nghiệp vụ công tác văn thư: Quy trình soạn thảo ban hành văn bản, quy trình quản lý giải văn - đến, quản lý sử dụng dấu, quy trình lập hồ sơ nộp lưu hồ sơ vào lưu trữu quan - Hình thức tổ chức cơng tác văn thư Học viện * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Nghiên cứu công tác văn thư Học viện Hành Quốc gia sở Hà Nội ( số 77 Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, TP Hà Nội) - Thời gian: Nghiên cứu công tác văn thư Học viện Hành Quốc gia từ năm 2014 đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận có sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp khảo sát thực tế: Vận dụng tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Học viện; dựng cơng trình xử lý cơng việc khoa học hợp lý Để áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào công tác văn thư cần phải có: điều kiện sở vật chất phục vụ cơng tác; độ tin cậy thực yêu cầu khách hàng; sẵn sàng đáp ứng yêu cầu kịp thời; quan yếu tố người Tiêu chuẩn ISO áp dụng vào công tác văn thư xây dựng quy trình: - Quy trình soạn thảo ban hành văn Quy trình quản lý giải văn ( – đến) Quy trình quản lý sử dụng dấu Quy trình lập hồ sơ nộp lưu hồ sơ vào lưu trữ quan Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào Học viện việc xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng Học viện dựa nguyên tắc quản lý chất lượng nhằm tạo phương pháp làm việc khoa học, có tính hệ thống, đảm bảo chất lượng hoạt động Học viện Triển khai áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 hoạt động cơng tác văn thư góp phần nâng cao hiệu công việc cán văn thư; hạn chế sai sót cơng việc, cung cấp thơng tin nhanh chóng, xác cho hoạt động quản lý Lãnh đạo, giải phóng sức lao động cho cán nhân viên văn thư Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 công tác văn thư nhu cầu cấp bách Học viện trình hoạt động Theo định số: 144/2006/QĐ-TTg ngày 20/6/2006 Thủ tướng Chính phủ việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động quan hành nhà nước đến năm 2010 quan hành nhà nước phải hồn thành việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Do vậy, việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn vào công tác văn thư Học viện tạo điều kiện cho cơng tác quản lý Học viện, mà chứng để kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu làm việc cá nhân Học viện Nhờ vậy, việc thực 54 thủ tục hành chính, khâu nghiệp vụ Học viện nề nếp Đó yếu tố quan trọng để tạo nên hệ thống quản lý chất lượng Học viện 55 KẾT LUẬN Trong công đổi đất nước, ngành lĩnh vực hoạt động có đóng góp định ln có cải tiến để vươn tới hoàn thiện Những năm gần đây, cơng tác văn thư có bước phát triển phong phú đa dạng đáp ứng yêu cầu cải cách hành Các quan, tổ chức nhận thấy tầm quan trọng công tác văn thư, làm tốt công tác văn thư mang lại hiệu lâu dài cho hoạt động quản lý quan Vì cơng tác văn thư thực chất công tác xây dựng quản lý văn chứa đựng nhiều yếu tố mang tính chất pháp lý mà khơng văn thay Đứng trước nhu cầu cải cách hành nhà nước, Học viện khơng ngừng củng cố, tăng cường hoàn thiện mặt sở vật chất chất lượng nguồn nhân lực Một nhiệm vụ trọng tâm Học viện Hành Quốc gia khơng ngừng nâng cao hiệu công tác văn thư Việc đưa công nghệ thông tin áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 hoạt động công tác văn thư Học viện cố gắng Học viện Nó động lực thúc đẩy quản lý cơng tác văn thư ngày khoa học Từ kiến thức trang bị học đường, giúp đỡ tận tình ban lãnh đạo cán bộ, nhân viên Học viện, thời gian khảo sát thực tế giúp em có tảng kiến thức vững Bài khóa luận tốt nghiệp có cố gắng nỗ lực thân khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q thầy giáo để em hoàn thiện tốt thực tiễn sau Cuối cùng, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo tồn thể cán bơ, nhân viên Tổ văn thư Học viện tạo điều kiện cung cấp tư liệu, số liệu, tài liệu tham khảo để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ThS Trần Việt Hà, định hướng tận tình giúp đỡ em mặt để em hoàn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Lưu trữ Nhà nước “Cẩm công tác văn thư, Báo cáo kết đề tài cấp ngành”, Hà Nội, 1998 Nghị định số: 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 Chính phủ quản lý sử dụng dấu Nghị định Chính phủ 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư Nghị định số: 31/2009/NĐ-CP ngày 01/4/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều NGhị định số: 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 Chính phủ quản lý sử dụng dấu Nghị định số: 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số: 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ công tác văn thư Nghiêm Kỳ Hồng (chủ biên) “ Văn hành công tác văn thư công tác lưu trữ”, Nxb Lao động, Hà Nội, 1996 Nguyễn Thị Yến “Tìm hiểu cơng tác tổ chức quản lý giải văn đến Học viện Khoa học Kỹ thuật quân Thực trạng giải pháp”, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, 2010 Nguyễn Thị Lan “ Nâng cao hiệu công tác văn thư Văn phòng Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Phú Thọ”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, 2016 Nguyễn Quốc Hỷ “Thực trạng công tác văn thư Tổng cục thi hành án dân - Bộ tư pháp”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thành Đô, 2010 10 Nguyễn Văn Thâm “ Soạn thảo xử lý văn quản lý nhà nước”, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 1997 11 Quyết định số 234/2003/ QĐ-TTg ngày 13 tháng 11 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Học viện Hành Quốc gia 12 Quy chế công tác văn thư, lưu trữ Học viện Hành ban hành kèm theo Quyết định số 3066/QĐ – HVHC ngày 27/9/2012 Giám đốc Học viện Hành 57 13 PGS.TS Dương Văn Khâm Cơng tác văn thư lưu trữ, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2006 14 PGS.Vương Đình Quyền Lý luận phương pháp công tác Văn thư, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005 15 PGS.Vương Đình Quyền “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1998 16 PGS.TS Dương Văn Khảm “ Hoàn thiện hệ thống pháp luật công tác văn thư”, Tạp chí văn thư lưu trữ số 1, 2016 17 Thông tư liên tịch số: 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005 Bộ Nội vụ Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn 18 Thông tư số: 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ nộp lưu hồ sơ vào Lưu trữ quan 19 Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành 20 Trang web : http://www.archives.gov.vn 21 Trần Phương Thúy “ Thực trạng biện pháp hồn thiện cơng tác văn thư, lưu trữ Xí nghiệp sữa chữa tàu 81”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, 2010 22 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội “Giáo trình Văn thư”, Nxb Giao thơng Vận tải, Hà Nội, 2009 23 Vũ Thị Thơm “ Công tác văn thư, lưu trữ Quản trị văn phòng VP HĐND-UBND huyện Vĩnh Tường”, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, 2007 24 Vũ Cao Đàm “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1999 58 PHỤ LỤC 59 Phụ lục số 01 Sơ đồ cấu tổ chức Học viện Hành Quốc gia GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN PHÓ GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN PHỤ TRÁCH PHÂN VIỆN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH Khối hành chính, quản lý dịch vụ Tru phò ng Phòn Phò tâm ng g tổ tư ng dịch chức kế vụ –liệu toán – hành thư – tài hỗ chín vụ trợ hviệ n đào tạo PHÓ GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN PHỤ TRÁCH HC VÀ HĐ SỰ NGHIỆP Khối đào tạo, bồi dưỡng Kho a QL Ban Kho NN đào a tạo sở ngà nh, lĩnh vực Khối hoạt động nghiệp dịch vụ Tạp chí n lý nhà nướ c Trun g tâm dịch vụ hỗ trợ đào tạo Việ n nghi ên cứu hàn h chín h PHÓ GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN PHỤ TRÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Khối tham mưu quản lý Tru ng tâm tin học – thư viện Nhà xuất Hàn h chín h Ban Ban Văn hợp tổ phòn tác chức g Họ quốc cán viện tế Khối quản lý đào tạo bồi dưỡng Kho a ĐT, BD Ban côn đào g tạo c c Kh Ba oa n Kho đào tha a tao nh sau tiền tra đại côn GD học g vụ ĐT VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN HỌC VIỆN HCQG TẠI TP HUẾ Khối khoa môn Kho Kho Kho Kho a a TC Kho Bộ Kho Kho a a môn a Khoa a lý VB QL a hàn đô thị Nhà Quản luận QL NN QLN h nước lý TC CN NS N chín nơng cơng sở hànhhành kinh xã h chín chín hội thơn PL tế học h h Phụ lục số 02 Quy chế Văn thư – Lưu trữ Học viện Hành Quốc gia Phụ lục số 03 Sơ đồ cấu phòng làm việc cán văn thư 10 13 11 12 Chú thích: Cửa vào Ô để tài liệu cho đơn vị Giá đựng tài liệu Bàn để báo, tạp chí, thư gửi Bàn làm việc cán Văn thư Tủ đựng đồ Máy photo 10 11 12 13 Máy fax Tủ đựng đồ Máy in Máy tính Máy scan Điều hòa Phụ lục số 04 Mẫu bìa “Trình ký” Phụ lục số 05 Sổ đăng ký Công văn Phụ lục số 06 Sổ đăng ký Quyết định Phụ lục số 07 Phần đăng ký văn Phụ lục số 08 Sổ đăng ký Công văn đến Phụ lục số 09 Phần đăng ký công văn đến Học viện ... TÁC VĂN THƯ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 1.1 Khái quát chung Học viện Hành Quốc gia 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Học viện Hành Quốc gia Học viện Hành Quốc gia. .. động quản lý Học viện Hành Quốc gia Chương 2: Thực trạng cơng tác Văn thư Học viện Hành Quốc gia Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Văn thư Học viện Hành Quốc gia PHẦN NỘI... TRÒ CỦA CÔNG TÁC VĂN THƯ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 1.1 Khái quát chung Học viện Hành Quốc gia .6 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Học viện Hành Quốc gia 1.1.2

Ngày đăng: 29/01/2018, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan