1. Lý do chọn đề tài Bất kể quốc gia, tổ chức, giáo phái nào cũng phải có văn hóa riêng thì mới tồn tại được. Văn hóa là cái cân bằng khi xã hội có nhiều nguy cơ biến động, hoặc có thể hiểu rằng mọi vật chất đều có thể mất đi nhưng cái còn động lại cuối cùng đó chính là văn hóa. Văn hóa của một cơ quan, doanh nghiệp nào cũng không nằm ngoài quy luật đó. Văn hóa công sở có mức độ ảnh hưởng tới sự phát triển của cơ quan công sở đó vì nó sẽ trở thành văn hóa, thói quen của cơ quan đó. Tuy nhiên văn hóa công sở không phải là một công sở có đầy đủ những thiết bị, vật dụng hiện đại, lại càng không phải một trụ sở được xây dựng hoành tráng...mà văn hóa công sở chính là hành vi ứng xử hằng ngày của những cán bộ, công chức, viên chức trong các mối tương tác để công việc được trôi chảy, thành công. Mặc dù đã có công văn của chính phủ ban hành quy chế văn hóa công sở tại cơ quan hành chính nhà nước nhưng vẫn chưa được thực hiện hóa thành thể chế và điều luật sao cho linh hoạt. Trong điều kiện hội nhập, văn hóa công sở càng trở nên quan trọng, càng phải cần được chú trọng nhiều hơn nữa tại các cơ quan hành chính nhà nước và các doanh nghiệp. Chính vì những lý do trên em đã chọn đề tài Nghiên cứu để xây dựng quy chế văn hóa công sở cho một cơ quan cụ thể. Giải pháp để triển khai văn bản này trong thực tế làm đề tài nghiên cứu cuả mình. Hy vọng đóng góp một phần vào sự phát triển của nền hành chính Việt Nam. 2. Đối tượng nghiên cứu Đó chính là quy chế văn hóa công sở tại UBND huyện Yên Phong và giải pháp để triển khai văn bản này trong thực tế. 3. Phạm vi nghiên cứu Vì thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu trong khuôn khổ một bài tiểu luận, tạp trung nghiên cứu về lý luận và thực tiễn thực hiện các quy định của Nhà nước về văn hóa công sở tại UBND huyện Yên Phong. 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu lý luận và thực tiễn về quy chế văn hóa công sở để từ đó đưa ra được những giải pháp triển khai được trong thực tế. Nhiệm vụ nghiên cứu: Chương I: Cơ sở lý luân về văn hóa công sở Chương II: Thực trạng về văn hóa công sở và xây dựng quy chế văn hóa công sở tại Ủy ban nhân dân huyện Yên Phong Chương III: Giải pháp triển khai thực hiện quy chế văn hóa công sở tại Ủy ban nhân dân huyện Yên Phong 5. Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài được tiến hành bằng các phương pháp: Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp điều tra, khảo sát
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài khảo sát của em trong thời gian qua Nhữngkết quả và các số liệu trong khóa luận được thực hiện tại Ủy ban nhân dân huyệnYên Phong - Bắc Ninh, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác Em xin hoàntoàn chịu trách nhiệm trước Nhà trường về sự cam đoan này
Hà Nội, ngày 08 tháng 9 năm 2017
Sinh viên
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự
hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Vớilòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Đinh Thị HảiYến đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quýbáu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường Nếu không có nhữnglời hướng dẫn, dạy bảo của Cô thì em nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó cóthể hoàn thiện được Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Cô
Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đối với các anh chị tạiUBND huyện Yên Phong đã tạo điều kiện cho em để em có thể hoàn thành tốtbài tiểu luận này
Trong quá trình khảo sát, cũng như là trong quá trình làm bài, khó tránhkhỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua Đồng thời do trình độ lý luận cũngnhư kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài khảo sát không thể tránh khỏinhững thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em họcthêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn trong những đề tàinghiên cứu sắp tới
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Bất kể quốc gia, tổ chức, giáo phái nào cũng phải có văn hóa riêng thì mớitồn tại được Văn hóa là cái cân bằng khi xã hội có nhiều nguy cơ biến động,hoặc có thể hiểu rằng mọi vật chất đều có thể mất đi nhưng cái còn động lại cuốicùng đó chính là văn hóa Văn hóa của một cơ quan, doanh nghiệp nào cũngkhông nằm ngoài quy luật đó Văn hóa công sở có mức độ ảnh hưởng tới sựphát triển của cơ quan công sở đó vì nó sẽ trở thành văn hóa, thói quen của cơquan đó
Tuy nhiên văn hóa công sở không phải là một công sở có đầy đủ nhữngthiết bị, vật dụng hiện đại, lại càng không phải một trụ sở được xây dựng hoànhtráng mà văn hóa công sở chính là hành vi ứng xử hằng ngày của những cán
bộ, công chức, viên chức trong các mối tương tác để công việc được trôi chảy,thành công
Mặc dù đã có công văn của chính phủ ban hành quy chế văn hóa công sởtại cơ quan hành chính nhà nước nhưng vẫn chưa được thực hiện hóa thành thểchế và điều luật sao cho linh hoạt Trong điều kiện hội nhập, văn hóa công sởcàng trở nên quan trọng, càng phải cần được chú trọng nhiều hơn nữa tại các cơquan hành chính nhà nước và các doanh nghiệp
Chính vì những lý do trên em đã chọn đề tài "Nghiên cứu để xây dựngquy chế văn hóa công sở cho một cơ quan cụ thể Giải pháp để triển khai vănbản này trong thực tế" làm đề tài nghiên cứu cuả mình Hy vọng đóng góp mộtphần vào sự phát triển của nền hành chính Việt Nam
2 Đối tượng nghiên cứu
Đó chính là quy chế văn hóa công sở tại UBND huyện Yên Phong và giảipháp để triển khai văn bản này trong thực tế
3 Phạm vi nghiên cứu
Vì thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu trong khuôn khổmột bài tiểu luận, tạp trung nghiên cứu về lý luận và thực tiễn thực hiện các quyđịnh của Nhà nước về văn hóa công sở tại UBND huyện Yên Phong
Trang 44 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu lý luận và thực tiễn về quy chế văn hóacông sở để từ đó đưa ra được những giải pháp triển khai được trong thực tế
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Chương I: Cơ sở lý luân về văn hóa công sở
Chương II: Thực trạng về văn hóa công sở và xây dựng quy chế văn hóacông sở tại Ủy ban nhân dân huyện Yên Phong
Chương III: Giải pháp triển khai thực hiện quy chế văn hóa công sở tại
Ủy ban nhân dân huyện Yên Phong
5 Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài được tiến hành bằng các phương pháp:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp điều tra, khảo sát
Trang 5CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ 1.1 Văn hóa, công sở và văn hóa công sở
1.1.1 Văn hóa là gì ?
Văn hóa là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội
Văn hóa là một hệ thống các giá trị chân lý, chuẩn mực, mục tiêu mà conngười cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tác và hoạt động sáng tạo
Nó được bảo tồn và chuyển hóa cho những thế hệ nối tiếp theo sau
Văn hóa là toàn bộ những hoạt động sáng tạo và giá trị của nhân dân mộtnước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựngnước và giữ nước Văn hóa là tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dântộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất ho đến tín ngưỡng, phong tục,tập quán, lối sống và lao động
1.1.2 Công sở là gì ?
Công sở là một tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Nhà nước để tiếnhành một công việc chuyên ngành cuả Nhà nước Công sở là một tổ chức thựchiện cơ chế điều hành, kiểm soát công việc hành chính, là nơi soạn thảo văn bản
để thực hiện công vụ, đảm bảo thông tin hoạt động của bộ máy quản lý Nhànước, nơi phối hợp hoạt động thực hiện một nhiệm vụ được Nhà nước giao Lànơi tiếp nhận yêu cầu, đề nghị, khiếu nại của công dân Do đó, công sở phải làmột bộ phận hợp thành tất yếu của thiết chế bộ máy quản lý Nhà nước
Là tổ chức của hệ thống bộ máy Nhà nước hoặc tổ chức côn ích dduocjNhà nước công nhận bao gồm cán bộ, công chức được tuyển dụng, bổ nhiệmtheo quy chế công chức hoặc theo thể thức hợp đồng để thực hiện công vụ Nhànước Công sở có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và có cơ cấu tổ chứccông việc Nhà nước hoặc dịch vụ công vì lợi ích chung của xã hội, cộng đồng
1.1.3 Văn hóa công sở:
Văn hóa công sở là tổng hòa các giá trị hữu hình và vô hình, bao gồmtrình độ nhận thức, phương pháp tổ chức, quản lý, môi trường cảnh quan,phương tiện làm việc, đạo đức, nghề nghiệp và phong cách giao tiếp ứng xử của
Trang 6cán bộ, công chức nhằm xây dựng một công sở văn minh, lịch sự, hoạt độngđúng pháp luật và hiệu quả cao.
Văn hóa công sở là kết quả của các phương thức ứng xử trong công sởđược con người lưa chọn nhằm đáp ứng nhu cầu của tổ chức Các phương thức
ấy được xem là phù hợp, có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống tinh thần củacác thành viên trong tổ chức và cần đến chúng như một nhu cầu
1.1.4 Biểu hiện của văn hóa
1.1.4.2 Giá trị vật chất
Các hiện vật được dùng trong đời sống xã hội hằng ngày Các công trìnhkiến trúc, các sản phẩm phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng
1.2 Văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước
Ở các quốc gia phát triển trên thế giới, các cán bộ công chức đều có ýthức rất rõ; Họ đang làm việc gì? Vì ai? Vì cái gì? Và vì sao họ đều đạt hiệu quảcao như vậy Phần lớn họ có ý thức dân tộc dân tộc rất cao, có nhận thức caotrong sự phát triển đất nước, ý thưc về danh dự của Nhà nước, về truyền thốngcủa cơ quan công sở, nơi đang làm việc và cống hiến, hơn nữa ý thức về lươngtâm và danh dự, ý thức về sự tồn tại khiến họ ý thức được văn hóa là động lựcphát triển của mọi hoạt động trong các cơ quan hành chính hiện nay
Văn hóa nơi công sở không chỉ thể hiện đạo đức, phẩm chất của cán bộ,công nhân viên chức trong khi thực thi nhiệm vụ mà còn thể hiện trình độ vănhóa của mỗi người Để đảm bảo tính trang nghiêm và hiệu quả hoạt động củacác cơ quan hành chính Nhà nước
Trang 7Gắn liền với trình độ học vấn và trình độ văn minh trong hoạt động củacác cơ quan hành chính nhà nước Một nền văn minh mới xuất hiện đã thể hiện
ở sự hình thành các tiêu chí, chuẩn mực trong hoạt động công sở, quan hệ ứng
xử và môi trường chính trị mang đậm màu sắc văn hóa nhân văn, nhân ái vànhân bản, với các giá trị chân, thiện, mỹ Việc các công sở khuyến khích, thậm
cí bao cấp việc học tập cho các thành viên là nhằm thúc đẩy hiệu quả hoạt độngcủa các công sở hiện nay
Một số quốc gia trên thế giới quy định cán bộ, công chức khi đến công sởphải mặc đồng phục được coi là trách nhiêm cao, dù không cần một lời tuyênthệ nào Điều này làm cho cán bộ, công chức tự khép mình vào kỷ luật và khuônphép Tài sản vô hình ở các công sở hiện nay bao gồm các yếu tố như: thông tinkhoa học - công nghệ, tổ chức bộ máy và nghệ thuật quản lý, sự tín nhiệm củanhân dân đối với cán bộ, công chức nhà nước Những điều này có thể coi là sựchuyển hóa các năng lượng tinh thần của con người vào hoạt động công sở, đóchính là văn hóa công sở
Thể hiện sự định hướng giải quyết đúng đắn trong từng thời kỳ mói quan
hệ giữa hiện đại hóa công sở với việc thực hiện sự công bằng cho các thành viêntrong công sở
1.3 Vai trò của văn hóa công sở
Văn hóa bao giơ cũng gắn liền với sự phát triển, là chìa khóa của sự pháttriển và tiến bộ xã hội tạo được sự đoàn kết và chống lại được bệnh quan liêu,cửa quyền Môi trường văn hóa công sở tốt đẹp sẽ tạo được niềm tin của cán bộcông chức với cơ quan, với nhân dân góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động củacông sở Tính tự giác của cán bộ công chức sẽ đưa công sở này vượt lên pháttriển hơn so với công sở khác
Văn hóa công sở còn có vai trò to lớn trong việc xây dựng một nề nếp làmviệc khoa học, kỷ cương và dân chủ Nó đòi hỏi các thành viên trong Cơ quanphải quan tâm đến công việc chung, giúp cho mỗi cán bộ, công chức tự nhìn lạimình, chống lại những biểu hiện thiếu văn hóa như: tham ô, quan liêu, háchdịch, cửa quyền Bên cạnh đó yếu tố văn hóa giúp cho mỗi thành viên trong
Trang 8công sở phải tôn trọng kỷ luật, danh dự công sở, quan hệ thân ái, đoàn kết, hợptác vì sự nghiệp chung của công sở.
Văn hóa công sở cũng có sự kế thừa và tiếp thu chọn lọc những tính vănhóa từ bên trong và bên ngoài công sở, từ quá khứ đến tương lai cho nên trongmột chừng mực nào đó sẽ giúp công sở tạo nên những chuẩn mực, phá tính cục
bộ, sự đối lập có tính bản thể của các thành viên, hướng đến một giá trị chung,tôn trọng nguyên tắc và chuẩn mực văn hóa công sở Đó chính là làm cho cán bộcông chức hòa thiện mình
Vai trò của văn hóa công sở chính là mục tiêu của sự phát triển, có mộtvai trò rât quan trọng bởi do con người sáng tạo ra, chi phối hoạt động của conngười, là hoạt động sản xuất nhằm cung cấp năng lượng tinh thần ch con người,làm cho con người ngày càng hoàn thiện hơn
1.4 Quy chế văn hóa công sở
1.4.1 Sự cần thiết của quy chế
Mọi cơ quan tổ chức khi thành lập đều được xác định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị bước vào hoạt độngnghĩa là nó bắt đầu sống trong một không gian pháp luật và các mối quan hệ rất
đa dạng, phong phú và thậm chí khá phức tạp không chỉ trong cơ quan, tổ chức
mà còn với các cơ quan, tổ chức bên ngoài
Để tổ chức, đơn vị hoạt động đúng khuôn khổ pháp luật, chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn cơ quan đơn vị đó cần có những quy ước bắt buộc phảituân thủ trong hoạt động giải quyết công việc
1.4.2 Vị trí của quy chế
Là hệ thống văn bản điều chỉnh chủ yếu mối quan hệ trong nội bộ cơquan, tổ chức có tính bắt buộc thi hành đối với cán bộ, công chức trong các cơquan hành chính Tùy theo vị trí của từng cơ quan, tổ chức, đơn vị mà quy chếđược ban hành hoăc là văn bản quy phạm pháp luật hoặc là văn bản hành chính
1.4.3 Ý nghĩa của quy chế
Các quy định, quy ước, quy chế, nội quy, quy tắc mang ý nghĩa điều chỉnhquan hệ xử sự bên trong và quan hệ giữa các cơ quan, tổ chức đơn vị, công
Trang 9chức, viên chức, nhân viên với nhau và với cơ quan, tổ chức và công dân.Hướng dẫn hành vi của mọi công chức, viên chức nhằm tạo nên những nguyêntắc, nề nếp, công khai minh bạch và là nền tảng của văn hóa công sở, giúp hạnchế các tiêu cực, tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị, góp phần nâng caochất lượng hoạt động, vị thế và uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
1.4.4 Nội dung của quy chế
Theo quy định, ngày 02/8/2007, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quychế văn hóa công sở kèm theo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTG
Quy chế bao gồm 3 chương, 16 điều, quy định chi tiết các nội dung,phạm vi, đối tượng và nguyên tắc thực hiện Việc thực hiện Quy chế văn hóacông sở nhằm mục đích bảo đảm tính trang nghiêm và hiệu quả hoạt động công
vụ, xây dựng phong cánh ứng xử chuẩn mục của cán bộ, công chức, hướng tớimục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức tốt, hoànthành xuất sắc nhiệm vụ được giao
Phụ lục 1
TIỂU KẾT
Trên đây là cơ sở lý luận về văn hóa công sở Văn hóa công sở đúng làrất đa dạng, bao trùm nhiều vấn đề Để hiểu rõ hơn về văn hóa công sở cũngnhư quy chế văn hóa nơi công sở chúng ta cùng nghiên cứu sâu hơn về thựctrạng văn hóa công sở ở chương 2
Trang 10CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ XÂY DỰNG QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN YÊN PHONG 2.1 Giới thiệu khái quát về UBND huyện Yên Phong
Yên Phong là một huyện ở phía tây Bắc tỉnh Bắc Ninh Đây là một huyệnnằm ven sông Cầu với nhiều làng quan họ đã được UNESCO công nhận là disản văn hóa thế giới phi vật thể
Yên Phong có diện tích tự nhiên là 112,5 km², là huyện có diện tích lớncủa tỉnh Bắc Ninh, dân số là 134.600 người (năm 2004)
Yên Phong nằm ở phía tây Bắc tỉnh Bắc Ninh phía đông huyện giápvới thành phố Bắc Ninh phía đông Nam huyện giáp với thị xã Từ Sơn phíabắc huyện là sông Cầu, Qua bên kia sông là các huyện Hiệp Hòa và ViệtYên của tỉnh Bắc Giang phía tây, huyện giáp với các huyện Sóc Sơn và ĐôngAnh của Hà Nội Quốc lộ 18 đi qua huyện, còn được gọi là đường cao tốc BắcNinh - Nội Bài, giao với quốc lộ 1 ở Võ Cường của thành phố Bắc Ninh ngaygần Yên Phong
Yên Phong có 14 đơn vị hành chính:
1 Thị trấn Chờ
13 xã: Đông Phong, Đông Thọ, Đông Tiến, Dũng Liệt, Hòa Tiến, LongChâu, Tam Đa, Tam Giang, Thụy Hòa, Trung Nghĩa, Văn Môn, Yên Phụ, YênTrung
2.1.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ
Trang 116 Thanh tra huyện
7 Phòng Tư pháp
8 Phòng Y tế
9 Phòng Giáo dục và Đào tạo
10 Phòng Văn hoá và thông tin
11 Phòng Lao động TB và xã hội
12 Phòng Tài chính - Kế hoạch
Hiện nay, Ban lãnh đạo UBND huyện Yên Phong gồm các Đồng chí:
- Đồng chí Nguyễn Tiến Hưng – Chủ tịch UBND huyện
- Đồng chí Phạm Văn Hằng – Phó chủ tịch thường trực UBND huyện
- Đồng chí Hoàng Văn Kiếm – Phó Chủ tịch UBND huyện
- Đồng chí Bùi Văn Huân – Phó Chủ tịch UBND huyện
2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ
- Về chức năng nhiệm vụ quản lý hành chính được quy định tại các điều
từ 97 đến 107 Luật tổ chức HĐND &UBND ngày 26/11/2003, trong đó có một
số nhiệm vụ chủ yếu như :
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; chương trình phát triểnnông - lâm - ngư nghiệp; phát triển mạng lưới thương mại dịch vụ; xây dựng vàphát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; các chương trình, đề ánphát triển văn hoá, giáo dục, thông tin, thể dục thể thao, y tế
- Chỉ đạo UBND các xã, thị trấn triển khai thực hiện có hiệu quả chươngtrình kế hoạch đề án đã xây dựng nhằm không ngừng cải thiện và nâng cao đờisống vật chất tinh thần của nhân dân
- Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu chi ngânsách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra UBND các xã, thị trấn xây dựng và thựchiện ngân sách
- Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ giađình; giải quyết tranh chấp đất đai
- Tham gia với UBND tỉnh xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triểncông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Trang 12- Xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây dựng hạ tầng cơ sở theophân cấp.
- Thực hiện các biện pháp ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ sảnxuất và đời sống nhân dân địa phương
- Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang
và quốc phòng toàn dân Giữ gìn trật tự an ninh, an toàn xã hội; xây dựng lựclượng công an nhân dân huyện vững mạnh
- Chỉ đạo tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Bảo vệ tàisản của Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức kinh tế, bảo vệ tính mạng,
tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản và các quyền, lợi ích hợp pháp của côngdân
- Tổ chức chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáocủa công dân
- Thực hiện việc bầu cử Đại biểu Quốc hội, Đại biểu HĐND, quản lý hố
sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện
- Xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hànhchính địa phương
2.2 Thực trạng về văn hóa công sở tại UBND huyện Yên Phong 2.2.1 Thực trạng về giao tiếp ứng xử của CBCC
Một thực trạng khá phổ biến hiện nay là cán bộ chưa được đào tạo về kỹnăng tiếp dân, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp Thái độ đối đãi thiếu lịch sự, háchdịch, cửa quyền là nguyên nhân chính dẫn đến xung đột, mất lòng với ngườidân
2.2.2 Thực trạng về thời gian làm việc
Thường xuyên xảy ra tình trạng đi muộn, về sớm, lãng phí thời gian củađội ngũ cán bộ công chức ở đây Bên cạnh đó còn có tình trạng lãng phí tàinguyên nước, điện, internet chưa có thái độ tích cực trong việc giữ gìn, tiếtkiệm tài sản chung
2.2.3 Thực trạng về thiết kế, bài trí công sở
Tại đây, nhìn chung mô hình văn phòng vẫn chưa có gì thay đổi, vẫn là
Trang 13lối bài trí kiểu "xưa" chưa có sự hiện đại hóa văn phòng, nội thất còn lộn xộn vàcần bổ sung thêm nhiều biển bảng chỉ dẫn người dân tới liên hệ làm việc.
2.2.4.Thực trạng trang phục nơi công sở
CBCC tại UBND về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu về trang phục nơicông sở Tuy nhiên, thi thoảng vẫn có hiện tượng nữ mặc quần jean và nammặc áo sơ mi buông Điều này hoàn toàn có thể chấn chỉnh được ngay tại thờiđiểm
2.2.5 Nguyên nhân dẫn tới thực trạng
Việc thực hiện Quy chế Văn hóa công sở chưa thể đạt kết quả cao là doUBND chưa đưa các nội dung đã được quy định trong quy chế vào thực hiện,chưa có quy chế công sở riêng Dù đã ban hành quy chế văn hóa công sở nhưngthực chất chỉ là cách làm hình thức, còn hô hào chung chung, chứ không triểnkhai thực hiện một cách nghiêm túc Lãnh đạo đơn vị cũng ít quan tâm đến vấn
đề thực hiện quy chế văn hóa công sở, nên thường “thả lỏng” cho CBCC trongviệc giao tiếp, ứng xử…
2.3 Xây dựng quy chế văn hóa công sở tại UBND huyện Yên Phong
Ngày 02/8/2007 Thủ tướng chính phủ ban hành Quy chế văn hóa công
sở kèm theo Quyết định số129/2007/QĐ-TTg Quy chế gồm: 03 chương, 16điều quy định chi tiết các nội dung, phạm vi, đối tượng điều chỉnh và cácnguyên tắc thực hiện; quy định việc thực hiện văn hoá công sở phải tuân thủtheo các nguyên tắc của Chính phủ đề ra Sau đây là bản Quy chế văn hóa đượcxây dựng bổ sung thêm một số chi tiết để khắc phục những hạn chế còn tồn tạihiện nay tại UBND huyện Yên Phong như sau:
Trang 14QUY CHẾ
VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN, CÁCPHÒNG BAN CHUYÊN MÔN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN 14 XÃ, THỊ
TRẤN THUỘC HUYỆN YÊN PHONG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2017/QĐ-UBND ngày 09 tháng 7 năm
2017 của Ủy ban nhân dân huyện Yên Phong)
Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Phạm vi và đối tượng điều chỉnh
Quy chế này quy định về trang phục, giao tiếp và ứng xử của cán bộ,công chức, viên chức khi thi hành công vụ, trang trí công sở tại Ủy ban nhândân huyện; các phòng ban chuyên môn và tại Ủy ban nhân dân 14 xã, thị trấn
Điều 2 Nguyên tắc thực hiện văn hóa công sở
Việc thực hiện văn hóa công sở phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
1 Phù hợp với truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc và điều kiện kinh tế
Việc thực hiện văn hóa công sở nhằm các mục đích sau đây:
1 Bảo đảm tính trang nghiêm và hiệu quả hoạt động của các cơ quanhành chính nhà nước
2 Xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực của cán bộ, công chức, viênchức trong hoạt động công vụ, hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụđược giao
3 Là căn cứ để cơ quan xử lý trách nhiệm khi cán bộ, công chức, viênchức vi phạm các chuẩn mực xử sự trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ, đồng