I.Mục đích: Học sinh tự kiếm nghiệm lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy và quy luật tổng hợp hai lực song song cùng chiều bằng thực nghiệm. Học sinh được rèn luyện kĩ năng sử dụng lực kế. Học sinh được rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, xử lí số liệu. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm (4 nhóm): Khung đỡ, bảng từ. Nam châm, quả nặng. Lực kế ống (có gắn nam châm bằng vòng kim loại) 3N, 5N. Dây cao su, dây dọi. Thước đo có ĐCNN 1mm. Phấn hoặc bút lông. Thanh sắt dài. Làm trước các thí nghiệm. 2.Học sinh: Đọc trước bài thí nghiệm. Xem lại kiến thức tổng hợp hai lực đồng quy và quy tắc momen lực. III.Xây dựng tình huống có vấn đề (khoảng 2 phút):
Giáo án: Bài 1: Thực hành: Tổng hợp hai lực I.Mục đích: - Học sinh tự kiếm nghiệm lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy quy luật tổng hợp hai lực song song chiều thực nghiệm - Học sinh rèn luyện kĩ sử dụng lực kế - Học sinh rèn luyện kĩ làm việc nhóm, xử lí số liệu II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm (4 nhóm): - Khung đỡ, bảng từ Nam châm, nặng Lực kế ống (có gắn nam châm vòng kim loại) 3N, 5N Dây cao su, dây dọi Thước đo có ĐCNN 1mm Phấn bút lông Thanh sắt dài Làm trước thí nghiệm 2.Học sinh: Đọc trước thí nghiệm Xem lại kiến thức tổng hợp hai lực đồng quy quy tắc momen lực III.Xây dựng tình có vấn đề (khoảng phút): Tại kéo ngã lại cần hai nhóm người kéo hai phía? Nếu ta kéo nhóm người sao? Một nhóm người phải kéo lực so với hai nhóm để ngã? Người phụ nữ chịu lực từ gánh hàng? Làm cách để người phụ nữ di chuyển dễ dàng nhất? Nếu khơng có máy tính nơi thực tế vậy, phải để giải quuyết? IV.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra chuẩn bị học sinh, giới thiệu dụng cụ phương án tiến hành (10-15p): HĐ GV HĐ học sinh -Kiểm tra kiến thức cũ tổng hợp hai -Trả lời câu hỏi -Tóm tắt điều đọc hiểu từ sách lực đồng quy quy tắc momen lực -Kiểm tra việc đọc trước: yêu cầu em khái quát việc cần làm, cách tiến hành đọc sách -Bổ sung, chỉnh sửa phương án thực -Nghe, ghi chép, ý quan sát hành học sinh Thực hành mẫu cặp lực 2.Tiến hành phân công nhiệm vụ thực hành (15-20p): HĐ GV -GV chia lớp thành nhóm, đề nghị nhóm cử nhóm trưởng, thư kí nhóm -Giáo nhiệm vụ cho nhóm: +nhóm 1,3: tổng hợp hai lực đồng quy, xử lí số liệu sơ +nhóm 2,4:tổng hợp lực song song theo quy tắc momem, xử lí số liệu sơ +Mỗi nhóm làm cặp lực, cặp lực lần tiến hành, luân phiên bạn nhóm phải làm +Yêu cầu bạn nhóm phải HĐ học sinh -Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí nhóm -Lắng nghe GV giao nhiệm vụ, tiến hành thực hành theo phân công chú ý, sau thực hành chọn bạn thuật lại cách nhóm tiến hành -GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ học sinh cần, ý: +thư kí viết gì? +các thành viên nhóm có hoạt động khơng? +hỏi xem học sinh có thắc mắc khơng? -Hai nhóm thực hành khác xong luân phiên đổi vị trí thực 3.Tổng kết hoạt động nhóm Khái quát kết thu nhóm (2-5p): HĐ GV -Đề nghị nhóm trình bày cách tiến hành kết thu -Yêu cầu lớp nhận xét, thảo luận -Xác nhận ý kiến -Giải đáp thắc mắc học sinh (nếu có) (hoặc nêu vấn đề để học sinh thắc mắc, sai số đâu? Cách khắc phục sai số? ) -Nhận xét hoạt động nhóm HĐ học sinh -Đại diện lên trình bày -Tham gia thảo luận -Nêu thắc mắc q trình thực hành(nếu có) 4.Hoạt động kết thúc (2-3p): -Nhắc lại kiến thức cần nắm qua thực hành -Nhấn mạnh tổng hợp lực kiến thức, kĩ quan trọng việc giải tập chương chương trình lớp 10, ứng dụng vào thực tế -Yêu cầu học sinh nộp báo cáo theo mẫu thời hạn KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: 1/ Tổng hợp hai lực đồng quy 1.1/ Tiến trình thí nghiệm: -Treo nặng vào đầu dây cao su, đầu buộc vào sợi Hai đầu dây móc vào lực kế ống cố định nam châm -Đặt lực kế theo phương tạo với góc cho dây cao su nằm song song với mặt bảng -Đánh dấu vị trí A mà sợi dây cao su bị dãn -Biểu diễn vectơ 𝐹1 𝐹2 lên bảng sắt theo tỉ lệ xích -Vẽ lên bảng sắt hình bình hành có cạnh vectơ lực 𝐹1 𝐹2, đường chéo hình bình hành biểu diễn hợp lực 𝑅 Dùng thước đo chiều dài l đường chéo biểu diễn 𝑅 để tính giá trị R theo tỉ xích chọn Ghi vào bảng số liệu giá trị l R -Tháo bỏ nặng, dùng lực kế gắn vào đầu dây cao su kéo cho sợi dây cao su dãn đến vị trí A Đọc lực kế ghi vào bảng số liệu giá trị hợp lực 𝑅1 -Lặp lại bước thí nghiệm thêm lần để tìm ghi vào bảng số liệu giá trị 𝑅2, 𝑅3 tương ứng 1.2/ Kết thí nghiệm: Thí nghiệm 𝐹1 𝐹2 Tỉ lệ xích 𝑅(từ hình vẽ) (N) (N) 𝑅(từ thí nghiệm) l(cm) R(N) 𝑅1 𝑅2 𝑅3 𝑅 ∆𝑅 R=𝑅 ± ∆R 1,4 1,7 1cm ứng với 0,1N 25 2,5 2,4 2,6 2,6 2,53 0,27 2,53 ± 0,27 1,3 1,6 1cm ứng với 0,1N 25,5 2,55 2,4 2,5 2,5 2,47 0,13 2,47 ± 0,13 2/ Tổng hợp lực song song chiều 2.1/Tiến trình thí nghiệm: -Treo thép lên hai đế nam châm đặt bảng sắt nhờ dây cao su -Móc lên điểm A B cân Đánh dấu vị trí -Áp dụng công thức quy tắc hợp lực song song chiều để xác định độ lớn điểm đặt (độ dài a đoạn OA) hợp lực 2.2/Kết thí nghiệm: Thí nghiệm 𝑃1 𝑃2 𝑃(từ tính tốn) 𝑃(từ thí nghiệm) (N) (N) P(N) Độ dài a P(N) đoạn OA(cm) 3,5 0,5 4 2,775 4,25 Độ dài a đoạn OA(cm) 𝑎1 𝑎2 𝑎3 2,5 2,8 2,77 0,53 2,77 ± 0,53 5,1 4,4 4,6 4,7 𝑎 ∆a 0,8 a=𝑎 ± ∆𝑎 4,7 ± 0,8 ... mạnh tổng hợp lực kiến thức, kĩ quan trọng việc giải tập chương chương trình lớp 10, ứng dụng vào thực tế -Yêu cầu học sinh nộp báo cáo theo mẫu thời hạn KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: 1/ Tổng hợp hai lực. .. mẫu cặp lực 2.Tiến hành phân công nhiệm vụ thực hành (15-20p): HĐ GV -GV chia lớp thành nhóm, đề nghị nhóm cử nhóm trưởng, thư kí nhóm -Giáo nhiệm vụ cho nhóm: +nhóm 1,3: tổng hợp hai lực đồng... 2/ Tổng hợp lực song song chiều 2.1/Tiến trình thí nghiệm: -Treo thép lên hai đế nam châm đặt bảng sắt nhờ dây cao su -Móc lên điểm A B cân Đánh dấu vị trí -Áp dụng cơng thức quy tắc hợp lực