II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bộ dụng cụ mao dẫn. Dung dịch màu, thuốc tím… Chuẩn bị thêm cốc thủy tinh, ống hút lớn nhỏ các loại (màu trắng) nếu được. 2.Học sinh: Đọc trước bài mới. III.Phương án dạy học:
Trang 1BÀI : CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
HIỆN TƯỢNG MAO DẪN I.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được hiện tượng mao dẫn
- Học sinh hiểu được cơ chế mao dẫn trong các ống khác nhau
- Học sinh vận dụng được kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tiễn liên quan đến hiện tượng mao dẫn
- Học sinh ứng dụng được cơ chế mao dẫn để làm các hệ thống ống nước đơn giản
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Bộ dụng cụ mao dẫn
- Dung dịch màu, thuốc tím…
- Chuẩn bị thêm cốc thủy tinh, ống hút lớn nhỏ các loại (màu trắng) nếu được
2.Học sinh: Đọc trước bài mới.
III.Phương án dạy học:
Hoạt động của giáo viên Dự kiến hoạt động của
học sinh
-Giới thiệu bộ dụng cụ thí nghiệm mao dẫn -Lắng nghe, quan sát thí
nghiệm
Trang 2-Đổ dung dịch màu vào đầy khoanh tròn, so sánh chiều
cao dung dịch dâng lên mỗi ống
-Giới thiệu trường hợp mao dẫn đối với ống bị dính ướt
và ống không bị dính ướt
-Rút ra nhận xét
(có thể giới thiệu thêm công thức tính độ cao dung dịch
dâng lên (hạ xuống) trong ống: (m) Trong đó: là hệ
số căng bề mặt chất lỏng, là khối lượng riêng của chất
lỏng, g là gia tốc trọng trường, d là đường kính trong
của ống)
-Giới thiệu các ứng dụng của hiện tượng mao dẫn:
Lọc nước, đèn dầu,…
*Chú ý:Giáo viên có thể cho học sinh kiểm chứng bằng
cách phát cốc, ống hút, dung dịch màu để các em tự
làm, quan sát, đo đạc số liệu (nếu được)
-Về hiện tượng mao dẫn -Về mực nước dâng lên mỗi ống khác nhau