1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết trình chương 18 + 19 quản trị rủi ro tín dụng thông qua nghiệp vụ ký quỹ, thanh toán bù trù CCPs ước lượng rủi ro tín dụng

72 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1 MB

Nội dung

L/O/G/O CHƯƠNG 18 + 19: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THƠNG QUA NGHIỆP VỤ QUỸ, THANH TỐN TRỪ (CCPs) ƯỚC LƯỢNG RỦI RO TÍN DỤNG CHƯƠNG 18 + 19: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THƠNG QUA NGHIỆP VỤ QUỸ, THANH TOÁN TRỪ ƯỚC LƯỢNG RỦI RO TÍN DỤNG GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Nhóm thực hiện: Nhóm 10 Phạm Hồng Anh Nguyễn Duy Luân Phạm Trà My Hồ Thị Yến Nhi Lê Minh Tân Cổ Thị Phương Thảo Tạ Thị Hải Yến Nội dung Phần Quản trị rủi ro tín dụng - Nghiệp vụ quỹ - Trung tâm toán trừ - Thị trường phi tập trung (OTC) - Những quy định thị trường OTC - Rủi ro trung tâm toán trừ phá sản Phần Ước lượng rủi ro tín dụng - Xếp hạng tín dụng - Tỷ lệ phục hồi - Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS) - Chênh lệch TSSL rủi ro tín dụngước tính rủi ro tín dụng - So sánh phương pháp ước tính rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Khả người vay (nhà phát hành chứng khoán nợ, người tham gia vào giao dịch phái sinh) không đáp ứng nghĩa vụ tài theo hợp đồng (nợ gốc lãi vay) chủ nợ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Trong hoạt động cho vay Người cho vay yêu cầu người vay quỹ số tiền vay vay người vay phải chấp tài sản Trong giao dịch phái sinh Người tham gia yêu cầu đảm bảo tiền mặt chứng khốn có tính khoản cao khoản để đảm bảo cho khoản vay quỹ Nghiệp vụ quỹ (margin) MARGIN: xem tài sản đảm bảo mà người giao dịch phải nộp để đảm bảo cho sản phẩm phái sinh giao dịch initial margin: số tiền quỹ phải nộp bắt đầu giao dịch margin call: ngày số dư tiền quỹ thấp số tiền quỹ tối thiểu nhà đầu tư nhận gọi từ công ty môi giới variation margin: quỹ biến động giá haircut: khoản lỗ dự kiến giá trị thị trường chứng khoán giảm xuống giá trị dùng để quỹ Nghiệp vụ quỹ (margin) Các loại quỹ: Mua theo bảo chứng (buying on margin) quỹ bán khống cổ phiếu quỹ giao dịch giao sau cho nhà môi giới quỹ cho thành viên trung tâm giao dịch giao sau quỹ giao dịch quyền chọn Mua theo bảo chứng (buying on margin) VÍ DỤ Một NĐT mua 1,000 CP với giá 120$/cổ phiếu, qua nhà môi giới quỹ ban đầu 50% quỹ trì 25% NĐT nộp 60,000$ tiền mặt 60,000$ lại yêu cầu mua CP cho vay nhà môi giới, nhà môi giới giữ cổ phiếu khoản quỹ Số dư tài khoản quỹ 60,000$ số tiền vay 60,000$ Mua theo bảo chứng (buying on margin) Giá CP giảm xuống 110$ Số dư tài khoản quỹ giảm xuống 50,000$ Số tiền vay từ nhà môi giới 60,000$ Tỷ lệ quỹ cổ phiếu giao dịch Giá CP giảm xuống 78$ Khoản lỗ lũy kế nhà đầu tư 120,000$ - 78,000$ = 42,000$ Số dư tài khoản quỹ giảm xuống 60,000$ - 42,000$ = 18,000$ 50,000/110,000 Tỷ lệ cao 25% nên không Tỷ lệ quỹ lúc giảm xuống 18,000/78,000 = 23.1% Vì có gọi u cầu quỹ bổ sung tỷ lệ thấp 25% nên có gọi yêu cầu quỹ bổ sung Số tiền cần quỹ bổ sung 0.25 x 78,000 – 18,000 = 1,500$ Giao dịch tiếp tục số tiền vay từ nhà môi giới giảm xuống 58,500$ quỹ bán khống cổ phiếu VÍ DỤ  Trường hợp Một NĐT bán khống 100 CP với giá 60$ Giá CP tăng lên 70$ Giá trị CP bán khống 7,000$  quỹ ban đầu 150%, quỹ trì 125% Số tiền quỹ quy trì 1.25 x 7,000 = 8,750$ Số tiền quỹ ban đầu 9,000$ đủ • Mức quỹ ban đầu 150% số tiền Trường hợp 60,000$ (tương đương 9,000$), cộng với khoản phí phụ trội 3,000$ • Nhà đầu tư ban đầu nhận 6,000$ từ việc bán khống Giá CP tăng lên 80$ Khoản quỹ trì 1.25 x 8.000 = 10,000$ Cần quỹ bổ sung 1,000$ quỹ bán khống cổ phiếu Mua theo bảo chứng quỹ bán khống cổ phiếu Khoản quỹ ban đầu tất khoản quỹ bổ Nhà đầu tư phải trả lãi cho nhà môi giới số tiền mà họ vay sung nhà đầu tư Khác Nhà đầu tư khơng phải trả lãi mà nhận lãi tài khoản quỹ họ Các phương pháp ước tính rủi ro tín dụng  Phương pháp ước tính rủi ro tín dụng dựa vào rủi ro tín dụng lịch sử: Xác suất vỡ nợ tích lũy trung bình năm doanh nghiệp với nhiều mức độ xếp hạng tín nhiệm khác Số liệu lấy từ liệu Moody’s cơng bố  Phương pháp ước tính rủi ro tín dụng dựa vào CDS spread: Số liệu lấy từ tỷ suất sinh lợi trái phiếu Merrill Lynch công bố với giả định lãi suất phi rủi ro điểm thấp lãi suất hốn đổi rủi ro tín dụng năm Các phương pháp ước tính rủi ro tín dụng Bảng So sánh xác suất vỡ nợ dồn tích CDS spread Mức độ xếp hạng Xác suất vỡ nợ tích lũy năm, 1970-2013 (%) CDS spread năm, 1996-2007 (điểm bản) tín nhiệm Aaa 0.241 35.74 Aa 0.682 43.67 A 1.615 68.68 Baa 2.872 127.53 Ba 13.911 280.28 B 31.774 481.04 Caa 56.878 1,103.70 Các phương pháp ước tính rủi ro tín dụng Bảng Tỷ lệ mạo hiểm trung bình trái phiếu có thời gian đáo hạn năm Mức độ xếp hạng Tỷ lệ mạo hiểm lịch sử Tỷ lệ mạo hiểm tính từ CDS spread tín nhiệm (%) (%) Tỷ số Aaa 0.034 0.596 Aa 0.098 0.728 A 0.233 1.145 Baa 0.416 2.126 Ba 2.140 4.671 B 5.462 8.017 Caa 12.016 18.395 Chênh lệch 17.3 0.561 7.4 0.630 5.8 0.912 5.1 1.709 2.2 2.531 1.5 2.555 1.5 6.379 Các phương pháp ước tính rủi ro tín dụng Bảng Tỷ suất sinh lợi vượt trội trái phiếu doanh nghiệp Chênh lệch lãi suất so với tín Chênh lệch lãi suất phi rủi ro Phần rủi ro tín dụng phiếu kho bạc so với tín phiếu kho bạc dự kiến   Tỷ suất sinh lợi vượt trội Aaa 78 42 Aa 86 42 A 111 42 Baa 169 42 Ba 322 42 B 523 42 1,146 42 Caa 34 38 14 55 25 102 128 152 328 153 721 383 So sánh loại rủi ro tín dụng Có hai loại rủi ro tín dụng là: Rủi ro tín dụng trung lập Có thể chiết khấu dòng tiền tương lai doanh nghiệp dựa giả định tất nhà đầu tư có thái độ trung lập với rủi ro (nghĩa họ không yêu cầu phần rủi ro rủi ro mà họ gánh chịu) Rủi ro tín dụng vật lý Xác suất vỡ nợ ước lượng từ liệu lịch sử xác suất vỡ nợ giới thực Nếu khơng có tỷ suất sinh lợi vượt trội mong đợi xác suất vỡ nợ vật lý xác suất vỡ nợ trung lập Vậy lại có khác biệt lớn xác suất vỡ nợ giới thực giới trung lập với rủi ro? So sánh loại rủi ro tín dụng Theo nghiên cứu mối quan hệ giá trái phiếu, xác suất vỡ nợ phần rủi ro John Hull cộng (2005) thì:  Tính khoản: Tính khoản trái phiếu cao phần rủi ro trái phiếu giảm  Kỳ vọng nhà đầu tư: Kỳ vọng kinh tế tăng trưởng tốt rủi ro tín dụng trái phiếu đầu tư giảm trái phiếu rác tăng  Rủi ro khơng thể đa dạng hóa được: Công ty phát hành trái phiếu đối mặt với rủi ro riêng biệt cao phần rủi ro cao  Rủi ro đa dạng hóa được: Rủi ro hệ thống cao phần rủi ro cao So sánh loại rủi ro tín dụng Tính lan truyền??? So sánh loại rủi ro tín dụng Loại rủi ro nên sử dụng??? Sử dụng giá cổ phiếu để ước lượng rủi ro vỡ nợ Giả sử gọi: V0: Giá trị tài sản công ty VT: Giá trị tài sản công ty thời điểm T E0: Giá trị cổ phần ET: Giá trị cổ phần thời điểm T D: Giá trị nợ phải trả thời điểm T σV: Độ biến động tài sản (giả định không đổi) σE: Độ biến động tức thời cổ phiếu Ta có: Nếu VT < D, doanh nghiệp hồn tồn có lý để vỡ nợ thời điểm T (ít mặt lý thuyết) Giá trị cổ phần Nếu VT > D, doanh nghiệp nên trả nợ thời điểm T, giá trị doanh nghiệp VT – D Trong mơ hình Merton, giá trị cổ phần doanh nghiệp thời điểm T là: ET = max(VT – D, 0) → Có tính chất quyền chọn mua Sử dụng giá cổ phiếu để ước lượng rủi ro vỡ nợ Điều cho thấy cổ phiếu doanh nghiệp  một quyền chọn mua giá trị tài sản doanh nghiệp với giá thực khoản chi trả nợ vay Cơng thức mơ hình Black-Scholes-Merton giá trị cổ phiếu là: -rT E0 = V0N(d1) – De N(d2) Trong đó: Sử dụng giá cổ phiếu để ước lượng rủi ro vỡ nợ   Trong mô hình Merton, doanh nghiệp vỡ nợ quyền chọn thực Xác suất việc N(-d2) Để tính tốn giá trị này, cần V0 σV Từ phép giải tích ngẫu nhiên biết đến với tên gọi Bổ đề Ito, ta có: Sử dụng giá cổ phiếu để ước lượng rủi ro vỡ nợ Giá trị cổ phần doanh nghiệp triệu $ giả sử độ biến động vốn cổ phần 80% Nợ vay phải trả năm doanh nghiệp 10 triệu $ Lãi suất phi rủi ro 5%/năm Trong trường hợp này, E = 3, σE = 0.80, r = 0.05, T = 1, D = 10 Giải phương trình (19.4) (19.5) V = 12.40 σV = 0.2123 Hệ số d2 1.1408, xác suất vỡ nợ N(-d2) = 0.127 hay 12.7% Giá trị thị trường nợ V0 – E0 hay -0.05x1 9.40 Hiện giá khoản cam kết chi trả cho nợ vay 10e = 9.51 Tổn thất dự kiến nợ (9.51 – 9.40)/9.51 khoảng 1.2% giá trị không vỡ nợ Tổn thất dự kiến xác suất vỡ nợ nhân với trừ tỷ suất thu hồi Như vậy, tỷ suất thu hồi (tính theo phần trăm giá trị khơng vỡ nợ) – 1.2/12.7 khoảng 91% Sử dụng giá cổ phiếu để ước lượng rủi ro vỡ nợ Những mở rộng mơ hình: Rủi ro tín dụng xảy khi:  Giai đoạn sớm: Doanh số giảm, tỷ suất sinh lợi cổ phiếu âm (Opler Titman (1994)), giảm thu nhập hoạt động (Platt (2002)), khách hàng phàn nàn, khách hàng thân thiết có chậm trễ cơng bố thơng tin (Scherrer (1988)) …  Giai đoạn giữa: Tỷ suất sinh lợi giảm, tiền mặt giảm thua lỗ liên tục (Makridakis (1991)), công ty phải thương thảo với chủ nợ để gia hạn hay điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, vi phạm hợp đồng tài chính, gián đoạn việc tốn nợ, bị giảm thời gian cấp tín dụng (Altman (2005)), công ty phải cắt giảm ngưng chi trả cổ tức (Turetsky (2001))  Giai đoạn sau: Doanh nghiệp thường xuyên thua lỗ hoạt động kinh doanh, việc thiếu hụt tiền mặt gia tăng, vi phạm điều kiện hợp đồng tín dụng thành kinh niên (Altman (2005)) Đây lý đệ trình đơn xin phá sản lên tòa án Từ đó, việc khắc phục nợ xấu tỷ lệ nghỉ việc nhân viên gia tăng (Hambrick (1988)) Sử dụng giá cổ phiếu để ước lượng rủi ro vỡ nợ Những mở rộng mơ hình: Ảnh hưởng rủi ro tín dụng:  Đối với doanh nghiệp: RRTD xảy gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp tốn thêm chi phí để trả cho chủ nợ, cổ đơng, nhà cung cấp,… Ngồi ra, doanh nghiệp phải gánh chịu thêm tổn thất thiệt hại rời bỏ doanh nghiệp người lao động, khách hàng Theo Branch (2002), RRTD làm cho DN tốn khoảng 4.45% giá trị thị trường công ty cho chi phí trực tiếp – 10% giá trị thị trường cơng ty cho chi phí gián tiếp  Đối với ngành: RRTD giúp loại bỏ công ty yếu khỏi ngành, từ giúp ngành hoạt động hiệu Tuy nhiên, thông tin ngành gặp RRTD phá sản ảnh hưởng tiêu cực đến cơng ty lại ngành NĐT niềm tin sản phẩm ngành Theo Kanas (2004), NH Anh Tây Ban Nha bị RRTD phá sản NH lại bị ảnh hưởng tiêu cực lan rộng sang quốc gia khác  Đối với kinh tế: RRTD phá sản làm cho thất nghiệp gia tăng, sản lượng thu nhập người dân giảm Tuy nhiên, RRTD có tác động tích cực làm cho NĐT di chuyển dòng vốn từ nơi hiệu sang nơi hiệu L/O/G/O Thank You! ... rủi ro tín dụng - Xếp hạng tín dụng - Tỷ lệ phục hồi - Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng (CDS) - Chênh lệch TSSL rủi ro tín dụng – ước tính rủi ro tín dụng - So sánh phương pháp ước tính rủi ro tín. ..CHƯƠNG 18 + 19: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THƠNG QUA NGHIỆP VỤ KÝ QUỸ, THANH TỐN BÙ TRỪ ƯỚC LƯỢNG RỦI RO TÍN DỤNG GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Nhóm... Phần Quản trị rủi ro tín dụng - Nghiệp vụ ký quỹ - Trung tâm toán bù trừ - Thị trường phi tập trung (OTC) - Những quy định thị trường OTC - Rủi ro trung tâm toán bù trừ phá sản Phần Ước lượng rủi

Ngày đăng: 29/01/2018, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN