KE HOACH GIAO DUC LOP

9 160 0
KE HOACH GIAO DUC LOP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỔ NHĨM TRẺ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do-Hạnh phúc LỚP NHÓM TRẺ 1A Vĩnh Hoà, ngày tháng năm 2017 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC: 2017-2018 Căn vào kế hoạch gíao dục nhà trường năm học 2017 - 2018 Căn vào kế hoạch giáo dục tổ tình hình thực kế hoạch giáo dục lớp Nhóm trẻ 1a Nay lớpNhóm trẻ 1a lập kế hoạch giáo dục năm học 2017-2018 sau: A/ TÌNH HÌNH CHUNG - Lớp nhóm trẻ 1a: Có giáo viên đạt chuẩn ( Cô Nguyễn Thị Ánh Tuyết trình độ : Đại học; Cơ Võ Thị Ngọc Cẩm trình độ: Cao đẳng) - Học sinh: 17/5 nữ * Thuận lợi: - Được quan tâm hỗ trợ nhà trường, tổ chuyên môn - Cơ sở vật chất khang trang, có sân chơi được trang bị đầy đủ thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cơng tác chăm sóc-ni dưỡng-giáo dục trẻ - Giáo viên lớp đạt trình độ chuẩn - Được phụ huynh quan tâm, hỡ trợ cơng tác chăm sóc-ni dưỡng-giáo dục * Khó khăn: Trẻ nhỏ trường, lớp chưa quen chế độ sinh hoạt nên khóc nhiều B/ MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC I MỤC TIÊU CHUNG Độ tuổi Nhà trẻ: a/ Phát triển thể chất: - Khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi -Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ - Thực được vận động theo độ tuổi - Có số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng thể) - Có khả phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay - Có khả làm được số việc tự phục vụ ăn, ngủ vệ sinh cá nhân b/ Phát triển nhận thức: - Thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh - Có nhạy cảm giác quan - Có khả quan sát, nhận xét, ghi nhớ diễn đạt hiểu biết câu nói đơn giản - Có số hiểu biết ban đầu thân vật, tượng gần gũi, quen thuộc c/ Phát triển ngôn ngữ: - Nghe hiểu được yêu cầu đơn giản lời nói - Biết hỏi trả lời số câu hỏi đơn giản lời nói, cử - Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu - Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu câu thơ ngữ điệu lời nói - Hờn nhiên giao tiếp d/ Phát triển tình cảm, kĩ xã hội thẩm mĩ: - Có ý thức thân, mạnh dạn giao tiếp với người gần gũi - Có khả cảm nhận biểu lộ cảm xúc với người, vật gần gũi - Thực được số quy định đơn giản sinh hoạt - Thích nghe hát, hát vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình… II MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỤ THỂ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂ N SỐ TH Ứ TỰ MỤC TIÊU GIÁO DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC 01 - Thực động tác - Hô hấp: tập hít vào, thở phát triển nhóm - Tay: giơ cao, đưa phía trước, đưa sang ngang, hô hấp đưa sau kết hợp với lắc bàn tay - Lưng, bụng, lườn: cúi phía trước, nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên - Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi chân 02 - Thực vận động phát triển tố chất vận động ban đầu 03 - Thực cử - Tập bước lên xuống bậc thang động bàn tay, -Tập nhún bật: PHÁT TRIỂ N THỂ CHẤT - Tập bò, trườn: + Bò thẳng hướng có vật lưng + Bò chui qua cổng + Bò, trườn qua vật cản -Tập đi, chạy: + Đi theo hiệu lệnh, đường hẹp + Đi có mang vật tay, đầu + Đi bước qua vật cản + Chạy theo hướng thẳng + Đứng co chân ngón tay phối hợp + Bật chỗ tay-mắt + Bật qua vạch kẻ -Tập tung, ném, bắt: + Tung-bắt bóng cùng + Ném bóng phía trước + Ném bóng vào đích 04 -Tập luyện nếp, - Co d̃i ngón tay, đan ngón tay, xoa tay, chạm thói quen tốt đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, sinh hoạt vò xé -Đóng cọc bàn gỡ -Đóng mở nắp có zen -Nhón nhặt đờ vật -Tập xâu, l̀n dây, cài, cởi cúc, buộc dây -Chắp ghép hình -Chờng, xếp 6-8 khối -Tập cầm bút tô, vẽ -Lật mở trang sách 05 -Làm quen với số -Làm quen với chế độ ăn cơm loại thức ăn việc tự phục vụ, giữ khác gìn sức khỏe -Tập luyện nếp thói quen tốt ăn uống -Luyện thói quen ngủ giấc trưa -Luyện số thói quen tốt sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước ăn; lau mặt, lau miệng, uống nước sau ăn; vứt rác nơi quy định 06 -Nhận biết tránh -Tập tự phục vụ: số nguy +Xúc cơm, uống nước khơng an tồn +Mặc q̀n áo, dép, vệ sinh, cởi quần áo bị bẩn, bị ướt +Chuẩn bị chỡ ngủ -Tập nói với người lớn có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh -Tập vệ sinh nơi quy định -Tập số thao tác đơn giản rửa tay, lau mặt -Nhận biết số vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm không được phép sờ vào đến gần -Nhận biết số hành động nguy hiểm phòng tránh -Luyện tập phối -Tìm đờ vật vừa cất giấu 07 hợp giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác PHÁT TRIỂ N NHẬN THỨC -Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác -Nghe từ tên gọi đồ vật, vật, hành động quen thcNghe lời nói với sắc thái tình cảm khác -Nghe từ tên gọi đồ vật, vật, hành động quen thuộc -Nghe nhận biết âm số đồ vật, tiếng kêu số vật quen thuộc 08 -Trẻ nhận biết số -Tên, chức số phận thể: phận thể mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân người 09 -Nhận biết số đồ -Tên, đặc điểm bật, công dụng cách sử dùng, đồ chơi dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc 10 -Nhận biết số -Tên, đặc điểm bật công dụng phương phương tiện giao tiện giao thông gần gũi thông quen thuộc 11 -Nhận biết số -Tên số đặc điểm bật vật, rau, vật, hoa, quen hoa, quen thuộc thuộc 12 -Nhận biết số màu bản, kích thước, hình dạng, số lượng, vị trí khơng gian 13 -Nhận biết thân, -Tên số đặc điểm bên ngồi thân người gần gũi -Đờ dùng, đờ chơi thân nhóm/ lớp -Tên công việc người thân gần gũi gia đình -Tên giáo, bạn, nhóm/lớp -Nghe giọng nói -Nghe thực yêu cầu lời nói khác PHÁT 14 TRIỂ N NGƠN 15 NGỮ -Màu đỏ, vàng, xanh -Kích thước (to-nhỏ) -Hình tròn, hình vng -Vị trí khơng gian(trên-dưới; trước-sau) so với thân trẻ -Số lượng (một-nhiều) -Nghe, hiểu từ -Nghe câu hỏi: “Cái gì?”; “Làm gì?”; “Để làm câu đờ vật, vật, gì”; “Ở đâu?”; “Như nào” hành động quen thuộc số loại câu hỏi đơn giản 16 -Biết nghe kể chuyện, -Nghe thơ, đờng dao, ca dao, hò vè, câu đọc thơ, ca dao, đồng đố, hát truyện ngắn dao có nội dung phù hợp với độ tuổi 17 -Nói, phát âm âm -Phát âm cách khác khác -Sử dụng từ đồ vật, vật, đặc điểm, hành động quen thuộc giao tiếp 18 -Trả lời đặt số -Trả lời đặt câu hỏi: “Cái gì?”; “Làm gì?” “Ở câu hỏi đơn giản đâu?”; “Thế nào?”; “Để làm gì”; “Tại sao?” 19 -Thể nhu cầu, cảm xúc, hiểu biết thân lời nói -Thể nhu cầu, mong muốn hiểu biết 1-2 câu đơn giản câu dài -Đọc đoạn thơ, thơ ngắn có 3-4 tiếng -Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần, có gợi ý -Sử dụng từ thể lễ phép nói chuyện với người lớn 20 -Làm quen với sách -Lắng nghe người lớn đọc sách -Xem tranh gọi tên nhân vật, vật, hành động gần gũi tranh PHÁT 21 TRIỂ N TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ 22 HỘI VÀ THẨM MĨ 23 -Biết ý thức -Nhận biết tên gọi, số đặc điểm bên thân thân -Nhận biết số đồ dùng, đồ chơi u thích -Thực u cầu đơn giản giáo viên -Nhận biết thể -Nhận biết thể số trạng thái cảm xúc: số trạng thái cảm vui, buồn, tức giận xúc -Biết mối quan hệ -Giao tiếp với người xung quanh tích cực với -Chơi thân thiện với bạn: chơi cạnh bạn, không người vật gần tranh giành đồ chơi với bạn-Tập sử dụng đồ dùng, gũi đồ chơi -Quan tâm đến vật nuôi 24 -Hành vi văn hóa thực quy định đơn giản giao tiếp, sinh hoạt -Thực số hành vi văn hóa giao tiếp: chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ “dạ”, “vâng ạ”; chơi cạnh bạn, khơng cấu bạn -Thực số quy định đơn giản sinh hoạt ở nhóm, lớp: xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi quy định 25 -Biết nghe hát, hát -Nghe hát, nghe nhạc với giai điệu khác nhau; vận động đơn giản nghe âm nhạc cụ theo nhạc -Hát tập vận động đơn giản theo nhạc 26 -Biết vẽ, nặn, xé dán, -Vẽ đường nét khác nhau, di màu, xé, vò, xếp xếp hình, xem tranh hình -Xem tranh III DỰ KIẾN CHỦ ĐỀ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ TUẦN -8 - 17 18 - 27 CHỦ ĐỀ BÉ VÀ GIA ĐÌNH Thực tuần Từ ngày 11/9 – 3/11/2017 DỰ KIẾN CHỦ ĐỀ NHÁNH Chủ điểm 1: Trường lớp bé (2 tuần từ 11/9 – 22/9/2017) * Trò chuyện với trẻ ngày quốc khành lễ hội khai trường Chủ điểm 2: Cô giáo bạn bé ( tuần từ 25/9 – 6/10/2017) Chủ điểm 3: Cơ thể bé ( tuần từ 9/10 – 13/10/2017) * Trò chuyện với trẻ ngày tết trung thu Chủ điểm 4: Đồ dùng, đồ chơi bé ( tuần từ 16/10 – 20/10/2017) Chủ điểm : Bé yêu gia đình ( tuần từ 23/10 – 3/11/2017) THẾ GIỚI Chủ điểm : Những vật nuôi gia ĐỘNG VẬT đình: Thực tuần Thực tuần ( Từ 6/11 – 24/11/2017) Từ ngày * Trò chuyện ngày nhà giáo Việt Nam 30/10 -5/1/2018 Chủ điểm 2: Con vật sống rừng: Thực tuần ( Từ 27/11 – 8/12/2017) Chủ điểm 3: Những vật biết bay: Thực tuần ( Từ 11/12 – 22/12/2017) Chủ điểm 4: Những vật sống nước: Thực tuần ( Từ 25/12 – 5/1/2018) * Trò chuyện ngày tết dương lịch THẾ GIỚI Chủ điểm 1: Cây xanh: Thực tuần THỰC VẬT ( Từ 8/1 – 12/1/2018) Thực 10 tuần Chủ điểm 2: Cây ăn quả: Thực 1tuần Từ ngày 8/1/2018 ( Từ 15/1 – 19/1/2018) – 6/4/2018 Chủ điểm 3: Các loại rau, củ , ( Từ 22/1 – 2/2/2018) Chủ điểm 4:Ngày tết vui vẻ: Thực tuần : Thực tuần ( Từ 5/2 – 9/3/2018) * Trò chuyện với trẻ ngày quốc tế phụ nữ Chủ điểm 5: Các loại hoa: Thực tuần ( Từ 12/3 – 23/3/2018) Chủ điểm 6: Các loại Thực tuần ( Từ 26/3 – 6/4/2018) 28 - 35 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Thực tuần Từ ngày 9/4/2018 – 31/5/2018 Chủ điểm 1: Phương tiện giao thông đường bộ: Thực tuần ( Từ 9/4 – 20/4/2018) Chủ điểm 2: Phương tiện giao thông đường thủy: Thực tuần ( Từ 23/4 – 4/5/2018) Chủ điểm 3: Phương tiện giao thông đường không, đường sắt: Thực tuần ( Từ 7/5 – 18/5/2018) Chủ điểm 4: Mùa hè đến, bé mẫu giáo: Thực tuần ( Từ 21/5 –31 /5/2018) * Trò chuyện với trẻ ngày tổng kết năm học quốc tế thiếu nhi IV/ CHẾ ĐỘ SINH HOẠT Thời gian 6h 20 – 6h 35 6h 40 – 7h 7h – 7h 15 7h 15 – 7h 50 8h – 8h 40 8h 40 – 8h 50 8h 50 – 9h 10 9h 10 - 9h 15 9h 15 – 9h 45 9h 45 – 10h 10h – 11h 11h15 – 14h 14h – 14h15 14h15 – 14h35 14h35- 14h55 15h – 16h 16h – 16h15 16h 15 – 17h PHĨ HIỆU TRƯỞNG Hoạt động Vệ sinh lớp Đón trẻ Thể dục sáng Ăn sáng Hoạt động trời Vệ sinh Hoạt động học tập Vệ sinh Hoạt động vui chơi Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Vệ sinh Ăn xế Vệ sinh Ăn chiều Vệ sinh Trả trẻ GIÁO VIÊN DẠY LỚP ... để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu - Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu câu thơ ngữ điệu lời nói - Hờn nhiên giao tiếp d/ Phát triển tình cảm, kĩ xã hội thẩm mĩ: - Có ý thức thân, mạnh dạn giao. .. 28 - 35 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Thực tuần Từ ngày 9/4/2018 – 31/5/2018 Chủ điểm 1: Phương tiện giao thông đường bộ: Thực tuần ( Từ 9/4 – 20/4/2018) Chủ điểm 2: Phương tiện giao thông đường thủy:... đồ chơi -Quan tâm đến vật ni 24 -Hành vi văn hóa thực quy định đơn giản giao tiếp, sinh hoạt -Thực số hành vi văn hóa giao tiếp: chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ “dạ”, “vâng ạ”; chơi cạnh bạn, không

Ngày đăng: 28/01/2018, 07:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan