Tự kỷ ADHD Tài liệu dạy trẻ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Trẻ Em Chậm Phát Triển Phương Thức Giáo Dục Dạy Dỗ Gs Nguyễn Văn Thành MỤC LỤC Lời mở đường Trẻ chậm phát triển làm ? Chương Khám phá môi trường thiết lập quan hệ gắn bó Chương hai Thiết lập quan hệ tiếp xúc trao đổi qua lại hai chiều Chương ba Diễn tả xúc động tình cảm Khẳng sắc "Tơi ai?" Chương bốn Tư trừu tượng – Khả suy luận Lời nói kết Bầu trời vầng trăng trẻ em Tủ sách : Tình Người © Tác giả : Nguyễn Văn Thành Trình bày : Phan Đức Thông - Phạm Hồng Lam Ấn loát : Monastère Notre Dame de Fatima Orsonnens - Fribourg - Suisse ISBN : 2-9700230-5-9 Lausanne - Thụy Sĩ, Hè 2004 Lời Mở Đầu Trẻ chậm phát triển làm gì? Khi trẻ em mang nhãn hiệu "Khuyết Tật Tâm Thần" "Chậm Phát triển" xuất mơi trường gia đình lớp học, người lớn cha mẹ, thầy cô tự khắc đặt nhiều câu hỏi chồng chéo lên nhau: - Khuyết tật chậm phát triển có nghĩa gì? - Tại EM nầy mà khơng phải em khác? - Cái gây tình trạng ấy? - Em sau ? Tương lai Em nào? - Em làm gì? Em có khả học hay khơng? Khơng có tham vọng giải đáp thắc mắc chung quanh vấn đề khuyết tật chậm phát triển, tập sách nhắm điều cụ thể : Từ giây phút biết trẻ em mắc hội chứng chậm phát triển, với tư cách cha mẹ người giáo viên Em, tơi làm cho đời Em? Tơi dạy Em gì? Câu trả lời sách nầy thật đơn giản, bao gồm trọng điểm sau đây: Thứ nhất, dù khuyết tật tâm thần bắt nguồn từ đâu ; dù chậm phát triển cấp độ nào… trẻ em CON NGƯỜI giống tôi, cần tôn trọng yêu thương Em sinh làm người Em có quyền làm người, cư xử, đãi ngộ người toàn phần "đang thành thành" Thứ hai, với trách nhiệm làm cha mẹ giáo viên, đại diện cộng đồng nhân loại để giáo dục dạy dỗ Em thành người, với tất vốn liếng hành trang Em mang theo mình, xuất làm người Thứ ba, giống tất trẻ em khác, hành trang Em bao gồm bốn nội dung khác nhau, bổ túc cho nhau: - Khả tiếp nhận thu hóa, giác quan, tin tức môi trường mang đến Nhờ khả đóng mở nầy, Em làm quen với môi trường sinh sống chung quanh tạo quan hệ gắn bó với người thân yêu, người mẹ Em - Khả tiếp xúc trao đổi với người thuộc gia đình xã hội - Khả khẳng định sắc độc đáo mình, cách trình bày diễn tả nhu cầu, nguyện vọng, sở thích… để kẻ khác tôn trọng, lắng nghe đáp ứng - Khả tác động môi trường, cách vận dụng tư duy, để khám phá qui luật thực tế cần tôn trọng tuân hành, ước mơ cần thực đời Tất vốn liếng nầy không đồng đều, giống cho trẻ em Cho nên phương pháp giáo dục dạy dỗ trẻ em BƯỚC THEO Em, khởi đầu từ điều Em LÀM được, cách tự nhiên, dễ dàng thích thú Một cách đặc biệt, thay áp đặt từ ngồi chương trình dạy dỗ, người lớn đề xuất dự phóng cách hoàn toàn tùy tiện lý thuyết, cha mẹ giáo viên cần lắng nghe, đồng cảm với trẻ em Với nhiều phương thức «tác hành , diễn xuất» đời sống xúc động tình cảm, diễn tả ngơn ngữ, Em trình bày cho người hai bên cạnh, nhu cầu, sở thích nguyện vọng Khi khám phá điều nầy tìm cách đáp ứng, cách trung thực, thích ứng với hồn cảnh thực tế sống, làm cho trẻ em VUI THÍCH SUNG SƯỚNG, TOẠI NGUYỆN TỰ TIN Và có động thúc đẩy từ bên trong, trẻ em có khả vượt qua trở ngại, để học tập, phát huy Ý THỨC mình, người môi trường sinh sống chung quanh Em Nhờ đó, mai ngày vào tuổi lớn khơn, Em có đời sống làm người tương đối TỰ LẬP, với hỗ trợ liên tục toàn thể cộng đồng xã hội Đất nước Cơ hồ ngày khứ, họ hàng, bà xa gần góp phần ni ăn ni mặc cho Thánh Gióng, gọi Phù Đổng Thiên Vương Trong chiều hướng dạy dỗ giáo dục vậy, tơi trình bày bốn nội dung học tập trẻ em chậm phát triển hay gọi khuyết tật tâm thần, từ lúc Em sinh đến ngày khôn lớn: Chương Một: Khám phá môi trường thiết lập quan hệ gắn bó Chương Hai: Tiếp xúc trao đổi qua lại hai chiều Chương Ba: Diễn tả xúc động tình cảm trình bày, nối kết ý tưởng lại với Chương Bốn: Phát huy khả suy luận để làm chủ tình hình khắc phục vấn đề sống đặt Tôi hy vọng tập sách nho nhỏ nầy người bạn đồng hành trung tín đáng tin tưởng cho mang trọng trách làm cha mẹ giáo viên trẻ em chậm phát triển… thuộc diện nào… ngày bão táp mây mù che khuất lối đi… Xin họ nhớ cho rằng: gần 20 năm, tác giả qua chặng đường lầy lội, mà họ qua Và tình éo le vậy, biết nhìn can đảm nhìn… có đóa hoa tuyệt đẹp xuất đâu đó, chặng đường qua Chương Khám phá mơi trường thiết lập quan hệ gắn bó 1- Chia sẻ niềm vui chung : Với trẻ em chậm phát triển, việc quan trọng cần tổ chức thực tìm cách chia sẻ niềm vui thích sung sướng thực với em, điều em làm cách tự nhiên Khi làm điều vậy, thiết lập quan hệ gắn bó với em Lúc ban đầu, thời gian chia sẻ kéo dài vài giây đồng hồ Nhưng ngày qua ngày, thời lượng niềm vui chung hưởng Mẹ trẻ em người lớn kéo dài tăng thêm mãi 2- Mở rộng năm giác quan, để khám phá môi trường Một cách cụ thể, trẻ em thức dậy, tùy vào tình trạng em lúc ấy, để tìm cách mở rộng giác quan em: tới gần, di động qua lại, cho em đưa mắt nhìn theo dõi Nói chuyện trầm bổng cho em lắng nghe làm quen với giọng nói Đưa tay vuốt ve êm thoa bóp nhẹ nhàng, cho em học tập xúc cảm Đó học tiếp xúc trao đổi đời em Sau vài ba ngày, người mẹ khám phá sở thích đứa Dựa vào điều em thích, bà đánh thức em dậy, giúp em trở nên linh hoạt, mở rộng giác quan, để khám phá có mặt môi trường chung quanh Cũng dựa vào điều em thích, bà mẹ dạy cho em biết tìm lại tình trạng thoải mái, thư giản bình lặng… em khóc la rộn ràng, múa động căng thẳng Khả tự điều hợp đứa bắt nguồn từ cách làm tự nhiên đơn giản nầy bà mẹ Ý thích thay đổi tùy cá tính đứa Em thích nghe âm thanh, tiếng động Em khác thích cử động, đu đưa qua lại Em thứ ba trở tình trạng bình lặng, thư thái… nhờ ánh sáng mức độ điều hòa bóng nắng rung rinh phản chiếu vách tường… 3- Lấy trẻ em làm khởi điểm, làm trung tâm qui chiếu : Chính trẻ em người gợi ý cho phải đâu, cần làm điều cho em Cho nên, thay áp đặt, lèo lái từ ngồi chạy theo ý thích cách tùy tiện, tùy hứng… biết học tập lắng nghe, quan sát, cảm nhận nhu cầu trẻ em, phát ý thích em ĐI THEO em SỐNG giây phút với em, cách tròn đầy sung mãn Thở nhịp thở với em Chơi trò chơi em Đừng vọng động tìm cách dạy dỗ, kích thích, uốn nắn… Đừng đuổi bắt tiêu chuẩn tiến lý thuyết, sách quảng cáo, tuyên truyền nhồi sọ Chỗ trẻ em cười vui, thích thú, linh hoạt, sống động… chỗ có mầm mống tiến Chỗ trẻ em sinh hoạt, hoạt động, theo mức độ thời em, thiết lập quan hệ, cách đến với em Trân trọng em chủ thể cho nhận Đôi cần CÓ MẶT với em, ngồi bên cạnh, làm nhiều điều cho em Đôi ngồi nhìn với tâm hồn tràn đầy sung sướng, người mẹ mang tới cho em q tặng q giá Đơi bồng quanh vòng ngồi, cho em nhìn trời, nhìn đất, nhìn mây, nhìn hoa người lớn tổ chức học mang lại nhiều thành lâu dài Đôi bi bô, trẻ em bập bẹ, tạo quan hệ tiếp xúc trao đổi Đôi cầm tay, cầm chân, thoa bóp nhẹ nhàng… khởi đầu tiến trình học cầm, học trỏ với ngón tay, học bước trẻ em 4- "Nhưng không làm cả" Có trẻ em thấy mẹ ngoảnh mặt nơi khác, nhìn xuống… bà mẹ có biết rằng: đến cuối góc phòng, em dừng lại nhìn vách tường, hai lỗ tai em mở to, nghe ngóng, chờ đợi… bước chân mẹ tìm đến với mình? Và bước chân khơng theo, buồn, khơng hy vọng đến cho từ phía đứa Với trẻ bại não, bà mẹ có cảm tưởng nói chuyện với cỏ cây, gổ đá… bà có ngờ đâu, sau ghi nhận lời nói bà, bà huy động tồn giác quan, để tìm cách trả lời Và câu trả lời từ từ thành hình liếc nhìn kín đáo, cử động rụt rè, sơ phác… Nhưng bà không ghi nhận được, bà nơi khác Đã làm việc khác Đã nghĩ đến chuyện khác Với trẻ tự bế (ơ-ti-xơm), theo cách nói tác giả G Bateson, "khơng tiếp xúc, trao đổi" hình thức tiếp xúc trao đổi «theo kiểu em» Có lẽ em chưa hiểu mẹ nói gì, em cảm nghiệm «mẹ buồn, mẹ khổ, mẹ thất vọng» có mặt em đời mẹ Em đặt tai xuống đất, để nghe đất rùng than thở Em nhìn qua cửa sổ, để nghe tiếng gió ồn tranh cãi khua động Em sửng sờ nhìn ngắm vài ba hạt bụi khe hở bàn ghế Cho nên em đọc tâm tư kín đáo ẩn núp đằng sau cánh cửa tâm hồn Loại trẻ em nầy thấy điều không thấy Nghe điều không nghe Cảm điều không cảm… hồ người Mỹ, người Pháp với chúng ta, thăm viếng Không cần hiểu ngơn ngữ họ, tiếp xúc trao đổi Khi phương tiện bị bế tắc khâu đó, chưa tìm ra, nói chuyện với nhau, lòng… hồ hai cậu yêu nhau, họ có khả ngồi với giờ, khơng cần nói với lời, mà hạnh phúc, sung mãn với Cũng vậy, với trẻ em mang đến cho cha mẹ, thầy nhiều thách đố khổng lồ, khó hóa giải, trở lui, tìm lại bước «HẠNH PHÚC VỚI NHAU» Bắt đầu từ khởi điểm nầy, có khả khám phá , sáng tạo loại ngôn ngữ riêng biệt, độc đáo, để tiếp xúc trao đổi BIẾT TRỞ LUI vậy, để tìm bàn đạp điểm tựa vững chắc, từ đó, lên lại bước, THEO BƯỚC CHÂN trẻ em, khoa sư phạm tuyệt vời hữu hiệu cho loại trẻ em Ba loại vấn đề khó khắc phục: 5.1- Lặp lặp lại : Có nhiều trẻ em «bị thúc bách» lặp lặp lại suốt ngày cử chỉ, câu nói, điệu quay cuồng nhiều vòng, nhún tới nhún lui từ trước sau, lấy cọng rung qua rung lại trước mắt… Ý nghĩa thứ nhất: Đó hình thức tạo an tồn cho mình, cách làm chủ tình bị hạn chế thu hẹp Nhưng làm chủ việc nho nhỏ, bị tràn ngập, mát khung cảnh xa lạ, lớn lao, thoát khỏi khả kiểm soát hiểu biết Thà «bơi lội bì bạch ao nhà quen», bị hút bãi bể mênh mơng, khơng cả, khơng nhận đâu Ý nghĩa thứ hai: Về mặt học tập, trẻ em lặp lặp lại, em khơng biết làm khác Khơng có động lực thúc đẩy, ngồi nhu cầu ý thích an tồn Đây điểm nhất, ln ln tồn cho bám víu, nương tựa, sống luôn thay đổi Ý nghĩa thứ ba: Lặp lại cách «tự kích thích», cách nối dài niềm vui độc vô nhị em, điều hồn tồn vơ nghĩa kẻ khác Xu thông thường cha mẹ thầy cơ, đối đầu với trẻ em «cố thủ» vậy, cấm đoán, cản trở em tiếp tục Tuy nhiên, cần nhận thức cách sáng suốt rằng: niềm vui độc em Càng cấm cản, củng cố gia trọng hành vi mà thơi Thêm vào đó, đánh niềm vui nho nhỏ nầy, em đánh tất Đánh sống có mặt em Thay cấm cản, sử dụng cách làm nhịp cầu trao đổi Với em, bắt chước, làm Nếu em chấp nhận, em bắt đầu chia sẻ cho phép tạo quan hệ với em Như vũ khúc, vừa làm phối nhân ĐI THEO Vừa làm thành viên CHỦ ĐỘNG hướng dẫn, bước tới Trường hợp em từ chối, cách em trả lời: em đóng lại vòng tròn mà mở Ví dụ trẻ em cố thủ với câu nói lặp lặp tới suốt ngày Chúng ta lặp lại câu nói ấy, với tốc độ khác, ngân vang câu nói cung điệu trầm bổng tuồng cải lương… Trong tác phong trẻ em, cần phân biệt hai thành tố ln ln có mặt: Thành tố thứ phần vụ chức tác phong Ở bên phần vụ, khám phá nhu cầu sở thích trẻ em Khi em chưa có ý thức rõ rệt mình, sức ép sức đẩy bật cưởng trẻ em phải làm, phải nói… Thành tố thứ hai hành vi cụ thể khách quan bên Nếu tìm cách đáp ứng nhu cầu trẻ em, thay đổi toàn tác phong bên em Năm vừa rồi, em Kh đến gặp bạn tơi lớp học Em thường hay nhìn lên cửa sổ, với ánh mắt có vẽ sững sờ, bị thơi miên Và tình trạng vậy, em khơng nghe ai, khơng muốn thấy vật khác Nếu phòng học tơi giáo viên em, suy nghĩ chế tạo đen vào chỗ Khi em Kh nhìn lên cách sững sờ, tơi bấm nút kéo lại mở Tôi biến thành trò chơi hấp dẫn cho em Kh Và từ sở thích ấy, tơi dạy cho em Kh biết bấm nút mở đóng lại, theo ý muốn em em muốn Chừng em làm điều ấy, em trở nên chủ thể, ý thức có khả tác động vật, để thay đổi vật 5.2.- Tự kích thích Vấn đề thứ hai kích thích cách máy móc tự động, chí làm hại mình, gây thương tích đập đầu vào tường Thơng thường, hành vi nhằm bù trừ tình trạng CHẬM PHẢN ỨNG, thiếu liều lượng cường độ kích thích cần thiết Ngưỡng sơ khởi loại trẻ em nầy cao Cho nên em tạo cho loại kích thích mạnh, vượt ngưỡng sơ khởi Cơ hồ uống rượu, thích uống nghiện loại rượu mạnh Để lập quan hệ với loại trẻ em nầy, tìm cách điều hợp nguồn kích thích cho trẻ em đồng thời dạy em phương cách tự điều hợp, ví dụ em Kh Mục tiêu nhắm thâu đạt với loại trẻ em nầy tận dụng tối đa quan hệ vui thích gắn bó tình cảm, để hướng em đến hành vi có ý nghĩa, thuộc khả điều hợp kiểm soát em Người lớn đảm nhiệm vai trò trung gian, tạo nhịp cầu, phép trẻ em bước qua vùng kích thích mẽ thích hợp hơn, so với cách làm «bị thơi miên khống chế» trước Ý hướng xem đơn giản, mặt lý thuyết Nhưng thực tế, để thành tựu, cần đầu tư nhiều sinh lực thời công việc chuyển hóa nầy Họa may, trẻ em mở ra, đón nhận kích thích từ mơi trường bên ngồi Lúc giờ, em có khả học hành, tiếp thu, ghi nhận… 5.3.- Bùng nổ tràn ngập lãnh vực xúc động Khi trẻ em có quan hệ gắn bó với người lớn em biết mở đóng, điều hợp năm giác quan mình, để tiếp thu, ghi nhận học hành, lại phải đối đầu với vấn đề «tràn ngập bùng nổ», địa hạt xúc động tình cảm, từ tuổi sáu tháng trở lên Trong khuôn khổ lớp học đặc biệt, dành cho trẻ em khuyết tật tâm thần, thầy cô quan sát tượng sau đây: Một, trẻ em hay tức giận, đánh đập bạn bè; Hai, trẻ em có thái độ lệ thuộc, bị động, thiếu sáng kiến cơng việc bình thường ngày; Ba, trẻ em có nếp sống xa cách, lạnh lùng, lủi thủi, chơi đùa mình; Bốn, trẻ em buồn bã, sợ sệt, hay ghen tương với bạn bè; Năm, trẻ em lăng xăng, hiếu động, dừng lại; mệt nhoài, thiếu khả tự điều hợp Hóa giải tình cảm xúc động tiến trình học tập lâu dài Càng khởi sớm, giúp trẻ em thâu lượm thành khả quan, lúc em lên 9-10 tuổi Trong sách bàn «Giáo dục cái», tơi trình bày nhiều chi tiết liên hệ đến bước lên, cạm bẫy cần đề phòng Ở đây, tơi nhấn mạnh điểm then chốt sau: - Nói đến tình cảm xúc động, không phân biệt xấu tốt, để sử dụng biện pháp cấm cản, la rầy, trừng phạt… - Chỉ trường hợp trẻ em có hành vi bạo động với người khác, cần cô lập trẻ khẳng cách rõ ràng qui tắc hành động: "Chơi với bạn Thương bạn Cấm nhặt không đánh bạn" - Có mặt với trẻ em, cho phép em bộc lộ ngoài, theo cấp độ phát triển: - tác động, tác hành - trò chơi diễn xuất, - ngôn ngữ, gọi tên đặt tên, - hóa giải, chuyển biến… - Sau trẻ em trở lại tình trạng bình tỉnh, với em có ngơn ngữ, giúp em khám phá nhu cầu nguyện vọng Với trẻ em thiếu ngơn ngữ, dùng cử chỉ, trò chơi giả kèm theo lời nói - Nếu trẻ em gây thiệt thòi cho kẻ khác, yêu cầu em tái lập quan hệ tìm cách hàn gắn, sửa sai, tùy theo cấp độ phát triển hiểu biết 6.- Những loại trẻ em khác 6.1.- Trẻ em nhạy cảm, khó tập trung tư tưởng Chập chờn, nhảy vọt từ vật nầy qua vật khác, Không lưu tâm, ý đến gì, Chạy vòng quanh, lui tới, để tránh tình trạng căng thẳng, tràn ngập Về mặt nhu cầu, trẻ em loại nầy cần an toàn tình cảm, Các em thích lời nói nhỏ nhẹ, Thích xúc giác mạnh, Thoải mái vận động, nhào lộn, chạy nhảy 6.2.-Trẻ em nhạy cảm tránh tiếp xúc Thích chơi mình, Thích lặp lui lặp tới điều, quen thuộc, Không dám nhìn thẳng mặt, sợ tiếp xúc Với loại trẻ em nầy, cần dùng trò chơi « chận đường », để tạo quan hệ, Dùng lời nói nhẹ nhàng, dịu hiền, Tổ chức loại sinh hoạt thư giản 6.3.- Trẻ em chậm phản ứng, bình lặng xa vắng Có thể đứng nhìn qua cửa sổ, Trương lực trung bình, Thường thường trẻ em thuộc diện nầy chậm phản ứng địa hạt, lại nhạy cảm địa hạt khác, Cho nên cần nhạy bén, khám phá ý thích em, u cầu, khuyến khích em tìm nhiều sáng kiến, chiều hướng ý thích 6.4.- Trẻ em chậm phản ứng, lăng xăng, hiếu động, rời rạc Chạy lăng xăng khắp nơi, Đưa tay đụng đến đồ vật, Thích bỏ vào miệng đồ quen dùng, Khơng thích tiếp xúc Chúng ta cần dùng trò chơi đuổi bắt, trốn tìm, để tạo quan hệ tiếp xúc với em, Tận dụng sở thích em, Dùng trò chơi đòi hỏi phải làm, phải chủ động chơi trống, thổi kèn, vũ khúc… Tổ chức nhiều sinh hoạt tâm vận động, với hai ba giai đoạn động tác khác nhau, để trẻ em loại nầy hội nhập, ghi nhớ qui luật, cách thực đa dạng… 10 Chiều hướng thứ hai ngôn ngữ Ngôn ngữ phải hiểu phương tiện trao đổi, tiếp xúc, thương lượng Nếu lý chưa thể xác định được, mặt y khoa, trẻ em phát huy ngơn ngữ có lời, em phát huy loại ngôn ngữ tương tự tương đương, miển từ ngày đời, nhu cầu tiếp xúc em người lớn coi trọng, nuôi dưỡng, khuyến khích xúc tác cách tạo điều kiện thuận lợi Chiều hướng thứ ba khả diễn tả, bộc lộ xúc động tình cảm Lúc ban đầu, cách diễn tả mơ hồ, mơng lung, lộn xộn Nhưng dần dần, nhờ trò chơi, qua trò chơi, trẻ em bộc lộ rõ ràng hơn, cách phân biệt nhiều tình cảm nhiều khía cạnh khác thuộc tình cảm Nếu quan sát trò chơi trẻ em lắng nghe em phát biểu lúc chơi, khám phá chủ đề sau : - Nuôi nấng, đùm bọc: Gấu mẹ đút cơm cho gấu Búp-bê Mẹ thay áo quần cho đặt vào giường Búp-bê ôm chồng mẹ, sợ mẹ khỏi nhà Với trò chơi tương tự, trẻ em diễn tả nhu cầu cha mẹ săn sóc lo lắng - Những chủ đề khác có liên hệ đến sống ngày : * Vui thích, reo mừng, nhảy nhót * Hiếu kỳ, mạo hiểm Muốn khám phá điều chưa biết * Quyền lực, sức mạnh, muốn làm cho kẻ khác phục * Tức giận, công, chinh phục * Trật tự, qui luật, điều có phép làm, điều khơng phép * Lo sợ bị bỏ rơi, bị thương tích bện hoạn * Tình thương, đồng cảm, chăm sóc kẻ khác * Làm chủ tình hình, điều khiển, kiểm sốt, lệnh, trừng phạt *** Nhiều tình cảm khác lúc : Khi xúc động xuất trò chơi giả bộ, trẻ em DIỄN XUẤT xúc động Diễn xuất có nghĩa đóng kịch Cho nên, trò chơi giả bộ, trẻ em diễn giả Khi xúc động xuất trực tiếp tác phong, trẻ em tác nhân thừa hành, theo lệnh điều khiển sức ép khống chế em 27 Trong điều kiện sinh hoạt vậy, theo lối nói tâm lý học đương đại, trẻ em TÁC HÀNH xúc động Từ dùng tiếng Anh Acting out Từ tương đương tiếng Việt Nam "bùng nổ" Trong hai trường hợp đây, trẻ em chưa làm chủ xúc động Chừng trở thành chủ nhân, chủ thể, trẻ em diễn tả ngơn ngữ thích hợp Khả nầy đòi hỏi trẻ em phải biết tạo khoảng cách, nghĩa nhìn mình, thấy mình, quan sát Lúc em GỌI TÊN xúc động xuất nội tâm Khả tự quan sát mang tên Ý THỨC LÀM CHỦ đời sống xúc động Trong thực tế, có ba loại trình bày, diễn tả lẩn lộn, chồng chéo vào nhau, lúc Để trẻ em thành đạt giai đoạn cuối diễn tả hóa giải tình cảm, cha mẹ, thầy cô cần cho phép em qua hai giai đoạn trước (tác hành diễn xuất), cách an toàn, theo cấp độ phát triển lứa tuổi Cho phép có nghĩa có mặt, gọi tên, phản ảnh nhìn nhận xúc động em : "Mẹ thấy buồn Con muốn khóc Con tự nhiên khóc, muốn Sau đó, nói cho mẹ biết buồn Con cần ? Mẹ làm cho con?" Trong cách phản ảnh nầy, người mẹ thực thi bốn động tác khác sau: * Một quan sát, ghi nhận : Mẹ thấy… mẹ nghe… * Hai nhận biết gọi tên : Con BUỒN * Ba lắng nghe nhu cầu : Chuyện xảy ra…Con CẦN ? * Bốn thương lượng : Con muốn gì? Mẹ làm gì? Ngay sau ? Con tự làm lấy mẹ giúp lúc đầu ? Trong cách hành xử vậy, người mẹ giúp trẻ em chuyển biến thể thức tác hành, diễn xuất thành diễn tả ngơn ngữ Từ đó, xúc động tháo mỡ thành bốn thành tố : kiện, gọi tên, nhu cầu ước muốn Khi làm vậy, trẻ em học chủ động, sáng tạo, trở nên chủ thể *** Biết để giúp đỡ trẻ em Diễn tả xúc động tình cảm học thiết yếu cho sống thành người Trong vai trò giáo dục, người lớn khơng cho phép Họ phải khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn trẻ em cách liên tục, hữu hiệu Tuy nhiên, nhấn mạnh từ đầu, học khó dạy khó học Nếu người lớn khơng ý thức sáng suốt có khả làm chủ tình hình xúc động mình, họ hướng dẫn học sinh mình? 28 Thêm vào đó, trẻ em tác hành diễn xuất xúc động mình, thơng thường trở thành ĐỐI TƯỢNG học sinh Các em muốn công Một cách thẳng thừng, em sử dụng với giọng điệu ngang tàng, bướng bỉnh, đầy tức giận : * Mẹ xấu, ghét mẹ, * Ba vũ phu, khơng thèm nói chuyện với ba Trong lề lối giáo dục cỗ điển, cha ông muốn tránh đề phòng tối đa tình trạng hỗn xược nầy Lối nói – có bề mặt khinh thường, chất chứa nhiều lo lắng sợ hãi chiều sâu – mà quí vị thường dùng, « chơi với chó, có ngày chó liếm mặt » Vì lý tối thượng nầy, nhiều cha mẹ cố tình tỏ thái độ lạnh lùng, nghiêm khắc, giữ khoảng cách với Tuy nhiên, PHẢN ỨNG TỰ VỆ Ngày nay, nhờ Phân tâm học, nhận biết rằng: Phản ứng tự vệ dấu hiệu bên tâm trạng lo sợ Và lo sợ vậy, bóp méo, xuyên tạc thực tế khách quan bên ngồi Thêm vào đó, phản ứng, đối tương Chúng ta chưa làm chủ tình hình, chưa có khả nhận diện đối diện vấn đề, để giải khắc phục cách tốt đẹp hài hòa Cách trăm kỷ, mặt thời gian, ngàn số mặt khơng gian, người La Tinh có thái độ tương tự Nguyên tắc giáo dục họ lưu truyền đến ngày hơm "DUM METUANT" Miễn chúng sợ Sợ gây sợ hãi, cho dù phải dùng phương tiện khủng bố tinh thần, nguyên tắc sắt thép, quan hệ giáo dục cổ điển Nếu chọn lựa đường giáo dục "Miển chúng sợ", suốt đời cái, học sinh khơng có bầu khí an tồn nội tâm, để diễn tả xúc động tình cảm mình, cách hồn nhiên, trung thực thoải mái *** Thể thức tạo an toàn nội tâm quan hệ giáo dục : Để can trường nâng đỡ trẻ em, chiều hướng học tập diễn tả tình cảm, cần ghi nhận số nguyên tắc hành động sau : Chính trẻ em có hành động cơng : Khi trẻ em có hành vi xúc phạm ngơn ngữ làm tổn thương chúng ta, nên ý thức sáng suốt : trẻ em bị tràn ngập, khơng có khả làm chủ tình hình Hơn hết, em cần nâng đỡ, đùm bọc, dẫn soi sáng, lúc vậy, để học làm người Thay cắt đứt quan hệ, rút lui, chưởi bới, trừng phạt… lắng nghe, tìm hiểu, phản ảnh, nhìn nhận nhu cầu em Chúng ta bắc 29 cầu, cho em từ từ "làm người", nghĩa có khả từ chối khơng thích hợp chọn lựa điều thích hợp Chỉ trường hợp em có hành vi bạo động thực sư : Chỉ trường hợp nầy, phải dùng biện pháp lập hóa chế ngự hành vi bùng nổ, để bảo vệ em bạn bè chung quanh Chúng ta tuyệt đối không cho phép em TÁC HÀNH Ngoài ra, thái độ đáp ứng thường xuyên ĐỒNG CẢM Đồng cảm vô điều kiện Nhờ vào cách biết đồng cảm, em học đồng hành, chia sẻ, trao đổi, thiết lập quan hệ hài hòa tơn trọng lẫn Nếu tôn trọng trẻ em, em học tôn trọng ? Học với ? Học đâu ? Học ? Trường hợp cảm thấy bình tĩnh: Khi qn bình nội tâm khơng vững vàng, sáng suốt nhìn nhận, thú nhận nhu cầu VÀ LẬP TỨC DỪNG LẠI : "Mẹ thấy khó chịu Mẹ cần nghỉ xã vài ba phút Sau đó, Mẹ nói chuyện lại với con" Nếu săn sóc trẻ em tuổi, nhờ người tiếp tay vài ba phút : "Mẹ khó chịu Nhờ thay mẹ lo cho em con, năm phút" Ngoài trường hợp khẩn trương, vừa nói tới, khơng tìm cách giải quyết, thay đổi, thoa dịu, an ủi Lý trẻ em có quyền bộc lộ, diễn tả xúc động Và diễn tả điều xấu, cần sửa sai, ngăn chận, cấm đoán Ngược lại, cho phép khuyến khích : "Mẹ thấy tức giận với mẹ Con có phép nói hết nỗi tức giận cho mẹ nghe, để mẹ hiểu Sau đó, mẹ nói cho hay ý định mẹ" Càng cho phép khuyến khích vậy, tạo nên quan hệ tin tưởng, hiểu biết thân mật trẻ em Nói tóm lại, xúc động tình cảm, dòng nước, ln ln cần phải biến thái lưu chuyển Bị ứ động – từ chuyên môn Phân tâm học DỒN NÉN – xúc động tình cảm làm nhiểm tồn thể đời sống nội tâm người Trái lại, diễn tả hóa giải, tình cảm ĐỘNG CƠ thúc đẫy xây dựng thân, tô điểm làm đẹp toàn thể sống làm người người hai bên cạnh *** 5- Những trẻ em có vấn đề học tập 5.1- Với trẻ em loạn thính Chúng ta cần dùng ngơn ngữ vắn gọn, đơn sơ, rõ ràng, có điệu kèm theo Khi chơi với loại trẻ em nầy, cần di động làm nhiều điệu với em Càng diễn xuất, đóng kịch nhiều chừng nào, hay 30 nhiêu Khi trẻ em phát biểu ý tưởng, tìm cách xốy lui xốy tới với hai từ, mà em nầy vừa phát âm Ví dụ trẻ em chơi xe ơ-tơ tình cờ phát biểu: NHANH Chớp thời cơ, thêm vào : "Vâng, xe em chạy nhanh Rất nhanh Xe cô chạy nhanh Nhanh xe em" Lặp lại từ NHANH bốn lần vậy, tìm cách củng cố khả em thành hình Những ý tưởng trẻ em phát biểu rời rạc, khơng ăn khớp với khơng thích ứng với hồn cảnh cụ thể diễn Với phương thức nhấn mạnh, làm cho ý tưởng ăn khớp với thích ứng với thực trẻ em 5.2- Với trẻ em loạn thị: Khó khăn lớn lao, loại trẻ em nầy cần từ từ khắc phục, liên kết, phối hợp vật, hình ảnh ý tưởng lại với Các em thường khơng biết tìm, chọn lựa trò chơi ăn khớp với nhau, trò chơi nầy chồng chất lộn xộn, hộp hay thùng Để giúp trẻ em thuộc loại nầy biết xếp đặt, kết hợp, dùng nhiều thùng có màu sắc khác nhau, thùng dành cho yếu tố định Khi tìm thành phần rời rạc, từ thùng nầy qua thùng theo thứ tự, em kết ráp lại với * Trước tiên, em tìm đầu mèo, thùng ĐỎ, * Thân mèo thùng XANH, * Đuôi thùng VÀNG, * Bốn chân thùng TRẮNG Với cách làm nầy, em tập hình dung cấu trúc tồn bộ, trước tìm thành phần 5.3- Với trẻ em có khó khăn vận động : Vấn đề loại trẻ em nầy hiểu biết việc làm trước, việc cần đến sau, theo thứ tự thời gian Ví dụ : Trẻ em làm rơi bát bể nát tan tành Chúng ta đặt câu hỏi : "Rầm, tan nát hết Bây em phải làm gì? Đưa tay lên trán suy nghĩ, tìm nói cho biết" Ví dụ hai: Trẻ em làm rơi búp-bê « Búp-bê bị thương, chảy máu Bây em làm gì? » Ví dụ ba: Chúng ta cho trẻ em nghe nhạc đơn sơ, quen thuộc Sau kiểm chứng ý thích em trước mở máy, hỏi : "Em muốn nghe ?" Em biết nói hay phát dấu hiệu, cho nghe đoạn nhỏ, tắt máy, hỏi em khác: "Em thích nghe nào?" Trẻ em chưa biết nói, ngân lên vài nốt nhạc, làm cử điệu 31 5.4- Dùng chỗ mạnh bù đắp vào chỗ yếu : Khả giác quan thay đổi, tùy em Chúng ta sử dụng giác quan mạnh để tác động, trẻ em gặp trắc trở, khó khăn, để mang lại cho em lòng tự tin, ý thức điểm mạnh Với trẻ em nhạy bén thính giác, cho phép em nầy điều chỉnh âm thanh, theo thính lượng Lợi dụng ý thích âm nhạc em, yêu cầu em chấp nhận công việc mà em thường từ chối, thuộc lãnh vực khác "Em thích nghe Tam Ca, cho em nghe Nhưng vừa nghe, em vừa lắp ráp hình nầy" Trong vấn đề ăn uống, dùng kế hoạch tương tự: "Con thích ăn thịt, mẹ cho đĩa thịt Nhưng trước ăn thịt, ăn tô canh nầy" 5.5- Với trẻ em chậm phản ứng, sống riêng rẽ, khó tiếp xúc : Để có phản ứng trước kích thích từ ngoài, trẻ em loại nầy cần ngưỡng sơ khởi lớn hơn, trung bình trẻ em lứa tuổi Cho nên tác phong bên ngoài, gia tăng cường độ, loại kích thích, muốn tạo quan hệ tiếp xúc trao đổi với trẻ em thuộc diện nầy : "Ta Ông Cọp Ta đến phá nhà bé nầy Giọng gầm ta Đây hai hàm Ơng, bé có sợ khơng?" 5.6- Với trẻ em hiếu động, lăng xăng, chập chờn, khó tập trung tư tưởng Loại trẻ em nầy múa máy tối ngày Các em cần khung gian rộng rãi, thoáng thoát để vẫy vùng, chạy nhảy Càng bị khép vào khn khổ chật hẹp, em có phản ứng quấy rầy bạn bè chung quanh Với trẻ em thuộc diện nầy, cần xử dụng hai phương tiện : * Một khung gian rộng lớn cho phép em vận động Đồng thời, khung gian có lằn ranh giới hạn rõ rệt, vượt qua Trong khung gian nầy, đàng em rời xa Đồng thời, em trở em ước muốn Gần chúng ta, có trò chơi, dụng cụ mà em yêu chuộng Dựa vào sở thích nầy, đưa điều kiện làm việc tìm cách kéo dài từ từ thời gian học tập em Khi em xa, người lớn có trách nhiệm an tâm lo cho trẻ khác Lòng họ khơng băn khoăn, xao xuyến Họ không hồi hộp lo sợ em bỏ lạc * Sử dụng phương tiện tâm vận động lớp học, vừa cho phép em giải tỏa nhu cầu thiết mình, vừa biết chờ đợi làm việc với bạn bè lớp Nói tóm lại, kết hợp hai mục tiêu lại với : Thỏa mãn nhu cầu vận động cá biệt tìm cách xã hội hóa tác phong em biết nhìn, biết chờ đợi, biết lưu tâm đến bạn bè Thêm vào đó, khn khổ địa hạt tâm vận động, tổ chức cho trẻ em, loại trò chơi : 32 * Đi xe lửa, ngưng lại nhà ga, * Bay lên cung trăng qua nhiều đám mây, * Một hạt lúa gieo xuống đất, từ từ lớn lên thành lúa, theo tiếng nhạc kèm theo * Chúng ta dùng nhiều hình tượng, với nhiều dụng cụ khác Ví dụ, chạy với búp-bê: -Tiếng còi thứ : dừng lại búp-bê, -Tiếng còi thứ hai : cho búp-bê ăn, -Tiếng còi thứ ba : cho búp-bê ngủ 5.7-Với trẻ em nhạy cảm, sợ tiếp xúc, sống co rút lại: * Dùng trò chơi giả để tiếp xúc : dùng gấu, voi để nói chuyện với loại trẻ em nầy * Dùng kỹ thuật chận đường, từ chối, tạo mâu thuẩn, để gây phản ứng 5.8- Với trẻ em nhạy cảm, dễ bùng nổ, tràn ngập : * Sử dụng trò chơi dịu hiền : làm mẹ, săn sóc búp-bê… * Sử dụng vũ điệu với âm nhạc nhẹ nhàng, thoải mái, thư giản… ? Lưu tâm, có mặt khuyến khích, * Đề phòng ngưỡng chịu đựng, cách gây ý thức, học tập biết dừng lại, trước lúc đạt cao điểm tạo nên tình trạng bực bội khổ đau 33 Chương bốn Tư trừu tượng Khả suy luận * Trong giai đoạn truớc đây, trẻ em thường nhảy vọt lộn xộn từ ý tưởng nầy qua ý tưởng khác Từ đây, em học tập nối kết ý tưởng lại với cách hợp lý, cách tìm lý hậu : Ghi nhận kiện, nêu lên ý nghĩa rút kết luận * Khi trẻ em diễn tả tình cảm xúc động, cần khuyến khích em suy nghĩ, cách học mơ tả hồn cảnh khách quan Từ đó, tìm nhu cầu ước nguyện Và gọi tên xúc động, em cần xác định thêm cường độ * Mục đích suy luận giải vấn đề : chọn lựa cách làm nầy loại trừ cách làm khác? Ảnh hưởng cách làm tạo nên, gì? * Tìm hiểu : Tại sao? Cái quan trọng? Ước mơ? Có thể biến ước mơ thành thực khơng? Bắt đầu từ đâu?… * Tìm hiểu người khác, phải thương lượng : Phân biệt yêu cầu đòi hỏi, nhu cầu điều kiện thực tế người khác Sau tuổi, trẻ em cần mơi trường hóa, lần diễn tả ý muốn Tư trừu tượng: * Khả trả lời câu hỏi : Điều gì? Ở đâu? Khi nào? Thế nào? Tại sao? * Khả so sánh, đối chiếu, xếp loại cách phân biệt nhiều phạm trù khác 34 * Khả tìm hiểu, giải thích tương quan nhân hai yếu tố khác Nếu thực A, có B xảy Vì A, tơi cảm thấy B * Khả phân chia chủ đề rộng lớn thành nhiều chi tiết Tơi vừa nhìn rừng bao la, đồng thời thấy nhiều khác * Khả nhận thức số lượng, thời gian không gian Đồng thời hiểu cấp độ lớn hơn, nhỏ hơn, nhiều hơn, * Khả nhận thức trình bày đời sống xúc động tình cảm, diễn tả thể loại khác Những cấp độ diễn tả tình cảm xúc động : * Thứ diễn tả hành vi cụ thể gọi TÁC HÀNH Trẻ em đánh đập lung tung tức giận, đến ơm chồng thương u Với thể thức diễn tả nầy, trẻ em chưa ý thức nhận biết thực chất xúc động Các em cảm thấy bị thúc ép phải thực thi hành vi Các em bị khống chế sai khiến động lực từ bên trong, mà em chưa thể gọi tên, kiểm soát điều hướng cách chủ động, với tư cách chủ thể ý thức trọn vẹn nội tâm * Thứ hai DIỄN XUẤT nghĩa dùng vật búp-bê, để bày tỏ có mặt nội tâm Chính trẻ em khơng làm trực tiếp, khơng đưa tay đánh đập …Các em « đạo diễn », nhìn từ ngồi tình Những hành động búp-bê loại ngôn ngữ * Thứ ba dùng ngơn ngữ trình bày xúc động thực trạng thành phần hay phận thuộc thể Tay tức giận Mắt buồn Tim lo * Thứ bốn diễn tả xúc động tình bên tâm hồn, bao gồm hai loại tiêu cực tích cực mơ hồ tổng 35 qt Hơm tơi thấy dễ chịu Trái lại, ngày qua tơi khó chịu * Thứ năm sử dụng từ riêng biệt nhằm diễn tả tâm trạng định, khơng đồng hóa với tâm trạng khác Tôi buồn, sợ, tức giận, sung suớng… * Bao nhiêu tiến trẻ em không xảy cách đồng đều, đồng dạng, lúc, với tất xúc động.Trong lãnh vực tức giận, trẻ em giai đoạn tác hành Đương đó, dùng ngơn ngữ xác, để mơ tả lòng u thương mình, với nhiều sắc độ khác * Mục đích cuối cơng việc diễn tả HĨA GIẢI làm chủ tình hình xúc động, bốn bước lên sau: - Bước Một ý thức : gọi tên xúc động xuất - Bước Hai mơ tả hồn cảnh mang tên mơi trường hóa : tơi thấy nghe gì, nghe ai, đâu, … - Bước Ba khám phá nhu cầu : tơi cần gì? Ưu tiên 1, 2, gì? - Bước Bốn ý định ước vọng :Tôi chọn để giúp đỡ ? Tôi xin cách ? Trường hợp họ từ chối, lối thoát nào? Nói tóm lại, hồn cảnh nào, cho dù trầm trọng đến đâu, TƠI LÀ CHỦ THỂ, không nạn nhân Chính tơi tác giả làm nên đời Khi hiểu điều nầy, trẻ em thành người NHỮNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TƯ DUY TRỪU TƯỢNG 36 - Giai đoạn : Trẻ em diễn tả quan hệ nhân hai ý tưởng Mặc dù biết dùng ngôn ngữ, em bám chặt vào đòi hỏi tức khắc xúc động Vào giai đoạn nầy, em chưa biết trì hoản lại, chưa biết chờ đợi hình dung, dự phóng lối giải đến sau - Giai đoạn hai : Nhờ khả tư trừu tượng chớm nở, trẻ em bắt đầu hình dung lối thỏa mãn chưa có sẵn, tới sau em thấy tương lai hình dung lối giải với người vật khơng có mặt - Giai đoạn ba : Tư trẻ em, từ trước giai đoạn nầy, biết phân biệt rõ ràng HOẶC trắng HOẶC đen, xấu tốt Từ đây, em nhận thấy có nhiều sắc độ hai điểm cực đoan Cũng vậy, theo cách em nhận xét, tức giận, em có xúc động khác xuất lúc Nhờ tiến nầy, em bắt đầu xếp đặt, so sánh xúc động theo tiêu chuẩn quan trọng ưu tiên - Giai đoạn bốn : Trẻ em biết phân biệt điều thực xảy điều xảy trước khứ Hai điều khác xa Cũng vậy, thân em, lúc, em có hai ý kiến hai tình cảm tương phản với Chẳng hạn, tại, bạn làm tơi khó chịu, bực Nhưng thơng thường, tiếp xúc trao đổi ngày, bạn dễ thương Cho nên sẵn sàng tha thứ lỗi lầm bạn Nhờ cân nhắc biết suy nghĩ vậy, trẻ em bắt đầu có ý thức mình, ý thức giá trị chí hướng đời Từ đó, em biết đánh giá hành vi sai trái Cũng dựa vào đó, em có khả chế ngự ý thích bột phát, sức ép Thay sợ bị phạt muốn làm vui lòng người lớn, em chọn lựa định hành động, theo tiêu chuẩn đạo đức, thiết định từ bên nội tâm Thơng thường, khơng có vấn đề chậm phát triển, thiếu niên thâu đạt kết giai đoạn nầy, vào lứa tuổi từ 12-14 37 - Giai doạn năm : Trẻ em có khả GIẢ ĐỊNH, cách hình dung, phác họa tương lai với chân trời khác Người niên từ 16 đến 18 tuổi, trước ngưỡng cửa đời, biết cân nhắc sở trường sở đỗn mình, để định chọn lựa đường thích hợp cho TRƯỞNG THÀNH có nghĩa đảm trách cách can trường sáng suốt, hệ lụy phát xuất tứ định Tư giả định đòi hỏi người phải có khả sáng tạo lúc nội tâm, hai loại ý thức khác : ý thức thực tế, thực ý thức viễn tượng thời chưa có, tiên liệu, dự phóng chí thực với bước lên ngày *** Tiến trình hình thành tư trừu tuợng qua năm giai đoạn đây, xuất cách đột biến Trái lại, thành cơng trình học tập, luyện lâu dài người, suốt thời gian từ đến 20 tuổi Phần vụ cha mẹ thầy cô hướng dẫn, soi sáng, nâng đỡ vun tưới Thay áp đặt từ ngồi từ trên, cho trẻ em mộng mơ, dự định, nhu cầu mình, sáng kiến đơn sơ trẻ em liếc nhìn, cách phát âm, cử động… Nhờ trao đổi qua lại ngày với người lớn, quan hệ hài hòa, tạo tin tưởng, vui thích, gắn bó tơn trọng, trẻ em phát huy hạt mầm làm người, qua giai đoạn cấp độ tăng trưởng, tùy vận tốc riêng biệt em Lời nói cuối Bầu trời vầng trăng cho trẻ em Để tóm lược tất chương trình giáo dục dạy dỗ, mà đề nghị, cần ghi nhận điểm thiết yếu sau : * Có mặt với trẻ em, lắng nghe em, sẵn sàng nâng đỡ, em cần, tạo điều kiện thuận lợi, để em làm quen với môi trường sinh thái chung quanh 38 * Không ngừng tận dụng hội, để thiết lập quan hệ tiếp xúc trao đổi với trẻ em, nhằm tạo cho em đời sống vui thích sung sướng, có đầy đủ an tồn nội tâm * Trong sinh hoạt ngày, trẻ em khuyến khích trở nên chủ động, đưa sáng kiến, thay ngồi chờ cách bị động, từ phía người lớn ban xuống * Với nội dung tất hoàn cảnh, trẻ em cần tiếp thu hội nhập từ từ ba học sau : tiếp xúc trao đổi, hai diễn tả xúc động tình cảm, ba khám phá tuân hành qui luật tất yếu thuộc đời sống làm người Lẽ đương nhiên, không người hồn hảo, khơng sai lầm Để dạy trẻ em, cần phải học suốt đời Học với người có chun mơn Học với em Học từ sai lầm ngày Có lẽ, vị thầy dạy hay nhất, biết mở mắt nhìn, biết lắng tai mà nghe Tuy nhiên, cần ngày khắc phục hóa giải bốn sai lầm rât hiểm độc, ln ln nằm vùng đâu dó tác phong làm băng hoại loại mần non vươn lên nơi trẻ em: * Thứ độc tài bao che cách điều khiển, lèo lái, kiểm soát tất Trẻ em trở nên bị động, đồ vật khơng có sáng kiến nghị lực, phản động, đập phá, bạo hành * Thứ hai sống xa cách, lạnh lùng, lãnh đạm Trẻ em cảm thấy vơ phúc, bất hạnh, thiếu nơi nương tựa * Thứ ba la không tham dự vào trò chơi trẻ em Trẻ em thiếu người nâng đỡ, hướng dẫn Chơi với trẻ em cách hướng dẫn tuyệt diệu cách khác Nhờ vào cách làm nầy người lớn, trẻ em từ từ 39 hội nhập qui luật cấu trúc có mặt mơi trường thực tế văn hóa * Thứ bốn khơng học cách hóa giải xúc động tình cảm Cho nên, bị tràn ngập bùng nỗ, em trở nên nạn nhân chúng ta, có hành vi bạo động Để kết thúc, xin phép Thi sĩ Thanh Ngun cho phép tơi sở hữu hóa nghĩa nhận làm vần thơ sau : « Mẹ người cho tên riêng « Trước bật lên tiếng MẸ « Mẹ : « Cái tiếng gọi từ bập bẹ « Đến lúc trưởng thành « Con chưa hiểu hết chiều sâu « Mẹ : « Có nghĩa bắt đầu « Cho Sự Sống, Tình u, Hạnh phúc « Mẹ : « Có nghĩa DUY NHẤT « Một BẦU TRỜI « Một MẶT ĐẤT 40 « Một VẦNG TRĂNG" « Mẹ: « Có nghĩa Anh sáng « Một Ngọn đèn thắp máu tim « Cái Đóm lửa thiêng liêng « Cháy bão bùng, cháy đêm tối « Mẹ: « Có nghĩa mãi « Là-cho-đi-khơng-đòi-lại-bao-giờ » Thay mặt trẻ em chậm phát triển, tơi kính dâng thơ nầy cho làm cha mẹ em ấy, cho người làm giáo viên em tất người khác tiếp tay cho bậc cha mẹ, từ ngày em bước vào trường … Lausanne, Mùa hè 2004 41 ... giống cho trẻ em Cho nên phương pháp giáo dục dạy dỗ trẻ em BƯỚC THEO Em, khởi đầu từ điều Em LÀM được, cách tự nhiên, dễ dàng thích thú Một cách đặc biệt, thay áp đặt từ ngồi chương trình dạy dỗ,... Để lập quan hệ với loại trẻ em nầy, tìm cách điều hợp nguồn kích thích cho trẻ em đồng thời dạy em phương cách tự điều hợp, ví dụ em Kh Mục tiêu nhắm thâu đạt với loại trẻ em nầy tận dụng tối... bàn đạp điểm tựa vững chắc, từ đó, lên lại bước, THEO BƯỚC CHÂN trẻ em, khoa sư phạm tuyệt vời hữu hiệu cho loại trẻ em Ba loại vấn đề khó khắc phục: 5.1- Lặp lặp lại : Có nhiều trẻ em «bị thúc