Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
TRẺ EM TỰ BẾ Giáo Sư NGUYỄN VĂN THÀNH (Autistic Children) Phương thức giáo dục dạy dỗ Chương: 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Mở Đường Kết Luận Phụ Trương Bản Đánh Giá Sách Tham Khảo Nội Dung LỜI MỞ ĐƯỜNG : HỘI CHỨNG TỰ BẾ Đối tượng khảo sát tập sách Hội Chứng Tự Bế Lối nói tiếng Anh thường dùng AUTISM AUTISTIC CHILDREN Đây đề tài đa phức, tình Y Khoa, Sư Phạm Giáo Dục Số lượng tài liệu nghiên cứu trẻ em xấp xỉ ngang số lượng trẻ em mang hội chứng tự bế, có mặt khắp hồn cầu, từ Đơng qua Tây, từ Bắc xuống Nam Tơi khơng ni ẵm tham vọng tát cạn vấn đề nêu lên đây, phải trực diện tượng tranh chấp hai trường phái DUY TRÍ (cognitivism) PHÂN TÂM HỌC (psychoanalysis) Ý hướng khai sáng giải đáp cách đơn sơ, rõ ràng khúc chiết câu hỏi mà bậc cha mẹ giáo viên thường nêu ra, tiếp cận làm việc với trẻ em Câu hỏi thứ : Dựa vào hành vi tác phong khách quan nào, phân định phát trẻ em mang hội chứng tự bế ? Đó loại câu hỏi WHAT tiếng Anh, có nghĩa : « Cái ? » Nói khác đi, cần khám phá ghi nhận tượng, dấu hiệu khách quan nào, nào, vào lứa tuổi nào… để khẳng định trẻ em mang hội chứng tự bế Câu hỏi thứ hai : Những dấu hiệu khách quan, bên ngồi, mà quan sát, ghi nhận ba giác quan Thị, Thính Cảm, có ý nghĩa gì, người cha mẹ giáo viên có trách vụ nuôi nấng dạy dỗ trẻ em ? Hẳn thực, dấn bước vào đường thuyên giải – nghĩa đề xuất ý nghĩa – dù muốn dù không, phải đương đầu đụng độ với nhiều xu thế, văn hóa trường phái lý thuyết đối kháng mâu thuẩn với Sở dĩ vậy, ý nghĩa khơng kiện có sẵn, khách quan 100 phần 100, trước đôi mắt ghi nhận người Trái lại, địa hạt thuộc đời sống làm người, ý nghĩa bắt nguồn từ lối nhìn, cách nhìn, chọn lựa định Cho nên, tùy vào kinh nghiệm, cảm nghiệm, lề lối giáo dục, mơi trường văn hóa hai người đề xuất, bênh vực hai ý nghĩa hoàn toàn khác biệt với nhau, hai đối diện kiện khách quan, hoàn toàn giống Đứng trước hành vi khách quan trẻ em tự bế bộc lộ trình bày, nhà nghiên cứu CHỈ chọn lựa nhiều cách đặt câu hỏi khác : - Tại (WHY) ? Nguyên nhân phát sinh tác phong ? - Cách (HOW) ? Cơ chế tâm lý khởi động vận dụng, trẻ em thực hành vi tự bế ? Nói khác đi, dấu hiệu triệu chứng bên bộc lộ cách thức sinh hoạt nào, thuộc đời sống nội tâm trẻ em ? Ở bên dưới, nơi mặt chìm tảng băng sơn « tự bế », trẻ em ghi nhận gì, địa hạt giác quan ? Trẻ em hiểu thuyên giải điều mắt thấy, tai nghe, tay chân va chạm ? Trẻ em cảm gì, lãnh vực xúc động ? Sau cùng, trẻ em « NĨI » gì, với người có mặt cha mẹ, thấy ? « KHƠNG NĨI » cách nói, ngơn ngữ « khơng lời » Chúng ta hiểu ? Trẻ em XIN ? Và phía chúng ta, cho nhận lại ? Khơng trả lời loạt câu hỏi « Điều gì, Tại sao, Cách », đề xuất tiên liệu kế hoạch chương trình giáo dục, dạy dỗ trị liệu ? Tiếp theo đó, khơng biết phải nói gì, làm gì, có thái độ nào, với trẻ em, quan hệ tiếp xúc trao đổi ngày Tệ hại người cha mẹ giáo viên tình trạng bấp bênh, bất ổn bất định, họ nơi an toàn, hải đăng, cho trẻ em bão bùng giông tố Tuy nhiên, điều kiện thân phận làm người, câu trả lời khơng chân lý tồn bích, tồn diện, Chúng ta vi phạm nhiều sai lầm, lời nói tác phong, tiếp xúc với trẻ em Điều cốt yếu THỨC TỈNH, khiêm tốn, can đảm sửa sai, nhận thấy sai lầm Và để thấy vậy, biết lắng nghe trẻ em Lắng nghe bạn đồng liêu Lắng nghe mình, lúc bị khống chế xúc động tràn ngập tê liệt Lắng nghe kết công việc Sau toan tính hành động, thành nghèo nàn, vắng mặt khô cằn có gan thay đổi lối nhìn, dấn bước vào đường khác Chấp nhận sai lầm khơng phải thái độ hèn nhát, thối trào, lãnh Điều đố kỵ bậc nhất, tiếp xúc với trẻ em tự bế, ý chí tồn : thấy nắm trọn tay thật tồn vẹn Lối nhìn người khác bị đánh giá sai lạc, bị loại trừ Với não trạng vậy, đóng lớp rêu phong cõi lòng, dễ có xu tố cáo kết án em Đàn áp loại trừ em, lý thấy em sai trái hoàn toàn, trăm phần trăm Xuyên qua tất tin tức khoa học trình bày giới thiệu tập sách này, muốn nhấn mạnh điều : để phục vụ cách hữu hiệu trẻ em tự bế, người giáo viên học lắng nghe, ghi nhận tin tức từ phía Một cách đặc biệt, tìm hiểu tơn trọng người học sinh Trẻ em – trẻ em – khao khát tiếp xúc hội nhập học làm người, suốt đời lớn lên phát triển, chừng em ý thức cảm nghiệm yêu thương thực trọn vẹn Tình yêu thương điểm xuất phát bến bờ hẹn hò, đường làm người, thành nhân Chương 1: HỘI CHỨNG TỰ BẾ Những dấu hiệu khách quan, bên Vào năm 1943, báo với nhan đề « Autistic Disturbance of Affective Contact » (Rối loạn Tiếp xúc Trao đổi, đời sống tình cảm trẻ tự bế), bác sĩ tâm thần Leo KANNER, người Mỹ gốc Áo, phát mô tả lần Hội Chứng Tự Bế, nơi số trẻ em giai đoạn từ đến tuổi Hai đặc điểm nêu lên, với minh họa cụ thể sau : Thứ nhất, trẻ em mang hội chứng này, khơng có khả thiết lập quan hệ bình thường với kẻ khác, cha mẹ người thân gia đình Thứ hai, từ ngày đời, trẻ em thuộc diện này, khơng có phản ứng bình thường tự nhiên, trước hoàn cảnh sinh sống ngày, giống trẻ em khác lứa tuổi Lối nói « TỰ BẾ » Leo KANNER sử dụng với trẻ em, có mặt tác phẩm bác sĩ tâm thần Eugen BLEULER, người Thụy sĩ (1857-1939), lần mơ tả bệnh nhân « tâm thần phân liệt » (schizo-phrenia) Triệu chứng bật chứng bệnh tâm thần nơi người lớn, « nếp sống xa rời, khơng thích ứng hòa hợp với thực tế thông thường ngày » Nhằm phân biệt trẻ em tự bế với trẻ em chậm phát triển thuộc diện « rối loạn sắc thể số 21 » « bại não » (còn gọi « chấn thương não »), người giáo viên khảo sát phát năm loại hành vi khách quan bên ngoài, năm dấu hiệu cụ thể sau : Dấu hiệu thứ : Sống bít kín, đơn, khó không tiếp xúc với kẻ khác, người lớn trẻ em Khi sống làm việc với trẻ em này, người lớn, thiếu kinh nghiệm hiểu biết chun mơn, thường có cảm tưởng chủ quan sau : - Các em tự bế có xu loại trừ tất phát xuất từ bên ngồi - Hình em không thấy làm ngơ, không lưu tâm người vật có mặt hai bên cạnh - Hình em hồn tồn vô cảm, người thân cha mẹ, anh chị em… Một cách cụ thể khách quan, em KHƠNG NHÌN THẲNG vào đơi mắt người trước mặt Các em tránh né liếc nhìn trực diện kẻ khác Các em sợ từ chối tiếp xúc, va chạm hai da người khác, vuốt ve, xoa bóp, ơm ẵm… Trong sách, với nhan đề tiếng Anh « Nobody nowhere » (khơng không nơi nào), tác giả Donna WILLIAMS chia sẻ cho kinh nghiệm hội chứng tự bế, mà bà kinh qua suốt đời, từ ngày thơ ấu Bản dịch tiếng Pháp với tựa đề « Khi có đụng đến da thịt tơi, tơi khơng hữu » (Si on me touche, je n’existe plus), tóm lược cách khéo léo, tất kinh nghiệm cốt lõi chứng nhân sống từ bên trong, khó khăn, khắc khoải, tiến thối lưỡng nan, địa hạt tiếp xúc, trao đổi chia sẻ Hẳn thực, Donna WILLIAMS nói đến « va chạm, đụng độ, tiếp cận », địa hạt xúc giác Tuy nhiên, dựa vào kinh nghiệm làm việc chung sống với học sinh tự bế, vòng 20 năm, tơi muốn đề cập vết thương ln ln rướm máu, cần băng bó, nơi trẻ em, nơi người lớn phục vụ trẻ em Khi sống tình trạng khổ đau, lý gì, dễ dàng đánh quân bình an lạc nội tâm Lúc khơng nơi nương tựa an toàn vững cho trẻ em Từ đó, có thái độ đàn áp, ức chế, trừng trị, đánh đập Và trẻ em trở thành « nạn nhân » Ở tình bất lợi này, trẻ em tự bế có vấn đề địa hạt quan hệ tiếp xúc, ngày học học tiếp xúc với Để trẻ em có may làm người, bắt đầu làm người, từ nơi thân Và từ điểm xuất phát ấy, cư xử, đãi ngộ em, người toàn phần, có giá trị Dấu hiệu thứ hai : Trẻ em tự bế có hành vi bực bội, tức giận, loạn động, lo lắng, lăng xăng, môi trường điều kiện sinh hoạt ngày, có biến đổi bất ngờ khó hiểu em Ví dụ : Mỗi lấn với mẹ lên xe ơtơ, trẻ A vui mừng chợ mua hàng thường lệ Hôm nọ, xe đến ngả ba, thay thẳng, mẹ A lái xe bên phải Từ lúc ấy, trẻ A khóc la rùm beng, tức bực, đưa tay đánh mạnh vào đầu mẹ giải thích cho A biết hôm thăm ngoại bị bệnh, A không hiểu khơng vui tươi, bình tĩnh suốt ngày hơm Vì nhu cầu sinh hoạt mơi trường luôn ổn định bất biến, trẻ tự bế có xu kiểm điểm lui tới nhiều lần, đồ chơi đồ dùng Và có biến đổi, thất lạc hư hại, dù nhỏ nhặt, em ghi nhận tức có rối loạn tác phong, lý Trong sống ngày, địa hạt học tập, trẻ tự bế có xu bám sát vào nghi thức Để an toàn bước tới, trẻ em phải tuân theo thứ tự ổn cố Cái đâu, phải xếp lại đó, đàng hồng trước đây, lần Phương pháp TEACCH (Treatment and Education of Autistic Children and related Communication Handicapped), xuất phát từ Bang Bắc Carolina, Nước Mỹ, sau tơi trình bày, biết tận dụng điều kiện sinh hoạt này, lợi điểm có nhiều động, cách tổ chức lớp học học dành cho trẻ em tự bế trẻ em có vấn đề tương tự, địa hạt quan hệ tiếp xúc trao đổi Dấu hiệu thứ ba : Hành vi « Nhai lặp lại » cử chỉ, điệu bộ, câu hỏi Thuật ngữ thường dùng tiếng Anh, để mô tả hành vi này, STEREOTYPE, có nghĩa phát âm, lặp lại, đúc lại y nguyên, sáo cưỡng Chúng ta cần quan sát trẻ em, giải trí phải đợi chờ… dễ dàng ghi nhận quang cảnh sau : - Em B đu đưa thân từ trước sau - Em C múa máy ngón tay trước đơi mắt - Em D đưa hai tay lên xuống chim vỗ cánh - Em E quay tròn vụ - Em G lặp lặp lại dự báo thời tiết, đài ra-đi-ơ - Một vài trẻ em dập đầu vào tường đưa tay cào cấu thân mình, đến độ tự làm tổn thương tự hủy hoại thân xác Xuyên qua hành vi máy móc, tự động, vừa liệt kê đây, phải trẻ tự bế tìm cho loại kích thích mạnh, phương tiện tự thỏa mãn, hồ đứa bé mút tay, lúc chờ đợi nấm vú mẹ ? Cơ hồ chàng niên hủy hoại sức khỏe đời, với chất liệu xì ke, ma túy, rượu mạnh, đời q nhàm chán, khơng có ý nghĩa Dấu hiệu thứ tư : Những rối loạn lãnh vực ngôn ngữ Chức phần vụ ngôn ngữ thông đạt, diễn tả, ngoại nội tâm Đồng thời, phương tiện để tiếp xúc, trao đổi, chia sẻ với người khác có mặt mơi trường, bà mẹ sinh Chung quanh tháng, đứa bé bắt đầu biết mỉm cười với mẹ Đó nụ cười xã hội xuất phát từ người gửi đến người mình, với Vào lứa tuổi 8-9 tháng, đứa bé lo sợ, khóc la, có người lạ lại gần Hiện tượng cho phép khẳng định từ trẻ em có khả phân biệt mặt lạ mặt quen Từ 16-18 tháng, trẻ em biết hình dung mẹ, mẹ vắng mặt, Vào lứa tuổi năm tháng trở lên Đứa bé nhận biết có người mẹ nhất, y phục, hành vi, cách trang sức thái độ, người mẹ thay đổi, từ lúc qua lúc khác Hơm nay, Mẹ có tóc dài, ngày mai mẹ mang đầu tóc kiểu khác Hôm nay, mẹ dễ thương, dịu dàng Ngày mai, mẹ la rầy Nhưng mẹ tốt hay mẹ xấu mẹ Cùng với điểm mốc vừa liệt kê, có khả đánh dấu giai đoạn phát triển tốt đẹp hài hòa đứa bé, hai dấu hiệu khách quan khác cho phép thấy rõ trẻ em có khả tiếp xúc trao đổi Thứ nhất, trẻ em đưa ngón tay cho mẹ biết đồ dùng mà mong muốn Đồng thời, đứa bé biết đưa mắt nhìn theo hướng ngón tay mẹ chỉ, thay nhìn vào mắt mẹ Thứ hai, nhìn vào đôi mắt khuôn mặt mẹ, đứa bé có khả nhận biết mẹ đồng ý, mẹ khơng lòng, mẹ vui, mẹ có vấn đề buồn lòng Dấu hiệu thứ mang tên « ý đồng qui » (joint attention) Dấu hiệu thứ hai gọi « đồng cảm » (empathy), nghĩa đọc từ bên ngồi tâm tình xúc động, xuất nội tâm Khi trẻ em có hai khả ý đồng qui đồng cảm vậy, tự khắc em có khả tiếp xúc trao đổi Ngơn ngữ phương hai khả Nơi trẻ em tự bế, trái lại, hai khả không tự nhiên xuất Cho nên,hoặc giả trẻ em khơng có ngơn ngữ Hoặc giả, ngơn ngữ xuất hiện, có rối loạn sau : - Dùng đại danh từ thứ hai thứ ba, để nói mình, thay ngơi thứ « tơi, con… » Ví dụ : - « Mày muốn ăn kẹo », thay « muốn ăn kẹo » Một ví dụ thứ hai : Khi đứng gần đèn, trẻ em rút tay lui đằng sau nói : - « Mày bị đốt » - Lặp lại lời người khác, câu hỏi - Khơng dùng « Dạ, Vâng » - Sử dụng loại ngôn ngữ riêng biệt, không hiểu Dấu hiệu thứ năm : Về mặt thể, trẻ tự bế khơng có rối loạn dấu hiệu đặc thù Tuy nhiên, cần khảo sát phát hai loại kiện sau : - Độ 15-20 phần trăm trẻ em tự bế có động kinh cỡ nhỏ cỡ lớn Trong lớn, trẻ em té ngã, ý thức tiểu tiện quần, ngáy khò khè, hai hàm cắn chặt cắt vào lưỡi, tạo nên vết thương chảy máu… Trong nhỏ, trẻ em khơng ý, nhìn vào khoảng khơng, tâm trí trống rỗng, xa vắng - Trên bình diện tâm vận động tinh thơ, có tượng bước đầu ngón chân, đứng bất động chỗ, quay tròn… mô tả dấu hiệu thứ ba Ngồi ra, trẻ em có tâm trạng bất ổn, bất an, lo lắng, sợ hãi, bực bội… hành vi khách quan bên ngồi trở nên loạn động, lăng xăng, chập chờn, đứng ngồi không yên nguôi Lối nói thường dùng để mơ tả em lúc hiếu động, vô tổ chức, vô trật tự, khơng có cấu trúc, khơng có kỹ luật Trên bình diện học tập, trẻ em khơng có khả tâm, tập trung tư tưởng… chờ đợi, khơng thể hình dung đến trước, đến sau Nói cách vắn gọn, trẻ hiếu động muốn thỏa mãn : - tức khắc, - tất địa hạt, - với tất người, - cách vô điều kiện, vô giới hạn Thuật ngữ Phân Tâm Học dùng để mơ tả thực trạng Ý CHÍ TỒN NĂNG Trẻ em thu hẹp vào điểm ý thích cần thỏa mãn, toại nguyện Trái lại, khả tư xuất triển nở, trẻ em có khả « bắc cầu », nối kết khứ, người khác, điều với điều kia, điều có mặt với điều vắng mặt Nhờ tư duy, trẻ em có khả từ biệt giai đoạn « tồn », làm « Ơng trời », thét la, đòi hỏi, hống hách Nhờ đó, trẻ em bước vào đường Đồng Hành, Chia Sẻ, Có người có ta Nói khác đi, trẻ em rời bỏ giai đoạn « Tự Kỷ Trung Tâm », bước vào tiến trình « Xã Hội Hóa », để HỌC làm người trưởng thành Chương 2: PHÁT HIỆN SỚM Những mô tả lâm sàng bác sĩ Leo KANNER, mà vừa khảo sát chương 1, xuất cách rõ ràng đầy đủ, sau trẻ em bước vào lứa tuổi 3-4 năm Tuy nhiên, theo số bác sĩ chuyên trách trẻ em, hội chứng tự bế có mặt, từ lúc đứa bé sinh Do đó, phát sớm « NGUY CƠ TỰ BẾ », có may « CAN THIỆP SỚM », cách nâng đỡ, hướng dẫn, chia sẻ, đồng cảm, nghĩa « CĨ MẶT » với cha mẹ, với họ tạo điều kiện thuận lợi, đứa có nhiều may phát triển, lãnh vực trao đổi tiếp xúc, thiết lập quan hệ gắn bó 1.- Trong lục cá nguyệt đầu tiên, từ đến tháng, cần phát hành vi trẻ em, dấu hiệu sau : - Thiếu cử trao đổi vui mừng với bà mẹ, mẹ lại gần, nhìn ngắm, vuốt ve, bồng bế - Khơng tỏ thái độ lưu tâm, thích thú, có người đến gần chăm sóc - Có thái độ lạnh lùng, lãnh đạm, bình lặng, lời nói khn mặt người mẹ người thân, gia đình - Có cử điệu tránh né, ngoảnh mặt qua nơi khác, hai mẹ vị nhìn thẳng vào - Suốt ngày q im lìm, cử động, - Khi « ngoan ngùy, dễ nuôi », khác lại « khơng n ngi, khó dỗ dành » - Trên bình diện « tâm vận động », có phản ứng thiếu thích nghi, q bám chặt vào người mẹ, khơng thể nằm n mình, sau bú sữa tắm gội - Khi mẹ lại gần bên nôi để bồng bế, đứa khơng có cử đợi chờ, khơng có phản ứng mở hai tay đón nhận hai cánh tay bà mẹ - Trương lực (tình trạng bắp thịt) cứng đờ, mềm lụi, khơng có thương động não - Giấc ngủ rối loạn - Thiếu phản xạ bú mút - Thiếu bi bô phát âm - Chung quanh 4-6 tháng, khơng có nụ cười xã hội (vui mừng nở nụ cười, có người lại gần, vui đùa, bồng bế) Theo bác sĩ René SPITZ, tiêu điểm đánh dấu tiến trình tăng trưởng phát triển hài hòa trẻ em 2.- Trong lục cá nguyệt thứ hai, từ tháng đến năm, ba dấu hiệu quan trọng cần lưu tâm phát hiện, cách nhạy bén : - Khơng có cử tỏ vui mừng thích thú, có mẹ người thân tiến lại gần, sau giấc ngủ - Các cử điệu khơng thích ứng cách tự nhiên, với hoàn cảnh bên Ngoài ra, ba dấu hiệu sau có tính khẩn trương báo động : đứa bé cần bác sĩ chuyên môn khám nghiệm theo dõi - Nhìn sửng sốt bị thu hút, trước loại kích thích bên ngồi ánh sáng, vật thể quay tròn, đưa ngón tay lên ngang tầm đôi mắt ve vẩy - Một đàng trẻ em tỏ lãnh đạm, xa cách, vật thể quen thuộc đồ dùng đồ chơi Đàng khác trẻ em tỏ tâm, cách đặc biệt, vào vật thể lạ thường máy móc, kẽ hở, hạt bụi, lỗ rách, màn, nệm - Chung quanh 8-9 tháng, khơng có phản ứng lo sợ, khóc la, trước người lạ mặt Hiện tượng lo sợ này, theo René SPITZ, điểm mốc thứ hai, cho phép khẳng định nội tâm trẻ em bắt đầu thành hình phát triển Hẳn thực, trẻ em có phản ứng lo sợ, trước người lạ mặt, em ĐÃ HỘI NHẬP – nghĩa thu nhận vào bên nội tâm có khả phân biệt, hình dung – hình ảnh người mẹ Cho nên, đứng trước người lạ mặt, trẻ em nhận thức : MẸ ĐANG VẮNG MẶT Và vắng mặt tạo nên phản ứng lo sợ, địa hạt xúc động Hai thành tố Ý THỨC XÚC ĐỘNG thành vậy, cho phép khẳng định từ đây, NỘI TÂM – the Mind tiếng Anh – có mặt hoạt động Nhờ vậy, kiện khách quan, bên ngồi khởi động MỘT TIẾN TRÌNH bên Trẻ em khơng xác thể đơn – the body –, người – a person, a human being – có sinh hoạt nội tâm, có đời sống bên Điểm mốc thứ ba đánh dấu rõ nét tiến trình phát triển trẻ em, xuất hiện, trẻ em biết chắn : Mẹ đi, vắng mặt Nhưng mẹ SẼ TRỞ VỀ với mình, mẹ chuẩn bị báo trước cho biết Khi có khả TIN vào lời nói mẹ vậy, nghĩa có quan hệ gắn bó tiếp xúc với mẹ, Trẻ em CÓ THỂ RA ĐI cách an tâm, an tồn tự tin Tuy dù mẹ khơng có mặt, lời mẹ « BAO BỌC » đứa bé, hồ bào thai che chở, trẻ em lòng mẹ Sau này, đến tuổi vào trường, trẻ em từ từ tiếp thu hội nhập cấu trúc thực tế Nhờ vào cấu trúc ấy, trẻ em có khả tự lập, nghĩa BIẾT phải làm gì, theo thứ tự nào, từ đâu, đến chỗ nào, tiếp tục, dừng lại, thay đổi lộ trình…Khi đứng trước khó khăn, phải cư xử, đối ứng ? Không hội nhập, nghĩa cưu mang nội tâm, cấu trúc, qui luật vậy, trẻ em không TỰ LẬP TỰ TIN, tìm cho đường tới Không nắm vững điểm mốc đây, người cha mẹ giáo viên làm gì, nói gì, dạy gì, « can thiệp », trẻ em bắt đầu có vài dấu hiệu vài nguy tự bế 10 - Thứ nhất, em không diễn đạt ngồi có mặt nội tâm, phương tiện ngôn ngữ sử dụng môi trường xã hội - Thứ hai, em không tiếp xúc trao đổi với người chung quanh - Thứ ba, em không vận dụng khả sinh họat tư duy, tưởng tượng, hình dung, dự phóng…để thuyên giải kiện giác quan cung ứng, cách đặc biệt trò chơi giả Những rối loạn này, thể theo lối nhìn S BARON-COHEN, U FRITH Th PEETERS, phát khởi từ vắng mặt nội tâm, nơi trẻ em tự bế Thay khẳng định cách tuyệt đối vậy, tơi xuất trình nhận xét cụ thể sau : -1) Khác với chúng ta, em tự bế diễn tả mình, với thứ ngơn ngữ không lời, xuyên qua loại phản ứng máy móc tự động lăng xăng, bị động công, hồ chuột H LABORIT, bị điện giật, bị nhốt lồng sắt -2) Các em chia sẻ cho nhu cầu mình, phương tiện mà khơng hiểu rõ, từ gốc độ suy luận thông thường -3) Theo cách giải thích D WILLIAMS, sau kinh qua đời tự bế, trẻ em tự bế có hình tượng riêng biệt Nhưng em cung ứng cho chìa khóa thun giải, để tiếp cận tìm hiểu em, em vòng vo lạc lồi mộng tưởng xa xưa, cổ đại (ancient fantasy), có liên hệ mật thiết với biến cố sinh ra, khỏi lòng mẹ, với cảm nghiệm kinh hoàng bị hút, bị thúc đẩy, bị kéo lôi, suốt đường dài ngang qua hang động đầy bóng tối đe dọa Khi diễn tả vậy, vừa đồng ý với tác giả đây, họ đề xuất « giả thuyết nội tâm » (theory of mind), để giải thích rối loạn khó khăn trẻ tự bế, giai đoạn tăng trưởng phát triển Tuy nhiên, nên nhớ rằng, nội tâm – the Mind tiếng Anh – tư đơn (thinking), xúc động, cảm nghiệm (feelings) Ngoài tơi cố tình nhấn mạnh, nội tâm bắt đầu xuất hiện, trẻ em mở mắt để nhìn, mở tai để nghe, vận dụng giác quan để tiếp thu tin tức từ bên (sensing) Thêm vào đó, cửa nội tâm hành vi (behavior, behaving) Hiện thời, đa số hành vi trẻ em tự bế phản ứng bốc đồng, máy móc, tự động vơ thức Nhưng mục đích tối thượng cuối cùng, mà nhắm tới làm việc với trẻ em, giúp em từ từ trở nên ý thức, có khả định chọn lựa hai ba đường khác Trong tinh thần lăng kính ấy, ý thức có nghĩa BIẾT : - Tơi biết ? - Tôi biết làm ? 43 - Tơi biết tơi hướng đến giá trị ? - Tơi biết tơi cần ? - Tơi biết tơi có quan hệ nào, với người sống hai bên cạnh ? Cái biết có liên hệ trực tiếp với tất thành tố nội tâm, giác quan, tư duy, xúc động quan hệ Một phen nắm vững nội dung tinh thần, vừa trình bày, vận dụng phương pháp giáo dục dạy dỗ, nhằm phục vụ trẻ em tự bế, phương pháp TEACCH, ABA hay phương pháp khác Một cách cụ thể, tiếp cận phương pháp dành cho trẻ em tự bế, cần nêu lên câu hỏi then chốt sau : - 1) Với phương pháp này, trẻ em có học phát huy vận dụng giác quan hay khơng ? Bằng cách ? - 2) Trong địa hạt tư duy, với học nào, trẻ em tự bế vận dụng trí nhớ, trí tưởng tượng, khả đốn, khả chọn lựa, khả tổng qt hóa, khả trình bày ? - 3) Trong địa hạt xúc động, trẻ em trình bày ý thích nhu cầu cách làm ? Đồ chơi sinh hoạt làm cho trẻ em vui tươi, hăng say, động ? Trẻ em có xúc động tê liệt nào, nào, lý ? Cách thức hóa giải ? Trẻ em cần gi ? - 4) Trong địa hạt quan hệ tiếp xúc, trẻ em học XIN ? CHO làm sao, CHO ? Trẻ em học nói KHƠNG, từ chối, cách nào? Một cách đặc biệt, vấn đề ăn uống, vệ sinh… trẻ em trình bày NHU CẦU cho người khác, với phương tiện cụ thể nào? ٭٭٭ Trong khuôn khổ chương này, tơi trình bày vài đường nét Phương Pháp TEACCH, mà tơi đánh giá tích cực xây dựng, thích ứng với nhu cầu trẻ em tự bế Một cách đặc biệt, nêu trọng điểm sau đây: - Điểm thứ : Vai trò vật dụng cụ thể hình ảnh Kèm theo lời nói, TEACCH yêu cầu người giáo viên luôn dùng vật dụng cụ thể hình ảnh rõ ràng, đơn sơ, dễ hiểu, để giúp trẻ em tự bế hiểu rõ điều cần làm, hình dung điều xảy ra, liên kết lại với nhiều biến cố thành ý nghĩa - Điểm thứ hai : Tổ chức thời gian cách có thứ tự rõ ràng Và niêm yết chương trình, để trẻ em qui chiếu, tiên liệu, dự phóng, chuẩn bị… Nhờ cách làm này, trẻ em giảm hạ băn khoăn, lo lắng - Điểm thứ ba : Tổ chức phòng học Mỗi trẻ em có chỗ làm việc cố định, biệt lập, không bị trẻ em khác quấy rầy Công việc cần làm, xếp đặt bên trái Việc làm trước mặt Cơng việc hồn tất bên phải - Điểm thứ bốn : Những sinh hoạt ngoại lệ, bất thường báo trước chuẩn bị cách chu đáo 44 - Điểm thứ năm : Những trẻ em học bàn làm việc, đem áp dụng tồn trường Những trẻ em làm trường, cha mẹ thông báo, để làm Cô giáo cần thường xuyên tham khảo cha mẹ trẻ em làm khn khổ gia đình, để tiếp nối, vận dụng trường - Điểm thứ sáu : Những học phức tạp, cần khảo sát, phân chiết thành nhiều động tác đơn sơ Nhóm giáo viên cần tổ chức buổi họp định kỳ, để sáng tạo học chung, với bước tới có thứ tự - Điểm thứ bảy : Thay áp đặt học từ trên, từ ngồi, khởi đầu từ trẻ em thực hiện, để nối dài, mở rộng, củng cố, tăng cường “Pacing and leading”, bước để hướng dẫn “follow the child”, theo trẻ em, thay lơi kéo, ép buộc…đó ý hướng sư phạm ln ln có giá trị cho trẻ em tự bế Những bàn tới vùng học tập, ngưỡng, giai đoạn thức tỉnh trầm lặng, neo tâm lý… cần lắng nghe áp dụng với trẻ em Nói cách vắn gọn, trẻ em tiếp thu cách vui tươi, hứng thú, từ từ hội nhập trở thành vật tư xây cất, tạo nên sắc đích thực trẻ em (Real Self) Trái lại, bị áp đặt từ ngồi, trẻ em lặp lặp lại keo, vẹt Những học làm nên thứ sắc giả tạo (False Self), máy ghi âm vô tâm vô hiệu - Điểm thứ tám : Tạo phương tiện cụ thể, vị trí sinh hoạt phòng học, phòng ăn, phòng chơi, phòng nghỉ trưa… để trẻ em TỪ CHỐI, nói KHƠNG, “tơi khơng muốn”, cách dễ dàng bình tĩnh, thay bùng nổ, la hét, đánh đập bạn bè đập đầu vào vách tường Nói tóm lại, cho phép trẻ em từ chối Nghe trẻ em từ chối Hiểu cách từ chối trẻ em tự bế… Phải tinh thần thái độ TRỊ LIỆU ngày ? Trên trang sau đây, số hình ảnh minh họa phần nào, cách làm, phương pháp TEACCH đề nghị gợi ý Cách tổ chức phòng học bàn học 45 Cách tổ chức phòng học bàn học (tiếp theo) 46 Thứ tự mặc quần áo trình bày hì ặc quần áo trình bày với vật dụng cụ thể rình bày học "xâu vòng vào trụ đứng" H : Lấy nắp đậy ngòi bút bỏ vào 47 ạn sẵn vật liệu trước mắt trẻ em H2: tiến trình công việc (xong đến giai đoạn đoạn ấy) Phân chiết học Rửa tay 1- Mở vòi nước 48 2- Đưa tay vòi nước chảy 3- Lấy xà phòng 4- Xoa tay với xà phòng xà phòng lại chỗ cũ 6- Rửa tay vòi nước 49 ng vòi nước lại 8- Lau tay cho khơ với khăn 50 Giai đoạn 1: Giai đoạn 2: Những dụng cụ xếp đặt theo thứ tự động tác ảnh Những hình Giai đoạn 3: Bảng hướng dẫn với bước cần thực (dành cho trẻ em biết đọc) 51 Chương 12: PHƯƠNG PHÁP ABA ─ CHUYỂN HÓA HÀNH VI TIÊU CỰC ABA phương pháp chương trình nhằm giáo dục dạy dỗ trẻ em tự bế, cách đặt trọng tâm vào đường hướng yếu : Đường hướng thứ chuyển hóa hành vi tiêu cực, tạo trở ngại trầm trọng cho vấn đề học tập xây dựng quan hệ tiếp xúc môi trường xã hội Đường hướng thứ hai khuyến khích cổ võ, củng cố tăng cường hành vi tích cực, « đạt tiêu » Nhờ vậy, trẻ em ngày có khả đáp ứng thực mục đích yêu cầu, sống làm người đề xuất ấn định, nhiều địa hạt khác nhau, ngôn ngữ, vận động, tự lập nhận thức… Trong tình tâm lý học khoa sư phạm, ABA gắn liền với tên tuổi tác giả Ivar LOVAAS Catherine MAURICE Tuy nhiên, nguồn gốc ABA chủ thuyết hành vi (Behaviorism) Ba tác giả Ivan PAVLOV, John B WATSON B.F SKINNER nhà tiên phong khám phá, đề xuất, nghiên cứu ứng dụng nguyên lý chủ thuyết tâm lý nầy Trong khuôn khổ hạn hẹp chương sách, thay trình bày chi tiết, nhấn mạnh điểm thiết yếu mà : - 1.- Điểm xuất phát chủ thuyết hành vi thí nghiệm quan trọng Ivan PAVLOV « phản ứng điều kiện hóa » - 2.- Phương pháp ABA hình thức ứng dụng chủ thuyết hành vi, địa hạt giáo dục dạy dỗ - 3.- Một đồ đệ PAVLOV F B SKINNER áp dụng ngun lý « điều kiện hóa » vào địa hạt « dạy ngơn ngữ » 1) Thí nghiệm I PAVLOV Ivan PAVLOV (1849-1936) nhà sinh lý học, người Nga Nhờ cơng trình nghiên cứu thí nghiệm khoa học « tượng điều kiện hóa », tên tuổi ơng nhắc tới, địa hạt tâm lý ứng dụng Pháp Mỹ Thí nghiệm nầy bao gồm giai đoạn : Trong giai đoạn thứ nhất, chó bị giam đói nhiều tiếng đồng hồ Sau đó, vừa nhìn thấy miếng thịt tươi, chảy nước miếng xơng tới đòi ăn Theo cách giải thích trình bày PAVLOV, miếng thịt tươi « loại kích thích TỰ NHIÊN TUYỆT ĐỐI », chó bị giam đói Phản ứng « chảy nước miếng » tượng tự nhiên, gọi « phản ứng vơ điều kiện », loại kích thích tự nhiên tạo nên Trong giai đoạn thứ hai, đồng thời với miếng thịt tươi đưa trước mặt chó đói, PAVLOV gõ thêm tiếng chuông Với cách làm nầy, nhà nghiên cứu cố kết hợp lại với yếu tố : hình ảnh miếng thịt tươi âm tiếng chuông PAVLOV lặp lặp lại nhiều lần, nhiều ngày, giai đoạn thứ hai nầy 52 Cuối cùng, giai đoạn thứ ba, nhà thí nghiệm gõ tiếng chng khơng trình bày miếng thịt tuơi Mặc dù gian giai đoạn nầy, khơng thấy miếng thịt, chó tiếp tục chảy nước miếng, nghe tiếng chuông Theo cách giải thích PAVLOV, điều kiện sinh hoạt thí nghiện dàn dựng, âm tiếng chng từ từ đồng hóa với miếng thịt tươi Nó trở thành loại « kích thích có điều kiện », tạo nên « phản ứng chảy nước miếng » nơi chó, « điều kiện » bị giam đói Ngược lại, chó khơng « điều kiện đặc biệt » nầy, tiếng chng lúc khơng hữu hiệu, khơng thể trở nên loại kích thích có khả tạo nên hành vi chảy nước miếng nơi chó 2.- Phương pháp ABA Phương pháp nầy tác giả Ivar LOVAAS bạn đồng nghiệp nghiên cứu phát triển, vào năm chung quanh 1990, nhằm áp dụng chủ thuyết hành vi I PAVLOV vào lãnh vực giáo dục sư phạm ABA danh hiệu chữ hoa từ ngữ ghép lại với : Applied Behavior Analalysis - Từ thứ ANALYSIS, có nghĩa phân tích, khảo sát, đo lường, quan sát xác định điều cần làm, cần nói cần dạy, để thành đạt mức độ mong muốn tối đa - Từ thứ hai BEHAVIOR có nghĩa hành vi cụ thể khách quan bên ngồi Trong thí nghiệm PAVLOV, hành vi đưa miếng thịt tươi, gõ tiếng chuông kiện chó đói chảy nước miếng Nói khác đi, hành vi tất « đếm, đo, cân, lường », nghĩa quan sát, ghi nhận cách khoa học khách quan từ bên - Từ thứ ba APPLIED có nghĩa áp dụng, ứng dụng sử dụng Nhất cử động, lời nói, liếc nhìn, việc làm… phải nghiên cứu, khảo sát chuẩn bị cách kỹ Người giáo viên, tiếp xúc trao đổi với trẻ em, tùy tiện, tùy ứng biến Mỗi việc, tượng « đến trước » (Antecedent) « đến sau » (Consequence), hành vi trẻ em (Behavior), phải sử dụng biến thành kích thích có hiệu đặc biệt (Discriminative Stimulus) yếu tố củng cố tăng cường (Reinforcer), việc học tập tiến trẻ em Trong tinh thần ý hướng ấy, trẻ em ù lì, bị động, thối hóa… khơng phải em mang nhãn hiệu tự bế khuyết tật Nhưng trái lại, khơng biết sử dụng cách, kích thích có hiệu đặc biệt Hay chớp lấy thời thuận tiện, để bồi đắp, vun tưới chuyển hóa có sẵn « thể hạt mầm », có mặt « chức hành vi », nơi trẻ em Nói khác đi, em thực hành vi có bề mặt rối loạn, tiêu cực, cần nêu lên câu hỏi, để khám phá chức hành vi : - Thứ phải em muốn ý lưu tâm đến em ? - Thứ hai phải em muốn chạy trốn cơng việc khó chịu, căng thẳng, mệt nhọc, nặng nề ? 53 - Thứ ba phải em tìm cách kích thích tạo cho thú vui nho nhỏ, em có hành vi « nhai nhai lại » ? - Thứ tư phải em muốn dừng lại, chấm dứt tình trở thành nhàm chán, khơng ý nghĩa, sức hấp dẫn vượt mức chịu đựng, trường hợp bùng nổ, cơng, la thét ? Người giáo viên có nhạy bén trước ý nghĩa hay không ? Với cách làm nầy, thể theo lối nhìn ABA, khơng thành vượt ngồi khả thực Không trở ngại làm chùn chân cơng trình nghiên cứu, sáng tạo mang nặng chất liệu nhiệt tình ánh sáng thơng minh Do đó, trách nhiệm người giáo viên : - sáng tạo loại kích thích có hiệu đặc biệt, - nhạy bén chớp lấy thời hành vi tích cực chớm nở nơi trẻ em, để củng cố, tăng cường, làm cho vững mạnh, - tìm cách chuyển hóa hành vi đường biến chất thối hóa, cưu mang chức tích cực, vơ hình, ẩn núp bên mặt ý thức - thái mỏng học tùy theo cấp độ tiếp thu người học sinh, - trình bày học nhiều hình thức nhiều hội khác Với học sinh non dại, giai đoạn làm quen ban đầu, dạy học có nghĩa PROMPTING Hành vi sư phạm nầy có nghĩa khuyến khích, nâng đỡ, thúc đẩy, động viên, nhắc lui nhắc tới, góp gió thành bão Chính lý nầy, ABA gọi DTT (Discrete Trial Teaching), có nghĩa bước lên, vận dụng thời cơ, nắm chủ động sáng tạo, tình xảy đến 3.- Tác giả B.F SKINNER, trước có phương pháp ABA, ứng dụng chủ thuyết hành vi, vấn đề dạy ngôn ngữ cho trẻ em vừa bi bô, bặp bẹ vài tiếng đầu tiên, bắt chước người mẹ sinh Chúng ta áp dụng cách dẫn tác giả nầy vấn đề kích thích « Hành vi Ngơn Ngữ » (Verbal Behavior), cho trẻ em tự bế Hẳn thực, theo lối nhìn tác giả nầy, ngơn ngữ khơng phải khả bẩm sinh Trái lại, HÀNH VI lúc ban đầu, nhờ lặp lặp lại, trở thành tập quán ổn định Cho nên, để trẻ em tự bế nói, cha mẹ người giáo viên phải làm nhiều điều, hồ kho nấu ăn hợp tì vị em - Thứ sáng tạo loại kích thích đặc biệt, - Thứ hai củng cố tăng cường lập tức, trẻ em bắt chước, lặp lại vài âm kẻ khác, 54 - Thứ ba khuyến khích, nâng đỡ, tạo nhiều hội, để trẻ em lắng nghe bắt chước phát âm, - Thứ bốn phân chiết hành vi ngôn ngữ thành nhiều loại động tác cụ thể (Verbal Operants), tùy vào cấp độ phát triển trẻ em Để làm công việc phân chiết ấy, SKINNER liệt kê động tác sau : - Động tác thứ gọi tên (Naming), gắn nhãn hiệu (Labeling), thấy vật hay động vật Ví dụ : trẻ em phát âm « vâu vâu », thấy chó - Động tác thứ hai bắt chước, lặp lại (Echoing), nghe người khác phát âm Ví dụ : mẹ nhìn phát âm « ma, mơ… », đứa 3-4 tháng lặp lại « mơ… mơ » - Động tác thứ ba mơ tả, nói (Talking about) tính chất, phần vụ màu sắc có mặt vật thể chung quanh - Động tác thứ bốn XIN yêu cầu điều mà cần thích (Asking), - Động tác thứ năm trả lời (Answering) câu hỏi : Ở đâu ? Khi ? Thế ? - Động tác thứ sáu đồng ý, chấp nhận, đón nhận (Saying YES), - Động tác thứ bảy từ chối (Refusing) Để cụ thể hóa cách thức dạy hành vi ngôn ngữ, theo phương pháp SKINNER, xin đan cử vài kỹ thật : Kỹ thuật I « Hướng dẫn tối đa, để trẻ em sai lầm » : Giáo viên : Em tên ? DUNG Học sinh : Dung Giáo viên : Hoan hô em Em biết trả lời cho thầy Tên Em DUNG Phải rồi, tên em DUNG DUNG DUNG Em giỏi Lẽ đương nhiên, trẻ em tỏ nhiều tiến bộ, giáo viên từ từ giảm bớt loại hướng dẫn Kỹ thuật nầy sử dụng trẻ em vào giai đọan lặp lại, bắt chước, phát âm gọi tên vật thể có mặt môi trường Kỹ thuật II dạy trẻ em biết Xin, yêu cầu gọi tên vật thể mà ước muốn Khi trẻ em có hành vi diễn tả ước muốn nhu cầu mình, người giáo viên tức khắc chớp lấy thời thuận tiện, để dạy cho trẻ em hai điều : Thứ gọi tên vật mong muốn Thứ hai Xin, làm cử yêu cầu (chấp 55 hai tay đưa tới trước) Ví dụ: thấy trẻ em bỏ lớp ngoài, giáo viên dang hai tay chận lại hỏi : - Cầu tuột? - Sau trẻ em lặp lại Cầu tuột, giáo viên chuyển qua câu hỏi sở thích nhu cầu: Em muốn gì? Cầu tuột - Trẻ em lặp lại : Cầu tuột - Giáo viên : Thầy hiểu Em muốn chơi cầu tuột Em xin chơi cầu tuột Hoan hơ Em biết nói em muốn gì, em xin Vâng, em chơi cầu tuột Năm phút sau, thầy gọi em vào Với cách làm vừa trình bày, dạy trẻ em thực thi bảy động tác cụ thể có liên hệ đến khả ngơn ngữ, mà SKINNER liệt kê trình bày tác phẩm « Verbal Behavior », xuất năm 1958 ٭٭٭ Lẽ đương nhiên, sau trẻ em khởi phát số động tác ngôn ngữ ấy, tìm cách để củng cố tăng cường thành em Tôi không phủ nhận giá trị bánh kẹo loại lương thực khác, vai trò kích thích, khuyến khích hướng dẫn Tuy nhiên, thể theo kinh nghiệm dạy học trẻ em thiếu trí tự bế, vòng 20 năm, tơi xác tín : yếu tố có khả tăng cường cơng việc học tập tiến phát trẻ em kẹo bánh Trước tất cả, tơi muốn nhấn mạnh vai trò giá trị thái độ hành vi LẮNG NGHE, tìm hiểu tơn trọng trẻ em, sống ngày Điều quan trọng trẻ em thành người có sắc thực sự, tự lập, tự cường, mang mặt giả hiệu, hào nhống bên ngồi, rỗng tuếch bên trong, suốt ngày lặp lặp lại keo vẹt Một cách đặc biệt, trẻ em từ chối, nói khơng ngơn ngữ có lời hay khơng lời, tôn trọng Chúng ta không cưỡng ép, áp đặt từ hay từ ngồi, cho dù phương pháp, chủ thuyết hữu ích có giá trị ABA, TEACCH Khi trẻ em nhận thấy u thương kính trọng, em tin vào Lòng tự tin chất liệu vừa kích thích, vừa tăng cường hành vi học hành phát triển, sống làm người người chúng ta, trẻ em Gs Nguyễn Văn Thành 56 57 ... khác Ví dụ, trẻ em tự bế khơng có « Nụ cười xã hội », vào lứa tuổi 3-4 tháng, giống trẻ em khác Vào lúc tháng đến năm, trẻ em tự bế phân biệt người lạ mặt quen Trên 30 tháng, trẻ tự bế khơng... tâm Khi trẻ em có hai khả ý đồng qui đồng cảm vậy, tự khắc em có khả tiếp xúc trao đổi Ngơn ngữ phương hai khả Nơi trẻ em tự bế, trái lại, hai khả không tự nhiên xuất Cho nên,hoặc giả trẻ em khơng... vậy, trẻ em không TỰ LẬP TỰ TIN, tìm cho đường tới Khơng nắm vững điểm mốc đây, người cha mẹ giáo viên khơng biết làm gì, nói gì, dạy gì, « can thiệp », trẻ em bắt đầu có vài dấu hiệu vài nguy tự