1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trung Quốc phá giá nhân dân tệ

17 466 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.Những khái niệm liên quan

    • 1.1.Tỷ giá trong kinh doanh

    • 1.2.Chế độ tỷ giá hối đoái

    • 1.3.Phá giá tiền tệ

      • 1.3.1.Khái niệm

      • 1.3.2.Tác động của việc phá giá tiền tệ

        • a/Trong ngắn hạn

        • b/Trong trung hạn

        • c/Trong dài hạn

      • 1.3.3.Mục đích

  • 2.Chế độ tỷ giá Trung Quốc

    • 2.1. Trước năm 1978

    • 2.2. Thời kỳ 1978-1984

    • 2.3. Thời kỳ 1985-1993

    • 2.4. Cuộc cải cách năm 1994

  • 3.Thực trạng

    • 3.2.Nguyên nhân Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ

    • 3.2.Quá trình phá giá

    • 3.3.Sau phá giá

  • 4.Tác động

    • 4.1.Trung quốc

      • Trung Quốc sau 3 lần phá giá Nhân dân tệ

      • Tác động các doanh nghiệp

      • Ngành hàng không Trung Quốc

      • Các công ty sản xuất hàng xa xỉ châu Âu

      • Các hãng sản xuất hàng tiêu dùng

      • Sản xuất trong nước

      • Ngành xuất khẩu của Trung Quốc tăng

    • 4.2. Trong khu vực

      • Châu Á - đồng tiền giảm mạnh sau quyết định phá giá nhân dân tệ

      • Tiền tệ của các nước Đông Nam Á thuộc nhóm mất giá mạnh nhất so với USD kể từ đầu năm trong bối cảnh kinh tế giảm tốc, USD mạnh lên do triển vọng Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất vào cuối năm nay. Baht Thái Lan giảm 0,7% xuống 35,3 baht/USD – mức thấp nhất 6 năm.

      • Kim ngạch xuất khẩu của Châu Âu và Nhật Bản sẽ giảm mạnh trong năm nay

      • “Rõ ràng đây là một cú sốc đối với các nước còn lại ở châu Á. Nếu bạn nhìn vào các đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc – gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ và Đức – đây là một đòn giáng mạnh vào sức cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu. Trung Quốc đang xuất khẩu giảm phát sang các nước nhập khẩu lượng lớn hàng hóa từ Trung Quốc. Đây là tin rất xấu đối với các đồng tiền châu Á”. Thị trường tiền tệ châu Á đã ngay lập tức phản ứng với tin tức từ Trung Quốc. Trong khi nhân dân tệ giảm 1,8% so với đồng bạc xanh, đồng won của Hàn Quốc (KRW), dollar Singapore (SGD) và dollar Australia cũng giảm hơn 1%.KRW và SGD là những đồng tiền bị ảnh hưởng nhiều nhất.

    • 4.3.Trên thế giới

      • 4.3.1.Niềm vui của các nước Châu Âu, Mỹ, Mexico và kể cả Colombia

      • 4.3.2.Những ảnh hưởng lên Mĩ

      • 4.3.3.Trung Quốc xuất khẩu nỗi lo sợ đến kinh tế thế giới

      • 4.3.4. Kinh tế của Brazil thêm nghiêm trọng.

  • 5.Tác động và giải pháp của Việt Nam

    • Vốn FDI có thể dịch chuyển

    • Lần phá giá thứ hai đối với đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc đã gây áp lực cho NHNN.

    • Hàng Việt Nam sẽ trở nên kém cạnh tranh hơn. Điều này có thể không xảy ra.

    • Xuất khẩu vào Trung Quốc thêm khó

    • Nguy cơ hàng Trung Quốc tràn vào nhiều hơn

    • Cần nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp

    • Việt Nam cũng cần phá giá VND ở mức tương ứng

  • Thành viên nhóm

Nội dung

Trung Quốc phá giá nhân dân tệ1.Những khái niệm liên quan1.1.Tỷ giá trong kinh doanhTỷ giá trong kinh doanh: Là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua 1 đồng tiền khác.1.2.Chế độ tỷ giá hối đoái Chế độ tỷ giá hối đoái là cách thức một đất nước quản lý đồng tiền của mình liên quan đến các đồng tiền nước ngoài và quản lý thị trường ngoại hối.Chế độ tỷ giá hối đoái ở mỗi nước và mỗi thời kỳ có thể khác nhau, song về cơ bản là chế độ tỷ giá thả nổi theo đó thị trường quy định những biến động của tỷ giá hối đoái, hoặc ngược lại hoàn toàn là chế độ tỷ giá hối đoái cố định theo đó nhà nước sẽ can thiệp để tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền của nước mình với đồng tiền (các) nước khác không đổi, hoặc là một chế độ nằm giữa hai giải pháp góc đó.1.3.Phá giá tiền tệ1.3.1.Khái niệmPhá giá tiền tệ là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Việc phá giá VND nghĩa là giảm giá trị của nó so với các ngoại tệ khác như USD, EUR.1.3.2.Tác động của việc phá giá tiền tệaTrong ngắn hạnKhi giá cả và tiền lương tương đối cứng nhắc thì ngay lập tức việc phá giá tiền tệ sẽ làm cho tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi theo, nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia và có xu hướng làm tăng xuất khẩu ròng vì hàng xuất khẩu rẻ đi một cách tương đối trên thị trường quốc tế còn hàng nhập khẩu đắt lên tương đối tại thị trường nội địa. Tuy vậy có những yếu tố làm cho xu hướng này không phát huy tức thì: các hợp đồng đã thoả thuận trên cơ sở tỷ giá cũ, người mua cần có thời gian để điều chỉnh hành vi trước mức giá mới và quan trọng hơn là việc dồn các nguồn lực vào và tổ chức sản xuất không thể tiến hành nhanh chóng được. Như vậy trong ngắn hạn thì số lượng hàng xuất khẩu không tăng mạnh và số lượng hàng nhập khẩu không giảm mạnh. Nếu giá hàng xuất khẩu ở trong nước cứng nhắc thì kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng không nhiều đồng thời giá hàng nhập khẩu tính theo nội tệ sẽ tăng lên do tỷ giá đã thay đổi dẫn đến cán cân thanh toán vãng lai có thể xấu đi.bTrong trung hạnGDP hay chính là tổng cầu gồm các thành tố chi cho tiêu dùng của dân cư, chi cho đầu tư, chi cho mua hàng của chính phủ và xuất khẩu ròng. Việc phá giá làm tăng cầu về xuất khẩu ròng và tổng cung sẽ điều chỉnh như sau:Nếu nền kinh tế đang ở dưới mức sản lượng tiềm năng thì các nguồn lực nhàn rỗi sẽ được huy động và làm tăng tổng cung.Nếu nền kinh tế đã ở mức sản lượng tiềm năng thì các nguồn lực không thể huy động thêm nhiều và do đó tổng cung cũng chỉ tăng lên rất ít dẫn đến việc tăng tổng cầu kéo theo giá cả, tiền lương tăng theo và triệt tiêu lợi thế cạnh tranh của việc phá giá. Vì thế trong trường hợp này, muốn duy trì lợi thế cạnh tranh và đạt mục tiêu tăng xuất ròng thì chính phủ phải sử dụng chính sách tài chính thắt chặt (tăng thuế hoặc giảm mua hàng của chính phủ) để tổng cầu không tăng nhằm ngăn chặn sự tăng lên của giá cả trong nước.cTrong dài hạnNếu như trong trung hạn, phá giá tiền tệ kèm theo chính sách tài chính thắt chặt có thể triệt tiêu được áp lực tăng giá trong nước thì trong dài hạn các yếu tố từ phía cung sẽ tạo ra áp lực tăng giá. Hàng nhập khẩu trở nên đắt tương đối và các doanh nghiệp sử dụng đầu vào nhập khẩu sẽ có chi phí sản xuất tăng lên dẫn đến phải tăng giá; người dân tiêu dùng hàng nhập khẩu với giá cao hơn sẽ yêu cầu tăng lương và gây áp lực làm cho tiền lương tăng. Cuối cùng việc tăng giá cả và tiền lương trong nước vẫn triệt tiêu lợi thế cạnh tranh do phá giá. Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi thế cạnh tranh do phá giá bị triệt tiêu trong vòng từ 4 đến 5 năm.1.3.3.Mục đíchChính phủ sử dụng biện pháp phá giá tiền tệ để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn so với cơ chế để nền kinh tế tự điều chỉnh theo hướng suy thoái (vì khả năng cạnh tranh kém nên cầu xuất khẩu ròng giảm dẫn đến tổng cầu giảm) đi kèm với mức lạm phát thấp kéo dài cho đến khi năng lực cạnh tranh tăng lên (do tiền lương, giá cả giảm xuống đến mức có khả năng cạnh tranh). Chính phủ các nước thường sử dụng chính sách phá giá tiền tệ khi có một cú sốc mạnh và kéo dài đối với cán cân thương mại.Trong trường hợp cầu về nội tệ giảm thì chính phủ sẽ phải dùng ngoại tệ dữ trữ để mua nội tệ vào nhằm duy trì tỷ giá hối đoái và đến khi ngoại tệ dự trữ cạn kiệt thì không còn cách nào khác, chính phủ phải phá giá tiền tệ.2.Chế độ tỷ giá Trung QuốcChính sách ngoại hối của nước này thay đổi liên tục trong vài thập kỷ gần đây, từ áp dụng một tỷ giá đến đa tỷ giá, từ neo vào USD, thả nổi đến thả nổi có kiểm soát.2.1. Trước năm 1978Trước năm 1978, Trung Quốc vẫn còn là một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, rất ít giao thương với bên ngoài. Từ năm 1955 đến 1972, quốc gia này chỉ áp dụng một tỷ giá. Giá NDT được tính theo 13 đồng tiền khác nhau, rồi sau đó là dựa trên trung bình của USD và Mark Đức. Vào thời kỳ này, việc đồng NDT được định giá quá cao so với giá trị thực (1,5 NDT đổi 1 USD) đã dẫn đến những yếu kém trong xuất khẩu. Tuy nhiên, việc này lại được bù đắp bởi lợi nhuận thu được từ nhập khẩu, do nhà nước độc quyền trong hoạt động ngoại thương. Trong thời kỳ này, tỷ giá hối đoái chính thức không đóng vai trò quan trọng trong thương mại với nước ngoài của Trung Quốc.2.2. Thời kỳ 19781984Vai trò của tỷ giá bắt đầu thay đổi từ khi Trung Quốc bắt đầu cải cách kinh tế năm 1978. Lúc này, với chủ trương cởi mở hơn, Chính phủ Trung Quốc đã không còn độc quyền về các hoạt động ngoại thương nữa và cũng thay đổi cả chính sách tỷ giá hối đoái để phù hợp với những yêu cầu của nền kinh tế.Năm 1979, Trung Quốc có khoảng hơn 10 công ty giữ vai trò quản lý các giao dịch với nước ngoài. Đến giữa những năm 1980, họ đã có tới 800 công ty xuất nhập khẩu được phép hoạt động. Lúc này, tỷ giá hối đoái chính thức vẫn định giá NDT cao hơn so với giá trị thực và không tuân theo giá thị trường thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh tỷ giá chính thức còn tồn tại một tỷ giá hối đoái khác được áp dụng cho các giao dịch trong nước.Tình trạng tỷ giá này luôn thấp hơn so với tỷ giá chính thức đã dẫn đến những đợt hạ giá liên tục của nhà điều hành. Đến năm 1985, tỷ giá này đã được hạ xuống ngang bằng với tỷ giá nội bộ và cuối cùng cho phép thống nhất một tỷ giá.2.3. Thời kỳ 19851993Năm 1985, sự ra đời của thị trường ngoại hối trong khu vực đã cho phép các liên doanh có thể trao đổi ngoại tệ mà họ thu được thông qua xuất khẩu. Năm 1988, một hệ thống thu ngoại tệ chính thức được thành lập. Khi đó, các chính quyền địa phương cùng doanh nghiệp Nhà nước cũng có thể tham gia vào thị trường ngoại hối.Sau năm 1988, do giá cả được xác định bởi các điều kiện thị trường, tỷ giá hối đoái đã trở nên linh hoạt hơn. Giai đoạn 19911993, Trung Quốc đã áp dụng tỷ giá thả nổi và liên tục phá giá nội tệ nhằm phản ánh sát hơn những biến đổi của thị trường và sức mua thực tế của đồng NDT. Từ sau các đợt phá giá, tỷ giá danh nghĩa giữa đồng NDT và USD được duy trì ổn định ở mức 5,2 5,8 NDT đổi một USD

Trung Quốc phá giá nhân dân tệ 1.Những khái niệm liên quan 1.1.Tỷ giá kinh doanh Tỷ giá kinh doanh: Là giá đồng tiền biểu thị thông qua đồng tiền khác 1.2.Chế độ tỷ giá hối đoái Chế độ tỷ giá hối đoái cách thức đất nước quản lý đồng tiền liên quan đến đồng tiền nước ngồi quản lý thị trường ngoại hối Chế độ tỷ giá hối đoái nước thời kỳ khác nhau, song chế độ tỷ giá "thả nổi" theo thị trường quy định biến động tỷ giá hối đoái, ngược lại hoàn toàn chế độ tỷ giá hối đối "cố định" theo nhà nước can thiệp để tỷ giá hối đoái đồng tiền nước với đồng tiền (các) nước khác khơng đổi, chế độ nằm hai giải pháp góc 1.3.Phá giá tiền tệ 1.3.1.Khái niệm Phá giá tiền tệ việc giảm giá trị đồng nội tệ so với loại ngoại tệ so với mức mà phủ cam kết trì chế độ tỷ giá hối đoái cố định Việc phá giá VND nghĩa giảm giá trị so với ngoại tệ khác USD, EUR 1.3.2.Tác động việc phá giá tiền tệ a/Trong ngắn hạn Khi giá tiền lương tương đối cứng nhắc việc phá giá tiền tệ làm cho tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi theo, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia có xu hướng làm tăng xuất ròng hàng xuất rẻ cách tương đối thị trường quốc tế hàng nhập đắt lên tương đối thị trường nội địa Tuy có yếu tố làm cho xu hướng khơng phát huy tức thì: hợp đồng thoả thuận sở tỷ giá cũ, người mua cần có thời gian để điều chỉnh hành vi trước mức giá quan trọng việc dồn nguồn lực vào tổ chức sản xuất khơng thể tiến hành nhanh chóng Như ngắn hạn số lượng hàng xuất không tăng mạnh số lượng hàng nhập không giảm mạnh Nếu giá hàng xuất nước cứng nhắc kim ngạch xuất tăng khơng nhiều đồng thời giá hàng nhập tính theo nội tệ tăng lên tỷ giá thay đổi dẫn đến cán cân tốn vãng lai xấu b/Trong trung hạn GDP tổng cầu gồm thành tố chi cho tiêu dùng dân cư, chi cho đầu tư, chi cho mua hàng phủ xuất ròng Việc phá giá làm tăng cầu xuất ròng tổng cung điều chỉnh sau: Nếu kinh tế mức sản lượng tiềm nguồn lực nhàn rỗi huy động làm tăng tổng cung Nếu kinh tế mức sản lượng tiềm nguồn lực khơng thể huy động thêm nhiều tổng cung tăng lên dẫn đến việc tăng tổng cầu kéo theo giá cả, tiền lương tăng theo triệt tiêu lợi cạnh tranh việc phá giá Vì trường hợp này, muốn trì lợi cạnh tranh đạt mục tiêu tăng xuất ròng phủ phải sử dụng sách tài thắt chặt (tăng thuế giảm mua hàng phủ) để tổng cầu không tăng nhằm ngăn chặn tăng lên giá nước c/Trong dài hạn Nếu trung hạn, phá giá tiền tệ kèm theo sách tài thắt chặt triệt tiêu áp lực tăng giá nước dài hạn yếu tố từ phía cung tạo áp lực tăng giá Hàng nhập trở nên đắt tương đối doanh nghiệp sử dụng đầu vào nhập có chi phí sản xuất tăng lên dẫn đến phải tăng giá; người dân tiêu dùng hàng nhập với giá cao yêu cầu tăng lương gây áp lực làm cho tiền lương tăng Cuối việc tăng giá tiền lương nước triệt tiêu lợi cạnh tranh phá giá Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi cạnh tranh phá giá bị triệt tiêu vòng từ đến năm 1.3.3.Mục đích Chính phủ sử dụng biện pháp phá giá tiền tệ để nâng cao lực cạnh tranh cách nhanh chóng hiệu so với chế để kinh tế tự điều chỉnh theo hướng suy thối (vì khả cạnh tranh nên cầu xuất ròng giảm dẫn đến tổng cầu giảm) kèm với mức lạm phát thấp kéo dài lực cạnh tranh tăng lên (do tiền lương, giá giảm xuống đến mức có khả cạnh tranh) Chính phủ nước thường sử dụng sách phá giá tiền tệ có cú sốc mạnh kéo dài cán cân thương mại Trong trường hợp cầu nội tệ giảm phủ phải dùng ngoại tệ trữ để mua nội tệ vào nhằm trì tỷ giá hối đối đến ngoại tệ dự trữ cạn kiệt khơng cách khác, phủ phải phá giá tiền tệ 2.Chế độ tỷ giá Trung Quốc Chính sách ngoại hối nước thay đổi liên tục vài thập kỷ gần đây, từ áp dụng tỷ giá đến đa tỷ giá, từ neo vào USD, thả đến thả có kiểm sốt 2.1 Trước năm 1978 Trước năm 1978, Trung Quốc kinh tế kế hoạch hóa tập trung, giao thương với bên Từ năm 1955 đến 1972, quốc gia áp dụng tỷ giá Giá NDT tính theo 13 đồng tiền khác nhau, sau dựa trung bình USD Mark Đức Vào thời kỳ này, việc đồng NDT định giá cao so với giá trị thực (1,5 NDT đổi USD) dẫn đến yếu xuất Tuy nhiên, việc lại bù đắp lợi nhuận thu từ nhập khẩu, nhà nước độc quyền hoạt động ngoại thương Trong thời kỳ này, tỷ giá hối đối thức khơng đóng vai trò quan trọng thương mại với nước Trung Quốc 2.2 Thời kỳ 1978-1984 Vai trò tỷ giá bắt đầu thay đổi từ Trung Quốc bắt đầu cải cách kinh tế năm 1978 Lúc này, với chủ trương cởi mở hơn, Chính phủ Trung Quốc khơng độc quyền hoạt động ngoại thương thay đổi sách tỷ giá hối đối để phù hợp với yêu cầu kinh tế Năm 1979, Trung Quốc có khoảng 10 cơng ty giữ vai trò quản lý giao dịch với nước ngồi Đến năm 1980, họ có tới 800 công ty xuất nhập phép hoạt động Lúc này, tỷ giá hối đối thức định giá NDT cao so với giá trị thực không tuân theo giá thị trường giới Tuy nhiên, bên cạnh tỷ giá thức tồn tỷ giá hối đoái khác áp dụng cho giao dịch nước Tình trạng tỷ giá ln thấp so với tỷ giá thức dẫn đến đợt hạ giá liên tục nhà điều hành Đến năm 1985, tỷ giá hạ xuống ngang với tỷ giá nội cuối cho phép thống tỷ giá 2.3 Thời kỳ 1985-1993 Năm 1985, đời thị trường ngoại hối khu vực cho phép liên doanh trao đổi ngoại tệ mà họ thu thông qua xuất Năm 1988, hệ thống thu ngoại tệ thức thành lập Khi đó, quyền địa phương doanh nghiệp Nhà nước tham gia vào thị trường ngoại hối Sau năm 1988, giá xác định điều kiện thị trường, tỷ giá hối đoái trở nên linh hoạt Giai đoạn 1991-1993, Trung Quốc áp dụng tỷ giá thả liên tục phá giá nội tệ nhằm phản ánh sát biến đổi thị trường sức mua thực tế đồng NDT Từ sau đợt phá giá, tỷ giá danh nghĩa đồng NDT USD trì ổn định mức 5,2 - 5,8 NDT đổi USD 2.4 Cuộc cải cách năm 1994 Năm 1994 chứng kiến nhiều cải cách kinh tế vĩ mô lớn, bao gồm đổi thị trường ngoại hối - chế độ đa tỷ giá thay tỷ giá Ngày 1/1/1994, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc cơng bố thống tỷ giá thức tỷ giá trao đổi thực tế thị trường đồng NDT Tỷ giá thiết lập mức 8,7 NDT đổi USD nằm chế độ thả có kiểm sốt nhà nước Từ 5,8 NDT xuống 8,7 NDTđổi USD, coi lần phá giá mạnh với tỷ lệ lên tới 50% Nhiều người cho Chính phủ Trung Quốc không đơn muốn điều chỉnh để đồng NDT phản ánh sức mua nó, mà có chủ ý khác Đó thúc đẩy mạnh xuất tạo thặng dư thương mại Đến cuối năm 1996, NDT chuyển đổi hoàn toàn tài khoản vãng lai để phục vụ cho mục đích liên quan đến thương mại Tỷ giá hối đoái danh nghĩa NDT so với USD tăng mức chậm đặn lên 8,3 NDT đổi USD vào năm 1997 Sau khủng hoảng tài châu Á, Chính phủ Trung Quốc cố định tỷ giá mức 8,27 NDT USD Trong năm (đến tháng 7/2005), tỷ giá trì nhằm tạo mơi trường ổn định cho ngoại thương đầu tư vào quốc gia Ngày 21/7/2005, Trung Quốc lại tiếp tục đưa vào sách tiền tệ mới, chấm dứt việc áp dụng tỷ giá hối đối danh nghĩa khơng thay đổi suốt gần 10 năm Theo đó, chuyển đổi sang chế tỷ giá đem lại ba thay đổi quan trọng Thứ nhất, giá trị đồng NDT tham chiếu với rổ gồm nhiều đồng tiền khác theo quy luật cung cầu thị trường Thứ hai, tỷ giá trao đổi thức xuống 8,11 NDT đổi USD với iên độ dao động hàng ngày 0,3% Thứ ba, chế tỷ giá cố định thay chế tỷ giá thả có kiểm sốt Tháng 5/2007, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc điều chỉnh biên độ dao động hàng ngày NDT lên 0,5% Những đổi làm tăng tính linh hoạt cho tỷ giá Vào cuối năm 2008, USD đổi 6,83 NDT Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 gây nên chấn động toàn giới Trong tình hình đó, nhà cầm quyền Trung Quốc giới hạn phạm vi dao động NDT giữ khoảng 6,84 NDT đổi USD vòng năm, đồng thời quay trở lại định giá NDT theo USD Cho đến ngày 19/6/2010, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc khởi động lại cải cách nhằm vào tỷ giá đồng NDT Theo đó, tỷ giá hối đoái NDT so với USD tiếp tục tăng Ngày 16/4/2012, biên độ dao động NDT so với USD nới rộng lên 1% ngày Tuy nhiên, gần đây, vấn đề gây tranh cãi thời gian qua Trung Quốc trì sách tỷ giá ấn định mức thấp nhằm làm tăng cầu hàng hóa quốc gia khác chiếm ưu hoạt động xuất Do thị phần Trung Quốc có tỷ trọng lớn thương mại giới, việc đồng NDT bị định giá thấp giá trị thực tế dẫn đến cân cán cân thương mại toàn cầu Trong ba ngày từ 11-13/8/2015, PBOC liên tiếp hạ giá đồng NDT, trước tăng trở lại vào ngày 14/8 Đây đợt phá giá mạnh từ sau Trung Quốc thành lập hệ thống quản lý ngoại hối đại năm 1994 Giới phân tích cho đợt phá giá lần nước cờ tương tự giai đoạn 1994-1997 3.Thực trạng 3.2.Nguyên nhân Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ - - Bước chủ động để Trung Quốc tiến tới mục tiêu quốc tế hóa đồng NDT thơng qua việc cho phép thị trường tham gia nhiều vào trình xác định tỷ giá USD/NDT Trung Quốc buộc phải phá giá đồng NDT để kích thích xuất ngăn chặn dòng vốn đầu tư tháo chạy khỏi nước Để xác định xem giả thuyết hợp lý hơn, cần xem xét mơ hình phát triển kinh tế Trung Quốc Giảm áp lực suy giảm tương lai CNY dự trữ ngoại hối có khả suy giảm, tránh cácbiến động sốc gây tác hại cho kinh tế Có đồng thuận rộng rãi rằng, thập kỷ qua, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chủ yếu dựa vào đầu tư xuất Nếu tỷ lệ đầu tư/GDP Trung Quốc năm 2000 mức 34,9%, đến năm 2013 số 47,7% Sự gia tăng tỷ lệ đầu tư/GDP hậu thuẫn tỷ lệ tiết kiệm cao kỷ lục có xu hướng gia tăng từ mức 36,2% GDP lên mức 49,9% GDP giai đoạn Tỷ lệ tiết kiệm cao không ngừng gia tăng đồng nghĩa với việc người dân Trung Quốc ngày tiêu dùng hơn, vậy, Trung Quốc buộc phải đẩy mạnh xuất hàng hóa bên ngồi Trong giai đoạn 2000-2013 tốc độ tăng khối lượng xuất trung bình Trung Quốc 18,1%/năm, tốc độ tăng giá trị xuất trung bình Trung Quốc 19,8%/năm Tuy nhiên, từ số liệu suy ra, số giá xuất Trung Quốc tính theo USD năm tăng 1,7% Trong số giảm phát GDP Trung Quốc tăng trung bình 4,1%/năm giai đoạn 2000-2013, đồng NDT lại tăng giá mặt danh nghĩa trung bình khoảng 2%/năm so với đồng USD Điều có nghĩa chi phí sản xuất gia tăng 4,1%/năm, doanh thu tính USD tăng 1,7%/năm sau chuyển đổi sang NDT lại bị giảm 2% đồng tiền tăng giá Như vậy, thấy lợi nhuận doanh nghiệp xuất ngày bị giảm sút Mặc dù vậy, thấy với quy mơ xuất Trung Quốc lên tới 2000 tỷ USD, việc trì tốc độ tăng trưởng xuất cao điều khó dài hạn Nếu xuất Trung Quốc tăng trưởng 18%/năm, chẳng bao lâu, quy mô xuất Trung Quốc đạt 4000 tỷ USD, 8000 tỷ USD… Đây điều Các số liệu cho thấy, xuất xu hướng suy giảm tốc độ tăng trưởng xuất Trung Quốc kể từ sau khủng hoảng tài Mỹ năm 2009 Nếu giai đoạn 2000-2006 khối lượng xuất Trung Quốc tăng trung bình 25,6%/năm, giai đoạn 2007-2013 giảm xuống mức 10,6%/năm, loại bỏ số liệu năm 2009, năm kinh tế giới rơi vào khủng hoảng xuất Trung Quốc tăng trưởng âm, tăng 14,8% Như vậy, tốc độ tăng xuất giảm xuống, Trung Quốc phải tìm cách tăng xuất khẩu, phải tìm cách tăng nhu cầu nước Thực tế, kể từ sau khủng hoảng tài Mỹ năm 2009 Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư vào sở hạ tầng phát triển thị trường bất động sản Tuy nhiên, tỷ lệ tiết kiệm cao, nên nhu cầu bị tụt hậu so với nguồn cung dẫn đến dư thừa công suất Đây nguyên nhân dẫn đến số giá sản xuất Trung Quốc tháng 7/2015 giảm tới 5,4% so với kỳ năm 2014 đe doạ kinh tế rơi vào tình trạng giảm phát Đó chưa kể đến việc, để thúc đẩy thị trường bất động sản, biện pháp nới lỏng tín dụng áp dụng rộng rãi kết dẫn đến tình hình nợ xấu gia tăng dự án bất động sản bán tạo nên thành phố “ma” Bên cạnh đó, nợ quyền địa phương tăng cao phát hành trái phiếu để xây dựng sở hạ tầng Tóm lại, vấn đề mà kinh tế Trung Quốc đối mặt tỷ lệ tiết kiệm/GDP cao Hệ cầu tiêu dùng thấp, hội đầu tư bị thu hẹp, nguồn cung hàng hóa lại q dồi Các khoản đầu tư, trở nên hiệu khơng có thị trường Nếu trước đây, kinh tế Trung Quốc nhỏ, tỷ lệ tiết kiệm cao dẫn đến tích lũy cao, lực sản xuất cao tăng trưởng cao, ngày nay, Trung Quốc kinh tế lớn thứ hai giới, tỷ lệ tiết kiệm cao lại tai họa Đây lý khiến cho Trung Quốc phải chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng dựa vào nhu cầu tiêu dùng nội địa nước phát triển Mặc dù vậy, thách thức nằm chỗ: làm để giảm tỷ lệ tiết kiệm kinh tế xuống mức hợp lý? Một số lập luận cho rằng, để thúc đẩy tiêu dùng, Trung Quốc cần đồng tiền mạnh Khi đó, người dân cảm thấy giàu có chi tiêu nhiều Việc Trung Quốc cố gắng giữ giá chứng khốn mức cao nhằm vào mục tiêu này, bên cạnh mục tiêu huy động vốn cho công ty nhà nước có hệ số nợ cao Nhưng rõ ràng để giải vấn đề cấp bách ngắn hạn tăng trưởng việc làm cho người dân, Trung Quốc lại cần đồng tiền yếu 3.2.Quá trình phá giá 3.3.Sau phá giá Thứ nhất, số liệu thống kê cho thấy kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh nửa đầu năm 2015, đối diện với môi trường phức tạp đầy thách thức nước quốc tế.GDP Trung Quốc tăng 7% tháng đầu năm (tính đến thời điểm 30/6/2015), cao kinh tế lớn khác Biến động lớn cung tiền tổng tín dụng Trung Quốc tháng thời hoàn toàn kiểm sốt Trung Quốc tiếp tục theo đuổi sách tiền tệ thận trọng Thứ hai, Trung Quốc trì thặng dư tài khoản vãng lai thời gian dài Trong tháng đầu năm, thặng dư thương mại Trung Quốc lên tới 305,2 tỷ USD Đây coi yếu tố định cung cầu ngoại hối yếu tố quan trọng hỗ trợ tỷ giá Nhân dân tệ Thứ ba, năm gần đây, Trung Quốc đẩy mạnh việc quốc tế hóa Nhân dân tệ mở cửa thị trường tài Nhu cầu sử dụng Nhân dân tệ giao dịch quốc tế có xu hướng tăng, tạo đòn bẩy để ổn định tỷ giá Nhân dân tệ Thứ tư, đồng USD mạnh lên gần thị trường kỳ vọng Ủy ban thị trường mở liên bang (FOMC) nâng lãi suất vào cuối năm Thứ năm, lượng dự trữ ngoại hối lớn, tình hình tài khóa ổn định hệ thống tài lành mạnh Trung Quốc giúp ổn định đồng Nhân dân tệ 4.Tác động 4.1.Trung quốc Trung Quốc sau lần phá giá Nhân dân tệ Theo giới quan sát, PBoC nỗ lực kiểm soát động thái phá giá đồng tiền nhằm tìm điểm cân vừa hỗ trợ cho lĩnh vực xuất khẩu, vừa hạn chế rủi ro đồng Nhân dân tệ giảm giá mạnh khiến dòng vốn tháo chạy Sau hai ngày bị bán tháo liên tiếp vào thứ Ba thứ Tư tác động từ Nhân dân tệ phá giá, nhiều đồng tiền khu vực châu Á đồng Ringgit Malaysia, Rupiah Indonesia, Đôla Australia, Đôla Singapore hồi phục phiên sáng Sự hồi phục cho bắt nguồn từ động thái can thiệp PBoC ngày hôm qua ngăn không cho Nhân dân tệ giá nhanh mạnh Tuy vậy, định phá giá đồng tiền Trung Quốc cho xuất phát từ tình trạng xuống lĩnh vực xuất Theo thống kê, xuất Trung Quốc tháng giảm 8,3%, mạnh tháng Tác động doanh nghiệp Trong bối cảnh đồng Nhân dân tệ phá giá mạnh, số nhà cung cấp cho Apple Hon Hai Precision Industry Pegatron Corp công ty hưởng lợi nhiều Lý trả lương cho công nhân họ đồng Nhân dân tệ bán sản phẩm thu đồng đôla Tỷ suất lợi nhuận gộp Hon Hai tăng 0,5% doanh số tính đồng USD khoản tốn lương dành cho cơng nhân Trung Quốc nhà cung cấp địa phương công ty trả Nhân dân tệ Dẫu vậy, ảnh hưởng toàn diện sụt giảm đồng Nhân dân tệ không chuyển hoàn toàn cho nhà cung cấp nhiều phận cấu tạo tính tốn đồng USD Mỹ Ngược lại, công ty Trung Quốc hoạt động mạnh thị trường nước chịu ảnh hưởng nặng nề đồng nội tệ sụt giảm Lý phần lớn doanh thu họ tính tốn đồng Nhân dân tệ Một số tên kể đến Lenovo Group Coolpad Group “Lenovo vốn hưởng lợi nhiều nhờ tăng giá đồng Nhân dân tệ vài năm qua, điều phần giải thích cải thiện đáng kể biên lợi nhuận thị trường PC Trung Quốc”, chuyên gia phân tích Ken Hui Cynthia Meng Jefferies viết “Nếu nhà sản xuất PC cố gắng tăng giá bán sản phẩm niêm yết đồng Nhân dân tệ để bảo đảm biên lợi nhuận tiêu dùng cuối chịu ảnh hưởng mạnh nhất” Là thành viên lớn Foxconn Technology, mùa cao điểm Hon Hai phải sử dụng tới triệu công nhân Trung Quốc để sản xuất iPhone, iPad máy chơi game, máy tính ti vi Hiện nửa tổng số 139 tỷ USD doanh thu vào năm ngối cơng ty phụ thuộc vào Apple Trong đó, tháng trước Apple tuyên bố lượng iPhone bán không đạt kỳ vọng dự đoán doanh số cho giai đoạn giảm nhẹ “Ít nhất, việc đồng Nhân dân tệ sụt giá làm dịu lo ngại tác động dự báo doanh số bán iPhone sụt giảm Apple” Cả Hon Hai Pegatron từ chối đưa bình luận ảnh hưởng sụt giá đồng Nhân dân tệ Sự sụt giá đồng Nhân dân tệ cho thấy nỗ lực nhà hoạch định sách Trung Quốc nhằm hỗ trợ nhà xuất nước biện pháp đối phó với tình trạng tốc độ phát triển kinh tế chậm chạm kể từ năm 1990 Trung Quốc thị trường lớn Apple sau Mỹ Trung Quốc đại lục bao gồm Hong Kong Đài Loan chiếm 13,2 tỷ USD tức 27% doanh thu q tính đến tháng cơng ty Ngành hàng không Trung Quốc Cổ phiếu hãng hàng không China Southern Airlines giảm 18% Hong Kong - mức giảm sâu kể từ năm 2001 Cổ phiếu hãng China Eastern Airlines khơng khỏi sụt giảm với 16%, đánh dấu mức giảm mạnh năm Hãng cho biết, tỷ giá đồng nhân dân tệ giảm 1% làm lợi nhuận China Southern Airlines 767 triệu NDT (121 triệu USD) Các công ty sản xuất hàng xa xỉ châu Âu Là đối tác thương mại quan trọng Liên minh châu Âu, gia tăng tầng lớp trung lưu Trung Quốc trở thành nguồn lợi ích nhà sản xuất hàng xa xỉ Tuy nhiên đồng nhân dân tệ yếu làm cho nhu cầu tiêu dùng hàng nhập giảm Các mặt hàng chịu tác động trực tiếp ô tô Đức, đồng hồ Thụy Sĩ, túi xách Pháp Cổ phiếu BMW AG giảm 4% Đức năm 2014, 19% doanh thu hãng đến từ Trung Quốc Cổ phiếu hãng Louis Vuitton giảm 5,4% Năm ngoái, doanh thu hãng sản xuất đồ xa xỉ từ quốc gia châu Á trừ Nhật Bản chiếm khoảng 29% Các hãng sản xuất hàng tiêu dùng Cổ phiếu Apple Inc giảm 5,2%, đánh dấu lần giảm mạnh kể từ tháng 1/2014 Sự giảm giá đồng nhân dân tệ khiến công ty phải tăng giá thành chấp nhận giảm lợi nhuận Cổ phiếu Swatch Group AG – Hãng đồng hồ Thụy Sĩ báo cáo sụt giảm 3,6% Thị trường Hong Kong Đài Loan chiếm 37% doanh thu hãng năm ngoái Sản xuất nước Đồng nhân dân tệ giảm giá tăng chi phí nhập bao gồm hàng hóa Cổ phiếu Vale SA - nhà sản xuất quặng sắt lớn giới giảm 5,1% Sao Paulo, Brazil Ngành xuất Trung Quốc tăng Các công ty xuất nước hưởng lợi ích từ việc đồng nhân dân tệ rẻ Cổ phiếu công ty Engineering tăng 5,9% Hong Kong, cổ phiếu Lenovo Group tăng 2,9% Mỗi bên nhận thêm 65% doanh thu từ nước Theo Dong Yang – Tổng thư ký Hiệp hội sản xuất xe Trung Quốc cho biết: “Ơ tơ xuất từ Trung Quốc chậm lại năm qua giảm giá đồng Yen giành lợi so với đối thủ Nhật Bản Hàn Quốc” Các doanh nghiệp dệt may có thị trường nước hưởng lợi từ giá đồng nhân dân tệ Li & Fung, công ty thương mại Hong Kong chuyên cung cấp quần áo đồ chơi cho thị trường Mỹ châu Âu cho biết, cổ phiếu công ty tăng 5% Hong Kong 4.2 Trong khu vực Châu Á - đồng tiền giảm mạnh sau định phá giá nhân dân tệ Các đồng tiền châu Á hôm đồng loạt giảm sau Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) bất ngờ phá giá nhân dân tệ mạnh từ trước đến Theo đó, PBOC ngày 11/8 tuyên bố hạ tỷ giá tham chiếu nhân dân tệ thêm 1,9%, mạnh từ trước đến nay, đưa tỷ giá 6.2298 nhân dân tệ/USD, từ mức 6.1162 nhân dân tệ/USD Ngay sau định này, nhân dân tệ giảm 1% xuống 6,227 nhân dân tệ/USD lúc 9h20 sáng 11/8 theo Hong Kong Đây mức giảm mạnh kể từ năm 2011.Đô la Singapore giảm 1,2% xuống 1,4 đô Singapore đổi USD, thấp năm.Đồng peso Philippines xuống thấp năm, giao dịch 45,89 peso/USD.Rupiah Indonesia ringgit Malaysia giảm 0,2% 0,5%, thấp kể từ khủng hoảng tài châu Á năm 1997.n gần khơng đổi mức 124,12 yên/USD, so với mức 124,61 yên/USD chốt phiên hôm qua Tiền tệ nước Đông Nam Á thuộc nhóm giá mạnh so với USD kể từ đầu năm bối cảnh kinh tế giảm tốc, USD mạnh lên triển vọng Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất vào cuối năm Baht Thái Lan giảm 0,7% xuống 35,3 baht/USD – mức thấp năm Kim ngạch xuất Châu Âu Nhật Bản giảm mạnh năm Hai nhà kinh tế học Tao Wang Donna Kwok cơng ty dịch vụ tài Thụy Sĩ (UBS) cảnh báo kim ngạch xuất Châu Âu Nhật Bản giảm mạnh năm nay, giống tình trạng xuất Mỹ Hàn Quốc vào năm ngoái Tuy nhiên, tất suy giảm xảy ngắn hạn Trung Quốc cải tổ kinh tế thành công Thực vậy, Pettis lý luận việc Trung Quốc có hay khơng trở thành động cho tăng trưởng giới phụ thuộc phần vào thói quen tiêu dùng người dân Trung Quốc Nếu người tiêu dùng chịu mở hầu bao dừng việc tiết kiệm mức, khoảng 30% thu nhập hộ gia đình so với 5% Mỹ, số tiền nhiên liệu thúc đẩy sản xuất tồn cầu, người có hội để trở nên giàu có “Rõ ràng cú sốc nước lại châu Á Nếu bạn nhìn vào đối tác thương mại lớn Trung Quốc – gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ Đức – đòn giáng mạnh vào sức cạnh tranh doanh nghiệp xuất Trung Quốc xuất giảm phát sang nước nhập lượng lớn hàng hóa từ Trung Quốc Đây tin xấu đồng tiền châu Á” Thị trường tiền tệ châu Á phản ứng với tin tức từ Trung Quốc Trong nhân dân tệ giảm 1,8% so với đồng bạc xanh, đồng won Hàn Quốc (KRW), dollar Singapore (SGD) dollar Australia giảm 1%.KRW SGD đồng tiền bị ảnh hưởng nhiều 4.3.Trên giới 4.3.1.Niềm vui nước Châu Âu, Mỹ, Mexico kể Colombia Tấm che lấp tai họa kinh tế tiềm tàng - nguyên nhân chuyện Trung Quốc - bắt nguồn từ nước Mexico, Ấn Độ nước sẵn sàng theo mơ hình kinh tế Trung Quốc, mơ hình với nhân cơng rẻ môi trường kinh doanh cởi mở Thực vậy, việc “luân chuyển” diễn từ lâu Hal Sirkin, đối tác lâu năm Tập đoàn Tư vấn Boston nhận xét: “Rất nhiều hàng hóa sản xuất Trung Quốc nước rửa bát, đồ gia dụng, TV, ô tô, chuyển đến Mexico” Trên thực tế, hầu hết tất doanh nghiệp sản xuất ô tô mà biết - từ General Motors Ford đến thương hiệu xa xỉ Đức Audi BMW - mở rộng kinh doanh xây dựng xưởng sản xuất Mexico Ơ tơ xe tải nhỏ nối đuôi “rời khỏi” Mexico Theo Hiệp hội Cơng nghiệp Ơ tơ Mexico, khoảng từ tháng đến tháng 5, lượng xuất ô tô đất nước tăng 12% lên số kỷ lục 1,16 triệu Một thập kỷ trước, chi phí nhân cơng Mexico cao gấp đôi so với Trung Quốc Nhưng với tăng trưởng đất nước, tiền lương Trung Quốc tăng lên đáng kể suốt năm qua, chi phí nhân cơng Mexico thấp Trung Quốc 20% Chi phí lao động tăng cao yếu tố nhỏ thay đổi Trung Quốc, đất nước với mức tăng trưởng số từ thập kỷ trước đến năm có nguy 7% Tất điều lại thành có lợi cho người tiêu dùng Châu Âu, Mỹ, Mexico kể Colombia, nước mà Sirkin đề cập kẻ chiến thắng ván kinh tế tồn cầu Còn với giới, dường việc suy thối lại có ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa chỗ: Greenpeace có báo cáo việc tiêu thụ than Trung Quốc giảm 8% tháng đầu năm, giúp giảm thiểu 5% lượng khí thải cacbon, gần tương đương với lượng CO2 thải Anh khoảng thời gian 4.3.2.Những ảnh hưởng lên Mĩ Nhân dân tệ USD hai đồng tiền tăng giá bối cảnh giới chạy đua nới lỏng tiền tệ Tất cố gắng tìm kiếm lạm phát cách xuất giảm phát sang nước có đồng tiền mạnh Giờ Mỹ quốc gia USD tiếp tục tăng giá vấn đề khiến Fed đau đầu ảnh hưởng tiêu cực đến cơng ty xuất Mỹ, làm giảm lạm phát lợi nhuận doanh nghiệp Tăng lãi suất khiến USD tăng giá, Fed rơi vào tình tiến thối lưỡng nan Giờ đây, chi phí sản xuất Mỹ gần ngang với Trung Quốc.Sirkin nhận thấy chi phí sản xuất Mỹ ngang với Trung Quốc Ơng nhận định, chi phí cho lao động Mỹ cao gấp lần Trung Quốc, bù lại, Mỹ có chi phí vận chuyển lượng rẻ nhiều 4.3.3.Trung Quốc xuất nỗi lo sợ đến kinh tế giới Hậu là, tăng trưởng chậm lại Trung Quốc đồng NDT yếu gây vết thương lan rộng Theo tính tốn Oxford Economics, NDT giảm 10% năm khiến tăng trưởng Hàn Quốc năm 2016 sụt 1,16%, tăng trưởng Indonesia giảm 0,32% Sản lượng cơng nghiệp hoạt động xây dựng Trung Quốc giảm tốc đồng nghĩa với việc nguồn cầu đồng Chile, than Australia hay quặng sắt Brazil xuống Đài Loan Hàn Quốc, thị trường cung cấp thiết bị cho nhà máy Trung Quốc đại lục lắp ráp đồ điện tử, ôtô sản phẩm khác, phải lao đao Nhật Bản khơng tránh khỏi ảnh hưởng có tới 1/5 lượng hàng hóa xuất sang Trung Quốc Đức nhiều khả nước chịu ảnh hưởng nhiều Trong thập kỷ qua, nhà sản xuất máy công nghiệp ôtô nước kiếm lời nhờ tăng trưởng mạnh Trung Quốc Năm 2013, Trung Quốc vượt Mỹ trở thành thị trường lớn hãng ôtô hạng sang BMW Hiện giờ, hãng xe thận trọng trước tình hình thị trường Trung Quốc 4.3.4 Kinh tế Brazil thêm nghiêm trọng Nguyên nhân Trung Quốc đối tác thương mại lớn Brazil chiếm tới 50% sản lượng xuất mặt hàng chủ lực 5.Tác động giải pháp Việt Nam Vốn FDI dịch chuyển Kinh tế Trung Quốc suy giảm khiến cho nhà đầu tư tư nước đánh giá lại hội đầu tư chuyển hướng sang thị trường có tiềm tăng trưởng cao Việt Nam Dòng vốn FDI vào Trung Quốc dịch chuyển sang Việt Nam để tận dụng tiềm tăng trưởng cao, giá nhân công rẻ nhiều hôi mở trước mắt Việt Nam chuẩn bị ký kết hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Lần phá giá thứ hai đồng Nhân dân tệ Trung Quốc gây áp lực cho NHNN Đối với NHNN ổn định tỷ giá nhiệm vụ quan trọng quan không muốn phải liên tục điều chỉnh tỷ giá Đồng thời triển vọng xấu cán cân thương mại với việc thâm hụt cao dự kiến vào cuối năm HSC cho biết: “Khi mà thâm hụt với Trung Quốc 537% tổng thâm hụt tháng đầu năm (thâm hụt tháng đầu năm với Trung Quốc 16,5 tỷ USD tổng thâm hụt 3,07 tỷ USD) rõ ràng vấn đề không nhỏ” Hàng Việt Nam trở nên cạnh tranh Điều khơng xảy Ước tính nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc tăng Sức cạnh tranh Việt Nam (so với Trung Quốc) bị giảm nhiều Thực tế, quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc, bản, mang tính bổ sung nhiều cạnh tranh Việt Nam chủ yếu nhập máy móc, thiết bị cho đầu tư nguyên vật liệu, phụ kiện cho xuất Ngược lại, Trung Quốc nhập nhiều nông sản, nguyên liệu thô để phục vụ sản xuất Quy mô xuất nhập hàng tiêu dùng, hàng hóa mang tính cạnh tranh, lại khơng nhiều Vì vậy, tác động thay đổi tỷ giá đến thương mại nước không lớn Hơn nữa, việc tăng nhập từ Trung Quốc đồng NDT giảm giá lúc đồng nghĩa với việc nhập siêu kinh tế tăng theo, Việt Nam tăng nhập từ Trung Quốc đồng NDT yếu, đồng thời lại giảm nhập từ nước khác, chẳng hạn từ khu vực ASEAN Trong suốt giai đoạn 1995-2013 tỷ trọng nhập từ Trung Quốc tổng giá trị nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc ASEAN cộng lại có xu hướng tăng tỷ trọng nhập từ khu vực ASEAN lại có xu hướng giảm Điều đáng nói xu hướng diễn đồng NDT tăng giá hay giảm giá Như vậy, Việt Nam phá giá VND để thúc đẩy xuất khẩu, dẫn đến nhập từ Trung Quốc gia tăng theo Kết luận lý giải nhiều năm qua, Việt Nam phá giá mạnh VND, đồng NDT tăng giá so với USD, nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc gia tăng mạnh Vấn đề vậy, tỷ giá xác định cao hay thấp, mà cấu kinh tế Vì vậy, khơng thay đổi cấu kinh tế, nhập từ Trung Quốc giảm, Việt Nam giảm đầu tư xuất Nhưng có lẽ điều muốn! Về xuất sang Trung Quốc vậy, việc phá giá đồng NDT dẫn đến xuất tăng trưởng Trung Quốc tăng, Việt Nam hưởng lợi từ diễn biến này, nhu cầu nhập từ Trung Quốc nguyên liệu từ Việt Nam gia tăng Một số tính tốn cho thấy, đồng NDT giảm giá 1%, xuất Việt Nam sang Trung Quốc tăng theo khoảng 1%.Tuy nhiên, xuất Việt Nam bị giảm tổng thể, nhập Việt Nam từ Trung Quốc lại giảm theo Tóm lại, Trung Quốc phá giá có ảnh hưởng tiêu cực định đến xuất Việt Nam, riêng quan hệ song phương, nhập siêu Việt Nam có tăng hay khơng cần có nghiên cứu Xuất vào Trung Quốc thêm khó Vừa trở sau tham dự hội nghị DN hạt điều Trung Quốc, ông Nguyễn Đức Thanh - chủ tịch Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) - cho xuất hạt điều sang Trung Quốc chưa qua khó gặp khó khác Theo ơng Thanh, Trung Quốc vừa tăng thuế giá trị gia tăng hạt điều từ 5% lên 13%, cao từ trước đến Cụ thể, với hợp đồng xuất ngạch toán đồng USD, DN Trung Quốc phải thêm gần 2% để trả cho đơn hàng với cũ Ví dụ, với loại hạt điều W320 bán cho Trung Quốc với giá 8.000 USD/tấn, trước khách hàng Trung Quốc phải trả 48.880 NDT (tỉ giá cũ USD = 6,1162 NDT), khách hàng phải trả 49.840 NDT (tỉ giá USD = 6,2298 NDT) Như vậy, khách hàng nhập phải tăng giá bán tìm cách giảm giá mua xuống để bù cho chi phí Cụ thể, đồng baht Thái, đôla Singapore, peso Philippines, đôla Úc, won Hàn Quốc giảm mạnh ngày 11-8 Đây vừa thị trường xuất lớn, vừa đối thủ xuất Việt Nam Theo Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), 90% DN thủy sản Việt Nam chọn USD đồng tiền toán cho đơn hàng xuất Bởi vậy, tăng giá đồng USD so với nhiều đồng tiền khác thị trường nhập thủy sản Việt Nam châu Âu, Nhật Bản, Nam Mỹ ảnh hưởng lớn đến DN thủy sản Nay NDT Trung Quốc nhiều đồng tiền khác khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục giảm giá so với USD làm tình hình xuất thêm khó khăn Ngược lại, giá xuất tôm Việt Nam chịu cạnh tranh lớn Thái Lan, Indonesia Ấn Độ tiếp tục phá giá đồng tiền họ theo NDT Khi đó, mặt hàng giá bán mặt hàng tơm Việt Nam khó cạnh tranh khách hàng chọn nhà cung cấp có giá rẻ Nguy hàng Trung Quốc tràn vào nhiều Quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc (TQ) chiếm vị trí quan trọng quan hệ Việt Nam với toàn cầu, đặc biệt Việt Nam nhập siêu lớn từ TQ Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, năm 2014 Việt Nam xuất sang TQ 14,9 tỉ USD, nhập từ TQ 43,7 tỉ USD Trong đó, xuất sang TQ chiếm 10% tổng kim ngạch xuất Việt Nam ngược lại, nhập từ TQ chiếm 29,5% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Bảy tháng đầu năm Việt Nam tiếp tục nhập siêu từ TQ Cụ thể, Việt Nam xuất sang TQ đạt 9,3 tỉ USD nhập lên đến 28,8 tỉ USD, nhập siêu gần 20 tỉ USD Với việc TQ phá giá NDT ảnh hưởng đến Việt Nam mà ảnh hưởng đến tồn cầu xuất nhập TQ chiếm vị trí lớn xuất nhập tồn cầu, với gần 4.000 tỉ USD Việt Nam nhập siêu lớn từ TQ, việc TQ phá giá NDT khiến nhập siêu lớn hàng hóa TQ rẻ, đồng thời ảnh hưởng đến xuất từ Việt Nam qua thị trường TQ, cán cân thương mại bị lệch Cần nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp TQ phá giá đồng NDT có nghĩa hàng hóa TQ trước rẻ lại rẻ nữa, hàng hóa xuất TQ tăng tính cạnh tranh.Đáng ý Hiệp định hợp đối tác kinh tế toàn diện khu vực gồm 10 nước ASEAN sáu quốc gia khác TQ, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Úc, New Zeland ký kết hàng hóa TQ có thuế suất 0% Khi đó, hàng hóa TQ thêm hội tràn vào Việt Nam Việt Nam cần phá giá VND mức tương ứng Trước kiện Trung Quốc phá giá đồng NDT, Việt Nam cần phá giá VND mức tương ứng Và thực tế, từ đầu năm NHNN cho phép tỷ giá VND/USD tăng khoảng 5%, tương ứng với mức giảm giá đồng NDT Động thái sách NHNN để lại số hệ quả: Thứ nhất, tâm lý đầu USD gia tăng sau Mặc dù tỷ giá VND/USD giảm trở lại, diễn biến tỷ giá thời gian tới câu hỏi, động thái Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) NHTW Trung Quốc (PBoC) ẩn số, đồng thời niềm tin thị trường vào cam kết NHNN khơng mạnh trước Thứ hai, biến động tỷ giá thời gian gần khiến cho lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn năm Việc phát hành trái phiếu phủ, trở nên khó khăn Đó chưa kể nợ công gia tăng VND giá Nguyên nhân dẫn đến tác động việc phá giá VND đến tăng trưởng kinh tế không đáng kể hàng hóa Việt Nam có độ co giãn theo giá thấp Điều xuất phát từ việc Việt Nam kinh tế gia công, theo nhập nguyên liệu, chế biến, xuất khẩu, nên VND giảm giá dẫn đến chi phí đầu vào tăng theo hông nhiều dư địa để giảm giá bán Vì vậy, NHNN phá giá, doanh nghiệp xuất Việt Nam không giảm giá bán để tăng sản lượng Ngược lại, họ giữ nguyên giá bán USD, nhận nhiều VND tỷ giá VND/USD tăng Hơn nữa, tốc độ tăng xuất Việt Nam lớn nhiều so với tốc độ tăng trưởng GDP, nên gia tăng xuất phải trả giá sụt giảm khu vực kinh tế khác, khu vực xuất lấy nguồn lực khu vực kinh tế Việc phá giá VND dẫn đến tăng trưởng kinh tế giảm giá đầu vào nhập gia tăng Như vậy, kết nghiên cứu đáng tin cậy, sách tỷ giá Việt Nam khơng nên theo đuổi mục tiêu kích thích xuất giá Thay vào đó, sách tỷ giá Việt Nam nên đề cao mục tiêu ổn định với tốc độ giá VND so với USD không 3%/năm tùy thuộc vào bối cảnh Chính sách có lợi cho việc ổn định tiền tệ, giảm lãi suất để kích thích tăng trưởng hiệu Tuy nhiên, để giảm lãi suất, NHNN cần phải sẵn sàng bán USD can thiệp thị trường ngoại hối trường hợp có biến động lớn Vấn đề tương quan nguồn lực NHNN thị trường Điều này, đến lượt lại phụ thuộc vào lượng dự trũ ngoại hối quốc gia lớn hay nhỏ, biến động thị trường quốc tế mạnh hay nhẹ, kỳ vọng thị trường nhiều hay Nhưng có yếu tố đóng vai trò quan trọng việc ổn định tỷ giá, cam kết NHNN đáng tin cậy đến mức Thành viên nhóm - Trần Tất Nhật Tân Ứng Đức Long Trần Đăng Dũng Vũ Đăng Khôi Hứa Minh Khuê - Navilayvong Nantharath Phiakham Buahtrang Saranh Phalaylak Vũ Quang Hiệp Trần Minh Quang ... tài lành mạnh Trung Quốc giúp ổn định đồng Nhân dân tệ 4.Tác động 4.1 .Trung quốc Trung Quốc sau lần phá giá Nhân dân tệ Theo giới quan sát, PBoC nỗ lực kiểm soát động thái phá giá đồng tiền nhằm... tham chiếu nhân dân tệ thêm 1,9%, mạnh từ trước đến nay, đưa tỷ giá 6.2298 nhân dân tệ/ USD, từ mức 6.1162 nhân dân tệ/ USD Ngay sau định này, nhân dân tệ giảm 1% xuống 6,227 nhân dân tệ/ USD lúc... định phá giá nhân dân tệ Các đồng tiền châu Á hôm đồng loạt giảm sau Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) bất ngờ phá giá nhân dân tệ mạnh từ trước đến Theo đó, PBOC ngày 11/8 tuyên bố hạ tỷ giá

Ngày đăng: 26/01/2018, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w