1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi THPT môn Hóa trường Hòa Bình

10 351 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17 22 lượng este đã phản ứng.. Câu 14: Sản phẩm của phản ứng trùng hợp metyl metacrylat được gọi là Câu 15: Kim loại nào

Trang 1

TRƯỜNG THCS-THPT HÒA BÌNH

Người soạn: THÁI THANH THẢO

Số điện thoại: 0987335106

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2017

MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố là: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Ag = 108; Cl

= 35,5; Ca = 40; Cu = 64; Zn = 65; S = 32; Na = 23, Ba = 137, K = 39

Câu 1: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no đơn mạch hở và ancol no đơn mạch hở

có dạng:

A CnH2n+2O2 (n ≥ 2) B CnH2nO2 (n ≥ 2)

C CnH2nO2 (n ≥ 3) D CnH2n-2O2 (n ≥ 4)

Câu 2: Khi thuỷ phân (xúc tác axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp các axit stearic và

axit panmitic theo tỉ lệ mol tương ứng bằng 2:1 Este có thể có công thức cấu tạo nào sau đây?

A

|

C H COO C H

C H COO C H

C H COOCH B

|

C H COO C H

C H COO C H

|

C H COO C H

C H COO C H

C H COOCH D

|

C H COO C H

C H COO C H

C H COOCH

Câu 3: Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng hoàn toàn Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan Công thức của X là:

A C2H5COOCH3 B CH3COOC2H5

C HCOOCH2CH2CH3 D. HCOOCH(CH3)2

Câu 4: Muốn thuỷ phân 5,6g hỗn hợp etyl axetat và etyl fomiat cần 25,96ml NaOH 10%,

(D = 1,08g/ml) Thành phần % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là

Câu 5: Khi thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozo rồi đem toàn bộ sản phầm thực hiện

tráng gương thu được m gam Ag Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là :

Câu 6: Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối với He bằng 22 Khi

đun nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17

22 lượng este đã phản ứng Tên X là

C Isopropyl fomiat D Metyl propionat.

Câu 7: Để chứng minh trong phân tử saccarozơ có nhiều nhóm –OH ta cho dung dịch

saccarozơ tác dụng với:

Trang 2

Câu 8: Dung dịch glucozơ không cho phản ứng nào sau đây:

A phản ứng hòa tan Cu(OH)2 B phản ứng kết tủa với Cu(OH)2

C phản ứng tráng gương D phản ứng thủy phân

Câu 9: Anilin có công thức là

A CH3COOH B C6H5OH C C6H5NH2 D CH3OH

Câu 10: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N?

A 5 chất B 4 chất C 3 chất D 2 chất Câu 11: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “ riêu cua” nổi lên Đó là hiện tượng:

C Phản ứng màu protein D Nhiệt phân protein.

Câu 12: Một amin no đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng Công thức phân tử và số

đồng phân của amin tương ứng là

A CH5N; 1 đồng phân B C2H7N; 2 đồng phân

C C3H9N; 4 đồng phân D C4H11N; 8 đồng phân

Câu 13: Đốt cháy amino axit A thu được 0,6 mol CO2 , 0,7 mol H2O và 0,1 mol N2 Công thức phân tử của A là

A C2H5O2N B C3H7O2N C C4H9O2N D C6H14O2N

Câu 14: Sản phẩm của phản ứng trùng hợp metyl metacrylat được gọi là

Câu 15: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất các kim loại ?

Câu 16: Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ở điều kiện thường ?

Câu 17: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe Kim loại có tính khử mạnh nhất là:

Câu 18: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X thu được dung dịch Y Dung dịch Y chứa:

C Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư D Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư

Câu 19: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO, ZnO (nung nóng) Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:

C Cu, Al2O3, Mg, ZnO D Cu, Al2O3, MgO, Zn

Câu 20: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II với dòng

điện có cường độ 6A Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,45 g Kim loại đó là:

Trang 3

Câu 21: Cho 2,06 gam hỗn hợp gổm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO (đktc) Biết NO là sản phẩm khử duy nhất Lượng muối nitrat sinh ra là:

A 9,5 gam B 4,54 gam C 7,44 gam D 7,02 gam.

Câu 22: Ion Al3+ bị khử trong trường hợp

A Điện phân dung dịch AlCl3 với điện cực trơ có màng ngăn

B Điện phân Al2O3 nóng chảy

C Dùng H2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao

D Thả Na vào dung dịch Al2(SO4)3.

Câu 23: Cho 4,0 gam kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 11,1 gam

muối clorua Kim loại đó là

Câu 24: Cho 197g BaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl để lấy khí CO2 sục vào dung dịch chứa 84g KOH Khối lượng muối thu được là

Câu 25: Hỗn hợp Al và Fe3O4 đem nung không có không khí Hỗn hợp sau phản ứng nhiệt nhôm nếu đem tác dụng với NaOH dư thu được 6,72 lít H2(đktc); nếu đem tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít H2(đktc) Khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là

A 27g B 2,7g C 54g D 5,4g.

Câu 26: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3 ?

A [Ar]3d6 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d3

Câu 27: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ?

C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6.

Câu 28: Khi nung Na2Cr2O7 thu được Na2O, Cr2O3, O2 Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây ?

A Phản ứng oxi hoá- khử phức tạp.

B Phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử.

C Phản ứng tự oxi hoá- khử.

D Phản ứng phân huỷ không phải là oxi hoá- khử.

Câu 29: Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt (II), người ta thường cho

vào đó:

C dung dịch H2SO4 D dung dịch AgNO3

Câu 30: Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2 M , thu được dung dịch X và

khí H2 Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5)

và m gam kết tủa Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là

Câu 31: Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4

thì chọn:

A Zn B Na2CO3 C quỳ tím D BaCO3

Câu 32: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn ?

A Dùng fomon, nước đá.

B Dùng phân đạm, nước đá.

Trang 4

D dùng nước đá khô, fomon.

Câu 33: Một kim loại dùng để loại bỏ tạp chất Fe2(SO4)3 trong dung dịch FeSO4 là

A Fe B Ag C Cu D Ba

Câu 34: Cho dần từng giọt dung dịch HCl (1), CO2 (2) lần lượt vào ống đựng dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2)thấy:

A Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra.

B Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan ra.

C Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa tan, ở (2) kết tủa không tan.

D Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa không tan, ở (2) kết tủa tan.

Câu 35: Cho a gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại Mặt khác cũng cho a gam hỗn hợp bột kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được (a + 0,5) gam kim loại Giá trị của a là

A 5,9 B 15,5 C 32,4 D 9,6.

Câu 36: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl

kết tủa Giá trị của m là

Câu 37: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia:

A phản ứng với Cu(OH)2 B phản ứng thủy phân.

C phản ứng tráng bạc D phản ứng đổi màu dung dịch iot.

Câu 38: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C3H5O2Na Công thức cấu tạo của X là:

Câu 39: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no , mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử

mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, -CHO, -COOH Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3 Giá trị của m là

Câu 40: Khi đốt cháy mỗi đồng đẳng của ankylamin, thì tỉ lệ thể tích X = VCO 2: VH O 2 biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon tăng dần trong phân tử ?

A 0,4  X < 1,2 B 0,8  X < 2,5

C 0,4  X < 1 D 0,75 < X  1

Trang 5

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án B

Câu 2: Đáp án B

Câu 3: Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng hoàn toàn từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan Công thức của X là:

A C2H5COOCH3 B CH3COOC2H5

C HCOOCH2CH2CH3 D. HCOOCH(CH3)2

HƯỚNG DẪN

CTPT X C4H8O2  nX = 0,05 mol

n(NaOH) = 0,15 mol

 NaOH dư 0,1mol

R+67 = (8,1 – 4)/0,05  R = 15 (CH3-) Đáp án B

Câu 4: Muốn thuỷ phân 5,6g hỗn hợp etyl axetat và etyl fomiat cần 25,96ml NaOH 10%,

(D = 1,08g/ml) Thành phần % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là

HƯỚNG DẪN

molNaOH = 0,07 mol

giải hệ  88 74 5,6  0,03

Câu 5: Khi thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozo rồi đem toàn bộ sản phầm thực hiện

tráng gương thu được m gam Ag Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là :

HƯỚNG DẪN

Đáp án D

1 saccarozo + 1 H2O → 1 glucozo + 1 fructozo

n Ag = 4 n saccarozo => m = [(34,2 : 342)] 4 108 = 43,2 gam

Câu 6: Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối với He bằng 22 Khi

đun nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17

22 lượng este đã phản ứng Tên X là

C Isopropyl fomiat D Metyl propionat.

HƯỚNG DẪN

Trang 6

22

Câu 7: Đáp án B

Câu 8: Câu 7: Dung dịch glucozơ không cho phản ứng nào sau đây:

A phản ứng hòa tan Cu(OH)2 B phản ứng kết tủa với Cu(OH)2

C phản ứng tráng gương D phản ứng thủy phân

Câu 9: Câu 9: Anilin có công thức là

A CH3COOH B C6H5OH C C6H5NH2 D CH3OH

Câu 10: Câu 10: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N?

A 5 chất B 4 chất C 3 chất D 2 chất Câu 11: Câu 13: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “ riêu cua” nổi lên Đó là hiện tượng:

C Phản ứng màu protein D Nhiệt phân protein.

Câu 12: Một amin no đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng Công thức phân tử và số

đồng phân của amin tương ứng là

A CH5N; 1 đồng phân B C2H7N; 2 đồng phân

C C3H9N; 4 đồng phân D C4H11N; 8 đồng phân

HƯỚNG DẪN

14 100

14 17

n

Câu 13: Đốt cháy amino axit A thu được 0,6 mol CO2 , 0,7 mol H2O và 0,1 mol N2 Công thức phân tử của A là

A C2H5O2N B C3H7O2N C C4H9O2N D C6H14O2N

HƯỚNG DẪN

2 2

1 1

2

2 N CO

n

n

n  n �   tổng C = 3 Đáp án B

Câu 14: Sản phẩm của phản ứng trùng hợp metyl metacrylat được gọi là

Câu 15: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất các kim loại ?

Câu 16: Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ở điều kiện thường ?

Câu 17: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe Kim loại có tính khử mạnh nhất là:

Câu 18: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X thu được dung dịch Y Dung dịch Y chứa:

C Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư D Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư

Trang 7

Câu 19: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO, ZnO (nung nóng) Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:

C Cu, Al2O3, Mg, ZnO D Cu, Al2O3, MgO, Zn

Câu 20: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II với dòng

điện có cường độ 6A Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,45 g Kim loại đó là:

HƯỚNG DẪN

.6.29.60

F n

Câu 21: Cho 2,06 gam hỗn hợp gổm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO (đktc) Biết NO là sản phẩm khử duy nhất Lượng muối nitrat sinh ra là:

A 9,5 gam B 4,54 gam C 7,44 gam D 7,02 gam.

HƯỚNG DẪN

Muối = m kl + 62 (3.n NO ) = 2,06 + 62.(3.0,04) = 9,5 Đáp án A

Câu 22: Ion Al3+ bị khử trong trường hợp

A Điện phân dung dịch AlCl3 với điện cực trơ có màng ngăn

B Điện phân Al2O3 nóng chảy

C Dùng H2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao

D Thả Na vào dung dịch Al2(SO4)3.

Câu 23: Cho 4,0 gam kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 11,1 gam

muối clorua Kim loại đó là

HƯỚNG DẪN

M + HCl ��� MCl2 + H2

x mol x mol

71 M

Câu 24: Cho 197g BaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl để lấy khí CO2 sục vào dung dịch chứa 84g KOH Khối lượng muối thu được là

HƯỚNG DẪN

molCO2 = 1, mol KOH = 1,5

CO2 + KOH ��� KHCO3

xmol xmol xmol

CO2 + 2KOH ��� K2CO3 + H2O

ymol 2ymol ymol

Giải hệ x= 0,5; y = 0,5

Muối = 0,5 100 + 0,5.138 = 119 Đáp án A

Trang 8

Câu 25: Hỗn hợp Al và Fe3O4 đem nung không có không khí Hỗn hợp sau phản ứng nhiệt nhôm nếu đem tác dụng với NaOH dư thu được 6,72 lít H2(đktc); nếu đem tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít H2(đktc) Khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là

A 27g B 2,7g C 54g D 5,4g.

HƯỚNG DẪN

Mol Al dư = 0,2 mol

Mol Fe = 1 mol

Mol Al (Bđ) = 1 mol, mol Fe3O4 = 0,3

mAl = 27gam Đáp án A

Câu 26: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3  ?

A [Ar]3d6 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d3

Câu 27: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ?

C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6.

Câu 28: Khi nung Na2Cr2O7 thu được Na2O, Cr2O3, O2 Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây ?

A Phản ứng oxi hoá- khử phức tạp.

B Phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử.

C Phản ứng tự oxi hoá- khử.

D Phản ứng phân huỷ không phải là oxi hoá- khử.

Câu 29: Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt (II), người ta thường cho

vào đó:

C dung dịch H2SO4 D dung dịch AgNO3

Câu 30: Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2 M , thu được dung dịch X và

khí H2 Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5)

và m gam kết tủa Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là

HƯỚNG DẪN

Dùng bảo toàn e quá trình:

3nFe=3nNO+2nH2+nAg;

nH2=0,02; nFe=0,02;

nAg=0,005;

Câu 31: Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4

thì chọn:

A Zn B Na2CO3 C quỳ tím D BaCO3

HƯỚNG DẪN

NaOH + BaCO3 ��� không hiện tượng

HCl + BaCO3 ��� CO2 �

H2SO4 + BaCO3 ��� BaSO4 � (Đáp án D)

Trang 9

Câu 32: Đáp án C

Câu 33: Fe3+ + Fe ��� Fe2+ (Đáp án A)

Câu 34: Cho dần từng giọt dung dịch HCl (1), CO2 (2) lần lượt vào ống đựng dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2)thấy:

A Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra.

B Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan ra.

C Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa tan, ở (2) kết tủa không tan.

D Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa không tan, ở (2) kết tủa tan.

Câu 35: Cho a gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại Mặt khác cũng cho a gam hỗn hợp bột kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được (a + 0,5) gam kim loại Giá trị của a là

A 5,9 B 15,5 C 32,4 D 9,6.

HƯỚNG DẪN

Ni + 2Ag+  Ni2+ + 2 Ag

x 2x

Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag

y 2y

Ni + Cu2+  Ni2+ + Cu

x x

mol Ag = 0,5  2x + 2y = 0,5  x + y = 0,25

 64x + 64 y = a + 0,5  64 (x + y ) = a + 0,5  a = 15,5 Đáp án B

Câu 36: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl

kết tủa Giá trị của m là

HƯỚNG DẪN

nH2(H2O)=0,01;

nOH=2nH2(H2O)=0,02;

Câu 37: Đáp án B

Câu 38: Đáp án C

Câu 39: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no , mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử

mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, -CHO, -COOH Cho m gam X phản

Trang 10

gam một muối amoni hữu cơ Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3 Giá trị của m là

HƯỚNG DẪN

Một muối là ROONH4; n muối=nNH3=0,02;

 0,02*(R+44+18)=1,86  R=31; R là –CH2-OH;

hai chất là HO-CH2CHO 0,01875 mol; HO-CH2COOH x mol;

bảo toàn nitơ ta có 0,01875+x=0,02; x= 0,00125 mol;

m = 0,01875*60+0,00125*76=1,22 gam Đáp án C

Câu 40: Khi đốt cháy mỗi đồng đẳng của ankylamin, thì tỉ lệ thể tích X = VCO 2: VH O 2 biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon tăng dần trong phân tử ?

A 0,4  X < 1,2 B 0,8  X < 2,5

C 0,4  X < 1 D 0,75 < X  1

Ngày đăng: 26/01/2018, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w