Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất ở tỉnh Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất ở tỉnh Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất ở tỉnh Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất ở tỉnh Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất ở tỉnh Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất ở tỉnh Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất ở tỉnh Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất ở tỉnh Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất ở tỉnh Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất ở tỉnh Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở TỈNH VĨNH PHÚC NGUYỄN THỊ NINH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội - Năm 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở TỈNH VĨNH PHÚC NGUYỄN THỊ NINH CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH Hà Nội - Năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Doãn Hà Phong Cán chấm phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thế Hưng Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: Trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 03 tháng 01 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất tỉnh Vĩnh Phúc” Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ninh LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học môi trường “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất tỉnh Vĩnh Phúc” hoàn thành tháng 12 năm 2017 Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gia đình Trước hết tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Q thầy giáo Khoa môi trường Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hướng dẫn suốt trình học tập thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn tới cán thuộc Trung tâm Lưu trữ liệu Khí tượng Thủy văn Hà Nội, Viện Khoa học khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc hỗ trợ tài liệu đóng góp ý kiến cho số nội dung luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện để tác giả hồn thành luận văn Trong khn khổ luận văn, giới hạn thời gian kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Ninh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu, mối quan hệ khí hậu với tài nguyên đất tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất 1.1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.2 Mối quan hệ khí hậu với tài nguyên đất 1.1.3 Tác động BĐKH đến tài nguyên đất 10 1.2 Tổng quan nghiên cứu giới Việt Nam tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất 11 1.2.1 Trên giới 11 1.2.2 Tại Việt nam 20 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 26 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.3.2 Các nguồn tài nguyên 34 1.3.3 Hiện trạng sử dụng đất 35 1.3.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 37 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 39 2.2 Phạm vi nghiên cứu 39 2.3 Số liệu sử dụng nghiên cứu 40 2.4 Phương pháp nghiên cứu 42 2.4.1 Phương pháp phân tích trạng 42 2.4.2 Phương pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến TNĐ 43 2.5 Các phương pháp phân tích khác 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Tác động biến đổi khí hậu đến nguy khô hạn đất 48 3.1.1 Tác động biến đổi khí hậu đến khô hạn đất Tam Đảo 51 3.1.2 Kết tính tốn Vĩnh n 54 3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến nguy xói mịn đất 58 3.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến nguy xói mịn đất Tam Đảo 59 3.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến nguy xói mòn đất Vĩnh Yên 62 3.3 Đề xuất giải pháp ứng phó với tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất khu vực nghiên cứu giai đoạn nửa đầu kỷ 21 63 3.3.1 Các giải pháp ứng phó với hạn hán nguy hoang mạc hóa 65 3.3.2.Các giải pháp chống xói mịn đất 65 3.3.3.Các giải pháp tăng cường sách, tuyên truyền giáo dục 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… 76 TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên học viên: Nguyễn Thị Ninh Lớp : CH2MT Khóa: 2016 – 2018 Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Tên đề tài: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất tỉnh Vĩnh Phúc Đặt vấn đề Với 75% dân số sống dọc theo bờ biển dài khoảng 3260 km, Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu tồn cầu (BĐKH) Trong đó, tài ngun đất đối tượng chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu Những thay đổi điều kiện thời tiết (nhiệt độ, lượng mưa, tượng khí hậu cực đoan,…) làm diện tích đất bị xâm nhập mặn, khơ hạn, xói mịn, sạt lở… xảy ngày nhiều Tại tỉnh miền núi phía Bắc, nơi nhiều vùng đồi núi trọc bị mưa lũ làm lở đất, xói mịn suy thối đến khô cằn Đây vấn đề đáng lo ngại, thách thức lớn cho việc sử dụng đất Việt Nam Đối với tỉnh Vĩnh Phúc, theo số liệu niên giám thống kê năm 2016, cấu sử dụng đất tỉnh sau: đất sản xuất nông nghiệp 92.823 ha; đất phi nông nghiệp 29.733 ha; đất chưa sử dụng 959 bao gồm đất trống, đồi núi trọc, … hạn chế khả khai thác để mở rộng diện tích canh tác Trong bối cảnh BĐKH, tài nguyên đất tỉnh chịu tác động không nhỏ, làm ảnh hưởng đến việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế tỉnh Trước thực tế đó, để có sở đưa giải pháp cải tạo sử dụng đất hợp lý ứng phó với tác động biến đổi khí hậu, việc nghiên cứu “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất tỉnh Vĩnh Phúc” cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến q trình hạn hán nguy hoang mạc hóa, xói mịn đất tỉnh Vĩnh Phúc Cung cấp thông tin cho nhà quản lý để đưa giải pháp ứng phó với tác động động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất địa phương Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến tài ngun đất: q trình xói mịn đất, q trình hạn hán nguy hoang mạc hóa tỉnh Vĩnh Phúc; Đề xuất giải pháp cải tạo sử dụng đất nhằm ứng phó với tác động BĐKH Nội dung nghiên cứu Nội dung Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến q trình hạn hán nguy hoang mạc hóa tỉnh Vĩnh Phúc: - Tính tốn số CMI cho giai đoạn khứ 1986-2005; - Xây dựng dự tính khí hậu chi tiết cho tỉnh Vĩnh Phúc theo kịch RCP4.5 RCP8.5; - Tính tốn số CMI cho giai đoạn 2016- 2055, đánh giá thay đổi hạn hán tỉnh Vĩnh Phúc; - Đánh giá nguy hoang mạc hóa hạn hán tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến q trình xói mịn đất tỉnh Vĩnh Phúc: - Tính tốn số lượng đất xói mịn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1986-2005; - Tính tốn số lượng đất xói mịn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 - 2055 nhằm đánh giá mức độ xói mịn đất theo kịch BĐKH Nội dung Đề xuất giải pháp cải tạo sử dụng bền vững tài nguyên đất nhằm ứng phó với tác động BĐKH: - Các giải pháp ứng phó với hạn hán nguy hoang mạc hóa; - Các giải pháp chống xói mịn đất Kết nghiên cứu đạt Đề tài tính tốn đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất khu vực nghiên cứu cụ thể sau: (1) Biến đổi khí hậu tác động đến tài nguyên đất gây nên tượng khơ hạn nguy hoang mạc hóa đất huyện Tam Đảo Thành Phố Vĩnh Yên Kết tính tốn phân tích số CMI (Chỉ số ẩm trồng) theo số liệu quan trắc thời kỳ 1986 – 2005 cho thấy, tình trạng khơ hạn kéo dài từ tháng đến tháng Mức độ khô hạn khu vực Vĩnh Yên cao so với khu vực Tam Đảo với số CMI tiệm cận ngưỡng “hạn nặng” Kết tính tốn số CMI theo kịch BĐKH trung bình RCP4.5 kịch BĐKH cao RCP8.5 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) giai đoạn 20162055 ra, điều kiện khơ hạn đất trung bình mùa từ tháng đến tháng có xu tăng cường độ (giảm số CMI) tương lai so với thời kỳ 19862005 Rừng khu vực Tam Đảo có đóng góp định khiến mức độ gia tăng khơ hạn đất so với khu vực Vĩnh Yên (2) Tác động biến đổi khí hậu đến xói mịn đất Các kết tính tốn tổng lượng đất xói mịn từ số liệu quan trắc kịch RCP4.5 RCP8.5 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) cho khu vực Tam Đảo Vĩnh n cho thấy: Xói mịn đất theo số liệu quan trắc thời kỳ 1986-2015: Tổng lượng đất xói mịn khu vực Vĩnh n (đồng bằng) lớn so với khu vực Tam Đảo (rừng núi) Trong giai đoạn 1986-2015, tổng lượng đất xói mịn có xu gia tăng hai khu vực này, bề mặt đất rừng có vai trị định việc giảm nguy xói mịn khu vực Tam Đảo so với khu vực đồng Dự tính biến đổi xói mịn đất theo kịch biến đổi khí hậu RCP4.5 RCP8.5 cho thời kỳ 2016-2055, tổng lượng đất bị xói mịn dự tính gia tăng khu vực Tam Đảo Vĩnh Yên Trong đó, tổng lượng đất bị vùng đồng (thành phố Vĩnh Yên) theo kịch RCP8.5 nhiều so với vùng rừng núi (Tam Đảo) Đến thập kỷ 2046-2055, so với trung bình thời kỳ sở, mức tăng tổng lượng đất xói mịn dự tính khoảng 10 (RCP4.5) đến 16% (RCP8.5) Tam Đảo; từ 19,3 (RCP4.5) đến 20,3% (RCP8.5) Vĩnh Yên Như vậy, tổng lượng đất xói mịn Vĩnh n vào thời kỳ lên tới từ 6,88 đến 7,24 tấn/ha/năm (3) Đề xuất giải pháp cải tạo sử dụng bền vững tài nguyên đất nhằm ứng phó với tác động BĐKH Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp sau đây: + Các giải pháp ứng phó với nguy hạn hán hoang mạc hóa biện pháp thủy lợi, biện pháp trồng, biện pháp phân bón + Các giải pháp chống xói mịn đất canh tác theo đường đồng mức, trồng dày, trồng xen, luân canh gối vụ… + Các giải pháp tăng cường sách, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất để chủ động ứng phó với thời tiết cực đoan sản xuất nơng nghiệp Một số hình ảnh q trình thực luận văn Ảnh Phỏng vấn cán Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Ảnh Phỏng vấn cán Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Vĩnh Phúc Ảnh Phỏng vấn hộ dân xã Thanh Trù, thành phố Vĩnh Yên Ảnh Phỏng vấn hộ dân xã Thanh Trù, thành phố Vĩnh Yên Ảnh Phỏng vấn hộ dân xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo Ảnh Phỏng vấn hộ dân xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo Ảnh Phỏng vấn hộ dân xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo Ảnh Cánh đồng ngập úng huyện Tam Đảo Ảnh Cánh đồng ngập úng huyện Tam Đảo Ảnh 10 Giếng đào góc ruộng – giải pháp khắc phục ứng phó với hạn hán Ảnh 11 Hạn hán huyện Tam Đảo Ảnh 12 Xói lở bờ sơng Phó Đáy Bài báo gửi đăng Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở TỈNH VĨNH PHÚC Nguyễn Thị Hồng Hạnh*, Nguyễn Thị Ninh, Nguyễn Bích Ngọc Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội * Email: nthhanh.mt@hunre.edu.vn, 0989965118 TĨM TẮT: Để có sở đưa giải pháp hợp lý ứng phó với tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất, thực nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất huyện Tam Đảo thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Kết nghiên cứu cho thấy, biến đổi khí hậu tác động đến tài nguyên đất gây nên tượng khô hạn nguy hoang mạc hóa đất hai khu vực nghiên cứu Kết tính tốn số CMI theo số liệu quan trắc Trạm Vĩnh Yên Tam Đảo giai đoạn 19862005 theo kịch BĐKH trung bình RCP4.5 kịch BĐKH cao RCP8.5 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) giai đoạn 2006-2055 ra, điều kiện khơ hạn đất trung bình mùa từ tháng đến tháng có xu tăng cường độ (giảm số CMI) tương lai so với thời kỳ 1986-2005 Đồng thời, kết nghiên cứu tác động BĐKH đến xói mịn đất cho thấy, giai đoạn 1986-2015, tổng lượng đất xói mịn có xu gia tăng, tổng lượng đất xói mịn khu vực thành phố Vĩnh Yên (đồng bằng) lớn so với khu vực huyện Tam Đảo (rừng núi), rừng có vai trị định việc giảm nguy xói mịn khu vực huyện Tam Đảo so với khu vực thành phố Vĩnh n Dự tính xói mịn đất theo kịch biến đổi khí hậu RCP4.5 RCP8.5 cho thời kỳ 2016-2055, gia tăng khu vực huyện Tam Đảo thành phố Vĩnh n Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Chỉ số ẩm trồng, Tài nguyên đất Đặt vấn đề Với 75% dân số sống dọc theo bờ biển dài khoảng 3260 km, Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu tồn cầu (BĐKH) Trong đó, tài ngun đất đối tượng chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu Những thay đổi điều kiện thời tiết (nhiệt độ, lượng mưa, tượng khí hậu cực đoan,…) làm diện tích đất bị xâm nhập mặn, khơ hạn, xói mịn, sạt lở… xảy ngày nhiều Tại tỉnh miền núi phía Bắc, nơi cịn nhiều vùng đồi núi trọc bị mưa lũ làm lở đất, xói mịn suy thối đến khơ cằn Đây vấn đề đáng lo ngại, thách thức lớn cho việc sử dụng đất Việt Nam Đối với tỉnh Vĩnh Phúc, theo số liệu niên giám thống kê năm 2016, cấu sử dụng đất tỉnh sau: đất sản xuất nông nghiệp 92.823 ha; đất phi nông nghiệp 29.733 ha; đất chưa sử dụng 959 bao gồm đất trống, đồi núi trọc, … hạn chế khả khai thác để mở rộng diện tích canh tác Trong bối cảnh BĐKH, tài nguyên đất tỉnh chịu tác động không nhỏ, làm ảnh hưởng đến việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế tỉnh Trước thực tế đó, để có sở đưa giải pháp cải tạo sử dụng đất hợp lý ứng phó với tác động biến đổi khí hậu, việc nghiên cứu “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất tỉnh Vĩnh Phúc” cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến q trình hạn hán nguy hoang mạc hóa, xói mịn đất tỉnh Vĩnh Phúc Cung cấp thông tin cho nhà quản lý để đưa giải pháp ứng phó với tác động động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất địa phương Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tác động khí hậu đến khơ hạn xói mịn đất Phạm vi nghiên cứu: Tác động biến đổi khí hậu đến q trình khơ hạn xói mịn đất huyện Tam Đảo (đại diện cho vùng núi), thành phố Vĩnh Yên (đại diện cho vùng đồng bằng) tỉnh Vĩnh Phúc Thời gian nghiên cứu: Tác động biến đổi khí hậu đến khô hạn đất thời gian khứ từ 1986 – 2005 tác động biến đổi khí hậu đến xói mịn đất thời gian q khứ từ 1986 – 2015, đồng thời dựa theo kịch biến đổi khí hậu Bộ tài ngun Mơi trường (2016) để tính tốn tác động BĐKH đến tài nguyên đất liên quan tới biểu xói mịn, nguy hoang mạc hóa hạn hán thời gian tương lai từ năm 2006 - 2055 Số liệu sử dụng nghiên cứu: Số liệu lượng mưa, nhiệt độ, nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp, ẩm độ đất trung bình tháng quan trắc thời kỳ 1986 - 2015 Trạm Tam Đảo Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc Đồng thời sử dụng số liệu kịch biến đổi khí hậu trung bình RCP4.5 kịch cao RCP8.5 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) dự báo mức độ khơ hạn, xói mịn đất cho thời kỳ 2016 - 2055 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thu thập nghiên cứu tài liệu: thu thập nghiên cứu tài liệu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất, đặc biệt tác động BĐKH đến trình xói mịn, q trình hạn hán nguy hoang mạc hóa đất Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Vĩnh Phúc, Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc, Trung tâm Lưu trữ số liệu Khí tượng Thủy văn Hà Nội phương pháp để đánh giá tác động 2.2.2 Phương pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguy hạn hán thối hóa đất Xác định điều kiện khô/hạn Điều kiện khô/hạn xác định theo số CMI (chỉ số độ ẩm trồng) (Crop Moisture Index) Chỉ số CMI số không thứ ngun, CMI mang dấu âm hạn hán; dấu dương tình trạng thừa ẩm [5]: CMI = (ET – PET) (mm) (1) Trong đó: ET: Là bốc thực tế tính theo nhiệt độ, lượng mưa độ ẩm đất; PET: Là bốc tiềm Thời gian tính tốn: Tuần, tháng Phân cấp hạn thực theo Trần Thục cộng (2008) [6], cụ thể: - Phân cấp hạn nhẹ: Khoảng giá trị CMI – 0,5 < CMI ≤ 0,25 - Phân cấp hạn vừa: Khoảng giá trị CMI – 1,0 < CMI ≤ – 0,5 - Phân cấp hạn nặng: Khoảng giá trị CMI – 1,5 < CMI ≤ – 1,0 - Phân cấp hạn nặng: Khoảng giá trị CMI – 2,0 < CMI ≤ – 1,5 - Phân cấp hạn nghiêm trọng: Khoảng giá trị CMI CMI ≤ – 2,0 Về mặt lý thuyết, điều kiện khô/hạn xảy ET > PET nghĩa lượng bốc thực tế lớn lượng bốc thoát tiềm thời kỳ Do vậy, CMI nhỏ điều kiện khô/hạn khắc nghiệt nghiêm trọng Mức độ khắc nghiệt khô/hạn xác định giá trị CMI nhỏ mùa khô (CMI_Min) Quy mô thời gian điều kiện khô/hạn: Trong nghiên cứu này, số CMI tính tốn quy mơ thời gian từ tháng 11 đến tháng năm sau (CMI_1, CMI_2 CM_3) tương ứng với điều kiện khô hạn nông nghiệp Đánh giá xu biến đổi số CMI Trong nghiên cứu này, xu biến đổi tuyến tính số CMI theo số liệu quan trắc thể biểu diễn phương trình xu dạng: y ao a1t (2) Trong y đặc trưng yếu tố cần khảo sát, t số thứ tự năm, ao , a1 hệ số phương trình hồi quy: ao y a1 t , a1 ryt sy n ( yi y)2 , st i 1 sy st n (t t ) i 1 i Với y , t , ryt tương ứng trung bình số học y t, hệ số tương quan tuyến tính đại lượng Xu tăng, giảm y đánh giá sở xét dấu hệ số góc a1 : Nếu a1 > y thể xu tăng lên thời kỳ khứ, Nếu a1 < y thể xu giảm thời kỳ khứ Độ lớn a1 , độ lớn đường hồi quy cho biết tốc độ biến đổi yếu tố khí hậu Trị tuyệt đối a1 lớn đặc trưng yếu tố khí hậu khảo sát biến đổi nhanh Dự tính biến đổi theo kịch biến đổi khí hậu Dự tính thay đổi hạn hán tương lai giai đoạn 2016 – 2055 so với thời kỳ sở giai đoạn 1986 – 2005 Kết dự tính biến đổi (%) thực theo cơng thức (3) CMI = CMI*future - CMI*1986-2005 /CMI*1986-2005 * 100 (3) Trong đó: CMIfuture: Mức độ biến đổi tương lai (%) theo kịch bản; CMI*future CMI*1986-2005: Lần lượt tương ứng với giá trị trung bình thời kỳ tương lai thời kỳ sở 2.2.3 Phương pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguy xói mịn đất Sử dụng phương trình đất phổ dụng (Universal Soil Loss Equation - USLE) áp dụng rộng rãi giới, để tính tốn số lượng đất xói mịn tỉnh Vĩnh Phúc Phương trình biểu thị lượng đất bị xói mịn hàm nhân tố tự nhiên hoạt động người Phương trình có dạng [8]: E = R × K × LS × C × P (4) Trong đó: E lượng đất xói mịn ( đơn vị, tấn/ha/năm); R hệ số xói mịn mưa; K hệ số tính xói mịn đất; LS ảnh hưởng yếu tố chiều dài sườn dốc độ dốc; Clà hệ số trồng; P hệ số bảo vệ đất Xác định R: xác định R dựa theo công thức Nguyễn Trọng Hà [2]: R = 0,6551P – 211,33 Trong đó: P lượng mưa trung bình nhiều năm (mm) Xác định K: xác định số K theo công thức [7]: K = 1,292 [2,1.10-6.fp1.14.(12.Pom) + 0,0325.(Sstruc – 2) + 0,025.(fperm – 3)] Trong đó: - fp = Psilt.(100 – Pclay) với Psilt hàm lượng cấp hạt thịt (%), Pclay hàm lượng sét (%) - Pom: hàm lượng chất hữu (%) - Sstruc: số cấu trúc đất - fperm: số thấm phẫu diện Xác định LS: xác định LS dựa vào công thức [4]: LS = (l.22)0.5.(0.065 + 0.045s + 0.0065s2) Ttrong đó: l chiều dài sườn dớc; s: độ dớc (tính theo %) Do nghiên cứu phạm vi không gian vùng sinh thái nông nghiệp rộng lớn để so sánh thuận tiện vùng, quy ước l = 24m Xác định C: Hệ số C lớp phủ thực vật xác định sau [4]: Đất trồng lâu năm (0,2); đất rừng sản xuất (0,0015); đất trồng lúa (0,225); đất rau màu (0,3937); Đất lúa-màu (0,2437); đất trống (1) Xác định P: Vì hệ số P liên quan đến điều tra, khảo sát chi tiết nên khuôn khổ báo cáo này, chưa có điều kiện sử dụng hệ số P tính tốn mà dùng tham số việc đánh giá xói mịn [3] Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Tác động biến đổi khí hậu đến khơ hạn nguy hoang mạc hóa đất Chỉ số CMI sử dụng để đánh giá nguy khô hạn đất tác động biến đổi khí hậu Theo số liệu điều tra thực tế lịch mùa vụ khu vực nghiên cứu nằm mùa khô số CMI dùng để đánh giá hạn mùa vụ, không áp dụng trình nảy mầm vào đầu mùa vụ Vì vậy, chúng tơi tập trung đánh giá hạn hán mùa vụ từ tháng đến tháng tương ứng với điều kiện khô hạn nông nghiệp Để đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến khơ hạn đất, kết tính tốn số CMI tương lai theo kịch biến đổi khí hậu RCP4.5 RCP8.5 (Bộ Tài ngun Mơi trường, 2016) thực so sánh với kết thời kỳ sở (1986-2005) 3.1.1 Tác động biến đổi khí hậu đến khơ hạn nguy hoang mạc hóa đất Tam Đảo Kết tính tốn số CMI trung bình mùa vụ từ tháng đến tháng theo số liệu quan trắc (1986-2005) tính tốn từ kịch biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) cho thời kỳ 2006-2055 theo kịch RCP4.5 RCP8.5 Do mùa vụ tính tốn nằm mùa khơ hạn, nên số CMI phản ánh điều kiện khô hạn mức độ “khô hạn vừa” theo số liệu quan trắc, với số CMI dao động xung quanh giá trị gần -0,7 (hình 1) Hình Kết tính tốn số CMI trung bình mùa vụ từ tháng đến tháng thời kỳ 1986-2005 thời kỳ 2006-2055 Tam Đảo Ghi chú: Thời kỳ 1986-2005 số liệu quan trắc; thời kỳ 2006-2055 kết dự tính theo kịch biến đổi khí hậu RCP4.5 (màu xanh) RCP8.5 (màu đỏ) Đường tô màu khoảng khả xảy (từ phân vị 10% đến phân vị 90%) theo 16 phương án mô hình Đường liền nét giá trị trung bình Theo kết tính tốn từ kịch Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) cho thấy, số CMI dự tính có xu giảm dần tương lai theo phương án kịch biến đổi khí hậu (RCP4.5 RCP8.5) Trong đó, phương án kịch RCP8.5 phản ánh rõ ràng xu giảm số CMI Đến cuối kỷ 21 (2050-2055), số CMI dự tính giảm xuống đến giá trị thấp -0,7 theo kịch RCP4.5 gần -0,9 theo kịch RCP8.5 Điều cho thấy, số CMI có giảm tương lai, điều kiện khô hạn đất mức “khô hạn vừa” Tuy nhiên, mức độ nghiêm trọng điều kiện gia tăng Từ phân tích cho thấy, với phương án kịch khác nhau, điều kiện khô hạn khu vực Tam Đảo có thay đổi định Hay nói cách khác, gia tăng nồng độ khí nhà kính từ phương án RCP4.5 đến RCP8.5 có tác động đến biến đổi điều kiện khô hạn đất khu vực Cụ thể, tác động tác động làm gia tăng cường độ khô hạn đất mùa vụ tháng đến tháng Trong đó, phương án kịch nồng độ khí nhà kính cao RCP8.5 (biến đổi khí hậu mạnh mẽ nhất) có tác động mạnh mẽ so với phương án trung bình thấp RCP4.5 Một điều đáng lưu ý khác số CMI có xu giảm theo phương án dự tính Hay nói cách khác, tác động biến đổi khí hậu có trì ổn định với đóng góp khí nhà kính vào bầu khí tương lai Kết tính tốn mức độ biến đổi số CMI trạm Tam Đảo so với trung bình thời kỳ sở (1986-2005) theo kịch RCP4.5 RCP8.5 trình bày hình hình Chỉ số CMI dự tính giảm từ đến 0,1 so với trung bình thời kỳ sở thời kỳ 2016-2055 theo phương án RCP4.5 RCP8.5 Trong đó, mức độ giảm lớn theo kịch RCP8.5 giai đoạn sau năm 2035 Trong giai đoạn từ năm 2035 đến 2055, mức độ giảm số CMI phổ biến khoảng 0,1 so với thời kỳ sở (Hình 2) Hình Kết tính tốn mức độ biến đổi số CMI trung bình mùa vụ từ tháng đến tháng thời kỳ 1986-2005 thời kỳ 2006-2055 Tam Đảo Ghi chú: Thời kỳ 1986-2005 số liệu quan trắc; thời kỳ 2006-2055 kết dự tính theo kịch biến đổi khí hậu RCP4.5 (màu xanh) RCP8.5 (màu đỏ) Đường tô màu khoảng khả xảy (từ phân vị 10% đến phân vị 90%) theo 16 phương án mô hình Đường liền nét giá trị trung bình Hình Dự tính mức độ biến đổi số CMI trung bình thập kỷ tương lai so với thời kỳ sở theo kịch RCP4.5 RCP8.5 Tam Đảo Hình cho thấy rõ ràng mức độ biến đổi số CMI trung bình thập kỷ tương lai theo kịch so với thời kỳ sở Trong đó, mức độ giảm số CMI rõ ràng theo phương án kịch RCP8.4 vào hai thập kỷ cuối thời kỳ nghiên cứu Cụ thể sau: Theo kịch RCP4.5, số CMI dự tính giảm thập kỷ tương lai so với trung bình thời kỳ sở, với mức giảm từ 0,03 (ba thập kỷ đầu) đến 0,07 (thập kỷ cuối) Hay nói cách khác, mức độ nghiêm trọng khơ hạn đất dự tính gia tăng Trong đó, mức tăng điều kiện khô hạn đất đáng ý vào thập kỷ 2046-2055, với mức giảm số CMI 0,07 Theo kịch RCP8.5, số CMI dự tính giảm so với thời kỳ sở nhiều so với mức giảm theo kịch RCP4.5 Hay nói cách khác, điều kiện khơ hạn đất dự tính gia tăng nhiều theo kịch RCP8.5 so với kịch RCP4.5 Trong đó, điều kiện khô hạn đất tăng cường độ đáng ý vào hai thập kỷ cuối, với mức giảm số CMI so với thời kỳ sở khoảng 0,1 Nhận xét: Nhìn chung, tác động biến đổi khí hậu theo kịch RCP4.5 RCP8.5 làm gia tăng nguy khô hạn đất mùa vụ tháng đến tháng khu vực Tam Đảo Mặc dù vậy, điều kiện khô hạn đất ngưỡng “khô hạn vừa” thời kỳ sở dần tiệm cận đến ngưỡng “khô hạn nặng” vào năm kỷ 21 Trong đó, biến đổi khí hậu theo kịch RCP8.5 (biến đổi mạnh mẽ) tác động rõ ràng đến điều kiện khô hạn đất khu vực Tam Đảo 3.1.2 Tác động biến đổi khí hậu đến khơ hạn nguy hoang mạc hóa đất Vĩnh Yên Vĩnh Yên thuộc khu vực đồng tỉnh Vĩnh Phúc có đặc điểm thời tiết thổ nhưỡng khác hẳn so với Tam Đảo Do vậy, đặc điểm khô hạn đất khác so với khu vực Tam Đảo Kết tính tốn thể Hình cho thấy rõ khác biệt Hình Kết tính tốn số CMI trung bình mùa vụ từ tháng đến tháng thời kỳ 1986-2005 thời kỳ 2006-2055 Vĩnh Yên Ghi chú: Thời kỳ 1986-2005 số liệu quan trắc; thời kỳ 2006-2055 kết dự tính theo kịch biến đổi khí hậu RCP4.5 (màu xanh) RCP8.5 (màu đỏ) Đường tô màu khoảng khả xảy (từ phân vị 10% đến phân vị 90%) theo 16 phương án mô hình Đường liền nét giá trị trung bình Hình cho thấy, trung bình mùa vụ từ tháng đến tháng 3, điều kiện khô hạn đất trì mức tiệm cận mức “hạn nặng” (chỉ số CMI gần đạt giá trị -1,0) thời kỳ sở Mức độ nghiêm trọng điều kiện khô hạn đất nghiêm trọng so với khu vực Tam Đảo Kết cho thấy, số CMI dự tính có xu giảm tương lai đạt ngưỡng “hạn nặng” vào khoảng sau năm 2035 theo kịch RCP8.5; theo kịch RCP4.5, mức độ hạn đạt ngưỡng tiệm cận “hạn nặng” Xu giảm số CMI tương lai so với trung bình thời kỳ sở thể rõ ràng Hình Trong đó, mức giảm số CMI rõ ràng theo kịch RCP8.5 vào năm cuối thời kỳ nghiên cứu Hình Kết tính tốn mức độ biến đổi số CMI trung bình mùa vụ từ tháng đến tháng thời kỳ 1986-2005 thời kỳ 2006-2055 Vĩnh Yên Ghi chú: Thời kỳ 1986-2005 số liệu quan trắc; thời kỳ 2006-2055 kết dự tính theo kịch biến đổi khí hậu RCP4.5 (màu xanh) RCP8.5 (màu đỏ) Đường tô màu khoảng khả xảy (từ phân vị 10% đến phân vị 90%) theo 16 phương án mô hình Đường liền nét giá trị trung bình Hình Dự tính mức độ biến đổi số CMI trung bình thập kỷ tương lai so với thời kỳ sở theo kịch RCP4.5 RCP8.5 Vĩnh Yên Hình cho thấy, mức độ giảm số CMI so với thời kỳ sở phổ biến khoảng 0,1 vào hai thập kỷ đầu theo kịch RCP4.5 RCP8.5 Tuy nhiên sang hai thập kỷ cuối, mức giảm số CMI so với thời kỳ sở dự tính vào khoảng 0,14 đến 0,15 theo kịch RCP4.5 0,2 theo kịch RCP8.5 Như thấy, biến đổi khí hậu có tác động rõ ràng điều kiện khô hạn đất khu vực Vĩnh Yên, tác động nhiều theo phương án RCP8.5 Nếu theo phương án RCP8.5, điều kiện khơ hạn đất chuyển từ “hạn vừa” sang “hạn nặng” vào kỷ 21 Nhận xét: Nhìn chung, tác động biến đổi khí hậu theo kịch RCP4.5 RCP8.5 làm gia tăng mức độ nghiêm trọng hạn hán mùa vụ từ tháng đến tháng khu vực Vĩnh Yên Trong đó, mức độ gia tăng điều kiện khô hạn đất nhiều theo kịch RCP8.5 Đến kỷ 21, khô hạn đất đạt mức “hạn nặng” xảy theo kịch RCP8.5 Từ kết điều tra thực tế tính toán số liệu Trạm quan trắc Khí tượng Tam Đảo Vĩnh Yên cho thấy, năm quan biến đổi khí hậu làm nhiệt độ có xu hướng gia tăng gây nên tượng nắng nóng kéo dài, lượng mưa có biến động gây nên tượng thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp địa phương Biến đổi khí hậu tác động nhiều đến tài nguyên đất gây tượng khô hạn hoang mạc hóa Bên cạnh đó, nhận thức người dân biến đổi khí hậu cịn hạn chế Vì vậy, cần phải có giải pháp quản lý thích hợp, nâng cao nhận thức cho người dân tác động biến đổi khí hậu, để quản lý ứng phó với tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất nói riêng lĩnh vực khác nói chung 3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến nguy xói mịn đất 3.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến nguy xói mịn đất Tam Đảo Kết tính tốn tổng lượng đất xói mòn năm thời kỳ 1986-2015 theo số liệu quan trắc Trung bình giai đoạn 1986-2015, tổng lượng đất xói mịn khu vực Tam Đảo 0,04 tấn/ha/năm Tuy nhiên, tổng lượng đất xói mịn khơng trì ổn định qua năm, mà biến động khoảng từ 0,025 tấn/ha/năm (1998) đến 0,055 tấn/ha/năm (2013) (hình 7) Nhìn chung, tổng lượng đất xói mịn khu vực Tam Đảo khơng cao Điều bề mặt khu vực Tam Đảo chủ yếu bao phủ rừng Do vậy, rừng coi nhân tố quan trọng chống xói mịn khu vực Tam Đảo Hình Diễn biến tổng lượng đất xói mịn thời kỳ 1986-2015 theo số liệu quan trắc Tam Đảo Dự tính mức độ biến đổi lượng đất xói mịn (%) trung bình thập kỷ tương lai so với thời kỳ sở (1986-2005) theo phương án kịch RCP4.5 RCP8.5 Tam Đảo thể qua bảng Bảng Dự tính mức độ biến đổi lượng đất xói mịn (%) trung bình thập kỷ tương lai so với thời kỳ sở (1986-2005) theo phương án kịch RCP4.5 RCP8.5 Tam Đảo Thời kỳ 2016-2025 2026-2035 2036-2045 2046-2055 Kịch RCP4.5 4,9 11,7 10,1 10,7 Kịch RCP8.5 8,9 10,8 10,8 11,6 Bảng cho thấy, lượng đất xói mịn có xu gia tăng theo phương án kịch RCP4.5 RCP8.5 Tổng lượng đất xói mịn gia tăng vào thập kỷ đầu nhiều vào thập kỷ sau Theo kịch RCP4.5, lượng đất xói mịn tăng từ 4,9% (khoảng 0,004 tấn/ha/năm vào thập kỷ 2016-2025) đến 10,7% (khoảng 0,005 tấn/ha/năm vào thập kỷ 2046-2055) so với trung bình thời kỳ sở Theo kịch RCP8.5, lượng đất xói mịn tăng từ 8,9% (khoảng 0,046 tấn/ha/năm vào thập kỷ 2016-2025) đến 11,6% (khoảng 0,0058 tấn/ha/năm vào thập kỷ 2046-2055) so với trung bình thời kỳ sở Từ kết phân tích cho thấy, tổng lượng đất xói mịn dự tính gia tăng với xu biến đổi khí hậu theo kịch RCP4.5 RCP8.5 Tuy nhiên, tổng lượng đất bị xói mịn khơng nhiều Điều cho thấy, khơng có thay đổi loại bề mặt (rừng) khu vực Tam Đảo, tổng lượng đất xói mịn có xu tăng, mức độ tăng không nhiều Do vậy, giải pháp phịng chống xói mịn đất khu vực Tam Đảo cần phải giữ nguyên tái tạo rừng 3.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến nguy xói mịn đất Vĩnh n Trung bình thời kỳ 1986-2015, tổng lượng đất xói mịn khu vực Vĩnh n khoảng 35,69 tấn/ha/năm Tổng lượng đất xói mịn khu vực Vĩnh Yên lớn nhiều so với khu vực Tam Đảo Tổng lượng đất xói mịn khu vực Vĩnh Yên kết cấu đất, loại bề mặt bao phủ, mưa dịng chảy sơng Điều phù hợp với kết điều tra thực tế đặc điểm chất lượng đất đia phương có chiều hướng tiêu cực, nghèo dinh dưỡng, độ chua cao thành phần giới đất nhẹ Trong giai đoạn 19862015, tổng lượng đất xói mịn có xu gia tăng, với tốc độ tăng hàng năm khoảng 0,03354 tấn/ha/năm Tuy nhiên, lượng đất không tăng hàng năm, mà biến động từ năm qua năm khác, với giá trị thấp 16,6 tấn/ha/năm (1998) lớn 68,64 tấn/ha/năm (2008) Hình Kết tính tốn số xói mịn đất thời kỳ 1986-2015 từ số liệu quan trắc Vĩnh Yên Xu gia tăng lượng đất xói mịn tiếp tục xảy tương lai theo kịch biến đổi khí hậu RCP4.5 RCP8.5 Cụ thể sau: - Theo kịch RCP4.5: Lượng đất xói mịn tăng so với thời kỳ sở khoảng 13,1% (tương ứng 4,6 tấn/ha/năm) vào thập kỷ 2016-2025; 15,5% (tương ứng 9,1 tấn/ha/năm) vào thập kỷ 2026-2035; 19,1% (tương ứng 6,8 tấn/ha/năm) vào thập kỷ 20362045 19,3% (tương ứng 6,88 tấn/ha/năm) vào thập kỷ 2046-2055 (bảng 2) - Theo kịch RCP8.5: Lượng đất xói mịn dự tính gia tăng với mức tăng từ 16,2% đến 20,3% so với thời kỳ sở Như vậy, theo kịch RCP8.5 tổng lượng đất xói mịn lớn theo kịch RCP4.5 Trong hai thập kỷ đầu, mức tăng lượng đất xói mịn dự tính dao động từ 16,2% (tương ứng 5,7 tấn/ha/năm vào thập kỷ 2026-2035) đến 18,4% (tương ứng 6,55 tấn/ha/năm vào thập kỷ 2016-2025) Trong hai thập kỷ tiếp theo, tổng lượng đất xói mịn so với trung bình thời kỳ sở khoảng 20,3% (tương ứng 7,24 tấn/ha/năm) (bảng 2) Bảng Dự tính mức độ biến đổi lượng đất xói mịn (%) trung bình thập kỷ tương lai so với thời kỳ sở (1986-2005) theo phương án kịch RCP4.5 RCP8.5 Vĩnh Yên Thời kỳ 2016-2025 2026-2035 2036-2045 2046-2055 Kịch RCP4.5 13,1 15,5 19,1 19,3 Kịch RCP8.5 18,4 16,2 20,3 20,3 Từ kết phân tích cho thấy, với xu biến đổi khí hậu theo kịch RCP4.5 RCP8.5, tổng lượng đất xói mịn có xu gia tăng rõ ràng so với thời kỳ sở So với khu vực Tam Đảo, mức độ (%) tổng lượng đất xói mịn dự tính tăng nhiều đáng kể Như thấy, khơng có giải pháp chống xói mịn, nguy xói mịn gây ảnh hưởng đến tài ngun đất khu vực Vĩnh Yên vấn đề đáng quan tâm nửa đầu kỷ 21 Từ kết nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất, cần phải có giải pháp ứng phó với tác động biến đổi khí hậu đến tài ngun đất Đồng thời, cần có sách quản lý tổng hợp tài nguyên, hướng tới sử dụng đất bền vững Khuyến khích người dân thành lập mơ hình trang trại sản xuất nơng lâm kết hợp sử dụng biện pháp bảo vệ, phục hồi đất bị tác động biến đổi khí hậu Các khu vực đất dễ bị tác động nặng, có diện tịch gị đồi bỏ hoang nhiều huyện Lập Thạch cần có sách hỗ trợ, ưu đãi người sử dụng KẾT LUẬN: (1) Biến đổi khí hậu tác động đến tài nguyên đất gây nên tượng khô hạn nguy hoang mạc hóa đất huyện Tam Đảo Thành Phố Vĩnh n Kết tính tốn phân tích số CMI (Chỉ số ẩm trồng) theo số liệu quan trắc thời kỳ 1986 – 2005 cho thấy, tình trạng khô hạn kéo dài từ tháng đến tháng Mức độ khô hạn khu vực Vĩnh Yên cao so với khu vực Tam Đảo với số CMI tiệm cận ngưỡng “hạn nặng” Kết tính tốn số CMI theo kịch BĐKH trung bình RCP4.5 kịch BĐKH cao RCP8.5 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) giai đoạn 2016-2055 ra, điều kiện khơ hạn đất trung bình mùa từ tháng đến tháng có xu tăng cường độ (giảm số CMI) tương lai so với thời kỳ 1986-2005 Rừng khu vực Tam Đảo có đóng góp định khiến mức độ gia tăng khơ hạn đất so với khu vực Vĩnh Yên (2) Tác động biến đổi khí hậu đến xói mịn đất Các kết tính tốn tổng lượng đất xói mịn từ số liệu quan trắc kịch RCP4.5 RCP8.5 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) cho khu vực Tam Đảo Vĩnh n cho thấy: Xói mịn đất theo số liệu quan trắc thời kỳ 1986-2015: Tổng lượng đất xói mịn khu vực Vĩnh n (đồng bằng) lớn so với khu vực Tam Đảo (rừng núi) Trong giai đoạn 1986-2015, tổng lượng đất xói mịn có xu gia tăng hai khu vực này, bề mặt đất rừng có vai trị định việc giảm nguy xói mịn khu vực Tam Đảo so với khu vực đồng Dự tính biến đổi xói mịn đất theo kịch biến đổi khí hậu RCP4.5 RCP8.5 cho thời kỳ 2016-2055, tổng lượng đất bị xói mịn dự tính gia tăng khu vực Tam Đảo Vĩnh Yên Trong đó, tổng lượng đất bị vùng đồng (thành phố Vĩnh Yên) theo kịch RCP8.5 nhiều so với vùng rừng núi (Tam Đảo) Đến thập kỷ 2046-2055, so với trung bình thời kỳ sở, mức tăng tổng lượng đất xói mịn dự tính khoảng 10 (RCP4.5) đến 16% (RCP8.5) Tam Đảo; từ 19,3 (RCP4.5) đến 20,3% (RCP8.5) Vĩnh Yên Như vậy, tổng lượng đất xói mịn Vĩnh n vào thời kỳ lên tới từ 6,88 đến 7,24 tấn/ha/năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Mơi trường (2016) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Nguyễn Trọng Hà (1996) Xác định yếu tớ gây xói mịn khả dự báo xói mịn đất dớc Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Quang Mỹ (2005) Xói mịn đất hiện đại biện pháp chớng xói mịn Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Morgan, R P C (2005) Soil erosion and conservation - Third edition Blackwell publishing Palmer, W.C (1968) Keeping track of crop moisture conditions, nationwide: the new Crop Moisture Index Trần Thục nkk (2008) Xây dựng đồ hạn hán mức độ thiếu nước sinh hoạt vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên – Tuyển tập đồ Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Viết (2008) Báo cáo đánh giá tài nguyên khí hậu - đất Việt Nam khả xói mịn đất nơng nghiệp bới cảnh biến đổi khí hậu kỷ 21 Tuyển tập Hội thảo quốc gia Khí tượng Thủy văn Mơi trường Biến đổi khí hậu, tr 6-10 Wischmeier, W H and Smith, D D (1978) Predicting Rainfall Erosion Losses Agricultural Handbook No 537, USDA, Washington DC, USA ASSESSMENT OF IMPACTS OF CLIMATE CHANGE TO LAND RESOURCES IN VINH PHUC PROVINCE Nguyen Thi Hong Hanh*, Nguyen Thi Ninh, Nguyen Bich Ngoc Hanoi University of Natural Resources and Environment * Email: nthhanh.mt@hunre.edu.vn, 0989965118 ABSTRACT: In order to propose suitable solutions for responding to the impacts of climate change on land resources, a study to assess the impacts of climate change on land resources was carried out in Tam Dao district and Vinh Yen City, Vinh Phuc Province The results showed that climate change has affected on land resources, causing drought and risk of desertification in both study areas Calculated CMI basing on data colltected from monitoring stations at Vinh Yen and Tam Dao for the period 1986-2015 and average climate change scenarios RCP4.5 and climate change scenarios RCP8.5 by the Ministry of Natural Resources and Environment (2016), 2016-2-55, indicates that in future, the average seasonal drought from January to March tends to increase in intensity (decreasing in CMI) compared to the 1986- 2005 Beside that, looking the data of soil erosion caused by climate change during 1986-2015, the total loss of soil due to erosion tends to increase, whereas the total loss of soil due to erosion in the area Vinh Yen city (delta) is larger than that of Tam Dao district (mountain forest) It is assumed that the forest land surface has a role in reducing the risk of erosion in Tam Dao district compared to Vinh Yen City Estimation of soil erosion in climate change scenarios of RCP4.5 and RCP8.5 for the period 2016-2055, increased in both Tam Dao and Vinh Yen Keywords: Climate change, soil resources, crop moisture index (CMI) ... quan biến đổi khí hậu, mối quan hệ khí hậu với tài nguyên đất tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất 1.1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.2 Mối quan hệ khí hậu với tài nguyên. .. đề tài luận văn thạc sỹ với tiêu đề: ? ?Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất tỉnh Vĩnh Phúc? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến tài nguyên đất: trình xói mịn đất, ... dụng đất hợp lý ứng phó với tác động biến đổi khí hậu, việc nghiên cứu ? ?Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất tỉnh Vĩnh Phúc? ?? cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đánh giá