SKKN Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo béSKKN Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo béSKKN Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo béSKKN Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo béSKKN Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo béSKKN Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo béSKKN Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo béSKKN Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo béSKKN Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo béSKKN Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo béSKKN Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo béSKKN Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo béSKKN Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo bé
Trang 1MỤC LỤC
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Đối tượng nghiờn cứu và khảo sỏt thực hiện 5
3 Phạm vi và kế hoạch thực hiện đề tài 5
1 Cơ sở lý luận 6
2 Thực trạng vấn đề 7
3 Cỏc giải phỏp thực hiện 8
4 Kết quả so sỏnh đối chứng 31
2 Bài học kinh nghiệm 33
IV Tài liệu tham khảo 35
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn Phũng Giỏo dục và Đào tạo đó hướng dẫn cỏch viết sỏng kiến kinh nghiệm, cảm ơn cỏc đồng chớ trong Ban giỏm hiệu, cỏc đồng chớ giỏo viờn trong nhà trờng đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tụi cú cơ hội thể hiện những việc mà bản thõn đó dành nhiều tõm huyết để thực đề tài tại nhà trường, đồng thời cũng là dịp để tụi nhận được nhiều ý kiến đúng gúp cho mỡnh
Trang 2để cố gắng hơn nữa trên con đường sự nghiệp nuôi dạy trẻ Góp một phần nhỏ công sức của mình trong công tác nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường và đưa các phong trào nhà trường ngày càng tiến bộ
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong của Hội đồng khoa học các cấp đóng góp ý để đề tài có giá trị và ứng dụng thực
tế đạt hiệu quả
Tôi xin chân trọng cảm ơn!
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài:
Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai đất nước Những người làm cha, làm mẹ sẽ hạnh phúc biết bao khi con của họ là những đứa trẻ khỏe mạnh, thông minh,chủ động sáng tạo tự tin trong mọi tình huống Nhưng, không ai sinh ra đã có ngay sự tự tin Tự tin là nguồn khích lệ lớn đối với hầu hết mọi người, là động lực để có gắng đạt được mục tiêu Đúng như nhà
giáo Đặng Lệ Thủy có nói: “Trẻ em như những hạt mầm chứa đựng bên trong bao nhiêu tiềm năng, sức mạnh và khát khao vươn lên Hãy tạo cho hạt mầm đó mảnh đất tốt lành, mạch nguồn và ánh sáng! Đó là công việc của tất
cả mọi người chúng ta”.
Trẻ em được sinh ra ở thế giới này với tâm hồn của những thiên thần, nhưng chính cuộc sống đầy phức tạp đã gieo những suy nghĩ và hành động xấu vào những tâm hồn non nớt đó Sự phát triển của công nghệ hiện đại, chủ nghĩa vật
Trang 3chất có thể biến các bé thành người nhút nhát, thụ động chỉ biết đến mình, không chịu giao tiếp ứng xử đối với người xung quanh, vì vậy dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin ngay từ nhỏ sẽ là nền tảng để các bé trở thành những người có nhân cách tốt trong tương lai, những chủ nhân tài đức của một xã hội công bằng văn minh Vậy tự tin là gì? Là nhân cách của con người, là sự thể hiện sự năng động sáng tạo và chủ động trong cuộc sống Đặc biệt Trẻ mẫu giáo bé rất cần có tính mạnh dạn, tự tin vì: Ở lứa tuổi này là tiền để cho trẻ phát triển nhân cách, là tiền
để giúp trẻ trở thành con người tự tin, năng động sáng tạo và chủ động trong cuộc sống, biết phân biệt rõ cái đúng cái sai Hơn lúc nào hết chúng ta cần hiểu rằng cho dù ở thời đại nào thì sự mạnh dạn tự tin vẫn là điều cần thiết để giúp con người vượt qua sự nhút nhát, gò bó mà trẻ sẽ hòa đồng với bạn bè với mọi người xung quanh Trẻ học cách làm chủ ngôn ngữ học cách nhận biết và đối phó cảm xúc của mình cũng như của người khác Trẻ học cách xử sự sao cho
phù hợp với môi trường xung quanh
Thực hiện sự chỉ đạo của Sở giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội, phòng Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện mục tiêu chương trình chăm sóc giáo dục mầm non được dựa trên 5 lĩnh vực, phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, cũng như các chuyên đề khác mà đặc biệt năm học 2015- 2016 chuyên đề về rèn luyện kĩ năng sống được đưa vào thực hiện đại trà trong tất cả các độ tuổi
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 của trường thì chuyên rèn luyện kĩ năng sống cho trẻ cũng là chuyên đề trọng tâm của năm học Chính vì vậy nhà trường nhà rất quan tâm xây dựng kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng cho kĩ năng sống của tất cả các độ tuổi trong nhà trường
Bản thân tôi là giáo viên lâu năm hiện đang phụ trách lớp c 5 mẫu giáo bé,
nhận thức được tầm quan trọng của sự mạnh dạn tự tin đối với sự phát triển của trẻ, tôi đã luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để rèn cho trẻ 3-4 tuổi sự mạnh dạn
tự tin có hiệu quả Vậy làm thế nào để bé mạnh dạn tự tin khi than gia giao tiếp với bạn bè và mọi người xung quanh? Để trả lời câu hỏi này, tôi luôn mầy mò,
áp dụng các biện pháp, hình thức, tổ chức các hoạt động giúp trẻ trong lớp tôi có
cơ hội được thể hiện sự mạnh dạn tự tin khi giao tiếp với cô giáo, bạn bè và mọi người xung quanh và đã đạt được kết quả khả quan Chính vì vậy, tôi đã lựa
chọn đề tài “Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ Mẫu giáo bé 3-4 tuổi trong trường mầm non Cự Khê” làm đề tài nghiên cứu cho năm học
2015- 2016
2 Đối tượng nghiên cứu và khảo sát thực tế:
* Đối tượng nghiên cứu :
Trang 4Trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi tại lớp tôi được phân công chủ nhiệm.
Để thực hiện mục tiêu đó đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng của lớp mình tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:
* Khảo sát thực tế:
-Về Ban giám hiệu:
+ Ban giám hiệu luôn quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất và chuyên môn, bồi dưỡng phương pháp, đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo mọi điều kiện giúp tôi thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non
+ Ban giám hiệu đã trang bị đầy đủ tài liệu học, học liệu, thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên về kỹ năng sống cho trẻ
+ Ban giám hiệu đã tổ chức buổi các buổi hội thảo về việc giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên toàn trường
+ Lớp học trang bị các thiết bị hiện đại phục vụ cho giảng dạy: Máy vi tính, ti vi, đầu đĩa
– Về giáo viên:
+ 1/3 giáo viên trong lớp có trình độ trên chuẩn 2/3 cô có trình độ chuẩn
+ Là một giáo viên mầm non tâm huyết với nghề, có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy trẻ, nhất là các cháu mẫu giáo bé, có lòng yêu thương trẻ, tận tình với công việc Luôn luôn có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xuyên tìm tòi, nghiên cứu tài liệu như tạp chí, thông tin trên mạng có liên quan đến việc chăm sóc và giáo dục trẻ để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ hằng ngày nhất là việc rèn trẻ tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ
– Về phụ huynh:
+Được sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh
+ Một số phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên ở lớp về tình hình của trẻ ở nhà và luôn quan tâm đến trẻ thường xuyên dành thời gian trao đổi với cô giáo
để cùng chăm sóc và giáo dục trẻ
3 Khó khăn:
– Về giáo viên:
+ Giáo viên còn nhiều hạn chế về phương pháp tổ chức rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ
+Giáo viên còn hạn chế về công nghệ thông tin
Trang 5– Về học sinh:
+ Đa số trẻ trong lớp lần đầu tiên đến trường nên chưa có nền nếp học tập Tuy cùng một độ tuổi nhưng khả năng hoà nhập không đồng đều Một số bé còn nhút nhát, một số bé đi học chưa đều, do sức khoẻ hoặc hạn chế về thể chất như
bé Thanh Thủy, Minh Phương Hải Ngọc, Mạnh Hưởng, Đình Tú,…….Một số
bé lại quá hiếu động như bé: Bảo An, Tiến Đại, Bảo Long, Đĩnh Chương
– Hơn nữa tâm lý trẻ mẫu giáo bé còn chưa ổn định, ở lứa tuổi này bé đang trải
qua “thời kì khủng hoảng tuổi lên ba” tính độc lập bắt đầu xuất hiện ở trẻ nhu
cầu muốn khẳng định mình là rất lớn, trẻ muốn có thẩm quyền đối với mọi vật xung quanh, cái gì cũng dành về mình, do đó tính ích kỉ càng có dịp phát triển – Về phụ huynh:
+ Mặc dù rất quan tâm đến con nhưng đa số phụ huynh là nông dân và một số nghề tự do nên ít có thời gian dành cho con, phần lớn đều nhờ cậy ông bà Vì vậy việc thống nhất quan điểm, biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ giữa giáo viên
và phụ huynh còn nhiều khó khăn
+ Nhiều phụ huynh còn nhầm lẫn giữa sự tự tin, chủ động và bao bọc Đôi khi
yêu con quá mà “ Che chắn” con quá kỹ.
3 Số liệu điều tra:
Năm học 2015 - 2016 tôi được phân công phụ trách lớp 3 tuổi C5
- Tổng số cháu: 40 cháu
- Số trẻ trai: 22 cháu
- Số trẻ gái: 18 cháu
2/3 Số trẻ đã qua lớp nhà trẻ năm học 2014- 2015
* Số liệu khảo sát đầu năm học 2014 - 2015 :
BẢNG ĐÁNH GIÁ KHẢO SÁT TRẺ
Dám làm điều mình nghĩ
Mạnh dạn giao tiếm với mọi người xung quanh
Biết bày tỏ cảm xúc của mình với người khác
Đạt Chưa
đạt
Đạt Chưa
đạt
đạt
An
Trang 64 Lê Nguyễn Minh
Ánh
Hưởng
Khôi
Phương
Quỳnh
Trang 7TỔNG 21
52%
19 48%
20 50%
20 50%
19 48%
21 52%
3 Phạm vi và kế hoạch thực hiện đề tài:
Năm học 2015 - 2016 (từ tháng 9/2015 đến tháng 4/2016) và tiếp tục thực hiện các năm tiếp theo
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận:
Tự tin là một đức tính chỉ có thể có được nhờ vào việc rèn luyện và học hỏi Sự
tự tin lớn dần lên nhờ vào cảm giác được yêu thương, tôn trọng và thấy mình có giá trị
Tự tin được thể hiện bên ngoài là mạnh dạn, thể hiện mình trước đám đông, không sợ nói trước đông người
Tự tin là dám làm điều mình nghĩ, bày tỏ cảm xúc của mình với người khác mà không e ngại
Có thể nói mỗi đứa trẻ ngay từ khi ra đời đã là một cá thể độc lập, có cá tính và những mong muốn độc lập của riêng mình Bất kể là cô giáo hay bố mẹ đều không có đặc quyền chi phối và hạn chế hành vi của trẻ Vì vậy, việc áp dụng các biện pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu giảng dạy đòi hỏi phải có sự linh hoạt và mềm dẻo phù hợp với khả năng cũng như hứng thú của trẻ Dưới góc nhìn của nhà tâm lý học trẻ em thì trẻ em tuổi lên 3 bắt đầu hình thành một loại động cơ của hành vi mang tính tự tin, sáng tạo chủ động trong mọi tình huống, hiển thị ở giao tiếp của trẻ đối với những người xung quanh, đối với bạn bè Trong điều kiện có sự giáo dục đúng đắn thì loại động cơ này sẽ được phát triển mạnh ở các giai đoạn sau Đó là cốt lõi trong nền tảng mạnh dạn tự tin, chủ động, sáng tạo của nhân cách con người tương lai
2 Thực trạng vấn đề :
Trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non, lĩnh vực phát triển tình cảm là một lĩnh vực trong đó cần rèn tính tự tin cho trẻ là rất cao, giáo viên là người hướng dẫn, tổ chức cho trẻ trải nghiệm thực hành kĩ năng tự tin của trẻ
Ở chương trình khung đặt ra yêu cầu nội dung giáo dục của từng độ tuổi
và đưa ra kết quả mong đợi cuối độ tuổi Để đạt được kết quả mong đợi cuối độ tuổi, với trẻ 3 tuổi giáo viên phải chủ động lựa chọn tình huống, bài dạy để có thể lồng ghép tính tự tin vào hoạt động Trong những năm học gần đây, khi thực
Trang 8hiện tổ chức hoạt động nào đó mà cần rèn luyện tính tự tin cho trẻ thì giáo viên chúng tôi còn lúng túng nhiều trong việc lồng ghép để dạy trẻ
Xuất phát từ thực tế trên là một giáo viên thì bản tôi luôn suy nghĩ muốn trẻ có những kĩ năng trong cuộc sống thì cần phải rèn luyện tính tự tin nhiều hơn nữa cho trẻ của lớp trong năm học này nên tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nhằm cải tiến cho hoạt động giáo dục như sau
3 Các giải pháp thực hiện
1.Tự học, tự bồi dưỡng để tích lũy kinh nghiệm rèn trẻ mẫu giáo bé tính mạnh dạn, tự tin:
Mục đích: Trang bị cho mình kiến thức về đặc điểm tâm sinh lý trẻ 3 tuổi, các
phương pháp hữu hiệu để giáo dục trẻ tính mạnh dạn, tự tin Qua đó, áp dụng thực tế trên trẻ
Để có thể thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục đã đề ra thì trước tiên mỗi giáo viên phải trang bị cho mình hệ thống kiến thức phong phú chính xác, và trải nghiệm các kỹ năng giáo dục thực tế
Trẻ mẫu giáo bé 3 tuổi có đặc thù tâm lý tính cách riêng nên để thấu hiểu và tiếp cận với trẻ, ngay từ đầu năm học, tôi đã tập trung nghiên cứu tài liệu Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ mầm non (sách dùng cho giáo viên), dành nhiều thời gian đọc các tài liệu về tâm lý học trẻ em, đặc biệt là tâm lý lứa tuổi của nhà xuất bản đại học sư phạm, và tìm hiểu nhiều nguồn tư liệu trên các kênh giáo dục khác, trên mạng enternet Thông qua việc tự học tự bồi dưỡng tôi hiểu rằng:
Để dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin cô giáo phải luôn luôn lắng nghe và thấu hiểu trẻ, cô cần:
Tôn trọng trẻ, giúp trẻ xây dựng hình tượng tốt của chính mình
Lắng nghe khích lệ trẻ bày tỏ thái độ
Dạy trẻ cách giải quyết vấn đề
Củng cố sự tự tin cho trẻ mọi lúc mọi nơi
Dạy trẻ ở mọi lúc mọi lúc mọi nơi, tận dụng mọi tình huống và hoạt động có thể tích hợp
2 Tạo môi trường lớp học thân thiện cởi mở giúp trẻ thể hiện mình với cô
và các bạn trong lớp:
Mục đích: Giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động vui chơi, góp phần hình
thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giữa giáo viên với trẻ và giữa trẻ với trẻ
Nhận thức được điều đó, tôi đã trao đổi và cùng thống nhất với giáo viên trong lớp trang trí sắp xếp tạo môi trường, các góc hoạt động trong lớp phù hợp với diện tích lớp cũng như các đồ dùng đồ chơi trong lớp phù hợp với tâm sinh lý trẻ, có tính thẩm mỹ và tích cực đối với trẻ
Trang 9Bên cạnh đó, tôi cũng xây dựng quy ước với trẻ về quy định trong lớp học và giao tiếp giữa trẻ với trẻ trong lớp Việc rèn nền nếp được thực hiện ngay khi đón trẻ vào năm học mới Tôi quy ước với trẻ cách lấy đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, hay quy định với trẻ và cách giao tiếp trong khi chơi, không la hét quá
to, không chạy nhảy xô đẩy nhau, có sự giao tiếp thân mật trong các vai chơi, các bạn trai nhường nhịn các bạn gái, cùng tham gia vào các vai chơi vui vẻ, không tranh dành đồ chơi của nhau
Với quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, tôi tận dụng tối đa các sản phẩm của trẻ để trang trí lớp, trẻ được vẽ, xé nặn các sản phẩm để trang trí các góc, các buổi chơi trẻ được hoạt động với chính sản phẩm của mình đã làm nên trẻ rất thích thú Những hoạt động giao tiếp qua vai chơi người mua người bán dạy trẻ biết thể hiện thái độ ân cần niềm nở với khách hàng thông qua đó tạo được mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ khi chơi
Không chỉ tạo môi trường thân thiện cho trẻ hoạt động, giao tiếp, chúng tôi còn thống nhất mang đến cho trẻ một không khí lớp học thật ấm áp tràn ngập yêu thương, cô giáo cũng giống như một người bạn lớn để trẻ có thể bày tỏ những
thắc mắc, băn khoăn cũng như những “bức xúc” rất trẻ con của mình.
Các nhà giáo dục cho rằng, trẻ học nhanh nhất từ bắt chước, thế nên nếu muốn dạy bé thành người biết mạnh dạn tự tin thì cô giáo và bố mẹ phải là tấm gương
để các bé noi theo và học tập Chính vì vậy, trước mặt trẻ các cô giáo ở lớp tôi luôn thể hiện sự mạnh dạn tự tin trong giao tiếp với chị em đồng nghiệp, với phụ huynh
3 Dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin thông qua trò chơi tập thể
Với trẻ mầm non mạnh dạn tự tin giao tiếp tốt trong tập thể giúp trẻ thích nghi
dễ dàng, nhanh chóng với môi trường mới, thầy cô, bạn bè mới và những đòi hỏi mới của hoạt động học tập, ý thức và tinh thần tập thể sẽ giúp tránh được những xung đột không đáng có giữa trẻ với nhau, giữa trẻ với thầy cô, làm nảy sinh ở trẻ tính mạnh dạn tự tin chủ động trong giao tiếp với người khác và trên cơ sở đó phát triển những mối quan hệ thân thiện, gần gũi, cảm thông giữa trẻ với những người xung quanh Tất cả những điều này tác động một cách tích cực lên trẻ, làm cho trẻ cảm thấy hứng thú muốn đến trường, muốn giao tiếp với cô, bạn bè
và muốn họ
VD: Trò chơi 1 “Bạn hãy làm giống tôi” (Trò chơi này sử dụng đầu năm học
và các buổi giao lưu với các bạn lớp khác)
Mục đích: Tạo cho trẻ cơ hội nhớ tên của nhau một cách tự nhiên, phát triển
mạnh dạn tự tin của trẻ đến các hoạt động tập thể
Chuẩn bị: Phòng rộng
Một trái bóng cao su nhẹ nhiều màu
Trang 10Tiến hành: Cô và trẻ ngồi thành vòng tròn Trước tiên cô giáo nói tên của mình
(chào các bạn tôi tên là Bình) sau đó ném bóng cho một trẻ bất kỳ Trẻ nhận được bóng từ cô giáo sẽ nói tên mình Cứ như vậy cho đến khi tất cả các trẻ nhớ tên nhau Trẻ mạnh dạn đứng lên giới thiệu tên của mình
Trò chơi 2: Ước mơ của tôi
Mục đích: Phát triển tính mạnh dạn tự tin phát huy tính cực của trẻ
Phát triển ý thức mang cảm xúc tích cực đến cho người khác
Chuẩn bị: Phòng rộng , bản nhạc nhẹ
Tiến hành: Cô giáo nói với nhóm trẻ: Bạn nào cũng có một ước mơ con
hãy nói ước mơ của mình Cho trẻ nhắm mắt thư giãn trong tiếng nhạc êm dịu
và tưởng tượng theo những lời cô kể đều đều ‘‘Các con hãy nhắm mắt lại hít thở sâu và hình dung về một thế giới nhiều màu sắc mà ở đấy con có nhiều người bạn thân thiết, các bạn mỉm cười với con nắm tay con cùng bước lên một chiếc xe màu xanh, xe lăn bánh đưa các con đến một cánh đồng nhiều hoa, con cùng các bạn chơi trò đuổi bắt và chia cho nhau những viên kẹo ngọt ngào Đã đến giờ trở về con vẫy tay chào các bạn, xuống xe mở mắt ra và mỉm cười.”
Cho trẻ chủ động mạnh dạn tự tin kể về những gì mình tưởng tượng:
Con nhìn thấy gì? Con thích nhất điều gì? Con cảm thấy như thế nào?
Trò chơi 3: Sóng biển rì rào
Mục đích: Phát triển giao tiếp không lời, giao tiếp bằng cử chỉ, động tác
Tạo cảm giác gần gũi thân thiện giữa trẻ với nhau
Chuẩn bị: Bản nhạc nhẹ hoặc băng ghi âm tiếng sóng.
Tiến hành: Cô giáo nói với trẻ “Các con đã bao giờ đi tắm biển chưa?
Khi những con sóng biển vỗ vào cơ thể chúng ta cảm thấy như thế nào? Sóng biển reo như thế nào? Bây giờ chúng ta thử cùng nhau làm sóng biển nhé! Nào chúng ta cùng tạo tiếng rì rào reo vui của sóng khi mặt trời tỏa ánh nắng trên biển nhé”
Sau đó cô giáo đề nghị trẻ ôm vai nhau tạo thành vòng tròn đung đưa theo tiếng nhạc hay là la theo tiếng nhạc tạo cảm giác thư thái nhẹ nhàng
Trò chơi 4: Xin phép cô
Cách chơi: Cho trẻ đứng thành hàng, cách cô giáo 2m Trẻ đứng đầu sẽ
bước lên phía trên 1 bước, và nói ‘‘Xin phép cô’’ cô giáo nói được, hoặc
‘‘Không con không được phép” Khi cô giáo nói được thì trẻ phải nói lời cảm
ơn trước khi bước lên, nếu trẻ quên không nói lời ‘‘cảm ơn” thì sẽ bị quay về vạch xuất phát Tiếp tục chơi cho đến khi trẻ nào bước đến vị trí của ‘‘Cô” và trẻ
đó sẽ được làm cô
Giao tiếp: