Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
211,5 KB
Nội dung
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠNG LƠ TRƯỜNG MẦM NON ĐÔN NHÂN =====***===== Mã lĩnh vực: 04/2021 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Nguyệt Chức vụ: Giáo viên Tác giả sáng kiến: Lê Thị Kim Dung Chức vụ: Giáo viên Địa chỉ: Trường Mầm Non Đôn Nhân- Sông Lô- Vĩnh Phúc Hồ sơ gồm co: Đơn đề nghị Bản cam kết, Tóm tắt SKKN (in mặt) Biên đánh giá SKKN cấp trường Báo cáo SKKN Tháng 4, Năm 2021 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Như chúng ta đã biết cuộc sớng sự mạnh dạn tự tin giao tiếp đóng vai trò vơ cùng quan trọng, ảnh hưởng đến sự thành công của mỗi người Giao tiếp là mợt q trình người trao đổi với ý tưởng, những cảm xúc, thông tin nhằm xác lập và vận hành những mối quan hệ giữa người với người xã hợi những nhu cầu, mục đích khác Giao tiếp tớt, tự tin giúp người phát triển ngơn ngữ, trí tuệ và học hỏi được mọi điều xung quanh một cách đầy đủ và nhanh Nếu mợt người hiểu biết có nhận thức tớt khơng có khả truyền đạt lại, khơng dám nói những biết và mong ḿn với người khác thật đáng tiếc và không mang lại thành công cuộc sống Ngay từ chào đời người đã biết giao tiếp, là mợt kỹ quan trọng giúp người tồn tại và phát triển, giao tiếp qua ánh mắt, qua cử động của tay chân và đặc biệt là qua tiếng khóc… Mợt người mẹ có sự quan tâm và gần gũi chắn biết nào khóc đói, nào khóc đau, sợ và nũng nịu nữa… Khi bắt đầu biết nói đứa trẻ sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp, đồng thời với những khả của trẻ bợc lợ cảm xúc thơng qua giao tiếp phi ngôn ngữ qua ánh mắt với những nét mặt và dấu hiệu của thể sự cử đợng của bàn tay, ngón tay…, được người lớn đáp ứng đầy đủ giúp cho trẻ hình thành sự tự tin vào thân xây dựng những mới giao tiếp với mọi người xung quanh Chính kỹ giao tiếp là mợt lực quan trọng cho trẻ mở rộng quan hệ từ gia đình đến nhà trường, lớp học và ngoài xã hội Đây là một kỹ quan trọng, bao gờm nhiều yếu tớ khác nhau, ngoài những yếu tớ của lực có sẵn ở trẻ cô giáo, cha mẹ và những người thân của trẻ cần chia sẻ thấu hiểu, quan tâm đến tâm sinh lý của trẻ, từ tìm những biện pháp và áp dụng những biện pháp để giúp trẻ phát triển khả giao tiếp mạnh dạn tự tin Tự tin giao tiếp giúp trẻ mạnh dạn trao đổi với mọi người, tự đề xuất ý kiến nói lên những suy nghĩ, bày tỏ những mong ḿn của với người khác mà khơng cảm thấy xấu hổ, sợ hãi , giúp trẻ có thể mở lòng để tâm sự chia sẻ với mọi người xung quanh Như chúng ta đã biết giao tiếp là yếu tố vô cùng quan trọng cuộc sống đại ngày nay, góp phần tạo nên thành công của mỗi người Thật dễ dàng nhận thấy, những đứa trẻ mạnh dạn, tự tin, linh hoạt thường lĩnh và dễ dàng thành công Trên thực tế trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi lớp chúng phụ trách đã mạnh dạn tự tin, không đồng đều, lúc nào trẻ thể sự mạnh dạn tự tin giao tiếp với mọi người xung quanh Đặc biệt đầu năm học được phân công phụ trách lớp mẫu giáo - tuổi qua trò chuyện, giao tiếp với trẻ nhận thấy có nhiều cháu còn là nhút nhát, không mạnh dạn giao tiếp với bạn với cô, trẻ khơng dám bày tỏ mong ḿn hay nói lên suy nghĩ của mình…và qua đón trả trẻ tơi đã trao đổi với phụ huynh, để nắm bắt thông tin đặc điểm tâm lý của trẻ, đã có nhiều phụ huynh phải than phiền nhút nhát, giao tiếp với mọi người xung quanh Đứng trước tình hình chúng tơi ln trăn trở làm nào để trẻ mạnh dạn hơn? tự tin giao tiếp? Xuất phát từ những vấn đề chúng thiết nghĩ việc dạy trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp là một vấn đề cần thiết và quan trọng nên chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non Đôn Nhân - Sông Lô ” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của nhằm tìm những biện pháp hữu hiệu áp dụng vào công tác giảng dạy tại lớp Bởi việc dạy, rèn cho trẻ “Tính mạnh, dạn tự tin giao tiếp” là hội tớt để sớm hình thành ở trẻ những kỹ sớng qua giáo dục tình cảm và phát triển kỹ của trẻ góp phần vào việc phát triển toàn diện cho trẻ Tên sáng kiến “Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non Đôn Nhân – Sông Lô” Tác giả sáng kiến - Họ và tên : Nguyễn Thị Nguyệt - Lê Thị Kim Dung - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Đôn Nhân - Sông Lô - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0965156259- 0394390925 - E_mail: nguyenthinguyet.gvc0nhandao@vinhphuc.edu.vn lethikimdung.gvc0nhandao@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Nguyễn Thị Nguyệt – Lê Thị Kim Dung giáo viên trường mầm non Đôn Nhân Sông Lô - Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Tôi nghiên cứu và áp dụng “Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ - tuổi” tại lớp mẫu giáo - tuổi A1 Trường mầm non Đôn Nhân - huyện Sông Lô Ngày sáng kiến áp dụng Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 thực áp dụng sáng kiến Mô tả chất sáng kiến Nội dung sáng kiến: “Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ 4-5 tuổi” Kỹ giao tiếp là khả truyền đạt, trao đổi thông tin, lắng nghe, phản hồi, ứng xử,… giữa người nói và người nghe nhằm đạt mục đích định Giao tiếp khơng chỉ là nghe và nói mà là mợt nghệ thuật Giao tiếp là kỹ cần có và đóng vai trò quan trọng với mỗi người Mạnh dạn tự tin giao tiếp là tảng giúp trẻ sẵn sàng lĩnh hội tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và tốt Trẻ hiểu được đối tượng giao tiếp và từ điều chỉnh hành vi thái đợ của như: cảm xúc, thái độ, hành động, nét mặt, cử chỉ, điệu bợ…trẻ khơng chỉ có hợi nhận thức người khác mà còn có thể nhận thức thân mình, trẻ có thể nhận thấy điểm tớt hay điểm chưa tớt, điểm tích cực hay chưa tích cực ở người khác và ở thân từ tạo nên ở trẻ những thái độ, cảm xúc định Sự tự tin mang đến cho trẻ có mợt c̣c sớng hạnh phúc và là chìa khóa dẫn trẻ tới thành công Ở mọi lứa tuổi, cách người đánh giá thân tác động đến hành đợng của Nếu chúng ta cảm thấy vui vẻ, tự tin chúng ta dễ dàng hòa nhập với môi trường xung quanh và với người khác đồng thời tạo được sự thiện cảm với nhiều người và trẻ em vậy, một đứa trẻ mà tự tin, vui vẻ cuộc sớng chắn đứa trẻ tiếp thu tốt, dễ dàng hòa nhập với mọi người, với giới xung quanh và được nhiều người yêu mến… Xác định rõ tầm quan trọng của việc rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp thân tơi với lòng nhiệt tình, u nghề mến trẻ đã nghiên cứu tài liệu, tham khảo những chương trình dạy kỹ cho trẻ kênh giáo dục kỹ sống, trang mạng để áp dụng vào việc dạy trẻ ở lớp, đã thay đổi nhiều hình thức và nhiều biện pháp khác để gây hứng thú cho trẻ cuốn hút trẻ vào tiết học, vào mọi hoạt động một cách nhẹ nhàng thoải mái, khơng bị áp đặt gò bó và đặc biệt trẻ được chủ động sáng tạo và hoạt đợng mợt cách tích cực, giúp trẻ mạnh dạn tự tin * Thực trạng kết khảo sát trẻ đầu năm: Tổng số học sinh: 30 trẻ Trong đó: - Nữ: 14 - Nam: 16 Được sự chỉ đạo sát của ban giám hiệu chuyên môn đã xây dựng phương pháp và hình thức đổi tổ chức hoạt động giáo dục mầm non Nhà trường, phụ huynh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để lớp tơi có nhiều ngun vật liệu trang trí lớp và làm đờ dùng dạy học, đờ chơi cho cháu, trẻ ngoan ngoãn, khoẻ mạnh học Đa sớ trẻ khơng nói ngọng, khơng nói lắp Nhưng khả nhận thức của một số trẻ không đờng đều, diện tích lớp chật hẹp, sân trường giai đoạn thi công khu trường nên xe chở vật liệu vào thường xuyên làm ảnh hưởng đến mặt sân, từ ảnh hưởng đến việc tổ chức một số hoạt động ngoài trời, trò chơi và không gian học tập của trẻ Qua kết điều tra và tiến hành khảo sát đầu năm học 30 cháu ở lớp - tuổi giảng dạy chưa áp dụng phương pháp tỉ lệ trẻ có kỹ giao tiếp của lớp sau: Số lượng trẻ Tỷ lệ % đạt Trẻ chủ động giao tiếp với cô giáo, với bạn 17/ 30 56,7% Trẻ làm chủ cảm xúc, hành vi, biết kiềm chế thân 16/30 53,3% Trẻ nói rõ ràng, mạch lac, diễn đạt tớt 20/30 66,7% u cầu cần đạt Trong q trình nghiên cứu tơi đã sử dụng và đưa một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin để giúp trẻ mẫu giáo - tuổi giao tiếp tự tin, mạnh dạn Từ giúp trẻ tham gia tích cực hoạt động, chủ động giao tiếp, bày tỏ cảm xúc với cô giáo, với bạn, trẻ với mọi người xung quanh, trẻ biết làm chủ cảm xúc và hành vi và kiềm chế thân đặc biệt hình thành kỹ giao tiếp có văn hóa cho trẻ từ lứa tuổi mầm non * Biện pháp 1: Xây dựng mơi trường giao tiếp gần gũi, an tồn, thoải mái cho trẻ Ở lứa tuổi mầm non “Trẻ học mà chơi, chơi mà học” thông qua chơi để trẻ tiếp thu, lĩnh hội được kiến thức, kỹ tốt Muốn trẻ mạnh dạn tự tin và hứng thú vào hoạt động ở trường lớp trước hết phải tạo cho trẻ được sống môi trường sạch đẹp, đảm bảo an toàn, thân thiện Tạo môi trường giao tiếp gần gũi thân thiện giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt đợng học tập, vui chơi, từ góp phần hình thành, tạo mối quan hệ thân thiện, tự tin giữa cô giáo với trẻ và giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với mọi người xung quanh * Tạo môi trường tâm lý: Để trẻ tự tin, mạnh dạn thể khả của mình, tơi ln gần gũi trẻ, tạo cho trẻ cảm giác an toàn để từ trẻ mạnh dạn thể khả và những thắc mắc của thân Đây là sở để biết trẻ chưa biết gì, việc nào trẻ gặp khó khăn thực để từ điều chỉnh nợi dung, biện pháp và hình thức tổ chức phù hợp Bên cạnh đó, tơi ln đợng viên, khích lệ, hướng dẫn trẻ bước một để trẻ cố gắng, tạo cho trẻ có cảm giác là việc này khơng khó và cố gắng trẻ thực được Giáo viên không được chê bai trẻ, đặc biệt là chê bai trước bạn bè, làm trẻ thiếu tự tin vào thân, trẻ ln lo sợ và có suy nghĩ là khơng làm được Với những tiến bộ của trẻ khen ngợi trẻ để tạo niềm tin nơi trẻ, cần chuẩn bị cho trẻ sự tự tin, thoải mái mọi trường hợp để trẻ cảm thấy không xấu hổ trước những hành vi khơng đẹp của Khi đã có sự tự tin, trẻ có thể làm được những hướng dẫn * Xây dựng mơi trường vật chất: Có thể nói xây dựng môi trường thân thiện trường mầm non góp phần giúp trẻ phát triển nhân cách toàn diện Nên từ đầu năm học chúng đã bắt tay vào việc xây dựng môi trường lớp học như: Trang trí lớp đẹp mắt những hình ảnh sinh động, phù hợp, gần gũi với trẻ với trẻ, xây dựng góc mở, đờ chơi mở để trẻ được trải nghiệm, xếp tạo mơi trường, góc hoạt đợng lớp phù hợp với diện tích lớp đồ dùng đồ chơi lớp phù hợp với tâm sinh lý trẻ, có tính thẩm mỹ và tích cực đối với trẻ nhằm giúp trẻ được hoạt động giao tiếp, thỏa sức khám phá, sáng tạo… Bố trí góc hoạt đợng hợp lý: Góc tĩnh xa góc đợng, góc thư viện bớ trí ở nơi có nhiều ánh sáng Các góc hoạt đợng có ranh giới rõ ràng, có lới cho trẻ dễ di chủn thuận tiện liên kết giữa góc chơi, tên và ký hiệu ở góc đơn giản, gần gũi trẻ tơi sử dụng hình, chữ sớ làm ký hiệu cho góc học tập, Đờ dùng, đờ chơi, ngun vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, xếp để trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất, được thay đổi và bổ sung phù hợp với mục tiêu chủ đề, với hoạt động và hứng thú của trẻ Có ngun vật liệu mang tính mở (lá cây, hợt, hạt ), có sản phẩm hoàn thiện, sản phẩm chưa hoàn thiện có đờ chơi mua sẵn, có đồ chơi cô và trẻ tự làm Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đảm bảo an toàn, vệ sinh, phù hợp với thể chất và tâm lý trẻ mầm non * Biện pháp 2: Rèn tính mạnh dạn tự tin thông qua tổ chức các hoạt động: Tùy vào nợi dung giáo dục mà tổ chức nhiều hình thức cho trẻ được thực hành trải nghiệm như: + Giờ đón và trả trẻ: Thơng qua đón và trả trẻ chúng rèn trẻ cách chào hỏi ông bà, bố mẹ, cô giáo và bạn trẻ đến lớp và về, công việc này thường làm hàng ngày Bên cạch chúng tơi ln trò chuyện tạo những câu chuyện gợi mở để trẻ được nói suy nghĩ và mong ḿn của mình, từ kỹ giao tiếp của trẻ ln được rèn luyện Khi đến lớp học, chỗ đông người lên sân khấu, bé tự tin thể điều ḿn Ví dụ: Trong đón trẻ chúng tơi ln tạo bầu khơng khí vui tươi, tạo tiếng cười phát triển giao tiếp tình cảm cho trẻ lớp từ cửa lớp Chúng tơi trang trí cửa lớp tranh ngày đến trường ngày vui với minh họa biểu tượng cử thân thiện như: Bắt tay, biểu tượng trái tim thể qua ôm, đập hai bàn tay vào dê, nhún nhảy trẻ đến lớp trẻ thích biểu tượng nào, trẻ tay vào giao tiếp tình cảm với giáo Qua giao tiếp giao tiếp tình cảm thơng qua cử chỉ, tơi thấy trẻ thích, trẻ chủ động, mạnh dạn sẵn sàng thể tình cảm với giáo, với người trẻ yêu quý ông bà, bố mẹ, anh, chị, bạn bè + Giờ học: Đặc điểm của trẻ là “Học mà chơi, chơi mà học” tơi tổ chức học theo quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm”, trẻ là trung tâm của mọi hoạt động và cô giáo chỉ là người hướng dẫn, giúp đỡ trẻ, thường xuyên tổ chức hoạt động học cho trẻ hình thức trò chơi để trẻ cảm thấy không nhàm chán, không mệt mỏi, mà trẻ tập trung chú ý vào học Đồng thời dạy trẻ cách lắng nghe, không cắt ngang lời người khác để thể tôn trọng Nếu trẻ biết lắng nghe, trẻ học cách bình tĩnh, tìm cách thuyết phục người khác câu chuyện có logic, có đầu có cuối Ln tạo tình để trẻ giao lưu với cô giáo, với bạn, tạo bầu khơng khí học vui vẻ, thoải mái Ví dụ: Trong kể chuyện mà cô kể cho trẻ nghe, trò chuyện đàm thoại để trẻ hiểu nội dung câu chuyện xong tơi thường tổ chức cho trẻ đóng kịch, cho trẻ tự nhận nhân vật mà trẻ thích, giáo người dẫn chuyện như: câu chuyện “Bác gấu đen hai thỏ” cho trẻ nhận vai yêu thích thể vai diễn Trẻ hịa vào nhân vật, giao tiếp với thơng qua tình tiết diễn biến câu chuyện Qua đóng vai vào nhân vật, giáo sửa lỗi nói ngọng, nói lắp cho trẻ Trẻ biết sử dụng vốn từ nghe câu chuyện, trẻ mạnh dạn tự tin phối hợp với bạn, diễn đạt vai chơi Đối với học khác thường tạo tình huống, đặt câu hỏi để tre tư duy, gợi mở trẻ, cho trẻ bộc lộ, thể khả nhận thức trước sau chúng tơi khái qt lại động viên hướng dẫn trẻ thực + Hoạt động vui chơi: Đối với trẻ lứa tuổi mầm non hoạt động vui chơi đóng vai trò chủ đạo hoạt đợng của trẻ ở trường Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ được thỏa sức khám phá, được đóng vai khác vào nhận vật xã hội mà trẻ thích, trẻ đóng vai và tái lại những mà cảm nhận được, trẻ nhìn thấy, trẻ biết cuộc sống hàng ngày Những kiến thức, những kinh nghiệm c̣c sớng mà trẻ có được trẻ thể thơng qua họat đợng vui chơi Chính vậy, tơi chú trọng đến việc tạo tình h́ng trẻ đóng vai để trẻ tìm cách giải trò chơi bán hàng tơi (khơng biết mua đờ để làm gì? ); Siêu thị mi ni của bé tơi đặt câu hỏi khơng biết hàng có đảm bảo khơng? Điều xảy mua phải hàng chất lượng? Bé thực hành cuộc sống trẻ được thực hành kỹ như: kỹ tự phục vụ, kỹ giúp đỡ người khác; nghệ sĩ tài đóng vai nhân vật thông qua trò chơi trẻ được học, được khám phá lĩnh hợi kiến thức, hình thành kỹ sớng thông qua vai thể trò chơi, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin mọi hoạt động Sau chơi, trẻ tự dọn dẹp xếp đồ chơi vào kệ gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định + Hoạt động ngoài trời: Cô tạo nhiều hợi cho trẻ khám phá, tìm hiểu giới xung quanh thông qua hoạt động trẻ trải nghiệm như: cho trẻ tham quan vườn rau, cùng trò chuyện với bác nông dân, trao đổi công việc làm vườn và trẻ tham gia làm vườn cùng bác nông dân; Hoạt động nhặt rụng, cho trẻ làm nghé, cá từ vàng rơi; Tạo những hình học từ que, viên sỏi; Trải nghiệm vẽ ngơ, bóc lạc giúp bác nơng dân; Tham gia trang trí ngày tết cùng Bên cạnh tơi thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động, trò chơi dân gian: Kéo co, ô tô và chim sẻ, thuyền bến, kẹp bóng, chuyển hàng kho, cắp cua bỏ giỏ, nu na nu nống, lộn cầu vồng…tạo hội cho trẻ được giao lưu cảm xúc, ngôn ngữ, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin + Hoạt động chiều: Tôi dành thời gian kể chuyện, đọc sách cho trẻ nghe vào mỗi buổi chiều, tăng cường kể cho trẻ nghe câu chuyện cổ tích, khuyến khích trẻ tham gia kể chuyện cùng cô, tổ chức cho trẻ tham gia đóng kịch, giao lưu văn nghệ ći t̀n, lồng ghép giáo dục đạo đức, lễ giáo, những hành vi văn minh, giúp trẻ hình thành mợt sớ kỹ sống biết yêu thương bạn bè, quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh, làm giàu ngôn ngữ cho trẻ ngơn ngữ trẻ phong phú giúp trẻ diễn đạt tốt những mong muốn của thân, noi lên được những suy nghĩ cùng bạn giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Trong trình tổ chức hướng dẫn cho trẻ, khả của mỡi trẻ khác nhau, có những trẻ tiếp thu nhanh, có nhiều trẻ chậm, có cháu mạnh dạn có cháu nhút nhát, nên thực khó khăn Với những trẻ vậy, tơi kiên nhẫn hướng dẫn trẻ thực được, đặc biệt khơng nóng vợi, la mắng làm thay trẻ Với những trẻ chưa làm được đợng viên, khuyến khích trẻ cớ gắng thực hiện, mợt lần, hai lần, ba lần trẻ làm được, trẻ vui và tự hào và nghĩ là việc mà làm khơng được, từ trẻ nỡ lực khắc phục những khó khăn những hoạt động sau này Giáo viên là người tạo môi trường và hướng dẫn trẻ thực hiện, chỉ can thiệp, hướng dẫn trẻ chưa thực được * Biện pháp 3: Tạo hội cho trẻ tự lập: Dạy trẻ tự lập là một phẩm chất quan trọng đối với trẻ Nếu mợt đứa trẻ sớng gia đình được bớ mẹ, mọi người bao bọc q lớn lên trẻ khơng có tính tự lập, làm việc phụ tḥc vào người khác, dẫn đến đứa trẻ trở nên tự ti, ích kỷ, khơng biết chia sẻ, yêu thương giúp đỡ người khác Ngược lại mợt đứa trẻ có tính tự lập, trẻ có thể tự làm tất mọi việc vừa sức với từ nhỏ, không dựa dẫm vào cha mẹ, người lớn, từ giúp trẻ tự tin vào thân Đây là chìa khóa vàng giúp trưởng thành, bước vào cuộc sống dễ dàng và thành công Nhận thức tầm quan trọng của việc rèn trẻ tính tự lập là giáo viên người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ, chúng tơi đã nghiên cứu, lựa chọn những nội dung phù hợp, tạo những hội cho trẻ phát triển khả tự lập như: Ở lớp chúng đã xây dựng bảng “Bé giúp cô” hàng ngày đến lớp chọn hoạt động trực nhật để giúp cô hàng ngày cách gắn ký hiệu của bên hoạt đợng có hình minh họa bé giúp xếp đồ dùng đồ chơi lớp, hay bé giúp cô chuẩn bị ăn, ngủ, bé giúp cô kê ghế, kê bàn trẻ thích thú được tham gia giúp đỡ cô giáo Ví dụ: Cháu Đức Khôi , cháu My, Cháu Anh buổi sáng đến lớp chọn giúp ăn đến ăn mà cùng cô và bạn lớp kê bàn ghế xong cháu cùng chia ăn cho bạn Ban đầu thực trẻ còn nhiều bỡ ngỡ chưa quen được cô giáo hướng dẫn, đợng viên thường xun trẻ thích và đã trở thành nếp tốt ở lớp, trẻ thực có kỹ năng, biết tự phục vụ ăn, chia cơm cho bạn, tự xúc ăn, ăn không làm rơi vãi thức ăn bàn, sau ăn xong biết dọn bàn ăn, xếp ghế, cất bát thìa đúng nơi quy định, ngủ biết xếp sạp, chải chiếu, lấy gối và cất gối, cất chiếu, cất sạp sau ngủ dậy cùng cô một cách trật tự, nề nếp Với những kỹ chúng tổ chức học để hướng dẫn trẻ kỹ hơn, sau cho trẻ thực hàng ngày những hoạt đợng khác Vì trẻ đã có kỹ tốt: Kỹ vệ sinh cá nhân, kỹ lao động tự phục vụ, kỹ hợp tác, kỹ tự nhận thức thân, kỹ kiểm soát kiềm chế cảm xúc và điều chỉnh hành vi của mình, kỹ giao tiếp ứng xử… * Biện pháp 4: Cho trẻ tham gia các lễ hội trường địa phương Có thể nói, việc cho trẻ trải nghiệm tham gia vào ngày hội, ngày lễ là mợt hình thức giáo dục hiệu quả, sinh đợng và trẻ hứng thú nhất, giúp trẻ 10 được trải nghiệm cảm xúc tích cực với những cung bậc khác Thơng qua đó, trẻ được học và mạnh dạn tự tin giao tiếp với cô giáo, bạn bè toàn trường và cha mẹ như: lễ hội bé đến trường, lễ hội trung thu, ngày 20/10 ngày phụ nữ Việt Nam, ngày 20/11, lễ hội bé yêu mùa xuân, ngày hợi 8/3, lễ hợi Đình làng của q hương Với nhiều hoạt động đa dạng, phong phú để tất trẻ tham gia đã góp phần giáo dục lớn việc hình thành kỹ sớng cho trẻ Ví dụ: Với ngày “Tết trung thu” trước ngày tổ chức tết trung thu cho trẻ thường trò chuyện với trẻ để trẻ hiểu và biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu Qua trẻ có thể nói mong ước của “Con thích được quà gì? thích tham gia trò chơi gì? Con ḿn tặng quà cho con…” Từ việc chuyện với trẻ giúp hiểu trẻ nắm được nguyện vọng mong muốn của trẻ, để tham mưu nhà trường, trao đổi với phụ huynh hình thức tổ chức ngày tết trung thu cho trẻ thiết thực và ý nghĩa Đối với ngày lễ, ngày hội khác trước ngày cho trẻ thường trò chuyện ý nghĩa của ngày lễ, ngày hội, thăm dò ý kiến của trẻ, để đưa ý định, hình thức tổ chức phù hợp Như qua tham gia vào ngày lễ, ngày hội trẻ được giao lưu, tiếp xúc với cô, bạn, anh, chị, em toàn trường, với mọi người xung quanh và trẻ không những được trải nghiệm mà còn được nói lên nguyện vọng hay mong ước của với mọi người Qua phạm vi giao tiếp của trẻ được mở rộng, ngôn ngữ của trẻ mạch lạc, rõ ràng và trẻ mạnh dạn, tự tin Ngoài tham gia chuẩn bị thực hoạt động buổi lễ trẻ có hợi chia ý tưởng, đóng góp ý kiến vào hoạt đợng có ý nghĩa được sáng tạo, điều này giúp trẻ cảm nhận được tầm quan trọng của thân của người khác * Biện pháp 5: Quan tâm đến cá nhân trẻ, đặc biệt trẻ nhút nhát thụ động: Là người giáo viên ḿn đạt được mục tiêu giao dục điều trước tiên là phải hiểu trẻ, biết được mong muốn, sở thích của trẻ và khơng áp đặt trẻ, mà hãy cùng trẻ đề những quy định chung của lớp “Mạnh dạn tham gia chơi với bạn, đoàn kết với bạn, chia sẻ, giúp đỡ bạn chơi, bạn cần sự giúp đỡ ” vào thứ hai hàng tuần Đến cuối tuần thường tạo những tình h́ng để trẻ trả lời, trẻ tự nhận xét và nhận xét bạn xem đã thực tốt nội quy của lớp chưa Trẻ nào tiến bợ được tự dán mợt bơng hoa vào sổ bé ngoan, còn những trẻ chưa thực được tớt nợi quy đợng viên khích lệ để lần sau trẻ cố gắng 11 Lớp có mợt sớ trẻ nhút nhát nên mỡi học đến lớp bé thường không dám tham gia vào hoạt động chung của lớp Để giúp trẻ mạnh dạn, thích học, đến lớp, tơi thường ở bên gần gũi trẻ trò chuyện với trẻ người mẹ, người bạn lớn để động viên trẻ dám nói lên mong ḿn của và đờng thời trao đổi với những bạn mạnh dạn, tự tin ở lớp cùng chia sẻ giúp đỡ bạn, lôi cuốn trẻ vào hoạt động tập thể, khéo léo, tạo cho bé nhiều hội mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn, cùng vẽ tranh, nặn quả, làm đồ chơi, kể chuyện, diễn văn nghệ, đóng kịch…dần dần bé đã quen với mơi trường tập thể và thích học Đới với những trẻ mạnh dạn, tự tin, có khiếu nghệ thuật vẽ, hát múa , xây dựng kế hoạch tạo hội cho trẻ được thể bộc lộ vào hoạt đợng như: tổ chức chương trình văn nghệ tổng hợp biểu diễn, đóng kịch, vẽ tranh Vào cuối mỗi chủ đề, để trẻ được thể sự mạnh dạn tự tin của thân và lôi cuốn bạn cùng tham gia Ví dụ: Trẻ có khiếu vẽ đẹp tơi tạo nhiều hội ở lớp để trẻ được thể sở trường của vẽ ở góc nghệ tht, góc học tập, khuyến khích trẻ trang trí lớp cùng Đồng thời trao đổi với phụ huynh khả của trẻ cho trẻ tham gia lớp vẽ ngoại khóa để phát triển tài cho trẻ… Cho phép trẻ được mắc sai lầm: Một đứa trẻ khơng mắc sai lầm khơng thể trưởng thành Vì vậy, trẻ mắc sai lầm chúng chú ý quan tâm đến sai lầm mà trẻ mắc phải để trao đổi thân thiện, cởi mở với trẻ giúp trẻ hiểu có thể mắc sai lầm điều quan trọng là nhận sai, biết sửa sai và khơng mắc phải sai lầm nữa Đờng thời lựa lời nói để giáo dục trẻ, khơng phê bình hay trách phạt trẻ, khơng làm trẻ hứng thú, tự ti thân Ví dụ: Khi trẻ tranh giành đồ dùng, đồ chơi với bạn, đến bên hỏi trẻ xem nguyên nhân lại vậy, cho trẻ được nói, lắng nghe trẻ sau tơi tìm cách giải một cách thỏa đáng như: Bày trò chơi với đờ chơi để trẻ cùng được chơi với Rồi hỏi trẻ xem chơi chung với có vui là tranh giành đồ chơi với không và giáo dục trẻ lần sau nên biết chia sẻ và chơi đoàn kết với bạn bè 12 * Biện pháp 6: Cha mẹ, cô giáo người chăm sóc trẻ gương để trẻ học tập noi theo Không phải đứa trẻ nào sinh tự tin và mạnh dạn mà là kết của q trình rèn luyện từ phía gia đình và nhà trường Vì bớ mẹ, giáo và người chăm sóc trẻ hãy là gương cho trẻ noi theo, hãy chia sẻ với kĩ giao tiếp bản; những tình h́ng khác nên hành xử nào,… Khi trẻ mắc sai lầm, đừng quát mắng hay tỏ thất vọng mà hãy chỉ cho trẻ cách để lần sau làm tốt Và tuyệt đối không so sánh trẻ với khác có thể khen ngợi những điểm tớt, những hành vi tớt mợt hình mẫu cho trẻ Cha mẹ, giáo và người chăm sóc trẻ nên chọn những hình mẫu nhân vật lịch sử, truyện cổ tích thay những người xung quanh Ví dụ: Có thể giới thiệu cho bé hình mẫu người hiếu thảo qua nhân vật truyện “Sự tích hoa cúc trắng”, hay muốn dạy biết quan tâm với mọi người qua chuyện “Tích Chu”… Trẻ bắt chước nhanh những lời nói và thái đợ của người lớn Đôi với những hành động hay ứng xử và ngôn ngữ vụng của người lớn lại là những tác động mạnh đến với trẻ là những hành vi đẹp và lời nói hay Ở mợt khía cạnh khác, với trẻ nhỏ bớ mẹ, giáo và người chăm sóc trẻ khơng nên sử dụng những câu nói bóng gió, những câu có ý nghĩa ẩn dụ ngược lại Ví dụ chúng ta khơng ḿn trẻ làm việc hãy nói với trẻ “Bớ, mẹ, khơng thích làm vậy” là nói: “Ừ có giỏi cứ làm đi” trẻ hoang mang trước câu nói và thái đợ của của người lớn lúc đó, và dần dần khơng ḿn giao tiếp cùng nữa bé khơng hiểu là người lớn ḿn gì? Chính giáo viên và bậc phụ huynh nên sử dụng ngôn ngữ và thái độ giao tiếp chuẩn mực, lịch sự và thân thiện Tránh để trẻ bắt chước những hành vi thái độ giao tiếp không văn minh Ví dụ: Khi nhờ trẻ làm giúp mợt việc cần chú ý nói lời “cảm ơn” với trẻ, hay sơ suất điều trước trẻ cần tỏ thái đợ lịch sự và nói lời “xin lỡi” tới trẻ Hoặc nhìn thấy trẻ hãy chủ đợng nói chuyện và chào trẻ trước để trẻ học tập Hay nhà cha mẹ có thể hỏi: Hơm học có vui khơng? Các bạn ở lớp nào? đến lớp thích làm nhất? nhà thích gì? 13 * Biện pháp 7: Phối hợp với phụ huynh rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ: Phối hợp với phụ huynh rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ là mợt biện pháp quan trọng việc phát triển khả giao tiếp tự tin, mạnh dạn cho trẻ Vì “Cha mẹ là những người thầy đầu tiên của trẻ” đóng vai trò vơ cùng quan trọng đới với trẻ, giao cho cô giáo vai trò của cha mẹ không mờ nhạt Cha mẹ cần cùng với suốt quãng đường đời và những năm tháng tuổi thơ tạo nên một tảng vững cho trẻ trưởng thành Chính mà tơi thường xun trao đổi với bậc phụ huynh qua đón trẻ, trả trẻ tình hình đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ngôn ngữ của trẻ, khả giao tiếp của trẻ trẻ đến trường Thơng qua bậc phụ huynh nắm được đặc điểm, sự giao tiếp của em để cùng kết hợp với giáo đưa biện pháp cho phù hợp và đạt hiệu Ví dụ: Có trẻ thường bắt chước người lớn ở nhà xưng “tao” và đến lớp trẻ xưng “tao” với cô giáo, đã gặp trực tiếp phụ huynh để trao đổi cách xưng hô cho chuẩn mực đối với trẻ và phối hợp cùng rèn trẻ Ví dụ: Trẻ nhút nhát, nói nhỏ trả lời cô giáo, không hòa đồng với bạn nào lớp thường xun ngời mợt Tôi đã trao đổi với bậc phụ huynh để cùng giúp cháu mạnh dạn giao tiếp là: ở nhà phụ huynh thường xuyên trò chuyện với trẻ, cho trẻ chơi cùng bạn hàng xóm, đến đám đông nhiều Ở lớp cô giáo gẫn gũi trẻ, động viên trẻ kịp thời, tăng cường chơi hoạt động góc, trò chơi đóng vai theo chủ đề Vào buổi họp phụ huynh đầu năm chúng đã truyền đạt tới phụ huynh chỉ là những văn và yêu cầu thường lệ mà còn là một buổi trao đổi kinh nghiệm việc dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin giao tiếp với mọi người Khi được chúng chia sẻ và trao đổi phụ huynh đã mạnh dạn nói lên mong ḿn nguyện vọng của gửi ở trường mầm non cho cô giáo, còn chúng với những kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ, giải đáp những băn khoăn, những thắc mắc của phụ huynh và đưa mục tiêu “dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin” phụ huynh đờng tình ủng hợ và có nhiều đóng góp q báu cho chúng tơi Sau thành cơng của buổi họp với những sẻ chia của phụ huynh, cảm nhận được sự thay đổi rõ rệt từ phía bậc phụ huynh là giao tiếp giữa phụ huynh với giáo viên Bên cạnh chúng tơi nhắc nhở, vận động phụ huynh cố gắng dành nhiều thời gian để tâm sự, trò chuyện với trẻ, lắng nghe trẻ nói, trẻ bày tỏ cảm 14 xúc, mong ḿn của Khi phụ huynh trò chuyện với trẻ phải tỏ thái độ tôn trọng và chân thành với trẻ, đặt niềm tin vào khả của trẻ Ngoài cần nói rõ ràng mạch lạc, khuyến khích, động viên trẻ bày tỏ nhu cầu nguyện vọng của nhiều cách khác Ngoài chúng tơi thường xuyên liên lạc với gia đình trẻ qua việc trao đổi trực tiếp, bảng tin của lớp, điện thoại, zalo nhóm lớp để tìm hiểu sinh hoạt của trẻ ở gia đình, thơng tin cho cha mẹ trẻ biết tình hình của trẻ ở lớp, những thay đổi của trẻ để kịp thời có biện pháp giáo dục phù hợp Tuyên truyền với phụ huynh một số biện pháp rèn kỹ cho trẻ 7.2 Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến có thể áp dụng cho tất khối lớp mẫu giáo trường và toàn huyện Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Để thực sáng kiến đạt kết cao thân đã lựa chọn điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Tôi đã lựa chọn cháu lớp mẫu giáo - tuổi A1 Trường mầm non Đôn Nhân để thực áp dụng đề tài này Xây dựng kế hoạch và đề cương và những đồ dùng trang thiết bị cần thiết cho sáng kiến, tham mưu với ban giám hiệu nhà trường, tuyên truyền vận động phụ huynh đầu tư, ủng hộ đồ dùng, nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ sáng kiến Thường xuyên học tập, nghiên cứu tài liệu lĩnh vực của sáng kiến, học hỏi bạn đờng nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho thân 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến Qua một năm học sau áp dụng biện pháp việc rèn trẻ tính mạnh dạn tự tin cho trẻ ở lớp, nhận thấy trẻ lớp tơi đã có những thay đổi rõ rệt, đờng và phát triển kỹ tốt thể hiện: Khi tham gia vào hoạt động của lớp trẻ hứng thú, mạnh dạn tự tin, biết chia sẻ với bạn, mạnh dạn bày tỏ cảm xúc mong ḿn của với cơ, với bạn Trẻ chủ đợng giao tiếp với cô giáo, với bạn, với mọi người xung quanh, biết làm chủ cảm xúc và hành vi, biết kiềm chế thân, trẻ nói to rõ ràng mạch lạc, diễn đạt tớt 15 Trẻ có kỹ cho trẻ: Kỹ giao tiếp; kỹ lắng nghe; kỹ làm chủ cảm xúc và hành vi; kỹ tự kiềm chế thân; kỹ diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc; kỹ tự nhận thức thân Trẻ có thói quen lao đợng tự phục vụ, thích tham gia vào hoạt đợng trực nhật cùng bạn, cùng giáo Đa sớ trẻ có ý thức học tập tốt, biết cố gắng, nỗ lực hoàn thành cơng việc của đến cùng, biết phới hợp với bạn, với cô giáo hoạt động hàng ngày Để thấy rõ kết này đã tiến hành khảo sát và thu được những kết sau đây: BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Tổng số trẻ: 30trẻ Trước áp dụng Sau áp dụng Yêu cầu cần đạt Số lượng trẻ đạt % đạt Số lượng trẻ đạt % đạt Trẻ chủ động giao tiếp với cô giáo, với bạn 17/ 30 56,7% 29/30 96,7% Trẻ làm chủ cảm xúc, hành vi, biết kiềm chế thân 20/30 66,7% 30/30 100% Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt tốt 16/30 53,3% 29/ 30 96,7% Qua kết khảo sát đã cho thấy trẻ tích cực tham gia hoạt đợng, mạnh dạn, tự tin, chủ đợng nói chuyện, bày tỏ cảm xúc hay đề xuất ý kiến với cô giáo, với bạn và với mọi người xung quanh không ngại giao tiếp với những người bạn mới, mà gặp bạn trẻ gần gũi bạn nhanh trẻ chủ động đến bên trò chuyện với bạn, giới thiệu tên, giới thiệu lớp học và rủ bạn chơi cùng, tự tin nói trước đám đơng, diễn tả câu chuyện hay sự việc nào mợt cách tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc * Đối với phụ huynh: Qua việc được giáo viên trao đổi, tuyên truyền phụ huynh lớp tơi đã hiểu rõ được tầm quan trọng của việc rèn tính mạnh dan, tự tin giao tiếp đối với trẻ, phụ huynh ủng hợ và tích cực phới hợp với giáo 16 viên việc giúp trẻ giao tiếp mạnh dạn tự tin hình thức như: Phụ huynh thường xuyên trao đổi với giáo viên tình hình tâm sinh lý của mình, nhà phụ huynh trò chuyện với trẻ nhiều hơn, lắng nghe ý kiến của trẻ, tham gia chơi trò chơi cùng con, quay video gửi cho giáo viên Và đặc biệt phụ huynh thích, ủng hộ giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ thực hành, trải nghiệm… cho trẻ tham gia vào hoạt đợng trò chơi cùng nhóm bạn bè * Đối với giáo viên: Sau thực đề tài “Mợt sớ biện pháp rèn tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp cho trẻ mẫu giáo - tuổi” đã giúp hiểu rõ kiểu giao tiếp của người lớn với trẻ: Vì giao tiếp là hai chiều, trẻ đáp ứng khác với cách mà người lớn giao tiếp với trẻ, người lớn nên làm gương cho trẻ, thay đổi hành vi, cách giao tiếp của người lớn dễ là thay đổi trẻ Từ kết thu được trẻ cho thấy hiệu của việc thay đổi, vận dụng một sớ hình thức biện pháp giúp trẻ mẫu giáo giao tiếp mạnh dạn, tự tin là cần thiết và không thể thiếu mỗi ngày trẻ đến trường Chúng thấy việc thực đề tài này không chỉ phù hợp với lớp chúng mà phù hợp với tất lớp mẫu giáo, có thể triển khai đề tài này ở tất lớp mẫu giáo khác và có thể tiếp tục thực những năm sau Việc nghiên cứu đề tài này đã giúp hiểu được tâm sinh lý của trẻ hơn, tiếp cận trẻ nhanh hơn, giúp dễ dàng thực yêu cầu, kỹ giao tiếp cần đạt phù hợp với mẫu giáo Từ tạo cho trẻ niềm vui, sự hứng thú tham gia hoạt động tạo sự gần gũi, yêu thương giữa và trẻ, giữa trẻ với trẻ Trẻ thích thú được đến trường, được gặp bạn, được ở bên theo đúng tiêu chí “Mỡi ngày đến trường của trẻ thực sự là mỗi ngày vui” 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Tôi thấy vận dụng một số biện pháp giúp cho trẻ đợng, tích cực, tự tin, mạnh dạn c̣c sớng, trẻ có vớn kinh nghiệm, vớn hiểu biết giới xung quanh, mối quan hệ xã hợi phong phú hơn, trẻ biết thể tình cảm, biết chia sẻ, giúp đỡ mọi người… Phát triển một số kỹ cho trẻ: Kỹ giao tiếp; kỹ lắng nghe; kỹ làm chủ cảm xúc và hành vi; kỹ tự kiềm chế thân; kỹ diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc; kỹ tự nhận thức thân như: + Kỹ giao tiếp trẻ chủ động giao tiếp với cô giáo, với bạn; Trẻ làm chủ cảm xúc, hành vi, biết kiềm chế thân; Trẻ nói rõ ràng, nói đủ câu, diễn đạt tốt 17 + Kỹ làm chủ cảm xúc và hành vi, biết kiềm chế thân: Trẻ biết những việc được làm, những khơng được làm, trẻ kiềm chế trước mợt tình h́ng nào Ví dụ: trẻ thích tham gia mợt cuộc chơi luật chơi đưa là phải chờ đợi trẻ biết chờ đến lượt để chơi hay trẻ thích mợt đờ chơi nào bạn chơi rồi trẻ biết đến bên bay tỏ mong muốn của với bạn để được bạn cho chơi cùng… + Kỹ tự nhận thức thân: Trẻ tự nhận diện thân mình, phát triển tích cực quan niệm thân Trẻ nhận thức được sự khác và giớng giữa với bạn, trẻ biết được mỡi người có đặc điểm riêng biệt cần được tôn trọng, được bảo vệ, phát triển những suy nghĩ tích cực thân cho trẻ như: Trẻ biết là ai? Mình thích gì, u ai, u mình? Điểm mạnh và sở thích của là gì? 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tố chức, cá nhân Đối với tổ chuyên môn và bạn đồng nghiệp đánh giá rằng: Từ việc áp dụng biện pháp mang lại hiệu cao việc rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ Cô chỉ là người hướng dẫn, gợi mở cho trẻ hoạt động Trẻ được là chủ thể, là trung tâm của hoạt đợng đó, trẻ mạnh dạn, dám bày tỏ, chia sẻ những mong ḿn của với cô, với bạn và mọi người xung quanh Cô và trẻ gần gũi hơn, trẻ mạnh dạn, linh hoạt và nhanh nhẹn Chất lượng học sinh tốt được nâng lên thể kết khảo sát cuối năm 11 Danh sách tổ chức cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: STT Tên tổ chức cá nhân Lớp - tuổi A2 Lớp - tuổi A3 Địa Trường mầm non Đôn Nhân Trường Mầm Non Đôn Nhân Phạm vi/lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Tháng/ Lĩnh vực: Phát triển tình cảm - Kỹ xã hợi - Tháng/ Lĩnh vực: Phát triển tình cảm - Kỹ xã hội 18 Trên là một số kinh nghiệm “Mợt sớ biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ - tuổi” mà chúng đã áp dụng vào việc dạy và rèn trẻ tại lớp chủ nhiệm năm học 2020 - 2021 Với biện pháp đã nhận được sự ủng hợ nhiệt tình của đờng nghiệp và cha mẹ học sinh, đã thu được những kết đáng mừng Tuy nhiên trình vận dụng và trình bày khơng tránh khỏi những vấn đề còn hạn chế Bản thân mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của bạn bè đờng nghiệp, tổ chuyên môn, Ban giám hiệu nhà trường và cấp lãnh đạo để sáng kiến của chúng được hoàn thiện và áp dụng được rộng rãi Kính mong được sự đóng góp ý kiến của hợi đờng sáng kiến để thân có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! Đôn Nhân, ngày tháng năm 2021 HIỆU TRƯỞNG Đôn Nhân, ngày tháng năm 2021 Tác giả sáng kiến ( Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Nguyệt Lê Thị Kim Dung , ngày tháng năm HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP HUYỆN 19 20 ... góp phần vào việc phát triển toàn diện cho trẻ Tên sáng kiến ? ?Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ 4- 5 tuổi Trường mầm non Đôn Nhân – Sông Lô” Tác giả sáng kiến - Họ... viên trường mầm non Đôn Nhân Sông Lô - Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Tôi nghiên cứu và áp dụng ? ?Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ - tuổi? ?? tại lớp mẫu giáo - tuổi. .. tự tin giao tiếp? Xuất phát từ những vấn đề chúng thiết nghĩ việc dạy trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp là một vấn đề cần thiết và quan trọng nên cho? ?n đề tài: ? ?Một số biện pháp rèn tính