1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty.

37 264 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 283,5 KB

Nội dung

Phát triển quan hệ XNK trong phát triển công nghiệp là kết quả tất yếu của quá trình tự do hoá thương mại, quá trình phân công lao động ...không chỉ một quốc gia và một ngành, một tập đoàn kinh doanh tiến hành hoạt động thương mại quốc tế, mà một doanh nghiệp cũng tiến hành hoạt động này. Trong những năm gần đây, ngành dệt may đã luôn là một trong những ngành chủ đạo của nền kinh tế, kim ngạch XNK của ngành luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch XNK của cả nước. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước trong chiến lược tăng tốc ngành dệt may nhằm làm cho ngành này hoạt động hiệu quả hơn, phát huy được tính mũi nhọn của ngành. Là một doanh nghiệp thuộc ngành dệt may, Công ty May Cổ Phần Thương Mại Hùng Cường đã và đang không ngừng nỗ lực vươn lên về mọi mặt trong nỗ lực chung của ngành để thực hiện tốt chiến lược trên. Hoạt động chính của Công ty là gia công XNK hàng may mặc và hàng năm Công ty đã góp phần không nhỏ vào kim ngạch XNK của ngành. Trong thời gian thực tập, em đã cố gắng tìm hiểu về mọi mặt hoạt động của Công ty. Với tình hình hoạt động hiện nay và tất cả những gì em đã trình bày ở trên chính là lý do để em lựa chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty May Cổ Phần Thương Mại Hùng Cường” làm đề tài luận văn của mình. Luận văn của em gồm có 3 chương: Chương 1 : Lý luận chung về hoạt động xuất nhập khẩu Chương 2 : Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty may cổ phần thương mại Hùng Cường trong những năm vừa qua. Chương 3 : Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty.

Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh doanh thơng mại quốc tế Lời mở đầu Phát triển quan hệ XNK trong phát triển công nghiệp là kết quả tất yếu của quá trình tự do hoá thơng mại, quá trình phân công lao động .không chỉ một quốc gia và một ngành, một tập đoàn kinh doanh tiến hành hoạt động thơng mại quốc tế, mà một doanh nghiệp cũng tiến hành hoạt động này. Trong những năm gần đây, ngành dệt may đã luôn là một trong những ngành chủ đạo của nền kinh tế, kim ngạch XNK của ngành luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch XNK của cả nớc. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nớc trong chiến lợc tăng tốc ngành dệt may nhằm làm cho ngành này hoạt động hiệu quả hơn, phát huy đợc tính mũi nhọn của ngành. Là một doanh nghiệp thuộc ngành dệt may, Công ty May Cổ Phần Thơng Mại Hùng Cờng đã và đang không ngừng nỗ lực vơn lên về mọi mặt trong nỗ lực chung của ngành để thực hiện tốt chiến lợc trên. Hoạt động chính của Công ty là gia công XNK hàng may mặc và hàng năm Công ty đã góp phần không nhỏ vào kim ngạch XNK của ngành. Trong thời gian thực tập, em đã cố gắng tìm hiểu về mọi mặt hoạt động của Công ty. Với tình hình hoạt động hiện nay và tất cả những gì em đã trình bày trên chính là lý do để em lựa chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty May Cổ Phần Thơng Mại Hùng Cờng làm đề tài luận văn của mình. Luận văn của em gồm 3 chơng: Chơng 1 : Lý luận chung về hoạt động xuất nhập khẩu Chơng 2 : Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty may cổ phần thơng mại Hùng Cờng trong những năm vừa qua. Chơng 3 : Một số biện pháp bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty. Em xin chân thành cảm ơn TS. Đinh Công Tuấn và các anh chị trong phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty đã tận tình giúp đỡ và hớng dẫn để em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này. Sinh viên thực hiện Trần Thu Hồng Chơng I : lý luận chung về xuất nhập khẩu. Trần Thu Hồng- Msv:01A1080 Đại học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội 1 Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh doanh thơng mại quốc tế 1. Khái niệm về xuất nhập khẩu: Hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động bản của hoạt động ngoại thơng. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ ra thị trờng nớc ngoài hoặc bán hàng hoá dịch vụ cho các khu công nghiệp, khu chế xuất trong nớc trên sở dùng tiền làm phơng tiện thanh toán, với mục tiêu lợi nhuận. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc hàng hoá thiết bị công nghệ cao. Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian. Nó thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng thể kéo dài hàng năm trên phạm vi một quốc gia hoặc nhiều quốc gia khác nhau. Mục đích của hoạt động này là khai thác đợc lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế, thực hiện mục tiêu quan trọng là thu ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế nớc nhà bao gồm: nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá cho tiêu dùng và tạo thêm nhiều công ăn việc làm. 2.Vai trò của xuất nhập khẩu: 2.1. Đối với nền kinh tế toàn cầu: Đối với nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia và tác động qua lại lẫn nhau bắt nguồn từ hoạt động thơng mại quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Hoạt động xuất khẩu đã tác động đến các quốc gia tham gia vào sự phân công lao động quốc tế. Các quốc gia sẽ tập trung vào sản xuất các sản phẩm mà mình lợi thế về nhân công, đầu vào, tài nguyên .đợc gọi là lợi thế tuyệt đối hay tơng đối để xuất khẩu ngợc lại sẽ nhập khẩu những sản phẩm hàng hoá mà mình không lơị thế. Hoạt động xuất khẩumột nội dung chính của hoạt động ngoại thơng và là hoạt động đầu tiên của thơng mại quốc tế nên vai trò đặc biệt quan trọng trong qúa trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng nh trên toàn thế giới. Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực lu thông hàng hoá là một trong bốn khâu của quá trình sản xuất mở rộng. Đây là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng của nớc này với nớc kia. thể nói sự phát triển của xuất khẩu sẽ là một trong những động lực chính để thúc đẩy sản xuất. Trần Thu Hồng- Msv:01A1080 Đại học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội 2 Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh doanh thơng mại quốc tế 2.2. Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia: Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển. Xuất khẩu tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. Xuất khẩu sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại. 2.3. Vai trò xuất khẩu đối với các doanh nghiệp: Xuất khẩumột trong những con đờng quen thuộc để các doanh nghiệp thực hiện kế hoạch mở rộng thị trờng của mình . Qua đó, các doanh nghiệp tạo đợc tên tuổi của mình đối với đối tác nớc ngoài. Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó nâng cao khả năng xuất khẩu, thay thế, bổ sung . phục vụ cho quá trình phát triển. Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ XNK cũng nh các đơn vị tham gia: tích cực tìm tòi và phát triển các mặt trong khả năng xuất khẩu các thị trờng mà doanh nghiệp khả năng thâm nhập. Xuất khẩu luôn buộc các doanh nghiệp phải đổi mới công tác quản trị kinh doanh đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ của chu kỳ sống của một sản phẩm. Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh do đó các doanh nghiệp xuất khẩu buộc phải nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm yếu tố đầu vào . 3. Nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu: 3.1. Các nhân tố vĩ mô: 3.1.1.Thuế quan xuất khẩu: Thuế quan xuất khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu. Thuế quan xuất khẩu làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc nhng lại làm cho giá cả quốc tế của hàng hoá bị đánh thuế cao hơn mức giá cả trong n- ớc.Do quy mô xuất khẩu của một nớc thờng là nhỏ hơn so với dung lợng của thị trờng thế giới nên thuế xuất khẩu sẽ làm hạ thấp tơng đối mức giá cả trong nớc của hàng hoá xuống so với mức giá cả quốc tế. Điều này làm cho sản lợng hàng Trần Thu Hồng- Msv:01A1080 Đại học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội 3 Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh doanh thơng mại quốc tế xuất khẩu trong nớc thể giảm đi nhng vẫn lợi cho nớc xuất khẩu nếu nh họ tác động đến giá quốc tế. Ví dụ sự độc quyền xuất khẩu sâm Triều Tiên. Nh vậy, thuế xuất khẩu sẽ làm giảm lợng cung quá mức trong nớc đối với hàng thể xuất khẩu. Vì vậy, Nhà nớc tuỳ theo những mặt hàng đợc khuyến khích xuất khẩu hay không mà biểu thuế khác nhau. 3.1.2. Hạn ngạch: Hạn ngạch đợc hiểu là quy định của Nhà nớc về số lợng còn giá trị của một mặt hàng hoặc một nhóm mặt hàng đợc phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu từ một thị trờng nhất định. Hạn ngạch thể hạn chế số lợng nhập khẩu đồng thời ảnh hởng đến giá nội địa của hàng hoá. Do mức cung thấp hơn giá cân bằng sẽ cao hơn trong điều kiện thơng mại tự do. Nh vậy hạn ngạch tơng đối giồng thuế nhập khẩu. Hạn ngạch nhập khẩucông cụ quan trọng để thực hiện chiến lợc sản xuất thay thế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nội địa. Tuy nhiên sự tác động của hạn ngạch nhập khẩu khác với thuế quan 2 mặt: Thứ nhất, hạn ngạch nhập khẩu đa lại lợi nhuận thể rất lớn cho ngời may mắn xin đợc giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch. Thứ hai, hạn ngạch thể biến một doanh nghiệp duy nhất trong nớc thành doanh nghiệp độc quyền thể đặt mức giá bán cao để thu lợi nhuận tối đa. 3.1.3. Trợ cấp xuất khẩu: Bên cạnh công cụ nhằm hạn chế nhập khẩu còn công cụ để nâng đỡ hoạt động xuất khẩu. Chính phủ thể áp dụng các biện pháp trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đối với các nhà xuất khẩu trong nớc. Ngoài ra, Chính phủ còn thực hiện một khoản cho vay u đãi đối với bạn hàng nớc ngoài. Đây chính là các khoản tín dụng viện trợ mà chính phủ các nớc công nghiệp phát triển áp dụng khi cho các nớc đang phát triển vay. Giả sử để nâng đỡ cho ngành sản xuất nào đó, Chính phủ sẽ trợ cấp trực tiếp một khoản tiền nhất định khi ấy các nhà sản xuất trong nớc sẽ thu lợi về chính khoản tiền trợ cấp đó. Nhng tác động của việc trợ cấp sẽ lan tràn sang các khâu khác.Cụ thể: - Mức cung thị trờng nội địa bị giảm do giảm quy mô xuất khẩu, giá cả thị trờng tăng, ngời tiêu dùng trong nớc bị thiệt một khoản tiền nhất định. - Chi phí ròng của xã hội phải bỏ ra để bảo hộ việc khuyến khích xuất khẩu gây thiệt hại cho xã hội. Trần Thu Hồng- Msv:01A1080 Đại học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội 4 Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh doanh thơng mại quốc tế 3.1.4. Tỷ giá hối đoái và các chính sách đòn bẩy liên quan: Duy tì tỷ giá hối đoái phù hợp để cho các nhà sản xuất kinh doanh thơng mại trong nớc khi bán các sản phẩm, dịch vụ ra thị trờng thế giới. Nếu chính phủ muốn các doanh nghiệp hớng ra thị trờng thế giới, thì phải giảm bớt sức hấp dẫn tơng đối của việc sản xuất cho thị trờng nội địa.Điều này đòi hỏi giảm thuế quan và việc bảo hộ bằng thuế quan không cao hơn mức trợ cấp xuất khẩu. Muốn hoạt động kinh doanh hiệu quả, chính sách đẩy mạnh xuất khẩu phải duy trì giá cả tơng đối của các yếu tố sản xuất trong nớc. 3.2. Các nhân tố vi mô: 3.2.1. Tiềm lực tài chính: Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua nguồn vốn mà doanh nghiệp thể huy động, khả năng phân phối đầu t hiệu quả nguồn vốn. Khả năng quản lý hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện qua các chỉ tiêu: vốn chủ sở hữu, vốn huy động, tỷ lệ tái đầu t về lợi nhuận, khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn, các khả năng sinh lời khác . 3.2.2. Tiềm năng con ngời: Con ngời là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. Chính con ngời và năng lực của họ là yếu tố tạo nên thành công trong công việc kinh doanh, khai thác hội kinh doanh một cách hiệu quả . 3.2.3. Trình độ tổ chức quản lý: Một doanh nghiệp muốn đạt mục tiêu của mình thì đồng thời phải đạt tới một trình độ quản lý tơng ứng. Khả năng tổ chức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp bao quát tập trung vào những mối liên hệ tơng tác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh cho doanh nghiệp. 3.2.4.Cơ sở vật chất kỹ thuật: sở vật chất kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệp thể huy động vào kinh doanh: thiết bị, nhà xởng .Nếu doanh nghiệp sở vật chất càng đầy đủ và hiện đại thì khả năng nắm bắt thông tin cũng nh việc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩu càng thuận tiện và hiệu quả. Chơng II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty may cổ Trần Thu Hồng- Msv:01A1080 Đại học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội 5 Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh doanh thơng mại quốc tế phần thơng mại Hùng Cờng trong những năm vừa qua. I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty may Hùng Cờng 1. Giới thiệu chung về công ty Hùng Cờng: Công ty Hùng Cờngmột công ty t nhân đợc thành lập vào ngày 26/5/1995 theo quyết định của 760/QĐ-BTM ngày 11/3/1995 của Bộ Thơng Mại. Tên thờng gọi là Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu và Thơng Mại Hùng Cờng. Với vốn điều lệ ban đầu là 5tỷVND. Sau 10 năm hoạt động công ty đã đạt đợc những thành tựu đáng tự hào trong khi những công ty may khác đang gặp khó khăn. Sau 3 năm thành lập công ty đã xuất khẩu lô hàng đầu tiên của mình sang các thị trờng các nớc khác. Ngay từ đầu công ty đã xác định thị trờng Mỹ là thị trờng chủ đạo của công ty và lợng hàng xuất khẩu của công ty sang thị trờng Mỹ chiếm 90% trong tổng số hàng xuất. Ngoài ra công ty cũng chú trọng tới các thị trờng khác nh : EU, Trung Quốc, Đài Loan, Trung Đông .Trong đó mặt hàng chủ yếu là các sản phẩm dệt kim. Trong quá trình hình thành và phát triển công ty đã luôn chú trọng đầu t đổi mới công nghệ trang thiết bị hiện đại và đợc Bộ thơng mại tặng bằng khen về thành tích xuất khẩu năm 1999, 2001 đồng thời cũng nhận bằng khen của UBND thành phố Hà Nội năm 2004,2005. 2.Tình hình sử dụng lao động, nhà xởng , thiết bị: Công ty hiện nay 2 sở sản xuất tại Hà Nội. sở 1 tại phờng Hai Bà Trng với diện tích sử dụng là 8400m2, số lợng cán bộ nhân viên là 895 ngời và 772 dàn máy cả máy cắt, máy thêu và các máy móc khác. sở 2 tại khu công nghiệp Vĩnh Tuy diện tích sử dụng 3400m2, nhân viên 263 ngời, số lợng máy đang sử dụng là 301 chiếc. Còn về lực lợng lao động gián tiếp trong công ty trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm 18%, với một ngành sản xuất dặc thù nh ngành dệt may thì đó là một điều khá tốt. Còn với đội ngũ lao động trực tiếp thì để đợc làm việc trong công ty trải qua một cuộc thi khó khăn và căng thẳng. Số giờ làm việc bình quân của đội ngũ cán bộ là 8h/ngày/ngời với mức lơng trung bình năm 2005 là 935.000 đ/ngời. Trần Thu Hồng- Msv:01A1080 Đại học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội 6 Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh doanh thơng mại quốc tế Không chỉ yếu tố lao động hiện nay máy móc trang thiết bị trong công ty cũng đợc chú trọng đầu t nâng cấp hiện đại. Là một công ty xuất khẩu nên hệ thống máy tính trong công ty đặc biệt đợc chú trọng, đầu t đồng bộ và hiệu quả cho tất cả các phòng chức năng. Mọi giao dịch thơng mại đợc thực hiện một cách trực tiếp qua mạng điều đó làm tăng hiệu quả của công ty một cách đáng kể trong việc tiết kiệm thời gian và tăng năng suất lao động. 3. Chức năng, nhiệm vụ và cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: 3. 1. Chức năng, nhiệm vu của Công ty: a. Chức năng: + Chuyển sản xuất hàng may mặc, dệt len, dệt thêu phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. + Nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị máy móc ngành may phục vụ cho nhu cầu sản xuất. + Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu của các đơn vị kinh tế trong nớc và ngoài nớc. + Liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất, mở đại lý, văn phòng đại diện, bán và giới thiệu sản phẩm của công ty và các đơn vị trong và ngoài nớc. Công ty hoạt động theo quy định của pháp luật, phải đảm bảo nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn đợc giao. Thực hiện nhiệm vụ, nghĩa vụ với nhà nớc về thu nộp thuế, phí, lệ phí Ngoài ra phải xây dựng và tổ chức kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu và nội dung hoạt động của Công ty. b. Nhiệm vụ: + Sản xuất kinh doanh hàng may mặc và trên sở đó phải luôn luôn nâng cao hiệu quả và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. + Độc lập trong hoạt động sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ nhà n- ớc và ngời lao động. + Phải trách nhiệm khai thác, bảo đảm và phát triển nguồn vốn của nhà nớc giao phó. + Hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kinh tế, tài chính kế hoạch đề ra. + Khôi phục lại quan hệ với các thị trờng đã mất do ảnh hởng của khu vực cũng nh thế giới những năm qua. + Mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu làm tăng kim ngạch xuất khẩu thu Trần Thu Hồng- Msv:01A1080 Đại học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội 7 Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh doanh thơng mại quốc tế ngoại tệ (là hớng chủ yếu của doanh nghiệp). + Tìm kiếm và mở rộng thị trờng trong nớc, nâng cao khả năng cạnh tranh với doanh nghiệp cùng ngành. 3.2. cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty: đồ 1: cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập Công ty đủ t cách pháp nhân (đã con dấu riêng) trực thuộc bộ thơng mại, đợc tổ chức theo mô hình Trực tuyến -Tham mu. nghĩa là các phòng ban tham mu cho hội đồng quản trị, giám đốc theo từng chức năng, nhiệm vụ của mình, giúp cho ban quản trị bám Trần Thu Hồng- Msv:01A1080 Đại học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội 8 Giám đốc Phòng kế hoạch vật tư XNK Phòng tổ chức lao động bảo vệ Phòng hành chính quản trị, y tế qmr Phân xưởng cắt Phân xưởng thêu Phó giám đốc kỹ thuật Phòng kỹ thuật công nghệ KCS Phân xưởng may 1 Phân xưởng may 2 Phân x-ởng thêu Phân xưởng may 3 Phân xưởng may 5 Phân xưởng may 6 Phân xưởng may 7 Phòng tài vụ Phó giám đốc kế hoạch sản xuất Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh doanh thơng mại quốc tế sát đợc thực tế đa ra những quyết định đúng đắn lợi cho Công ty. Công ty hiện nay trên hội đồng quản trị, giám đốc và các phòng ban quản lý, dới là các phân xởng sản xuất ban quản đốc phân xởng và các công nhân viên. Ban lãnh đạo cấp cao: Gồm Hội đồng quản trị, Giám đốc và 3 phó giám đốc. Hội đồng quản trị: Định hớng phát triển dài hạn của công ty, quyết định những vấn đề lớn của công ty nh: phát triển sản xuất, công tác cán bộ Kiểm soát những hoạt động của quan, giám đốc. Quyết định việc lựa chọn ngời điều hành công ty, giám sát việc hạch toán kinh tế. Giám đốc: Là ngời đợc giao trách nhiệm quản trị doanh nghiệp, ngời chit huy cao nhất trong doanh nghiệp , nhiệm vụ quản lý toàn diện chịu trách nhiệm về mọi sản xuất, kỹ thuật, kinh doanh và đời sống của toàn doanh nghiệp. Giám đốc quyền giao quyền chỉ huy sản xuất và kỹ thuật cho phó giám đốc. Phó giám đốc tổ chức sản xuất: PGĐ phụ trách sản xuất là ngời đợc giao nhiệm vụ phụ trách phần điều hành, triển khai kế hoạch sản xuất, an toàn lao động. Phó giám đốc kỹ thuật: PGĐ kỹ thuật nhiệm vụ chỉ đạo, giải quyết, các vấn đề kỹ thuật máy móc thiết bị. Phó giám đốc xuất nhập khẩu: Phụ trách các vấn đề về kinh doanh xuất nhập khẩu và kí kết hợp đồng với các đối tác nớc ngoài. - Các phòng ban chức năng: gồm 5 phòng ban: Phòng Kế hoạch vật t xuất nhập khẩu: Với 3 bộ phận là bộ phận kế hoạch, vật t, và bộ phận xuất nhập khẩu. Nhiệm vụ chủ yếu của phòng là tham mu, giúp đỡ cho giám đốc trong việc điều tra nắm bắt thị trờng và trên sở đó lập kế hoạch sản xuất, lập tiến độ sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, tổ chức mạng lới tiêu thụ sản phẩm của Công ty cả trong nớc lẫn ngoài nớc. Phòng Tài vụ: nhiệm vụ đôn đốc kiểm tra tính hợp lý và tính đúng tính đủ các khoản thu nhập, chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh để đảm bảo cho việc hạch toán kế toán đợc chính xác, xác định kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng Kỹ thuật công nghệ KCS: Với 3 bộ phận là chế mẫu, giác mẫu và KCS chuyên nghiên cứu, thiết kế, giác mẫu và chế thử các sản phẩm theo Trần Thu Hồng- Msv:01A1080 Đại học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội 9 Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh doanh thơng mại quốc tế yêu cầu của khách hàng và thị hiếu của ngời tiêu dùng, xây dựng và kiểm tra việc thực hiện quy trình công nghệ đối với tất cả các sản phẩm đợc sản xuất, xây dựng theo tiêu chuẩn hoá qui trình công nghệ sản suất mới; xây dựng định mức tiêu hao vật t phù hợp với yêu cầu sản phẩm theo định mức, yêu cầu của khách hàng và mang lại lợi ích cho Công ty. Bên bộ phận sản xuất: 8 phân xởng trong đó bao gồm: 6 phân xởng (PX) may, 1 PX cắt, 1 PX thêu căn cứ theo quá trình sản xuất và quy trình công nghệ của sản phẩm may. Là nơi trực tiếp làm ra sản phẩm của công ty, là nơi thực hiện các nội quy, quy định của công ty cũng nh pháp luật của nhà nớc. iI. Tình hình sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong những năm qua. 1. Đặc điểm các mặt hàng gia công xuất nhập khẩu trong những năm qua. Hàng may mặc là một loại hàng mang tính thời vụ cao, mang tính thời trang và phải thay đổi liên tục theo mùa, mốt, kiểu cách, vừa phải đảm bảo thoải mái, an toàn. Công ty các nhóm hàng chính sau: Jacket, mi, quần áo thể thao, quần áo trẻ em, các loại quần áo khác và các sản phẩm nh: khăn, túi vải . Mặt hàng áo Jacket là sản phẩm truyền thống của Công ty gia công cho các nớc EU nh Anh, Đức .và một số nớc Châu á nh Nhật, Hồng Công, Hàn Quốc . với số lợng hàng năm tơng đối lớn. Công ty đã nhận hợp đồng sản xuất với các nớc: Uc, Nhật, Canada. Từ năm 1999 trở lại đây thì chất lợng và tình hình tiêu thụ của hai loại sản phẩm ngày càng đợc cải thiện, đặc biệt là quần áo thể thao, đua mô tô bay chất lợng cao. Bảng1: Số lợng sản phẩm tiêu thụ của Công ty qua các năm Trần Thu Hồng- Msv:01A1080 Đại học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội 10 . vừa qua. Chơng 3 : Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty. Em xin chân thành cảm ơn TS. Đinh Công Tuấn và các. và có hiệu quả. Chơng II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty may cổ Trần Thu Hồng- Msv:01A1080 Đại học Quản Lý Kinh Doanh

Ngày đăng: 29/07/2013, 16:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Giá trị kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng. - Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty.
Bảng 2 Giá trị kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng (Trang 11)
3.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn. (Bảng 5)                                                                                       Đơn vị: đồng Chỉ tiêu2003 2004 200 - Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty.
3.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn. (Bảng 5) Đơn vị: đồng Chỉ tiêu2003 2004 200 (Trang 16)
Bảng 6 Đơn vị: đồng - Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty.
Bảng 6 Đơn vị: đồng (Trang 16)
Bảng 10 Đơn vị: đồng Chỉ tiêu2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004 - Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty.
Bảng 10 Đơn vị: đồng Chỉ tiêu2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004 (Trang 18)
Bảng 14: Đơn vị: đồng Chỉ tiêu2003 2004 2005 2004/20032005/2004 - Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty.
Bảng 14 Đơn vị: đồng Chỉ tiêu2003 2004 2005 2004/20032005/2004 (Trang 20)
Bảng 17: Đơn vị: Triệu đồng/ngời Chỉ tiêu2003200420052004/20032005/2004 - Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty.
Bảng 17 Đơn vị: Triệu đồng/ngời Chỉ tiêu2003200420052004/20032005/2004 (Trang 21)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w